1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện tượng sạt lở trên đường hồ chí minh khu vực đèo lò xo tỉnh kontum và đề xuất các giải pháp phòng chống

120 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 4,94 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐOÀN NGỌC TOẢN NGHIÊN CỨU HIỆN TƯNG SẠT LỞ TRÊN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH KHU VỰC ĐÈO LÒ XO-TỈNH KONTUM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG Chuyên ngành: Địa kỹ thuật Mã số ngành: 60.44.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2005 ii CHƯƠNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Đậu Văn Ngọ (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: TS Đặng Hữu Diệp (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: TS Châu Ngọc Ẩn (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 26 tháng 11 năm 2005 iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC Tp Hồ Chí Minh, ngày .tháng năm 2005 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đoàn Ngọc Toản Ngày, tháng, năm sinh: 04/4/1958 Chuyên ngành: Địa kỹ thuật Phái nam Nơi sinh: An Giang MSHV: 01603377 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tượng sạt lở đường Hồ Chí Minh khu vực đèo Lò Xo-tỉnh Kon Tum đề xuất giải pháp phòng chống II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Nghiên cứu, tổng hợp điều kiện tự nhiên, địa chất, địa mạo, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình khu vực đèo Lò Xo - Phân tích làm sáng tỏ nguyên nhân gây ổn định sườn dốc - Xác định vị trí sạt lở điển hình với điều kiện, tính chất nhằm cung cấp liệu đầu vào cho mô hình; sơ đồ hóa vị trí - Sử dụng phần mềm GEOSLOPE để xây dựng mô hình đánh giá tính ổn định sườn vị trí lựa chọn dự báo tính ổn định chúng thay đổi điều kiện tự nhiên - Đề xuất giải pháp phòng chống tượng sạt lở nhằm trì hoạt động lâu dài đường III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (ngày ký định giao đề tài): 20/01/2005 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU:Ï 30/10/2005 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (ghi đầy đủ học hàm, học vị): Tiến só Đậu Văn Ngọ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NGHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng Chuyên Ngành thông qua Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2005 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH iv LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, muốn dâng lên hương hồn cha mẹ kết học tập mà đạt hôm Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đậu Văn Ngọ, người tận tình dạy hướng dẫn hoàn thành luận văn cao học Chân thành cảm ơn cán giảng dạy lớp CH ĐKT K14 - Khoa Địa Chất & Dầu Khí hết lòng truyền đạt học quý giá, giúp hoàn thiện kiến thức chuyên môn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Liên Đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam, Phòng Kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi mặt để theo đuổi lớp cao học hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! v Tóm tắt luận văn thạc só Đường Hồ Chí Minh quốc lộ quan trọng thứ hai nước ta, bước