Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
10,75 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM NƯƠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC TRÊN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH, ĐOẠN NAM TÂY NGUN ĐƠNG NAM BỘ (1961-1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM NƯƠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC TRÊN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH, ĐOẠN NAM TÂY NGUN ĐƠNG NAM BỘ (1961-1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.54 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ SƠN ĐÀI Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Hồ Sơn Đài giúp đỡ, hướng dẫn tơi tận tình suốt q trình viết luận văn Phương pháp làm việc kiến thức truyền dạy Thầy quý báu Thầy gương sáng để không ngừng học tập phấn đấu nghề nghiệp Xin tri ân quý thầy cô Khoa Lịch sử giảng dạy, cung cấp kiến thức cho suốt năm học Những chuyên đề truyền đạt từ quý thầy cô phần tài sản quý báu cho tơi hồn thành luận văn tiếp sức cho tiếp tục công việc Chân thành cảm ơn quý thầy cô, anh chị làm việc Phòng Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học bảo vệ luận văn Cảm ơn quý đồng nghiệp, đồng môn chia sẻ kinh nghiệm có góp ý hữu ích cho tơi để hồn thành luận văn Cuối xin gửi tình cảm thân thương đến người thân, gia đình, bạn bè thân hữu chỗ dựa tinh thần vững giúp học tập sống Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 03 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Kim Nương MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý mục đích nghiên cứu đề tài Sơ lược tình hình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7 Bố cục đề tài CHƯƠNG I: ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH VÀ NHỮNG YẾU TỐ CHI PHỐI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC TRÊN ĐOẠN CUỐI ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH, ĐOẠN NAM TÂY NGUYÊN – ĐÔNG NAM BỘ (1961-1975) 1.1 KHÁI NIỆM THÔNG TIN LIÊN LẠC VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC THÔNG TIN LIÊN LẠC 1.1.1 Khái niệm thông tin liên lạc 1.1.2 Các phương thức thông tin liên lạc 1.2 ĐỊA BÀN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN NAM TÂY NGUYÊN – ĐÔNG NAM BỘ 11 1.2.1 Địa lý tự nhiên địa lý hành 11 1.2.2 Dân cư 13 1.3 Q TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN NAM TÂY NGUYÊN – ĐÔNG NAM BỘ 14 1.3.1 Chủ trương Đảng Lao động Việt Nam mở đường Hồ Chí Minh 14 1.3.2 Hoạt động đồn xoi mở đường hình thành đường Hồ Chí Minh đoạn Nam Tây Nguyên – Đông Nam Bộ 20 1.3.2.1 Đoàn B.90 xoi mở đường từ Nam Tây Nguyên đến Đông Nam Bộ 20 1.3.2.2 Đoàn C.200 xoi mở đường từ Đông Nam Bộ lên Nam Tây Nguyên 24 1.3.2.3 Đoàn C.300 (sau C.270) xoi mở đường từ Đông Nam Bộ lên Nam Tây Nguyên Đông Bắc Campuchia 26 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG II: THƠNG TIN LIÊN LẠC TRÊN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH, ĐOẠN TỪ NAM TÂY NGUYÊN ĐẾN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (1961-1975) 30 2.1 XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC TRONG GIAI ĐOẠN 1961-1968 30 2.1.1 Thông tin liên lạc giai đoạn chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mỹ - ngụy (1961-1965) 30 2.1.1.1 Củng cố hoạt động thông tin quân bưu 30 2.1.1.2 Xây dựng tổ chức hệ thống thông tin điện báo 46 2.1.2 Thông tin liên lạc giai đoạn chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ - ngụy (1966-1968) 57 2.1.2.1 Thông tin quân bưu giai đoạn 1966-1967 57 2.1.2.2 Thông tin điện báo giai