Thông tin liên lạc dưới triều nguyễn và chiến thắng của quân dân ta chống thực dân pháp xâm lược ở đà nẵng (1858 1860)

46 4 0
Thông tin liên lạc dưới triều nguyễn và chiến thắng của quân dân ta chống thực dân pháp xâm lược ở đà nẵng (1858  1860)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Thơng tin liên lạc triều Nguyễn chiến thắng quân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng (1858-1860) Sinh viên thực hiện: Võ Ngọc Thịnh Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Xuyên Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Để hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo Th.S Nguyễn Xuyên, người trực tiếp, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch Sử - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng bảo giúp đỡ em trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp 11SLS, gia đình bạn bè ln chia sẽ, động viên suốt thời gian làm khóa luận Do khả thân thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Mong q thầy bạn đánh giá, góp ý kiến để khóa luận hồn chỉnh Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Võ Ngọc Thịnh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau thời gian chuẩn bị, ngày 1/9/1858 thực dân Pháp thức xâm lược Việt Nam Đà Nẵng chọn làm địa điểm thấn công Mục đích Pháp cơng Đà Nẵng dùng Đà Nẵng làm bàn đạp để tiến thẳng Huế bắt triều đình Huế phải đầu hàng.Tuy nhiên kế hoạch bị phá sản Ngay từ chúng nổ phát súng xâm lược nhân dân Đà Nẵng kiên cường đứng lên đấu tranh, chống trả liệt bảo vệ Đà Nẵng không rơi vào tay thực dân Pháp Do chênh lệch vũ khí phương tiện chiến tranh ban đầu thực dân Pháp có gây cho triều đình nhân dân bất ngờ nao núng Nhưng với tinh thần tâm, muôn người một, nhân dân đồng lòng đồng tâm hiệp lực làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp Sự phối hợp thông tin liên lạc chiến đấu có hiệu quân đội nhân dân triều đình nguyên nhân quan trọng để Pháp rút lui sau 19 tháng chiến tranh vô hi vọng Thơng tin liên lạc chiến đấu có hiệu nào?, góp phần vào chiến thắng kháng chiến chống Pháp sao? Triều đình Huế đóng vai trò kháng chiến Đà Nẵng? Quân dân Đà Nẵng chiến đấu kháng chiến chống Pháp Đồng thời làm rõ ý nghĩa chiến thắng quân dân Đà Nẵng, trình chi viện hiệu triều đình Huế Tìm hiểu vấn đề góp phần làm rõ khía cạnh lịch sử chống giặc ngoại xâm quân dân Đà Nẵng nói riêng nhân dân nước nói chung lịch sử chống giặc ngoại xâm quân dân Đà Nẵng, tô thắm thêm truyền thống chống ngoại xâm kiên cường bất khuất nhân dân Đà Nẵng Với lý tơi chọn đề tài: Thông tin liên lạc triều Nguyễn chiến thắng quân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng (1858-1860) làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đây vấn đề giới sử học quan tâm đến nhiều Trước hết số sử Quốc sử quán triều Nguyễn có ghi chép lại cách chi tiết kháng chiến chống Pháp Đà Nẵng dụ vua Tự Đức với mặt trận Đà Nẵng: Đại Nam thực lục biên tập 28 29, châu triều Tự Đức Đây hai sử viết theo nhãn quan phong kiến song nguồn tư liệu gốc cho học tập nghiên cứu Các cơng tình hồn thành gần như: Đà Nẵng buổi đầu đánh Pháp (18581860) tác giả Lưu Anh Rô viết kháng chiến chống Pháp nhân dân Quảng Nam – Đà Nẵng Lịch sử Đà Nẵng (1858 - 1845) tập thể tác giả Hội khoa học lịch sử Đà Nẵng có phần viết kháng chiến chống Pháp nhân dân Đà Nẵng Phố cảng Đà Nẵng (1802 - 1844) tác giả Lưu Trang đề cập đến tên gọi Đà Nẵng, lịch sử hình thành thành phố Đà Nẵng tình hình kinh tế, trị Đà Nẵng triều Nguyễn, tác giả quan tâm đến vấn đề phòng thủ kháng chiến nhân dân chống thực dân Pháp (1858-1860) Đà Nẵng chống liên quân Pháp - Tây Ban Nha (1858 - 1860) kỉ yếu Hội khoa học lịch sử thành phố Đà Nẵng đề cập sinh động kháng chiến chống Pháp nhân dân Đà Nẵng Các tham luận, viết đăng diễn đàn lịch sử hội thảo Đà Nẵng triều Nguyễn như: Phan Thuận An với viết thái độ vua Tự Đức mặt trận đánh Pháp Đà Nẵng, Lê Thị Thu Hà với Hệ thống phịng thủ triều đình Huế cửa biển Đà Nẵng trước xâm lược thực dân Pháp năm 1858, Phạm Xanh với viết Hào hùng chiến trận Đà Nẵng năm ấy, Nguyễn Thiếu Dũng với tác phẩm Tinh thần chiến vua quan nhà Nguyễn mặt trận Đà Nẵng (1858-1860) Nhìn chung cơng trình đề cập đến vấn đề nghiên cứu cịn trình bày rải rác theo chủ đề cơng trình nghiên cứu Khi đề cập tác giả chưa trình bày cụ thể thơng tin liên lạc triều Nguyễn chiến thắng quân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng (1858-1860) Tuy nhiên cơng trình sở quan trọng cho đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài làm rõ vai trị thơng tin liên lạc góp phần làm thắng lợi quân dân Đà Nẵng chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1960) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu công chống thực dân Pháp Đà Nẵng (1858 – 1860) Trong tơi tập trung nghiên cứu vai trị thơng tin liên lạc qn dân Đà Nẵng buổi đầ chống thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng Đồng thời rút ý nghĩa, nhận xét, vai trị thơng tin liên lạc chiến đấu chống ngoại xâm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Khi tiến hành nghiên cứu vấn đề “Thông tin liên lạc triều Nguyễn chiến thắng quân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng (18581860)” đề tài muốn làm sáng tỏ số vấn đề sau: Tìm hiểu thơng tin liên lạc triều Nguyễn chiến thắng quân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng Thơng qua khóa luận cung cấp cho kiến thức thông tin liên lạc chiến thắng quân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng qua rút học kinh nghiệm, đặc điểm thông tin liên lạc 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu bối cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam triều Nguyễn Tìm hiểu thơng tin liên lạc triều Nguyễn tác động đến chiến thắng quân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để nghiên cứu đề tài sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau: Tư liệu quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên châu triều Tự Đức Các cơng trình nghiên cứu triều Nguyễn kháng chiến chống Pháp Đà Nẵng năm 1858-1860 Các sách chuyên khảo sách, báo, tạp chí, luận án, luận văn nghiên cứu xoay quanh vấn đề Đề tài sử dụng nguồn tài liệu từ internet, nguồn tư liệu này, chủ yếu sử dụng sản phẩm báo, báo cáo khoa học, hình ảnh… học giả, nhà nghiên cứu công bố website Nguồn tư liệu điền dã Đà Nẵng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Khi nghiên cứu đề tài đứng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam để xem xét, đánh giá kiện lịch sử Để nghiên cứu đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp lịch sử, logic, sưu tầm, tập hợp tư liệu, đối chiếu so sánh, phân tích, hệ thống hóa theo u cầu đề tài Đóng góp khố luận Thơng tin liên lạc triều Nguyễn chiến thắng quân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng (1858-1860) đề tài người quan tâm đến Đề tải tổng hợp tái lại cách cụ thể thông tin liên lạc triều Nguyễn chiến thắng quân dân ta Khóa luận cung cấp cho người đọc thấy vai trò thơng tin liên lạc góp phần vào thắng lợi qn dân ta Khóa luận cịn nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho trình học lịch sử Việt Nam cận đại nói chung lịch sử triều Nguyễn nói riêng Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khố luận trình bày gồm chương Chương 1: Khái quát triều Nguyễn trạm thông tin liên lạc triều Nguyễn Chương 2: Công kháng chiến chống Pháp Đà Nẵng vai trị thơng tin liên lạc kháng chiến chống Pháp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRIỀU NGUYỄN VÀ CÁC TRẠM THÔNG TIN LIÊN LẠC TRIỀU NGUYỄN 1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam thời Nguyễn 1.1.1 Tình hình trị Chiến tranh Trịnh - Nguyễn nổ kéo dài gần nửa kỉ (1627 - 1672) làm cho đất nước ta bị chia cắt thành hai miền với hai quyền riêng biệt Tình trạng kéo dài đến cuối kỉ XVIII chấm dứt thắng lợi khởi nghĩa nông dân Tây Sơn Phong trào nông dân Tây Sơn đánh đổ ba tập đoàn phong kiến thống trị, đánh tan vạn quân xâm lược Xiêm 29 vạn quân Thanh, bước đầu hoàn thành nghiệp thống đất nước bảo vệ độc lập dân tộc Tuy nhiên, sau vương triều Tây Sơn khơng đủ sức để trì thành mà đạt Trước chết đột ngột Quang Trung, Nguyễn Ánh thừa hội nội Tây Sơn lục đục lật đổ triều Tây Sơn làm chủ nước Năm 1802, Nguyễn Ánh lên vua, lấy hiệu Gia Long, thiết lập nên triều Nguyễn - vương triều cuối lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Triều Nguyễn thiết lập bối cảnh lịch sử đầy biến động, vào thời điểm mà chế độ phong kiến Việt Nam đà suy tàn, khủng hoảng trầm trọng Sự đời mang tính chất đặc thù, lẽ, đời dựa việc chiến thắng giặc ngoại xâm, nhân dân ủng hộ để thay cho triều đại khác tới hồi suy yếu mà ngược lại đời hệ nội chiến chống phong trào nông dân khởi nghĩa Thừa hưởng thống đất nước - thành quan trọng phong trào nông dân Tây Sơn, nhà Nguyễn bước đầu làm chủ lãnh thổ đất nước rộng lớn trải dài từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau Về mặt trị, nhiệm vụ mà vị vua khai sáng triều đại phải giải thiết lập máy quản lý, điều hành đất nước Một khó khăn lớn trị triều Nguyễn xây dựng quyền địa phương Năm 1802, sau làm chủ Bắc Hà định đóng đô Phú Xuân (Huế), triều Nguyễn lập tổng trấn Bắc thành Gia Định thành, tổ chức quyền địa phương gần tồn khu vực độc lập bắc nam Để bước đầu quản lí đất nước, mặt tổ chức hành chính, vua triều Nguyễn tập trung cho thiết lập hệ thống cai trị từ trung ương đến địa phương lãnh thổ rộng lớn tương đương với lãnh thổ Việt Nam Từ năm 1831 đến năm 1832 hồn thiện, theo nước ta chia làm 30 tỉnh phủ (Thừa Thiên trực thuộc trung ương), tỉnh có Tổng đốc, Tuần phủ cai trị ty Các phủ, huyện, châu, tổng, xã giữ nguyên cũ Ở thời kì đầu trị vua triều Nguyễn sức phục hồi củng cố chế độ phong kiến quan liêu chuyên