đầu phát huy vai trò ý nghóa chiến lược trị kinh tế Tuy nhiên, tuyến đường chịu nhiều thiệt hại tượng trượt lở sườn dốc, mùa mưa Để tiếp cận với vấn đề này, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến tính ổn định sườn dốc nguyên nhân, động lực gây trượt; sơ đồ hóa mô hình hóa phần mềm GEOSLOPE vị trí trượt điển hình để đánh giá tính ổn định mái dốc có điều kiện tương tự, dự báo tính ổn định mái dốc thay đổi điều kiện tự nhiên Luận văn giới hạn diện tích nghiên cứu nằm phía bắc huyện lỵ Đak Glei thuộc tỉnh Kon Tum giáp với tỉnh Quảng Nam, giới hạn từ Km 334+245 (cầu Đak Chè) đến Km 360+850 (cầu Đak Ven), dài khoảng 26km Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm chương, dài 106 trang bao gồm bảng, 34 hình, ảnh chụp minh họa Phần phụ lục bao gồm vẽ khổ A3, mặt cắt địa chất đại diện vị trí nghiên cứu Sau mô tả tổng quan điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu chương I, chương II dành để nêu tổng quan tượng trượt Chương III tậâp trung mô tả động lực nguyên nhân gây ổn định sườn dốc đoạn đường nghiên cứu Chương IV dành cho việc xây dựng mô hình tính toán ổn định mái dốc, bao gồm lý thuyết cân giới hạn tổng quát, sơ đồ hóa điểm nghiên cứu, lập mô hình minh giải kết mô hình cho điểm điển hình Chương V sử dụng mô hình lập để dự báo tính ổn định kiểu mái dốc cách thay đổi điều kiện tự nhiên Cuối cùng, chương VI dành để kiến nghị giải pháp phòng chống để trì ổn định kiểu mái dốc vi Abstract The Hochiminh road is the second important National road, and preliminary has proved its strategic politic and economic role and significance However, the road has suffered from damages due to landslides, especially in rainy seasons In order to approach this problem, the thesis put forward its tasks to study natural conditions that affect stability of slopes and are causes and driving force of the phenomenon; to schematize and model typical landslides by GEOSLOPE for the purpose of evaluation of stability of slopes having similar conditions, as well as to predict their stability while changing natural conditions The thesis restricted its study area to the North of Dak Glei town (Kon Tum Province, bordering with Quang Nam Province), from Km 334+245 (Dak Che bridge) to Km 360+850 (Dak Ven bridge), about 26km long Besides introduction and conclusion, the thesis consists of chapters, including 106 pages, tables, 34 pictures The appendices includes drawing (A3 format), representative cross sections at study sites After describing natural conditions in chapter I, the thesis reserved chapter II for over viewing landslide phenomenon Chapter III concentrated on causes and driving forces for landslides, restricted in study area Chapter IV was reserved for modeling slopes, that includes theory of general limit equilibrium, schematization of study sites, modeling and explanation for results of modeling of typical sites Chapter V concerns use of models for prediction of stability of slope types by alteration of natural conditions Finally, chapter VI deals with recommendations for preventing landslides and maintaining stability of slope