đoạn 1966-1967 60 2.1.3 Thông tin liên lạc phục vụ Tổng tiến công Tết Mậu Thân năm 1968 63 2.2 KHẮC PHỤC KHĨ KHĂN, DUY TRÌ HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN LIÊN LẠC TRONG GIAI ĐOẠN CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH”, (1969-1975) 69 2.2.1 Khắc phục khó khăn, bước khôi phục hoạt động thông tin liên lạc giai đoạn đầu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (19691973) 69 2.2.1.1 Duy trì hoạt động thơng tin vận động 69 2.2.1.2 Từng bước khôi phục phát triển thông tin điện báo 76 2.2.2 Phát triển lực lượng hoạt động thông tin liên lạc phục vụ nhiệm vụ tạo tạo lực, giải phóng hồn tồn miền Nam (1974-1975) 85 2.2.2.1 Phát triển lực lượng thông tin liên lạc mặt, phục vụ nhiệm vụ tạo tạo lực mùa khô 1974-1975 85 2.2.2.2 Thông tin liên lạc phục vụ tổng tiến công dậy mùa xuân 1975.91 Tiểu kết chương 95 CHƯƠNG III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC TRÊN ĐOẠN CUỐI ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN NAM TÂY NGUYÊN – ĐÔNG NAM BỘ 98 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC TRÊN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH, ĐOẠN NAM TÂY NGUN – ĐƠNG NAM BỘ 98 3.1.1 Lực lượng thực nhiệm vụ thông tin liên lạc đa dạng 98 3.1.2 Phương thức hoạt động thông tin liên lạc phong phú, linh hoạt 99 3.1.3 Sử dụng có hiệu phương tiện thơng tin liên lạc có phù hợp với điều kiện địa hình rừng núi, phức tạp 101 3.2 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN LIÊN LẠC TRÊN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH, ĐOẠN NAM TÂY NGUYÊN – ĐÔNG NAM BỘ 102 3.2.1 Duy trì đường giao thơng huyết mạch, nối liền hậu phương miền Bắc đến chiến trường Đông Nam Bộ 102 3.2.2 Bảo đảm đường hành quân, đường vận chuyển phục vụ chiến trường Nam Bộ cực Nam Trung Bộ 104 3.2.3 Góp phần xây dựng lực lượng, phát triển phong trào du kích chiến tranh dọc địa bàn hành lang giao thông liên lạc 106 3.3 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC TRÊN ĐOẠN CUỐI ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH (1961-1975) 107 3.3.1 Giữ vững lãnh đạo Đảng, đảm bảo đạo thông suốt từ Trung ương đến đơn vị 107 3.3.2 Linh hoạt, sáng tạo kết hợp nhiều phương thưc thông tin để bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt, kịp thời 109 3.3.3 Dựa vào dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, phát huy sức mạnh tổng hợp địa phương để bảo đảm thông tin liên lạc 111 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 131 DẪN LUẬN Lý mục đích nghiên cứu đề tài Thơng tin liên lạc giữ vai trị quan trọng thời đại Nó giúp người vượt qua khoảng cách địa lí để trao đổi với cách dễ dàng, nhanh chóng Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, đất nước Việt Nam bị chia cắt thành hai miền Đấu tranh thống đất nước trở thành yêu cầu thiết dân tộc Việt Nam Trong bối cảnh ấy, miền Bắc trở thành hậu phương lớn cho tiền tuyến miền Nam nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Thơng tin liên lạc cầu nối quan trọng hậu phương miền Bắc với tiền tuyến miền Nam qua đường khác nhau, có đường Hồ Chí Minh Hoạt động thông tin liên lạc đường Hồ Chí Minh nhân tố quan trọng góp phần vào việc bảo đảm thơng tin liên lạc thơng suốt từ hậu phương đến chiến trường Nó sợi dây nối liền đường giao thông huyết mạch – đường vận chuyển chiến lược Bắc – Nam Đường Hồ Chí Minh xây dựng năm 1959, tuyến vận tải chiến lược nối liền từ Bắc chí Nam Trong đó, cung đường từ Nam Tây Nguyên đến miền Đông Nam Bộ đoạn cuối đường Hồ Chí Minh, đầu mối tiếp nhận khối