chế, sách trị triều Nguyễn nhằm mục đích thủ tiêu tất thắng lợi mà nông dân giành trước nhằm bảo vệ đến mức tối đa đặc quyền, đặc lợi tập đoàn phong kiến thống trị Để đạt mục đích đó, Nho giáo xem ý thức hệ tư tưởng, tảng cho thống trị triều Nguyễn Có thể thấy, Nho giáo có sức ảnh hưởng lớn đến sách kinh tế, trị, văn hóa, xã hội triều đại Gia Long tập trung xây dựng máy quyền mang tính chất chuyên chế cao độ Để tập trung quyền lực vào tay mình, vua nhà Nguyễn đặt lệ “tứ bất” tức khơng đặt Hồng hậu, khơng đặt Tể tướng, khơng lấy Trạng ngun, khơng phong vương cho người ngồi họ Vua người đứng đầu triều đình tồn quyền định công việc hệ trọng đất nước Bên cạnh đó, tổ chức hành pháp cao triều Nguyễn gồm sáu Bộ lo sáu phần việc quan trọng: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng, có Thượng thư đứng đầu Ngồi ra, cịn có quan khác như: Nội Các, Cơ mật viện, Hàn Lâm Viện… mang tính chất quan giúp việc, tư vấn cho nhà vua, không nằm Bộ không nắm giữ chức hành pháp Đến thời trị vua Minh Mạng, máy nhà nước xây dựng theo chế độ quân chủ chuyên chế tổ chức chặt chẽ so với thời Gia Long Dù bước khỏi nội chiến chống khởi nghĩa nông dân Tây Sơn với tâm người chiến thắng Gia Long - Nguyễn Ánh phải đối mặt với không khó khăn, thử thách Do phải quản lý đất nước vừa khỏi tình trạng nội chiến kéo dài, tình hình trị xã hội lại chưa ổn định hồn tồn nên để quản lí đất nước hiệu nhà Nguyễn coi trọng việc ban hành luật pháp Bên cạnh đó, dù tơn sùng Nho giáo triều Nguyễn đề cao tư tưởng pháp trị, xem pháp luật biện pháp để thiết lập trì trật tự, kỷ cương xã hội sau hàng trăm năm loạn lạc Năm 1815, Hồng Việt luật lệ (hay cịn gọi Luật Gia Long) gồm 398 điều, chia thành chương thức ban hành Đây luật soạn thảo với tinh thần đề cao quyền uy Hoàng đế triều đình Một thành Gia Long đạt sau nhiều năm nội chiến với Tây Sơn quân đội tương đối mạnh với trang bị tổ chức kiểu phương Tây Sau làm chủ toàn quốc gia, nhà Nguyễn xây dựng quân đội hoàn thiện hơn, quy Qn quy đóng kinh thành nơi xung yếu, địa phương có lực lượng vũ trang chỗ làm nhiệm vụ trị an Có thể nói, quân đội nhà Nguyễn thời lực lượng quân tân tiến, đại khu vực Đơng Nam Á Trong sách đối ngoại, nhà Nguyễn chủ trương thần phục nhà Thanh Lào Chân Lạp lại bắt họ phải phục Đối với nước phương Tây, chủ trương đóng kín cửa, khơng giao lưu, quan hệ với họ Chính bảo thủ sách đối ngoại đưa đất nước ngày lún sâu vào tình trạng trì trệ, lạc hậu 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội + Kinh tế: Sau năm chiến tranh chia cắt, bối cảnh hịa bình thống nhất, kinh tế đất nước dần phục hồi Dưới thời Nguyễn, Việt Nam nước nông nghiệp, công thương nghiệp không phát triển Chính sách triều đình trọng nơng Nửa đầu kỷ XIX, kinh tế Việt Nam chủ yếu kinh tế nông nghiệp lúa nước, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu tảng kinh tế chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam Chiến tranh liên miên khiến người dân phiêu tán tứ xứ, ruộng đất nhiều nơi trở nên hoang hố Trong nơng nghiệp, nhà nước khuyến khích nhân dân khai hoang, phục hóa để mở rộng diện tích canh tác Sự trọng đến công tác thủy lợi, đê điều, khai hoang lập ấp chế độ doanh điền nỗ lực đáng ghi nhận triều Nguyễn nhằm phát triển nông nghiệp Sản xuất thủ cơng nghiệp khơng có điều kiện để phát triển, sách nhà Nguyễn thủ cơng nghiệp vơ lạc hậu Dù vậy, thủ cơng nghiệp có bước phát triển, đặc biệt thủ cơng nghiệp dân gian Thương nghiệp khơng có điều kiện để phát triển, sách “trọng nơng ức thương” coi quốc sách, triều đình Nguyễn nắm độc quyền việc buôn bán đặt nhiều luật lệ hà khắc để kìm chế nội thương, Minh Mạng cấm họp chợ Lo ngại trước nguy bị xâm lược nước phương Tây, Nhà Nguyễn thực sách “bế quan tỏa cảng”, việc bn bán với nước chủ yếu tiến hành với nước khu vực Trung Hoa, Xiêm, Mã Lai Và với đối tượng này, quyền phong kiến dè chừng, cảnh giác Cùng với sa sút kinh tế thương nghiệp, đô thị lụi tàn dần + Xã hội: Dựa vào sức mạnh quân người Pháp ủng hộ giai cấp địa chủ, Nguyễn Ánh lật đổ vương triều Tây Sơn lập nên triều Nguyễn Có lẽ mà từ thành lập, triều Nguyễn vấp phải phản ứng liệt từ phía nhân dân, đặc biệt người nông dân Trong suốt thời gian tồn mình, nhà Nguyễn phải đối mặt với vơ vàn khó khăn hàng loạt thách thức, mâu thuẫn đặt Sau lật đổ Tây Sơn, xóa bỏ cải cách tiến triều đại này, nhà Nguyễn thực thi sách nhằm khơi phục, phát triển kinh tế ổn định xã hội không giải khủng hoảng chế độ phong kiến, mặt khác lại làm cho phản kháng chế độ tầng lớp xã hội ngày liệt Việc nhà Nguyễn tăng cường máy đàn áp thi hành sách bóc lột nặng nề nhân dân lao động khiến sống người nông dân rơi vào cảnh khốn cùng: ruộng đất ngày bị thu hẹp, thiên tai, mùa… Sự xa hoa lãng phí vua chúa, quan lại hồn tồn đối lập với đời sống ngày bị bần hóa nhân dân Cùng với nạn phu phen tạp dịch, người dân phải hứng chịu thiên