types vii Tóm tắt lý lịch trích ngang Họ tên: Đoàn Ngọc Toản Ngày tháng năm sinh: 04 tháng năm 1958 Nơi sinh: An Giang Địa liên lạc: Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam, số 59, đường 2, phường Bình An, quận 2, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 5122906/090.8057050 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Tốt nghiệp trường Đại học Bách khoa Tashkent, Liên Xô (trước đây) khoá 1978-1983 ngành địa chất thuỷ văn-địa chất công trình QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: - Từ năm 1984 đến 1993: làm việc Đoàn địa chất 801, Liên đoàn Địa chất thuỷ văn - Từ năm 1993 đến 1996: làm việc Phòng Kỹ thuật, Liên đoàn Địa chất thuỷ văn - Từ năm 1996 đến 1998: chủ nhiệm đề án điều tra địa chất đô thị Vónh Long-Trà Vinh - Từ năm 1998 đến 2000: làm việc cho dự án Nghiên cứu nước đất đồng sông Cửu Long (do Chính phủ Hà Lan tài trợ) - Từ năm 1998 đến 2000: chuyên gia giám sát nước ngầm, dự án quản lý môi trường TP Hồ Chí Minh VIE/96/023 - Từ năm 2000 đến nay: làm việc Liên đoàn Địa chất thuỷ văn-Địa chất công trinh miền Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU .12 I.1 Vị trí địa lý 12 I.2 Đặc điểm địa hình 12 I.3 Đặc điểm khí hậu 13 I.4 Đặc điểm thủy văn địa chất thủy văn 14 I.5 Đặc điểm địa chất vỏ phong hóa .18 I.5.1 Đặc điểm địa chất 18 I.5.2 Vỏ phong hóa 24 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯNG TRƯT TRÊN SƯỜN DỐC 28 II.1 Những khái niệm chung 28 II.2 Đặc điểm hình thái khu trượt 29 II.3 Cấu trúc khối trượt .32 II.4 Nguyên nhân gây trượt 34 II.5 Những điều kiện hỗ trợ thành tạo trượt 36 II.6 Các phương pháp đánh giá ổn định trượt 38 II.6.1 Mặt trượt nằm nghiêng 39 II.6.2 Mặt trượt cung trụ tròn 43 II.6.3 Phương pháp Maxlov 44 II.7 Các giải pháp phòng, chống trượt 46 CHƯƠNG III NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỘNG LỰC GÂY MẤT ỔN ĐỊNH SƯỜN DỐC ĐOẠN ĐƯỜNG ĐÈO LÒ XO .49 III.1 Khí hậu 49 III.2 Thực vật .49 III.3 Địa hình địa mạo .50 III.4 Kieán taïo .50 III.5 Địa chất (đá gốc, vỏ phong hóa) .51 III.6 Thủy văn, địa chất thủy văn .53 III.7 Thiết kế mái .53 CHƯƠNG IV XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC 54 IV.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp cân giới hạn tổng quát 54 IV.1.1 Cơ sở phương pháp 54 IV.1.2 Noäi dung phương pháp 56 IV.1.3 Kết phương pháp kiểm tra kết 59 IV.2 Xây dựng mô hình 60 IV.2.1 Sô đồ hóa vị trí nghiên cứu, xác định giới hạn nghiên cứu 60 IV.2.2 Lựa chọn mặt cắt điển hình 61 IV.2.3 Xây dựng mô hình 65 IV.3 Chạy mô hình 68 IV.4 Phân tích minh giải kết cho mô hình 68 IV.4.1 Mô hình điểm khảo sát 31 68 IV.4.2 Mô hình điểm khảo sát 71 IV.4.3 Tính hệ số an toàn cho điểm khảo sát 18 74 CHƯƠNG V DỰ BÁO SỰ ỔN ĐỊNH CỦA CÁC KIỂU MÁI DỐC .76 V.1 Phương pháp dự báo 76 V.2 Thay đổi tính chất đới phong hóa 76 V.3 Sự diện nước ngầm .77 V.4 Kết 78 CHƯƠNG VI KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỂ DUY TRÌ SỰ ỔN ĐỊNH CỦA CÁC KIỂU MÁI DỐC 85 VI.1 Phân loại kiểu mái dốc .85 VI.1.1 Phân loại theo trạng thái mái dốc 85 VI.1.2 Phân loại theo kiểu chuyển động .86 VI.2 Giải pháp đề xuất cho kiểu mái