lượng lớn sức người, sức từ hậu phương lớn miền Bắc, tạo lực cho kháng chiến miền Nam việc phát triển lực lượng xây dựng, mở rộng địa cách mạng Hoạt động trạm giao liên, trạm thông tin đoạn đường góp phần đảm bảo cho chuyến hàng đoàn người di chuyển an toàn vào đến điểm tập kết cuối Nghiên cứu hoạt động thông tin liên lạc đoạn cuối đường Hồ Chí Minh dó góp phần làm rõ hoạt động tồn diện đường Hồ Chí Minh kháng chiến chống Mỹ cứu nước, làm rõ vai trị đội thơng tin liên lạc tuyến đường huyền thoại Đồng thời góp phần minh họa đầy đủ chi viện hậu phương miền Bắc tuyến đường Hồ Chí Minh đóng góp nhân dân địa bàn cung đường từ Nam Tây Nguyên đến miền Đông Nam Bộ thông qua việc đảm bảo thông tin liên lạc tuyến đường Qua dó, tìm hiểu học lịch sử sâu sắc vận dụng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam nay, đặc biệt, xu bùng nổ thông tin đa phương tiện thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa, thời kỳ hội nhập Với lý trên, tác giả thực đề tài “Hoạt động Thông tin liên lạc đường Hồ Chí Minh, đoạn Nam Tây Ngun - Đơng Nam Bộ (1961-1975)” Nghiên cứu đề tài “Hoạt động Thông tin liên lạc đường Hồ Chí Minh, đoạn Nam Tây Nguyên - Đông Nam Bộ (1961-1975)”, tác giả hướng đến mục đích sau: - Bước đầu phục dựng cách hệ thống tồn diện hoạt động thơng tin liên lạc đường Hồ Chí Minh đoạn từ Nam Tây Ngun đến miền Đơng Nam Bộ (1961-1975) - Trình bày nhân tố tác động công tác bảo đảm, bảo vệ cho hoạt động thông tin liên lạc đoạn cuối đường Hồ Chí Minh từ Nam Tây Ngun đến miền Đơng Nam Bộ - Phân tích số đặc điểm, vai trị hoạt động thơng tin liên lạc đường Hồ Chí Minh đoạn từ Nam Tây Nguyên đến miền Đông Nam Bộ (19611975), rút học lịch sử vận dụng vào nghiệp phát triển thông tin liên lạc lĩnh vực an ninh quốc phòng địa bàn thời kỳ phát triển hội nhập Sơ lược tình hình nghiên cứu Đề tài đường Hồ Chí Minh nói chung, hoạt động thơng tin liên lạc đoạn từ Nam Tây Nguyên đến miền Đông Nam Bộ (1961 – 1975) nói riêng nhiều nhà sử học, nhà sử học quân đội quan tâm nghiên cứu Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học công bố, xuất Đáng kể cơng trình sau đây: “Lịch sử Bộ đội thông tin liên lạc”, tập 2, Nguyễn Quang Cường Vũ Anh Hiền viết, Nhà xuất Quân đội nhân dân ấn hành Hà Nội năm 1985 Tác phẩm đề cập đến hoạt động đội thông tin liên lạc Quân đội nhân dân Việt Nam qua giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) Qua tác phẩm cho ta thấy từ đầu đội thông tin liên lạc quan tâm Đảng, Nhà nước, Bộ Quốc phòng, bước trưởng thành, lớn mạnh hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao góp phần vào chiến thắng kháng chiến chống Mỹ, thống đất nước Tác phẩm cung cấp tư liệu quan trọng định, chủ trương thể đạo linh hoạt, đắn Đảng, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư lệnh Thơng tin liên lạc hoạt động đội thông tin liên lạc, số liệu số lượng đơn vị, trang bị thông tin liên lạc đường Hồ Chí Minh “Lịch sử đội Thơng tin liên lạc Quân khu – miền Đông Nam Bộ (19451995) Hồ Sơn Đài chủ biên, Nhà xuất Quân đội nhân dân ấn hành Hà Nội năm 1995 Tác phẩm phục dựng trình hình thành phát triển đội thông tin liên lạc miền Đông Nam Bộ – Quân khu từ năm 1945 đến năm 1995 Bộ đội thông tin liên lạc Quân khu vượt qua nhiều thử thách, khó khăn hai kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến chống đế quốc Mỹ, tự lực, tự cường đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt, hồn thành nhiệm vụ đơn vị cơng tác – sản xuất – chiến đấu Ngay sau ngày giải phóng, đội thơng tin liên lạc Qn khu nhanh chóng