tai, bệnh dịch Miễn sai dịch cho nhân dân vòng năm Nhưng dân nghèo quen chỗ cũ, coi việc di cư làm khó khăn, người xin di cư” [21,tr.209] Nhưng giặc tiến vào nơi có khả bị giặc chiếm đóng nhân dân lai kéo trốn hết Trong vòng đêm người ta khơng cịn thấy xóm làng đơng đúc hôm qua, người ta kéo bỏ hết Điều chứng tỏ ý thức kháng cự chống đối nhân dân trước âm mưu cua kẻ thù Không giăc lợi dụng, cách gián tiếp để chống giặc Riêng danh tướng Nguyễn Tri Phương, Tổng đốc Quảng Nam – Chỉ huy mặt trận Đà Nẵng, ông chủ trương công địch để tránh sức mạnh đại bác, vũ khí đại Nguyễn Tri Phương chủ trương bao vây, chặn địch ngồi phía biển, địch tới đâu đánh tới đó, tích cực phịng kích chặn chúng lại thực chuyển dần vào bên không cho chúng tiếp xúc với dân Mục đích việc làm thực kế “vườn không nhà trống” cho dân tản cư để khỏi bị giặc bắt lính, nộp lương thực hay cung cấp thơng tin cho chúng Có thể nói chủ trương đắn, sáng suốt phù hợp với điều kiện lúc đó, chủ trương làm cho quân ta phát huy ưu địa hình, ngược lại hạn chế dẫn đến vơ hiệu hóa ưu hỏa lực thuyền chiến giặc Kế sách đảm bảo cho ta giữ vững trận địa bước đầu làm cho thực dân Pháp phải lúng túng hoang mang Cùng với lệnh cách ly giáo dân Tự Đức kế sách “vườn không nhà trống” thực sư phát huy hiệu đẩy quân Pháp vào bị giam lỏng Quân đội Genouilly đứng trước tình nan giải: chờ dân theo đạo dậy làm nội ứng khơng thấy cịn đánh Huế theo kế hoạch khơng vượt qua hệ thống phòng thủ dày đặc quân ta, đặc biệt Hải Vân Quan Vì khẳng đinh hệ thống phòng thủ kế sách “vườn khơng nhà trống” hỗ trợ cho tích cực, phối hơp hiệu ngăn cản triệt để tiếp tế quân Pháp làm cho qn Pháp nản chí, thất vọng Nói đến vai trò nhân dân Quảng Nam – Đà Nẵng mà khơng nói đến việc nhân dân trực tiếp tham gia đấu tranh mặt trận Đà Nẵng thiếu sót Ngay sau tàu Tây đánh phá cửa Hàn, tin Tự Đức nhanh chóng triển khai máy chiến tranh Ơng cắt cử tướng lĩnh vào ứng cứu mặt trận Đà Nẵng dụ chiêu mộ binh lính để đánh giặc Tại làng phụ cận Nam Ô, Cẩm Lệ… nhiều trai tráng trham gia quân đội để tham gia đánh giặc Theo sử nhà Nguyễn ghi lại Đại Nam thực lục liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng quan lại quê Quảng Nam công cán khắp miền đất nước xin nhà vua cho phép quê để tham gia đánh giặc, số gương tiêu biểu hai cậu cháu Phạm Hữu Nghị Phạm Phú Thứ Ngoài đội quân Phan Gia Vĩnh, nhân dân tập hợp đội chiến tâm Nguyễn Song Thanh Lính chiến tâm trai tráng khỏe mạnh, quê Quảng Nam ông tập hợp luyện tập để đánh giặc Tham gia đội quân họ dũng cảm xông lên trực tiếp đánh nhiều trận địa bàn Đà Nẵng Trong trận chiến đấu ngày tháng năm 1859 Hải Châu, trước sức uy hiếp quân Pháp, Nguyễn Duy cử Phan Gia Vĩnh đem quân nghĩa dũng đế Quảng Nam ứng cứu, nhờ có hỗ trợ kịp thời quân nghĩa dũng mà quân triều đình đánh lui quân Pháp Ngay sau thực dân Pháp nổ súng, Tự Đức cầu thị để tầng lớp quan lại, sĩ phu nước tham gia đánh giặc Ngay lập tức, ông kêu gọi sĩ phu nước có kế hay hiến lên để triển khai cho binh lính thực thi Sức chiến đấu quân triều đình nhân dân Quảng Nam – Đà Nẵng tác động mạnh mẽ đến sĩ phu nhân dân nước Cả nước dấy lên tinh thần yêu nước kháng Pháp sôi nổi, nhiều sĩ phu yêu nước tự nguyện chiêu tập nhân dân xông vào chiến trường Quảng Nam – Đà Nẵng để đánh giặc Qua thấy phối hợp chăt chẽ chiến đấu nhân dân quân đội triều đình kháng chiến chống Pháp 1858 – 1860 2.3 Ý nghĩa vai trị thơng tin liên lạc việc góp phần vào thắng lợi chống Pháp Đà Nẵng (1858 - 1860) Thông tin liên lạc có vai trị đời sống xã hội xưa nay, thơng tin liên lạc thơng suất nhanh chóng tạo điều kiện cho triều đình đứng đầu vua Tự Đức đạo kiệp thời kháng chiến chống Pháp quân dân mặt trận Đà Nẵng (1858 – 1860) 2.3.1 Ý nghĩa tầm quan trọng thông tin liên lạc việc góp phần vào thắng lợi chống Pháp Đà Nẵng (1858 - 1860) Chủ tịch Hồ Chí Minh – người thầy thơng tin liên lạc nói: “Việc liên lạc việc quan trọng bậc cơng tác cách mệnh định thống huy, phân phối lực lượng đảm bảo thắng lợi” Có thể khẳng định rằng, lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh kết tinh đầy đủ tư tưởng Hồ Chí Minh thơng tin liên lạc, thể phong cách Hồ Chí Minh: giản dị, ngắn gọn mà súc tích sâu sắc, bao hàm đầy đủ thuộc tính chất vai trị, ý nghĩa thông tin liên lạc hoạt động cách mạng Lời dạy, thị có tính ngun tắc Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người trực tiếp nhận thị Bác, khẳng định: “không quên nhãng trình tranh đấu”, thực trở thành kim nam, thành sợi đỏ xuyên suốt đạo trình hình thành, chiến đấu trưởng thành công tác thông tin liên lạc cách mạng nước ta, thông tin liên lạc quân ngành thông tin bưu điện Lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh thơng tin liên lạc đời năm 1941, kết đạt quân dân Quảng Nam, Đà Nẵng cách sử dụng thông tin liên lạc kháng chiến chống Pháp giai đoạn đầu kết 30 năm Người bôn ba khắp