dốc 88 VI.2.1 Các giải pháp phòng ngừa 89 VI.2.2 Các giải pháp làm giảm lực gây trượt 92 VI.2.3 Các giải pháp làm tăng lực chống trượt .94 KẾT LUẬN .98 Tài liệu tham khảo 102 Danh mục hình 104 Danh mục bảng 106 Danh mục phụ lục 106 99 - Sơ đồ hóa mái dốc điển hình để làm sở cho việc luận chứng thông số đầu vào mô hình SLOPE/W phiên 5.0 - Tổng hợp tính chất lý điển hình đất phong hóa, sản phẩm phong hóa đá trầm tích biến chất - Xây dựng mô hình để mô nhằm đánh giá tính ổn định mái dốc đặc trưng cho kiểu trượt điển hình đoạn đường nghiên cứu trượt khối với mặt trượt trụ tròn (asequent), trượt có mặt trượt kết hợp trượt phẳng (consequent) - Kiểm chứng tính đắn mô hình lập so sánh với trạng mái dốc phương pháp lý thuyết khác - Bằng mô hình dự báo tính ổn định mái dốc thay đổi tính chất lý đất đá mái dốc đưa vào mực nước ngầm để mô trạng thái tự nhiên mái dốc sau mùa mưa Tính đắn việc dự báo khẳng định ghi nhận tình trạng mái dốc sau mùa mưa Dự báo mô hình mang lại hiệu lớn mái dốc cần nghiên cứu tính ổn định, ta cần đo đạc kích thước hình học chúng, sử dụng phương pháp gián tiếp (như địa vật lý) để đánh giá bề dày đới phong hóa, bề mặt đá gốc đưa vào tính chất lý đất đánh giá vùng nghiên cứu để sử dụng yếu tố đầu vào mô hình mà khoan, khảo sát chi tiết tốn cho mái dốc nghiên cứu - Đề xuất giải pháp trì tính ổn định cho mái dốc phù hợp với kiểu mái dốc với điều kiện tự nhiên, khả kinh tế-kỹ thuật thực tế 100 Những vấn đề tồn Tuy có số thành công định nêu luận văn tồn sau đây: - Các tài liệu đầu vào cho mô hình hạn chế số lượng số liệu thu thập được, tài liệu lấy phân tích mẫu trình thực luận văn Các tài liệu chưa đầy đủ để thực nghiên cứu cho mái dốc - Mới đánh giá độ ổn định mái dốc tự nhiên mà chưa lập mô hình đánh giá độ ổn định mái dốc áp dụng giải pháp chống trượt - Các giải pháp đề nghị phòng chống tượng trượt mái dốc dựa kết nghiên cứu hạn chế mang nhiều tính định tính Các kiến nghị Dựa thành công vấn đề tồn luận văn, để nghiên cứu sâu vấn đề nhằm áp dụng hiệu vào thực tiễn, tác giả thấy cần đưa kiến nghị sau đây: - Cần đầu tư nghiên cứu, khảo sát, đánh giá chi tiết, tỉ mỉ mái dốc có khối trượt nguy theo kết đánh giá định tính ban đầu Tuỳ theo quy mô khối trượt, cần tiến hành công tác khảo sát địa chất công trình mái dốc nhằm đánh giá lần cuối mức độ ổn định khối trượt, khả thành tạo trượt luận chứng cho thiết kế giải pháp chống trượt Việc khảo sát tỉ mỉ bao gồm nghiên cứu chi tiết mặt cắt địa chất mái dốc, nguyên nhân điều kiện hỗ trợ thành tạo trượt, chế động lực phát triển trượt Khảo sát địa chất công trình thiết phải hoàn tất 101 đánh giá định lượng độ ổn định mái dốc dự báo phát triển khối trượt mái dốc theo nguyên nhân chế xác định Việc luận chứng giải pháp chống trượt bao gồm việc đề giải pháp, trình tự thực hiện, so sánh hiệu kinh tế, kỹ thuật cừng giải pháp tổ hợp giải pháp để lựa chọn cách giải tối ưu Khi quy hoạch phát triển dân cư dọc theo tuyến đường không nên xây dựng công trình lớn, tập trung dân cư khu vực có khối nguy trượt Không đào xới làm ổn định chân mái dốc Tổ chức theo dõi thường xuyên hình thành phát triển tượng trượt để có biện pháp phòng chống kịp thời 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn An Vỏ phong hoá nhiệt đới phương pháp nghiên cứu Bài giảng cho lớp bồi dưỡng sau đại học 1988 Ban Quản lý dự án đường Hồ Chí Minh Các tiêu chuẩn kỹ thuật chung giai đoạn Bộ Giao thông vận tải 2000 Nguyễn Văn Chiển nnk Tây Nguyên-các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Nhà xuất (NXB) Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 1985 Đỗ Văn Đệ Cơ sở lý thuyết phương pháp tính ổn định mái dốc phần mềm SLOPE/W NXB Xây dựng Hà Nội 2001 Đỗ Văn Đệ Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính ổn định mái dốc SLOPE/W NXB Xây dựng Hà Nội 2001 Hsai-Yang-Fang Foundation Engineering Handbook NXB Van Nostrand Reinhold New York 1990 Đỗ Văn Lónh Trường ứng suất kiến tạo đại khu vực Trung Trung Bộ Nội san Địa chất tài nguyên môi trường Nam Việt Nam TP Hồ Chí Minh 2004 Lomtadze V.D Địa chất động lực công trình (bản tiếng Việt) NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1979 Roy E Hunt, Richard J Descchamps Stability of Slope Press LLC 2003 10 Michael J Walsh Slope Stability US.Army Corps of Engineers Washington DC 2003 103 11 Đậu Văn Ngọ, Hồ Minh Thọ Hiện trạng nguyên nhân trình nứt đất, trượt-lở đất vùng Tây Nguyên 12 Đậu Văn Ngọ, Nguyễn Việt Kỳ, Nguyễn Minh Trung Đặc điểm trạng đường Hồ Chí Minh khu vực Tây Nguyên kiến nghị giải pháp xử lý, phòng tránh thiên tai Hội nghị khoa học Trái đất 2004 13 Phan Thanh Sáng nnk Báo cáo điều tra tai biến địa chất vùng Tây Nguyên Nha Trang 2001 Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 14 Robert L Shuster, Raymond J Krizek Landslides Analysis and Control (bản tiếng Nga) NXB Mir Moskva 1981 15 Trần Văn Việt Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật NXB Xây dựng Hà Nội 2004 104 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình I-1: Vỏ phong hóa đá xâm nhập Hình I-2: Vỏ phong hóa đá biến chất Hình II-1: hình dạng khối trượt mặt Hình II-2: Sơ đồ kiểu trượt Hình II-3: Sơ đồ lực tác động bên sườn dốc Hình II-4: Sơ đồ kiểm toán thí dụ khối trượt có mặt trượt nằm nghiêng Hình II-5: Sơ đồ kiểm toán thí dụ khối trượt có mặt trượt nghiêng không đồng Hình II-6: Sơ đồ kiểm toán đại lượng áp lực thuỷ động tác dụng lên khối trượt Hình II-7: Sơ đồ kiểm toán khối trượt có xét tới lực địa chấn Hình II-8: Sơ đồ kiểm toán thí dụ khối trượt có mặt trượt trụ tròn Hình II-9: Sơ đồ đánh giá ổn định mái dốc theo phương pháp N.N Maxlov Hình III-1: Chống trượt cỏ vectiver không hiệu Hình IV-1: Các hệ số cân lực moment hàm lực cắt mảnh Hình IV-2: Các lực tác dụng lên mặt trượt (trường hợp mặt trượt trụ tròn) Hình IV-3: Khối trượt điểm khảo sát 31 105 Hình IV-4: Khối trượt điểm khảo sát Hình IV-5: Khối trượt điểm khảo sát 18 Hình IV-6: Mô hình mái dốc điểm khảo sát 31 Hình IV-7: Hệ số an toàn theo λ Hình IV-8: Vách trượt điểm khảo sát 31 Hình IV-9: Mô hình mái dốc điểm khảo sát Hình IV-10: Hệ số an toàn theo λ Hình IV-11: sơ đồ kiểm toán điểm khảo sát 18 Hình V-1: Mô hình mái dốc điểm khảo sát 26 đất không bão hòa Hình V-2: Mái dốc điểm khảo sát 26 tình trạng ổn định Hình V-3: Mô hình mái dốc điểm khảo sát 26 đất bão hòa Hình V-4: Mái dốc điểm khảo sát 26 tình trạng không ổn định Hình V-5: Mô hình mái dốc điểm khảo sát 26 có nước ngầm Hình V-6: Mô hình điểm khảo sát 25 lập cho đất không bão hòa Hình V-7: Mô hình mái dốc điểm khảo sát 25 đất bão hòa Hình V-8: Mô hình điểm khảo sát 25 trường hợp có nước ngầm Hình VI-1: Phân bố lại đất đất đá mái dốc Hình VI-2: Cầu cạn số Hình VI-3: Bố trí hệ thống thoát nước mặt Hình VI-4: Mặt bố trí công trình tháo khô Hình VI-5: Mặt cắt ngang điển hình tường chắn 106 Hình VI-6: Tường chắn trọng lực bê tông cốt thép Hình VI-7: Sơ đồ bố trí cọc (a) chốt (b) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng I-1: Các tiêu lý tổng hợp đất phong hóa đá biến chất hệ tầng Tắc Pỏ Bảng IV-1: Các điểm khảo sát dọc theo đèo Lò Xo Bảng IV-2: Dữ liệu đầu vào mô hình Bảng VI-1: Phân loại mái dốc điểm khảo sát DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ vị trí điểm khảo sát Phụ lục 2: Mặt cắt đại diện taùi caực ủieồm khaỷo saựt Bản đồ vị trí điểm khảo sát vùng đèo Lò xo - huyện đăk glei - tỉnh Kon Tum Năm 2005 187 107 42' 15" 15° 13' 47" 16 chØ dÉn 91 92 93 94 96 95 97 187 98 107° 46' 37" 15° 13' 44" 86 16 14 00 1400 DKS6 ỉõỗPR 2003 Măng Khên 85 Xâm nhập phức hệ Diên Bình: granit biotit, grano diorit, tonalit, diorit ÛáâPZ£ X©m nhËp Paleozoi sím: plagio granit, tonalit, gabrro, dunit, peridotit ỉõỗPR Xâm nhập Proterozoi: Pyroxenit,peridotit, gabroamphibolit, horblendit, granitogreis, granit migmatit, pegmatit PRÊơÔ Hệ tầng Khâm Đức: amphybotit, đá phiến amphibotit, đá phiến thạch anh - mica, đá phiến thạch anh - biotit-silimanit, greis biotit-silimanit-graphit; dày 1300m 0000 1133 0000 1122 Cau Dakche ỉSắẳ 86 ỏõPZÊ PRÊẻấ I - phân vị địa chất 85 PRÊẻấ Hệ tầng Tắc Pỏ: gneis biotit, đá phiến thạch anh - biotit - silimanit - granat cordiorrit, líp máng amphybolit, đá hoa olirin; dày 1500 - 1600m II - Các điểm khảo sát PRÊơÔ DKS5 ổn định 1822 DKS4 84 84 Nguy c¬ 1241 1200 1200 - Sè hiƯu - Sè hiƯu ÛáâPZ£ §ang trợt 111100 00 1988 - Số hiệu PRÊẻấ 83 83 1188 0000 11770 000 DKS3 x· §ak Man 1363 ỉõỗPR DKS2 Đ ak ỏõPZÊ l Ma DKS1 82 82 1068 1525 1155 0000 ỏõPZÊ DKS13 DKS14 1049 DKS15 PRÊơÔ 1567 81 DKS16 DKS17 81 Cau Dakman Cau Can PRÊẻấ Đông Này 11220000 11110000 ar ỏõPZÊ DKS18 1413 ệNÔẩ 11000000 Đă kM ar Đăk M 80 80 ỏõPZÊ DKS19 900 900 Đak Mar 79 DKS20 ỉõỗPR 800 800 DKS21 79 0000 1111 8000 80 PRÊơÔ DKS22 Đak Rai Đ 800 800 M ak 9900 00 9900 00 900 900 al 1423 DKS23 ô kĐ Đa 78 78 ỉSắẳ S P ấè DKS24 PRÊẻấ 00 9900 ò ôK Đồng Lộc 1119 1111000 77 77 00 1200 12 DKS25 0000 1100 11110000 1122 0000 1117 1000 1000 DKS26 §a 9900 00 kM i 8800 00 76 76 Đăk Nớ 935 PRÊơÔ DKS27 75 75 Đ Kop 1328 DKS28 K-ẳẩ ỉSắẳ 11220000 PRÊẻấ Cau Dak Poco 11110000 74 74 PRÊơÔ ỉSắẳ 73 ô Pok Đak 1209 1216 DKS29 11000000 884 73 DKS30 922 900 900 1122 0000 11110000 PRÊơÔ Đăk Dền 8800 00 ỉõỗPR DKS31 xà Đăk Pek kP Đa 770000 Đăk Sâm oo 72 72 1000 1000 Đak Ven Đăk Rú 990000 DKS32 802 Đăk Trấp 11110000 880000 Cau Dak Ven §a kJ a 71 71 Cau Dak Gia 00 9900 110000 00 88 0000 Đak Luai 918 ô ơK kP Đa PRÊơÔ 70 902 PRÊẻấ 70 730 huyện đăk glei 679 Đ 16 Pa a ỉSắẳ 69 16 Đak P 69 ek apQ 1118 743 Đăk Dung Lông Năng 11000000 PRÊơÔ Đăk Ra 15 3' 55" 107 42' 7" 187 91 92 93 94 Ngời thành lập: Đoàn Ngọc Toản Ngời kiểm tra: 95 96 1cm ®å b»ng 250m ngoµi thùc tÕ 0m 250 500 750 187 98 107 Bản vẽ số: Bản đồ vị trí điểm khảo sát Tỷ lệ 1:25.000 250 97 1000 15 3' 52" 46' 29" dẫn Bản đồ vị trí điểm khảo sát vùng đèo Lò xo - hun ®ak glei - tØnh Kon Tum 187 107° 42' 15" 15° 13' 47" 95 107° 46' 37" I - phân vị địa chất 15 13' 44" 1400 1400 1400 1400 1400 1400 1400 1400 1400 DKS6 ỉõỗPR 16 85 00000000000 11111122211122200222000 PRÊẻấ ỏõPZÊ Xâm nhập Paleozoi sớm: plagio granit, tonalit, gabro, dunit, peridotit ỉõỗPR Xâm nhập Proterozoi: Pyroxenit, peridotit, gabroamphibolit, horblendit, granitogneis, granit migmatit, pegmatit PRÊơÔ Hệ tầng Khâm Đức: amphybotit, đá phiến amphibotit, đá phiến thạch anh - mica, đá phiến thạch anh - biotit-silimanit, gneis biotitsilimanit-graphit; dày 1300m 16 85 Măng Khên PRÊơÔ Xâm nhập phức hệ Diên Bình: granit biotit, grano diorit, tonalit, diorit 2003 0000000000 111111333111333003330000 ỏõPZÊ Cau Dakche ỉSắẳ DKS5 1822 DKS4 1241 1200 1200 1200 1200 1200 1200 1200 1200 1200 ÛáâPZ£ 1988 1 1 11 11 11 111 0 00 10 00 00 000 PR£ỴÊ 111111888111888088800 0000000000000 111111111777 77777700000000 00000000 DKS3 x· Đak Man ỉõỗPR PRÊẻấ 1363 DKS2 kM Đa ỏõPZÊ DKS1 1068 1525 11111155511155500555000 00000000000 al ỏõPZÊ Hệ tầng Tắc Pỏ: gneis biotit, đá phiến thạch anh - biotit - silimanit - granat - cordiorrit, lớp mỏng amphybolit, đá hoa olirin; dày 1500 - 1600m DKS13 DKS14 DKS15 II - Các điểm khảo sát 1049 PRÊơÔ ổn định DKS16DKS17Cau Dakman Cau Can ỏõPZÊ - Số hiệu PRÊẻấ Đông Này ệNÔẩ 00 00 00 00 00 00 12 12 12 00 00 12 12 12 12 12 1200 DKS18 1413 ar Đăk M 80 Nguy 10 10 10 00 00 00 10 10 10 10 10 10 00 00 00 00 00 00 Đă kM ar 11 11 1100 00 00 00 11 11 11 00 00 11 11 11 00 00 00 1567 DKS19 §ang tr−ỵt 900 900 900 900 900 900 900 900 900 DKS20 Đak Mar ỉõỗPR 800 800 800 800 800 800 800 800 800 - Sè hiÖu DKS21 00000000 111111111111111100000000 DKS22 800 800 800 800 800 800 800 800 800 PRÊơÔ Đak Rai 800 800 800 800 800 800 800 800 800 a Đ Đô Đak al kM 999999099900 0000000000 000 9999990009990000000000 000 900 900 900 900 900 900 900 900 900 1423 DKS23 ỉSắẳ DKS24 PRÊẻấ Đồng Lộc 000 9999990009990000000000 ô S P ấè Kò 1119 11 11 11 11 11 11 11 11 110 00 0 00 00 000 0 1200 1200 1200 1200 1200 1200 1200 1200 1200 DKS25 00000000 000000000000 111111011100 11 11 11 00 00 11 11 11 00 00 00 1100 11 11 00 00 00 i 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 8888880008880000000000 000 9999990009990000000000 000 Đa kM 111111222111222022200 0000000000000 1117 DKS26 Đăk Nớ 935 PRÊơÔ DKS27 75 75 Đ Kop 1328 DKS28 ỉSắẳ K-ẳẩ 00 00 00 00 00 00 12 12 12 00 00 12 12 12 1200 12 12 PR£ỴÊ Cau Dak Poco 110 110 110 110 110 110 0 110 110 110 0 00 00 DKS29 00 00 00 10 10 10 00 00 10 10 10 00 00 00 1000 10 10 1209 ỉSắẳ 884 kô DKS30 1216 Po Đak PRÊơÔ 922 900 900 900 900 900 900 900 900 900 111111222111222022200 0000000000000 11 11 1100 00 00 00 11 11 11 11 11 11 00 00 00 00 00 PRÊơÔ Đăk Dền xà Đăk Pek DKS31 