tiếp quản sở truyền tin địch, bắt tay vào xây dựng mạng lưới thông tin liên lạc phục vụ nhiệm vụ mới: giữ gìn an ninh trị trật tự an tồn xã hội Trong bối cảnh bề bộn sau chiến tranh, đội thông tin liên lạc Quân khu Đảng quân đội giao thực nhiệm vụ quốc tế Campuchia: vừa giúp quân đội cách mạng Campuchia xây dựng binh chủng kỹ thuật thông tin vừa đảm bảo thơng tin phục vụ cho đơn vị qn tình nguyện Việt Nam “Lịch sử đội Thông tin Miền (1961-1975)” Lê Chính chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật ấn hành Hà nội năm 2012 Tác phẩm phục dựng hoạt động Bộ đội Thơng tin liên lạc Qn Giải phóng miền Nam chiến chiến trường Nam Bộ, cực Nam Trung Bộ Nam Tây Nguyên từ năm 1961 đến năm 1975 Từ lúc hình thành, lực lượng Bộ đội Thơng tin Miền nhanh chóng củng cố tổ chức, xây dựng lực lượng thực tốt công tác đảm bảo thông tin 129 tuyến 17 năm 1960, Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ Cộng Hòa, Hồ sơ số 6.424 91 Tập tài liệu Phòng II – Bộ Tổng Tham mưu tổ chức đường liên lạc thủy Việt cộng tỉnh Trung phần thời chiến năm 1960, Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ Cộng Hòa, Hồ sơ số 6260 92 Tập tài liệu Tham mưu Biệt bộ, Vùng I, II, III chiến thuật kết so sánh đường giao liên Việt cộng tỉnh vùng chiến thuật năm 1962, Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Tổng thống Đệ Cộng Hòa, Hồ sơ số 7467 93 Tổng cục Hậu cần (1986), Tổng kết công tác Hậu cần chiến trường Nam Bộ - Cực Nam Trung Bộ (B2) kháng chiến chống Mỹ, lưu hành nội 94 Tổng cục Hậu cần (1988), Vận tải Quân chiến lược đường Hồ Chí Minh kháng chiến chống Mỹ (tái lần có chỉnh lý bổ sung), lưu hành Quân đội 95 Tổng cục Hậu cần – Bộ Quốc phòng (1994), Lịch sử Bộ đội Trường Sơn, Đường Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân, Hà Nội 96 Trần Văn Trà (2003), Những chặng đường lịch sử B2 thành đồng, T.1: Hịa bình hay Chiến tranh, Qn đội nhân dân, Hà Nội 97 Nguyễn Khoa Trung (1996), Lịch sử Đảng Sông Bé, tập II: (1954-1975), Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sông Bé 98 Trung tâm Từ điển Bách khoa Quân (2004), Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Quân đội nhân dân, Hà Nội 99 Tư liệu miền Nam Việt Nam chiến đấu chiến thắng, Việt Nam Thông xã phát hành, tháng 2-1973 Một số trang web như: - http://vi.wikipedia.org/wiki/Binh_chủng_Thông_tin_liên_lạc,_Quân_đội_Nhân _dân_Việt_Nam 130 - http://www.sggp.org.vn/chinhtri/duongtruongson/2009/5/189594/ - http://tapchiqptd.vn/vi/bao-ve-to-quoc/binh-chung-thong-tin-lien-lac-nang-caonang-luc-quan-ly-khai-thac-lam-chu-khi-tai-trang-bi/7031.html - http://vi.wikipedia.org/wiki/Đường_Trường_Sơn - http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/nhung-moc-son-lich-su/duongtruong-son-%E2%80%93-tuyen-van-tai-huyen-thoai/331637.html - http://vi.wikipedia.org/wiki/Quân_lực_Việt_Nam_Cộng_hòa 131 PHỤ LỤC 132 Sơ đồ đường Hồ Chí Minh đoạn cuối đường Hồ Chí Minh Địa bàn Nam Tây Nguyên – Đông Nam Bộ trọng tổng thể miền Nam Việt Nam Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Quân_lực_Việt_Nam_Cộng_hòa 133 Đường Trường Sơn thời kỳ 1959-1964 Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Đường_Trường_Sơn 134 Sơ đồ xoi mở đường Hồ Chí Minh đoạn Nam Tây Ngun – Đơng Nam Bộ (1959-1961) Nguồn: Phùng Đình Ấm (chủ biên) (2009), Mở đường Hồ Chí Minh đoạn từ Nam Tây Nguyên đến miền Đơng Nam Bộ, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 135 Sơ đồ đường Hồ Chí Minh đoạn Nam Tây Nguyên – Đông Nam Bộ (1962-1964) Nguồn: Phùng Đình Ấm (chủ biên) (2009), Mở đường Hồ Chí Minh đoạn từ Nam Tây Nguyên đến miền Đông Nam Bộ, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 136 Sơ đồ đường hành lang chiến lược chuyển sang Tây biên giới Việt Nam – Campuchia (1965-1970) Nguồn: Phùng Đình Ấm (chủ biên) (2009), Mở đường Hồ Chí Minh đoạn từ Nam Tây Ngun đến miền Đơng Nam Bộ, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 137 Một số hình ảnh hoạt động thông tin liên lạc đoạn cuối đường Hồ Chí Minh Lê Phước Điển – Đài trưởng; Nguyễn Văn Mạnh – báo vụ làm việc bên máy 102D (mang từ Đồn Phương Đơng vào) Nguồn: Lê Chính (chủ biên) (2012), Lịch sử Bộ đội Thơng tin Miền (1961-1975), Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Ơng Ngơ Trọng Miệng sửa chữa máy 102E phục vụ chiến dịch Chen La II (1971) Nguồn: Lê Chính (chủ biên) (2012), Lịch sử Bộ đội Thơng tin Miền (1961-1975), Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 138 Ban huy Tiểu đoàn 44 chụp ảnh lưu niệm với Đội du kích Tà Đạt chống càn Gianxơn Xity (1967) thắng lợi Nguồn: Lê Chính (chủ biên) (2012), Lịch sử Bộ đội Thơng tin Miền (1961-1975), Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Các đại biểu thông tin B2 dự Hội nghị tổng kết Chiến dịch Nguyễn Huệ Lộc Ninh (1972) Nguồn: Lê Chính (chủ biên) (2012), Lịch sử Bộ đội Thơng tin Miền (1961-1975), Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 139 Ông Nguyễn Xuân Thăng (mặc áo trắng) duyệt phương án triển khai thông tin chiến dịch Nguyễn Huệ năm 1972 Nguồn: Lê Chính (chủ biên) (2012), Lịch sử Bộ đội Thơng tin Miền (19611975), Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Ông Nguyễn Xuân Thăng – Tư lệnh kiêm Chính ủy Thơng tin B2 lễ nhận Hn chương Quân công hạng cờ truyền thống Nguồn: Lê Chính (chủ biên) (2012), Lịch sử Bộ đội Thơng tin Miền (1961-1975), Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 140 Trạm quân bưu Chiến dịch Hồ Chí Minh (Căn Căm xe – Chơn Thành) Nguồn: Lê Chính (chủ biên) (2012), Lịch sử Bộ đội Thơng tin Miền (1961-1975), Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Tổ đài vô tuyến điện Căm xe – Chơn Thành Chiến dịch Hồ Chí Minh Nguồn: Lê Chính (chủ biên) (2012), Lịch sử Bộ đội Thơng tin Miền (1961-1975), Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 141 Bảo đảm thông tin hữu tuyến điện Chiến dịch Hồ Chí Minh Nguồn: Lê Chính (chủ biên) (2012), Lịch sử Bộ đội Thơng tin Miền (1961-1975), Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Các đại biểu chụp ảnh lưu niện Hội nghị thơng tin B2 (10-3-1976) Nguồn: Lê Chính (chủ biên) (2012), Lịch sử Bộ đội Thông tin Miền (1961-1975), Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 142 Thư Thượng tướng Trần Văn Trà gửi Chủ nhiệm Bộ đội Thông tin Quân khu 143 Nguồn: Lê Chính (chủ biên) (2012), Lịch sử Bộ đội Thơng tin Miền (1961-1975), Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội ... 1: Đường Hồ Chí Minh yếu tố chi phối hoạt động thơng tin liên lạc đường Hồ Chí Minh, đoạn Nam Tây Nguyên – Đông Nam Bộ (1961- 1975) Chương 2: Hoạt động thông tin liên lạc đường Hồ Chí Minh, đoạn. .. CHƯƠNG I: ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH VÀ NHỮNG YẾU TỐ CHI PHỐI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC TRÊN ĐOẠN CUỐI ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH, ĐOẠN NAM TÂY NGUYÊN – ĐÔNG NAM BỘ (1961- 1975) 1.1 KHÁI NIỆM THÔNG TIN LIÊN LẠC VÀ... cuối đường Hồ Chí Minh từ Nam Tây Nguyên đến miền Đông Nam Bộ - Phân tích số đặc điểm, vai trị hoạt động thơng tin liên lạc đường Hồ Chí Minh đoạn từ Nam Tây Nguyên đến miền Đông Nam Bộ (19611 975),