năm châu bốn biển tìm đường cứu nước cứu dân, kết q trình khơng ngừng tranh đấu, tìm tịi, học hỏi, vượt qua bao gian nan thử thách hiểm nghèo Thơng tin liên lạc có ý nghĩa nắm bắt tình hình nước để nắm thơng tin, truyền đạt thị, vận chuyển tài liệu, …Nhờ hoạt động mệt mỏi thông tin liên lạc mà thị triều đình Huế đến với nhân dân kịp thời với triều đình Huế nắm bắt tình hình khắng chiến chống Pháp giai đoạn đầu Công tác giao thông liên lạc luôn công việc quan tâm đặc biệt, phát triển kháng chiến quần chúng nhân dân liền với việc phát triển mạng lưới giao thông liên lạc Ngược lại, thực dân Pháp luôn ý thức điều nên khơng từ thủ đoạn lùng sục, khủng bố để phá mạng lưới giao thơng liên lạc ta, cách thức hữu hiệu để phá hoại kháng chiến, ngăn trở phát triển lớn mạnh kháng chiến Trên thực tế, phải chịu không tổn thất lực lượng phong trào khó khăn, trở ngại mặt trận giao thơng liên lạc, quan tâm thích đáng đến cơng tác thơng tin liên lạc Bác nói: “Thơng tin liên lạc dây thần kinh, mạch máu người” Bác đề u cầu có tính ngun tắc thơng tin liên lạc là: “Kịp thời, xác bí mật, an tồn” Một điều đáng ý là, quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh công tác giao thông liên lạc không dừng ý kiến đạo mang tầm chiến lược mà sâu sát cụ thể theo tác phong nhà lãnh đạo tổ chức tài ba Ngày nay, đọc lại di huấn Người thông tin liên lạc không khỏi kinh ngạc hiểu biết sâu sắc, tỷ mỉ quan tâm sâu sát Người Trong tác phẩm “Cách đánh du kích”, Người viết: “Đánh du kích cần xếp đặt thơng tin liên lạc cho nhanh chóng, chắn chu đáo Khơng có thơng tin liên lạc với nơi đội du kích đứng chơi vơi trời, khơng làm Thơng tin liên lạc du kích phần lớn nhờ vào dân chúng Người phụ trách thông tin phải chọn người nhanh nhẹn, chắn khôn khéo, dùng lối bộ, ngựa, xe, thuyền để đưa tin tức Lúc cần phải dùng nhiều người, nhiều đường, phịng người bị trắc trở cịn người khác, đường khác” Tư tưởng thông tin liên lạc phải dựa vào dân, gắn bó với nhân dân Đội ngũ người làm công tác thông tin liên đem tất sức lực trí tuệ xương máu để phục vụ nghiệp kháng chiến, phục vụ nhu cầu thơng tin liên lạc nhân dân, góp phần xứng đáng vào thắng lợi công kháng chiến chống Pháp Bước vào kỷ 21, dù tình hình đất nước giới có đổi thay lớn lao, lĩnh vực thông tin liên lạc có bước tiến thần kỳ vai trị, vị trí cơng nghệ thơng tin liên lạc không đơn phương tiện mà trở thành động lực chủ yếu cho phát triển đất nước nhân loại kỷ nguyên - kỷ ngun thơng tin, lời dạy thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh “tính quan trọng bậc nhất” thơng tin liên lạc cịn ngun giá trị nghiệp Qua chiến tranh chống Pháp giữ nước, hệ thông tin liên lạc đem tất sức lực, trí tuệ xương máu mình, vượt qua khó khăn, thiếu thốn hiểm nguy hồn cảnh chiến tranh ác liệt, xây dựng giữ vững huyết mạch thông tin phục vụ nghiệp cách mạng dân tộc, góp phần đắc lực vào thắng lợi nghiệp kháng chiến chống Pháp Gần vạn người ưu tú ngành thông tin liên lạc ngã xuống khắp chiến trường thống nhất, độc lập, tự Tổ quốc 2.3.2 Vai trị thơng tin liên lạc việc góp phần vào thắng lợi chống Pháp Đà Nẵng (1858 – 1860) Thông tin kháng chiến Đà Nẵng báo cáo kịp thời kinh thành Huế vai trị quan trọng thơng tin liên lạc giai đoạn Mọi thông tin kháng chiến báo cáo kịp thời triều đình Huế Bên cạnh đó, đạo nhanh chóng kịp thời triều đình Huế mặt trận Đà Nẵng có vai trị thơng tin liên lạc Hệ thống thơng tin đà nẵng triều đình Huế bố trí dày đặc từ Quảng Nam Đà Nẵng Huế với pháo đài trạm dịch, pháo đài có nhiệm vụ đốt lửa cáo có ngoại xâm Pháo đài Phong Hỏa xây dựng đảo nhỏ nằm đối diện với mũi Chân Mây Thừa Thiên Huế Bên cạnh cịn có dịch trạm nằm địa hình hiểm trở từ Đà Nẵng đến kinh thành Huế với nhà trạm Nam Chơn, Nam Ổ, Nam Giản, Nam Phúc, Nam Ngọc, Nam Kỳ, Nam Vân Nhiệm vụ tram truyền tin sức người ngựa, thư từ chuyển trạm, trạm chuyển đến trạm khác tới kinh thành Huế thời gian nhanh Ngay pháp tiến đánh Đà Nẵng thông tin từ Đà Nẵng trận đánh ngày cấp báo đến Kinh thành Huế Để khắc phục tình trạnh nguy cấp thời, Tự Đức tăng cường phòng ngự chặt chẽ tuyến đường Huế ông sai quan quân thứ Đà Nẵng khám xét địa từ Nam Quan, đặt đồn canh phịng, sai Nguyễn Hiên, Trần Đình Túc đóng đồn Câu Đê Hóa Ổ đánh để mở đường quan từ đồn Chân Sảng ải Hải Vân Dưới mắt quan nhà Nguyễn đồn lũy, nhà trạm từ Nam Ô đến Hải Vân vơ quan trọng Sự đạo nhanh chóng kịp thời triều đình Huế mặt trận Đà Nẵng (1858-1860) Sáng hôm sau (2 tháng 9), liên quân tiếp tục nã đại bác, chiếm lấy đồn Tây, đổ lên bán đảo Sơn Trà, chiếm đồn An Hải đồn Điện Hải nội ngày Trước vũ khí mạnh hơn, quân Việt vừa đánh vừa lui dần sau, lập phịng tuyến Liêu Trì trước huyện Hòa Vang để ngăn liên quân vào nội địa Nhận tin liên quân đánh Đà Nẵng, vua Tự Đức liền sai Chưởng vệ Đào Trí vào để hiệp Tổng đốc Nam Ngãi Trần Hoằng chống ngăn, ơng Trí đến nơi hai đồn Nhà vua