88888800888000000 00000000 ỉõỗPR kP Đa 00 0 0 7 00 00 00 00 7 77 77 Đăk Sâm 90 90 90 90 90 90 0 00 900 90 90 0 00 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 oo Đak Ven DKS32 Đăk Rú 802 Đăk Trấp 800 800 800 800 800 800 800 800 800 §a k 1100 11 11 11 11 11 00 00 00 00 00 11 11 11 00 00 00 Cau Dak Ven Ja Cau Dak Gia 0000000000000 999999099900 k Đa PRÊơÔ 902 PRÊẻấ 1670 K P¬ 16 70 10 10 10 10 10 10 00 00 10 1000 10 00 00 00 00 00 00 888888088800 0000000000 000 Đak Luai 918 730 ô huyện đăk glei Đ Pa 679 ỉSắẳ a Đak P ek apQ 1118 743 Đăk Dung Lông Năng 100 100 100 100 100 100 00 00 100 100 100 0 0 Đăk Ra 15 3' 55" 107 42' 7" PRÊơÔ 15 3' 52" 187 Tỷ lệ 1:50.000 95 - Sè hiÖu 80 ÛáâPZ£ 107° 46' 29" Phụ lục MẶT CẮT ĐỊA CHẤT ĐẠI DIỆN TẠI ĐIỂM KHẢO SÁT Chỉ dẫn 1400 1395 Sét pha lẫn sạn sỏi màu nâu vàng, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng Đá trầm tích biến chất: đá phiến thạch anh biotit-silimanit, gneis biotit 1390 1385 Tim đường 1380 1375 1370 1365 1360 Khoảng cách (m) 70 Nguồn: Ban Quản lý dự án đường Hố Chí Minh Phụ lục MẶT CẮT ĐỊA CHẤT ĐẠI DIỆN TẠI ĐIỂM KHẢO SÁT 18 Chỉ dẫn 980 975 Sét pha lẫn sạn sỏi màu nâu vàng, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng Đá trầm tích biến chất: đá phiến thạch anh biotit-silimanit, gneis biotit 970 965 Tim đường 960 955 950 945 940 Khoảng cách (m) 70 Nguồn: Ban Quản lý dự án đường Hố Chí Minh Phụ lục MẶT CẮT ĐỊA CHẤT ĐẠI DIỆN TẠI ĐIỂM KHẢO SÁT 25 Chỉ dẫn Sét pha lẫn sạn sỏi màu nâu vàng, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng Đá trầm tích biến chất: đá phiến thạch anh biotit-silimanit, gneis biotit 930 Tim đường 925 920 915 910 905 Khoảng cách (m) 70 Nguồn: Ban Quản lý dự án đường Hố Chí Minh Phụ lục MẶT CẮT ĐỊA CHẤT ĐẠI DIỆN TẠI ĐIỂM KHẢO SÁT 26 Chỉ dẫn 780 Tim đường 775 770 765 760 755 Khoảng cách (m) 70 Nguồn: Ban Quản lý dự án đường Hố Chí Minh Sét pha lẫn sạn sỏi màu nâu vàng, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng Đá trầm tích biến chất: đá phiến thạch anh biotit-silimanit, gneis biotit Phụ lục MẶT CẮT ĐỊA CHẤT ĐẠI DIỆN TẠI ĐIỂM KHẢO SÁT 31 Chỉ dẫn 780 775 Sét pha lẫn sạn sỏi màu nâu vàng, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng Đá trầm tích biến chất: đá phiến thạch anh biotit-silimanit, gneis biotit 770 765 Tim đường 760 755 750 745 740 Khoảng cách (m) 70 Nguồn: Ban Quản lý dự án đường Hố Chí Minh ... Luận văn: ? ?Nghiên cứu tượng sạt lở đường Hồ Chí Minh khu vực đèo Lò Xo - tỉnh Kon Tum đề xuất giải pháp phòng chống? ?? đề tài chuyên ngành tiếp cận vấn đề nghiên cứu địa chất động lực nhờ vào trợ... Giang MSHV: 01603377 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tượng sạt lở đường Hồ Chí Minh khu vực đèo Lò Xo- tỉnh Kon Tum đề xuất giải pháp phòng chống II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Nghiên cứu, tổng hợp điều kiện... vị trí vùng nghiên cứu: vùng nghiên cứu chọn đường Hồ Chí Minh khu vực đèo Lò Xo Đây đoạn đường mơiù vừa hoàn thành giai đoạn I đưa vào hoạt động, xuất hiện tượng trượt sườn dốc Đoạn đường tiêu

Ngày đăng: 10/02/2021, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w