lại sai Hữu quân đô thống Lê Đình Lý Tham tri Hộ Phạm Khắc Thận đem 2.000 quân vào ứng cứu, cử Tham tri nội Nguyễn Duy giữ chức huy quân thứ Quảng Nam, lệnh cách chức Trần Hoằng lỗi án binh bất động, đưa Đào Trí lên thay Đánh chiếm Sơn Trà, liên quân Pháp - Tây Ban Nha tiến vào nội địa, đánh tan phòng tuyến ụ đất, rào tre quân Việt xã Mỹ Thị, tràn sang chiếm xã Cẩm Lệ Tướng Lê Đình Lý bị trọng thương trận chiến Xét công tội, tướng Hồ Đức Tư, trấn giữ đồn Hóa Khuê, bị vua Tự Đức sai bắt giam bị cách chức, lỗi không tiếp ứng án binh bất động Hữu quân Lê Đình Lý mất, nhà vua cử Thống chế Chu Phúc Minh làm Tổng đốc quân vụ thay Lê Đình Lý Rồi điều tướng Nguyễn Tri Phương, làm Kinh lược sứ Nam Kỳ, làm Tổng thống quân vụ Quảng Nam; cử thêm Phạm Thế Hiển làm Tham tán, để gấp rút chấn chỉnh quân chánh thống phương thức chống ngoại xâm Trước tình đó, Nguyễn Tri Phương khơng chủ trương đánh diện để tránh sức mạnh hỏa lực đối phương, mà cho phục kích, thực "vườn khơng, nhà trống" (để cô lập triệt đường tiếp tế) cho đắp lũy dài từ Hải Châu vào tới Phúc Ninh, Thanh Giản, để bao vây liên quân mé biển Từ chiến tranh bùng nổ Đà Nẵng, vua Tự Đức nhiều lần dụ cấm tuyệt đối không cho dân theo đạo Gia tô để làm tai mắt cho giặc định sáng xuất ông Tuy nhiên không tránh khỏi nhiều gã cha cố lúc giúp Pháp cách đắc lực, nhân dân Đà Nẵng đương thời căm tức hành động nối giáo cho giặc nên ca dao có câu “Tai nghe súng nổ cửa Hàn – giận Tây không giận giận chàn lưu cơ” Tuy Tự Dức có nhiều kế sách cách ly bọn giáo dân cha cố phản động (nhất số từ tỉnh phía Bắc theo quân xâm lược vào Đà Nẵng), song khơng chặt đứt bàn tay nói giáo cho giặc bọn người Vua Tự Đức việc điều động tướng tài mặt trận, ơng cịn tăng cường vũ khí, lệnh chở lương, an ủi quân sĩ cố gắng đánh giặc Sau pháp đánh Đà Nẵng, Tự Đức cho chở súng đồng, vị chấn oai đại tướng quân, cỗ Vũ oai, 20 cỗ sơn đến quân thứ Quảng Nam Ông sai Thân Văn Nhiếp tải quân lương tiếp tế cho ba quân Đà Nẵng “nếu bị trễ, lam lễ việc theo quân luật mà trị tội” sai quan ngự sử Nguyễn Văn Long đến Quảng Nam đốc sức dân phu xay gạo tải lương đến quân thứ, lập đàn tế tướng sĩ bị tử trận Đà Nẵng Đồng thời ông lệnh nghiêm trị kẻ phản phúc, nhút nhát, sợ Tây Ơng giao cho Nguyễn Tri Phương có quyền “tiền trảm hậu tấu” Có lần Suất đội quân thứ Đà Nẵng Bùi Nữ đắp lũy đất xã Cẩm Lệ nghe tiếng súng bắn từ xa vũng Trà Sơn hoảng sợ bỏ chạy Nghe việc Tự Đức lệnh chém đầu giữ nghiêm quân lệnh Nhà vua nhiều dụ động viên binh sĩ, cầu nhiều mưu lạ để trừ bọn Tây Để khiến khích ba quân tướng sĩ đánh giặc, Tự Đức đặt lệnh ban khen người có cơng đánh giặc phạc “Quan quân quân thứ Quảng Nam, trận mà chém giặc người chết trận bị thương, lệ thưởng mức cấp tiền tuất hậu đãi Nếu nhút nhat rút lui, khơng tướng hay qn lính chém đầu cho người biết răn [trang 108]” 2.4 Khen thưởng vua Tự Đức cho quân dân Đà Nẵng công chống Pháp (1858 -1860) Khi Nguyễn Tri Phương cầm chân quân Pháp, Phấn khởi trươc kết này, Tự Đức cho Nguyễn Tri Phương thượng Phương bảo kiếm, nhân sâm, phái thầy thuốc điều trị xuống dụ an ủi Ơng sẵn sàng thăng tướng có công Thống chế danh vũ Tôn Thất Hàn sung làm đề đốc quân thứ Quảng Nam thưởng 40 lạng bạc, đề đốc Nguyễn Hiên sung làm Tán tương quân vụ, Pháp rút khỏi Đà Nẵng gọi Pham Thế Hiển Nguyễn Tri Phương kinh thành ban thưởng Ơng xót xa nghe tướng chết trận Nguyễn Triều, Nguyễn Ân, ơng nói: “qn ta lại cứu viện lại khơng có, quan tướng lại khó tìm, chi chết đến” Thế ông sẵn sàng lệnh chém quan hay lính trận mà sợ giặc, chết bọn Văn Đa Bùi Nữ cho thấy điều Ngồi việc ban khen đột xuất cho tướng có cơng vùng qn thứ, dịp tết nguyên đán năm Kỷ Mùi (1859) Tự Đức thăng thưởng quân thứ từ tổng thống, tham tán, đại thần, văn thần lục phẩm, võ biền ngũ phẩm trở lên thưởng thứ bậc khác Đối với quân lính quân thứ, người trược tiếp đánh giặc Tự Đức lấy tình phụ tử để đối xử với họ Tự Đức nhiều lần quan tâm đến “binh đinh biền binh” quân thứ Ơng lo qn lình thiếu đói nên sai ngự sử Nguyễn Văn Long vào Quảng Nam để đốc dân quân lo xay lúa gạo, lo cho quân lính mùa đơng rét mướt, bệnh tật hồnh hành Sau nghĩ đến qn khó qn lính xa trường giết giặc, Tự Đức định tăng lương cho biền binh hạng: “cấp thêm tiền lương tháng cho biền binh có lịng đánh giặc qn thứ có thứ bậc khác nhau” Nếu quân sĩ chết trận cấp tiền tuất, lập đàn cúng tế Định lệ: “Quan quân thứ quân air a trận bắt bắn chết giặc, lệ thưởng cấp tiền tuất hậu” Sau nghĩ đến cơng khó qn lính sa trường giết giặc, Tự Đức định tăng lương cho biền binh hạng, cấp thêm tiền lương tháng cho biền binh có lịng đánh giặc qn thứ có thứ bậc khác (suất đội quan, đội trưởng quan, lính quan) Dịp tết ngun đán năm 1859, Tự Đức không quên thưởng cho binh lính hậu: cịn văn thất phẩm, võ biền ngũ phẩm trở xuống bọn biền binh, lại dịch hạng kinh phái đi, chuẩn thưởng cho tiền gạo lương tháng Những viên biền binh, binh đinh, lại dịch quê Quảng Nam dự theo quân thứ phòng thủ đánh giặc thưởng cho tiền lương nửa tháng Khi ca khúc hải hoàng quân Tây dương rút khỏi Đà Nẵng sai Thị lang Bộ lễ Nguyễn Xuân Hãn đem tờ dụ đến hai quân thứ Quảng Nam Gia Định, xét xem đồn lũy thưởng quan quân biền binh quân thứ, áo quần tiền có thứ bậc khác Có thể nói giai đoạn lịch sử giàu sôi lửa bỏng này, vua nhà Nguyễn hồn tồn đồng tâm, trí, mưu cầu đại nghiệp theo tinh thần “tướng sĩ lòng phụ tử, hịa nước sơng chén rượu ngào” Đối với nhân dân vùng quân thứ, Tự Đức thể rõ lịng u dân Khi lửa chiến tranh bùng nổ Hàn lơi nhân dân Quảng Nam vào vịng ly loạn, chịu cảnh nhà tang cửa nát Thấu hiểu đau từ năm 1858 Tự Đức đã: “hỗn việc chọn lính, thu thuế năm cho xã thôn Quảng Nam, bị quân Tây dương bắn phá” Tiếp sau đó, ơng lại ban dụ khác giảm thuế thân cho tỉnh Quảng Nam thứ bậc khác nhau, mong thấy hết lòng yêu nước, thương dân Tự Đức dân theo đạo Gia tơ, Tự Đức chủ trương cảm hóa họ Đối với tầng lớp sĩ phu, Tự Đức cầu thị để họ hiến kế giết giặc Chính mà giai đoạn nhiều người mạnh dạn đề xuất sáng kiến đánh giặc Tây dương mình, vua ban khen, thưởng cho Trần Nhật Hiển mười lạng bạc bày kế để dẹp yên người Tây dương là: lưới đánh giặc, thuyền đánh giặc, bè đánh giặc thuật đánh giặc Ngoài kế dùng lưới đánh cá giăng ngang sông Hàn không cho mắc vào “chân vịt” không cho tàu Tây chạy Hiển, giai đoạn có nhiều kế đánh Tây thi hành: Đào Trí hiến kế ban đêm đánh lừa địch, tung vơi bột đầu gió, đánh giáp cà; Nguyễn Tán lãnh binh đạo Quảng Trị chế tạo “địa chấn lôi”, đúc súng đồng dài thước, đường kính tấc phân…Ơng Ích Khiêm đánh giặc trái mù u; “hòm gỗ”, “ngựa gỗ”… kế sách góp phần vào kháng chiến chống pháp giai đoạn đầu Nói đến vua Tự Đức không nhắc đến công trạng võ quan cầm quân đánh pháp mặt trận Đà Nẵng Những Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Duy, Đào Trí, Lê Đình Lý, Phạm Thế Hiển, Ơng Ích Khiêm, Phan Gia Vĩnh hay Đốc học Nam Định Phạm Văn Nghị, … Chính họ khơng khác làm dấy lên hào khí chống Tây mạnh mẽ lúc Có người đổi sinh mạng có người ngày đêm sa trường lấy óc, thịt nát xương tan lòng trừ khử giặc Tây KẾT LUẬN Nhìn lại lịch sử trải qua nghìn năm xây dựng bảo vệ đất nước, ông cha ta kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm để gìn giữ độc lập dân tộc Trong giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp triều đình nhà Nguyễn, yếu tố góp phần tạo nên thắng lợi nhờ vào trạm thơng tin liên lạc Đà Nẵng Nó giúp giữ liên lạc, chuyển thông tin, giấy tờ quan trọng liên quan đến kháng chiến, thị triều đình Huế Sự kiện 01/09/1858 thực dân Pháp nổ phát súng xâm lược nước ta kháng chiến nhân dân ta mặt trận Đà Nẵng luôn nhắc nhở mốc son chói lọi lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Trước kẻ thù xâm lược, nhân dân nhà nước phong kiến triều Nguyễn đồng tâm trí tạo nên sức mạnh vĩ đại đánh bại âm mưu thực dân Pháp Triều Nguyễn mà đứng đầu Tự Đức tướng lĩnh trực tiếp huy mặt trận Đà Nẵng nêu cao tinh thần tâm với lịng tận tâm nước, xả thân độc lập dân tộc Họ giương cao cờ nghĩa, trở thành nơi quy tụ sức mạnh dân tộc chống ngoại xâm với nhân dân vùng chiến Quảng Nam – Đà Nẵng Ngay từ đầu phát huy tinh thần lòng quê hương đất nước, chung sức làm nên chiến công to lớn hào hùng mặt trận Đà Nẵng Nó chứng tỏ tinh thần yêu nước, việc đánh thắng kẻ thù mạnh Pháp, nhân dân Quảng Nam, Đà Nẵng xứng đáng làm người lính tiên phong đầu trận tuyến với giặc Và chiến thắng nhân dân ta Đà Nẵng góp phần to lớn củng cố niềm tin chiến thắng cho dân tộc kháng chiến chống Pháp lâu dài gian khổ sau Lịch sử mãi ghi nhân điều Hệ thống đồn lũy Đà Nẵng với vai trò làm nơi hỗ trợ phòng ngự, nơi quan sát từ xa để nhằm nắm bắt tình hình quân Pháp Cùng với việc xây dựng hệ thống đồn lũy triều Nguyễn tăng cường sức mạnh quân sự, an ninh cho hệ thống cảng biển Đà Nẵng, quan tâm đến việc cải tiến tăng cường hiệu hoạt động nó, cải thiện hệ thống thông tin liên lạc Hệ thống thơng tin liên lạc đất Đà Nẵng có vai trò quan trọng thắng lợi giai đoạn đầu kháng chiến chống quân xâm lược Pháp (1858 – 1860) có ý nghĩa quan trọng Nhân dân Quảng Nam – Đà Nẵng tích cực, anh dũng chiến đấu bảo vệ đất nước, góp phần tạo nên thắng lợi to lớn dân tộc ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thuận An (1988), “Thái độ vua Tự Đức với mặt trận chống Pháp Đà Nẵng” Tham luận kỷ niệm 130 năm Pháp đánh Đà Nẵng tổ chức Đà Nẵng Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, NXB Văn học Quốc Anh, Nguyễn Văn Xuân (1987), “Đà Nẵng 100 năm trước”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 5, Nguyễn Đình Bốn (1987), “Vai trị nhân dân Quảng Nam – Đà Nẵng lịc sử dân tộc buổi đầu chống thực dân Pháp xâm lược”, Luận văn cử nhân ĐHKH Huế Nguyễn Khắc Cần (1990), Việt Nam chiến 1858 – 1975, NXB Văn hóa dân tộc Võ Văn Dật (2003), “Lịch sử Đà Nẵng 1306 – 1950” (Bản đánh máy lưu Ban tuyên giáo thành ủy Đà Nẵng Dương sựt hủy mạt (1998), Bản dịch giáo sư Trần Văn Giàu lưu văn phòng thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Khắc Đạm (1990), Nguyễn Tri Phương đánh Pháp, Trung tâm tư liệu lịch sử văn học, Hội khoa học lịch sử Việt Nam Trần Văn Giàu (1956), Chống xâm lăng 1, NXB Xây dưng 10 Trần Văn Giàu(1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1958, NXB Văn học, BVHTT 11 Lê Thị Thu Hà (1998), “Hệ thống phòng thủ triều đình Huế Đà Nẵng trước xâm lăng thực dân Pháp năm 1858”, Luận văn cử nhân ĐHKH Huế 12 Đỗ Quang Hưng, Quốc Trung (1987), “Chiến trận Đà Nẵng 130 năm trước diễn tiến kết cục”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử số + 13 Đỗ Quang Hưng (1987), “Người đương thời với kiện Đà Nẵng 1858 – 1860”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 5+ 14 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỷ XIX (1802 – 1884), NXB TPHCM 15 Nguyễn Phan Quang (2000), Nhật kí viễn chinh đến Cochinchine, NXB Khoa học 16 Dương Kinh Quốc (1988), “Đà Nẵng – Việt nam bối cảnh phát triển chủ nghĩa tư Pháp”, Tham luận kỷ niệm 130 năm Pháp đánh Đà Nẵng tổ chức Đà Nẵng 17 Dương Kinh Quốc (2003), Việt Nam kiện lịch sử 1858 – 1918, NXB Giáo dục 18 Dương Kinh Quốc, Trần Hữu Đính, Nguyễn Văn Nhật, Ngô Văn Minh (2001), Lịch sử thành phố Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng 19 Quốc sử quán triều Nguyễn (1987), Đại nam thực lục tập 28, NXB KHXH Hà Nội 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (1987), Minh Mệnh yếu, NXB Thuận Hóa Huế 21 Lưu Anh Rơ (2005), Đà Nẵng buổi đầu đánh Pháp (1858 -1860), NXB Đà Nẵng 22 Chương Thâu (1988), “Một số chiến trường danh nhân trận đánh Pháp Đà Nẵng từ 1858 – 1860”, Tham luận kỷ niệm 130 năm Pháp đánh Đà Nẵng, tổ chức Đà nẵng 23 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Đại học Huế, Châu bảng triều Nguyễn (2012), Thư viện Đại học Khoa học Huế 24 Lâm Quang Thự (1974), Quảng Nam địa lý, lịch sử nhân vật, Ban liên lạc đồng hương Quảng Nam, UBMTTQ tỉnh Thanh Hóa xuất 25 Lưu Trang (2001), Phố cảng Đà Nẵng từ 1802 – 1884, NXB Đà Nẵng 26 Ủy ban Khoa học xã hội nhân văn (1985), Lịch sử Việt Nam tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Lịch sử quân Việt Nam tập & Các hoạt động quân từ 1802 – 1896, NXB CTQG 28 Mai Khắc Ứng (1988), “Nguyễn Tri Phương với mặt trận Đà Nẵng 1858 – 1860” , Tham luận kỷ niệm 130 năm Pháp đánh Đà Nẵng tổ chức Đà Nẵng 29 Nhiều tác giả (2007), Lịch sử Đà Nẵng (1858 – 1945), NXB Đà Nẵng 30 Nhiều tác giả (2007), Lịch sử triều Nguyễn cách tiếp cận mới, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, NXB Văn hóa Sài Gịn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Bố cục khoá luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRIỀU NGUYỄN VÀ CÁC TRẠM THÔNG TIN LIÊN LẠC TRIỀU NGUYỄN 1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam thời Nguyễn 1.1.1 Tình hình trị 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 1.1.3 Tình hình văn hố – giáo dục 11 1.1.4 Dịch trạm thông tin liên lạc thời Nguyễn 12 1.1.5 Hải Vân Quan thất trạm Quảng Nam - Đà Nẵng thời Nguyễn 14 CHƯƠNG 2: CÔNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ VAI TRỊ THƠNG TIN LIÊN LẠC TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 17 2.1 Tổng quan Đà Nẵng 17 2.1.1 Vị trí chiến lược Đà Nẵng việc bảo vệ phố ven kinh đô Huế 17 2.1.2 Hệ thống đồn lũy Đà Nẵng 18 2.2 Thực dân Pháp xâm lược nước ta chiến đấu quân dân ta Đà Nẵng(1858-1860) 25 2.2.1.Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng nổ súng xâm lược nước ta 25 2.2.2 Quân dân ta chống xâm lược Pháp Đà Nẵng (1858-1860) 28 2.3 Ý nghĩa vai trị thơng tin liên lạc việc góp phần vào thắng lợi chống Pháp Đà Nẵng (1858 - 1860) 33 2.3.1 Ý nghĩa tầm quan trọng thơng tin liên lạc việc góp phần vào thắng lợi chống Pháp Đà Nẵng (1858 - 1860) 34 2.3.2 Vai trị thơng tin liên lạc việc góp phần vào thắng lợi chống Pháp Đà Nẵng (1858 – 1860) 36 2.4 Khen thưởng vua Tự Đức cho quân dân Đà Nẵng công chống Pháp (1858 -1860) 38 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 ... Nguyễn chiến thắng quân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng Thơng qua khóa luận cung cấp cho kiến thức thông tin liên lạc chiến thắng quân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng qua... đề ? ?Thông tin liên lạc triều Nguyễn chiến thắng quân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng (18581 860)” đề tài muốn làm sáng tỏ số vấn đề sau: Tìm hiểu thơng tin liên lạc triều Nguyễn chiến. .. chiến thắng quân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng (1858- 1860) đề tài người quan tâm đến Đề tải tổng hợp tái lại cách cụ thể thông tin liên lạc triều Nguyễn chiến thắng quân dân ta Khóa

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan