Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân sa mạc hóa và đề xuất một số giải pháp phòng, chống sa mạc hóa tại huyện ninh phước tỉnh ninh thuận

122 97 0
Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân sa mạc hóa và đề xuất một số giải pháp phòng, chống sa mạc hóa tại huyện ninh phước tỉnh ninh thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG PHẠM QUỐC VƢỢNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN SA MẠC HÓA VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÕNG, CHỐNG SA MẠC HÓA TẠI HUYỆN NINH PHƢỚC, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội - 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG PHẠM QUỐC VƢỢNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN SA MẠC HÓA VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÕNG, CHỐNG SA MẠC HÓA TẠI HUYỆN NINH PHƢỚC, TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành: Môi trƣờng Phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH Đỗ Đình Sâm TS Trƣơng Tất Đơ Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội theo chƣơng trình đào tạo cao học khóa 10, ngành Khoa học Mơi trƣờng, chun ngành Mơi trƣờng phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) Trong suốt q trình học tập hoàn thành luận văn dƣới giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cán bộ, nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, đƣợc tiếp thu kiến thức ngành khoa học mà lựa chọn theo đuổi Nhân dịp này, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giúp đỡ quý báu tận tình Để hồn thành luận văn tốt nghiệp ngồi cố gắng thân, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình chu đáo Giáo sƣ, Tiến sỹ khoa học Đỗ Đình Sâm Tiến sỹ Trƣơng Tất Đơ Phong cách nghiên cứu khoa học cẩn trọng, tỉ mỉ với lời động viên khích lệ hai thầy giúp tơi học hỏi đƣợc nhiều kiến thức ngành khoa học u thích Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến hai thầy hƣớng dẫn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo cán Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận, phòng nơng nghiệp huyện Ninh Phƣớc, Ban quản lý Rừng phòng hộ huyện Ninh Phƣớc, hộ gia đình cung cấp số liệu điều tra, ban ngành liên quan tạo điều kiện giúp đỡ tơi thơng tin, số liệu để hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo, cán Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Trung tâm, nhƣ gia đình, bạn bè khuyến khích, động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Phạm Quốc Vƣợng, sinh ngày: 01/03/1988 Học viên cao học khóa 10 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng - Đại học Quốc gia Hà Nội Chuyên ngành đào tạo: Môi trƣờng phát triển bền vững Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu, tính tốn luận văn hồn tồn trung thực, thơng tin tài liệu tham khảo khác đƣợc trích dẫn đầy đủ, rõ ràng Nếu có sai phạm, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Phạm Quốc Vƣợng ii MỤC LỤC_Toc463532208 PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Ninh Phƣớc 18 CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Xác định tiêu chí, tiêu phân hạng mức độ sa mạc hóa cho huyện Ninh Phƣớc, tỉnh Ninh Thuận thơng qua kế thừa tiêu chí đƣợc xây dựng cho số vùng nƣớc 37 3.2 Thực trạng sa mạc hóa huyện Ninh Phƣớc 49 3.2.1 Diện tích sa mạc hóa huyện Ninh Phƣớc 49 3.2.2 Đặc điểm loại sa mạc hóa Ninh Phƣớc 51 3.3 Các nguyên nhân gây sa mạc hóa 59 3.3.1 Các tác nhân từ điều kiện tự nhiên 59 3.3.2 Các hoạt động ngƣời 65 3.4 Đánh giá mô hình phòng chống sa mạc hóa huyện Ninh Phƣớc 72 3.4.1 Các mơ hình phòng chống sa mạc hóa 72 3.4.2 Đánh giá tiềm hạn chế việc phát triển mơ hình kinh tế sinh thái huyện Ninh Phƣớc 77 3.4.3 Hƣớng quản lý sử dụng đất bền vững nhằm ngăn chặn hạn chế sa mạc hóa 79 3.5 Đề xuất giải pháp phòng chống sa mạc hóa huyện Ninh Phƣớc 81 3.5.1 Giải pháp chung 81 3.5.2 Giải pháp cụ thể loại hình sa mạc 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA LUẬN VĂN 97 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ ĐỊA PHƢƠNG VÀ HỘ GIA ĐÌNH.105 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FAO : Tổ chức Nông lƣơng giới GEF : Quỹ mơi trƣờng tồn cầu GM : Cơ chế toàn cầu JICA : Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KOICA : Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc LHQ : Liên hợp quốc NAP : Chƣơng trình hành động quốc gia sa mạc hóa UBND : Ủy ban Nhân dân UNEP : Chƣơng trình môi trƣờng Liên hợp quốc UNCCD : Công ƣớc chống sa mạc hóa Liên hợp quốc iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ƣớc lƣợng diện tích sa mạc hóa Việt Nam Bảng 1.2: Hiện trạng sử dụng đất năm đầu kỳ 2011 - 2015 Bảng 1.3: Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất Bảng 1.4: Kế hoạch đƣa đất chƣa sử dụng vào sử dụng Bảng 3.1: Phân loại sa mạc huyện Ninh Phƣớc Bảng 3.2: Tiêu chí phân cấp sa mạc hóa huyện Ninh Phƣớc Bảng 3.3: Bảng thống kê loại sa mạc hóa huyện Ninh Phƣớc Bảng 3.4: Bảng thống kê diện tích sa mạc núi đá Bảng 3.5: Bảng thống kê diện tích sa mạc đất khơ cằn Bảng 3.6: Bảng thống kê diện tích sa mạc cát Bảng 3.7: Bảng thống kê diện tích sa mạc đất nông nghiệp khô hạn Bảng 3.8.1: Bảng thống kê đặc điểm tác nhân gây sa mạc hóa nhân tố khí hậu Bảng 3.8.2: Tác động hạn hán, lũ lụt đến kinh tế - xã hội Bảng 3.8.3: Bảng kết điều tra nhân tố xói mòn đất Bảng 3.9.1 Diện tích đất lâm nghiệp chuyển đổi sang mục đích khác giai đoạn 2011 - 2015 Bảng 3.9.2: Bảng kết điều tra nhân tố hoạt động sản xuất Bảng 3.9.3 Diện tích đất cho hoạt động kinh tế đến 2015, định hƣớng 2020 nhân tố tác động v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Danh mục sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bƣớc tiếp cận Sơ đồ 3.1: Tác động sách hỗ trợ, khuyến khích phòng chống sa mạc hóa Danh mục hình: Hình 1.1: Bản đồ huyện Ninh Phƣớc Hình 1.2: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Ninh Phƣớc Hình 1.3: Bản đồ trạng rừng huyện Ninh Phƣớc Hình 3.1: Bản đồ đánh giá thực trạng, mức độ sa mạc hóa huyện Ninh Phƣớc Hình 3.2: Bản đồ đánh giá thực trạng, mức độ sa mạc đá Hình 3.3: Bản đồ đánh giá thực trạng, mức độ sa mạc đất khơ cằn Hình 3.4: Bản đồ đánh giá thực trạng, mức độ sa mạc cát Hình 3.5: Bản đồ đánh giá thực trạng, mức độ sa mạc đất nông nghiệp tạm thời ảnh hƣởng cực đoan Hình 3.6: Thực trạng đất trồng lúa sau trƣớc xảy hạn hán Hình 3.7: Xói mòn đất đồi núi, đất núi đá Hình 3.8: Ruộng ven đồi núi dần khơng thể canh tác Hình 3.9: Thảm thực vật bề mặt rừng bị phá hủy hoạt động chăn thả Hình 3.10: Mơ hình trồng xoan chịu hạn (Neem) giữ nƣớc, giữ đất Hình 3.11: Mơ hình trồng Trơm núi đá vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Trong năm gần sa mạc hóa, suy thối đất hạn hán với biến đổi khí hậu suy giảm đa dạng sinh học thách thức môi trƣờng mang tính tồn cầu Chƣơng trình đánh giá nguồn nƣớc tồn cầu có khoảng xấp xỉ 1,5 tỷ ngƣời toàn giới sống phụ thuộc vào khu vực suy thoái gần nửa số ngƣời nghèo giới (khoảng 42%) sống vùng bị suy thối, có khoảng 110 quốc gia có nguy bị sa mạc hóa nửa lƣợng gia súc, gia cầm đƣợc chăn nuôi vùng khô hạn [27] Cũng theo báo cáo Tổ chức nông lƣơng giới (FAO) đến năm 2050 giới cần phải tăng thêm 70% sản lƣợng lƣơng thực để đáp ứng nhu cầu cho khoảng 9,1 tỷ ngƣời (tƣơng đƣơng với mức tăng thêm 2,3 tỷ ngƣời) đó, lƣợng dân số tăng thêm chủ yếu nằm nƣớc phát triển quốc gia có nguy cao sa mạc hóa nhƣ nƣớc khu vực Nam sa mạc Sahara châu Phi (với tỷ lệ tăng dân số 108%) khu vực Đông nam Á Do vậy, nhu cầu đất sản xuất, hệ thống canh tác bền vững yếu tố quan trọng để đảm bảo vấn đề an ninh lƣơng thực cho toàn cầu [18] Tại Việt Nam, có triệu đất bị hoang hóa (chiếm khoảng 28% tổng diện tích tự nhiên), có 5,06 triệu đất chƣa sử dụng (Quyết định 272/QĐ-TTg ngày 27/2/2007), triệu đất sử dụng bị thối hóa nặng, triệu đất đứng trƣớc nguy bị thối hóa Độ phì nhiêu đất bị giảm xuống bị thối hóa nghiêm trọng xói mòn, rửa trơi, ong hóa, mặn hóa phèn hóa Trong nửa kỷ qua, Việt Nam có tới 36 năm bị hạn hán 10 năm gần đây, ảnh hƣởng biến đổi khí hậu, thời tiết nắng nóng khơ hạn kéo dài bất thƣờng, hạn hán xảy nghiêm trọng khắp nơi nƣớc, đặc biệt miền Trung, Tây Bắc Tây Nguyên Điển hình đợt hạn hán kéo dài hai năm 2010-2011 diện rộng gây hậu nặng nề sản xuất nông lâm nghiệp nhiều địa phƣơng, làm thiệt hại gần 100.000 đất lúa miền Trung nguyên nhân gây mặn hóa 600.000 đồng sông Cửu Long [16], đợt khô hạn năm 2014-2015 đợt khô hạn kéo dài gay gắt 40 năm trở lại vùng Nam Trung Bộ gây lên thiệt hại đáng kể cho sản xuất nơng nghiệp Sa mạc hóa gây tác động tiêu cực đến môi trƣờng kinh tế xã hội, suy thoái đất làm dần khả sản xuất đất, ảnh hƣởng đến an ninh lƣơng thực đồng thời thay đổi điều kiện sống theo hƣớng tiêu cực ngƣời dân vùng bị ảnh hƣởng Do vậy, việc xác định mức độ, diện tích sa mạc hóa khu vực nƣớc yếu tố quan trọng để đánh giá đề xuất giải pháp phòng, chống sa mạc hóa theo hƣớng phát triển bền vững Huyện Ninh Phƣớc, tỉnh Ninh thuận nằm vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, huyện khô hạn nƣớc Do đặc điểm khí hậu khơ, hạn hán yếu tố ngƣời hình thành nơi sa mạc khô cằn, vùng đồi núi trơ sỏi đá, tình trạng suy thối đất nghiêm trọng Với đặc điểm đặc biệt điều kiện khí hậu, địa hình thổ nhƣỡng nên sa mạc hóa có tính đặc thù cao Trong năm gần đây, có số đề tài nghiên cứu sa mạc hóa nhƣng chủ yếu nghiên cứu phạm vi rộng cho vùng với nhiều tỉnh nên liệu đánh giá kết luận mang tính khái quát phù hợp với vùng rộng lớn, chƣa phân tích đƣợc chi tiết, cụ thể để đƣa giải pháp hiệu cho khu vực đặc thù sa mạc hóa nhƣ huyện Ninh Phƣớc Dựa nghiên cứu gần thấy có nhiều nguyên nhân gây sa mạc hóa, việc xác định nguyên nhân yếu tố quan trọng việc xác định giải pháp mang tính đồng phòng chống sa mạc hóa Việc nghiên cứu cách hệ thống, cụ thể sa mạc hóa, nguyên nhân sa mạc hóa giải pháp phòng chống nơi có mức độ sa mạc hóa nghiêm trọng nƣớc sở quan trọng cho cơng phòng chống sa mạc hóa phạm vi nƣớc bối cảnh biến đổi khí hậu Chính vậy, đề tài sau đƣợc lựa chọn “Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân sa mạc hóa đề xuất số giải pháp phòng, chống sa mạc hóa huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận” Hình 3.1: Bản đồ đánh giá thực trạng, mức độ sa mạc hóa huyện Ninh Phước 100 Hình 3.2: Bản đồ đánh giá thực trạng, mức độ sa mạc đá 101 Hình 3.3: Bản đồ đánh giá thực trạng, mức độ sa mạc đất khơ cằn 102 Hình 3.4: Bản đồ đánh giá thực trạng, mức độ sa mạc cát 103 Hình 3.5: Bản đồ đánh giá thực trạng, mức độ sa mạc đất nơng nghiệp tạm thời 104 Hình 3.6: Thực trạng đất trồng lúa sau trước xảy hạn hán Hình 3.7: Hình ảnh xói mòn đất đồi núi, đất núi đá Hình 3.8: Hình ảnh về ruộng ven đồi núi dần không thể canh tác 105 Hình 3.9: Thảm thực vật bề mặt rừng bị phá hủy hoạt động chăn thả Hình 3.10: Mơ hình trồng Xoan chịu han (Neem) giữ nước, giữ đất Hình 3.11: Mơ hình trồng Trơm đất núi đá 106 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ ĐỊA PHƢƠNG VÀ HỘ GIA ĐÌNH Mẫu số 1-SMH PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA LUẬN VĂN THẠC SỸ, NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN SA MẠC HÓA VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÕNG CHỐNG SA MẠC HOÁ TẠI HUYỆN NINH PHƢỚC TỈNH NINH THUẬN THÔNG TIN CHUNG Địa : Ngày tiến hành vấn điều tra: Tên ngƣời đƣợc vấn: Giới tính: Tuổi: Trình độ học vấn : ………Dân tộc: ………………… Công việc phụ trách:…………………………………………………… Chức vụ:…………………………………… Cơ quan:………………………… MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐẤT ĐAI TẠI ĐỊA PHƯƠNG - Tổng diện tích: m2 - Địa hình: 1/ Vùng đồi, chiếm % diện tích 2/ Đồng bằng, chiếm % diện tích 3/ Thung lũng, chiếm % diện tích - Diện tích có đá lộ đầu, cát: 1/ Nhiều, chiếm % diện tích 2/ Trung bình, chiếm % diện tích 3/ Ít, chiếm % diện tích 4/ Khơng có, chiếm .% diện tích - Đặc điểm cơng trình hạ tầng địa phƣơng: 1/ Có nhiều cơng trình cơng cộng 3/ Có nhiều nguồn nƣớc 2/ 4/ Có nhiều khu, cụm, nhà máy CN Có nhiều khu bảo tồn sinh học THÔNG TIN VỀ NGUYÊN NHÂN DO ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN GÂY RA SA MẠC HÓA: STT Nhân tố Đất đai màu mỡ Địa hình Cháy rừng Mạng lƣới sơng suối Thay đổi dòng chảy Hạn hán Khí hậu Những ngun nhân dấu hiệu khác Rất cao 1/ 1/ 1/ 1/ 1/ 1/ 1/ 1/ 107 Trung bình 2/ 2/ 2/ 2/ 2/ 2/ 2/ 2/ Thấp 3/ 3/ 3/ 3/ 3/ 3/ 3/ 3/ Không 4/ 4/ 4/ 4/ 4/ 4/ 4/ 4/ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI GÂY RA SA MẠC HOÁ STT Nhân tố Đất bị bỏ hoang, canh tác q mức Bón phân cho trồng khơng hợp lý Sử dụng nƣớc tƣới bị ô nhiễm Đốt, phá rừng Khai thác đá, đất, khoáng sản Chăn thả gia súc q mức Đơ thị hóa Ý thức ngƣời dân Rất cao 1/ 1/ 1/ 1/ 1/ 1/ 1/ 1/ Trung bình 2/ 2/ 2/ 2/ 2/ 2/ 2/ 2/ Thấp 3/ 3/ 3/ 3/ 3/ 3/ 3/ 3/ Không 4/ 4/ 4/ 4/ 4/ 4/ 4/ 4/ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA SA MẠC HÓA VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG Mức độ ảnh hưởng đến vùng tiểu vùng, địa bàn xung quanh (vị trí, diện tích bị ảnh hưởng, mức độ ) Ảnh hƣởng đến đất đai: 1/ Mạnh 3/ Nhẹ Ảnh hƣởng đến trồng: 1/ Mạnh 3/ Nhẹ 2/ Trung bình 4/ Khơng ảnh hƣởng 2/ 4/ Trung bình Khơng ảnh hƣởng Ảnh hƣởng đến đời sống sinh hoạt ngƣời: 1/ Mạnh 2/ Trung bình 3/ Nhẹ 4/ Khơng ảnh hƣởng Ảnh hƣởng đến du lịch, dịch vụ: 1/ Mạnh 3/ Nhẹ 2/ 4/ Trung bình Khơng ảnh hƣởng Ảnh hƣởng đến cơng trình giao thơng thủy lợi, điện, nƣớc: 1/ Mạnh 2/ Trung bình 3/ Nhẹ 4/ Khơng ảnh hƣởng Những ảnh hƣởng khác:………………………………………………………… Dự đoán khả phục hồi đất sa mạc hóa khu vực: 1/ Có thể phục hồi hồn tồn 2/ Phục hồi phần 3/ Không thể phục hồi Biện pháp chống sa mạc hóa áp dụng sử dụng quan: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 108 Những khó khăn gặp phải q trình áp dụng biện pháp này: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đề xuất biện pháp phòng chống sa mạc hóa: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Theo ơng (bà) để phòng chống sa mạc hố địa phương, quyền cấp cần: Xin chân thành cảm ơn 109 PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu số 2-SMH PHỎNG VẤN HỘ DÂN LUẬN VĂN THẠC SỸ, NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN SA MẠC HÓA VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÕNG CHỐNG SA MẠC HOÁ TẠI HUYỆN NINH PHƢỚC TỈNH NINH THUẬN THÔNG TIN CHUNG Địa : Ngày tiến hành vấn điều tra: Tên chủ hộ: Giới tính: Tuổi: Trình độ học vấn : Dân tộc: …………………… Câu hỏi Nghề nghiệp chủ hộ: 1/ Nghề nơng 2/ Cơng nhân 3/ Dịch vụ 4/ Công chức, viên chức 5/ Khác: Câu hỏi Tổng số lao động người Trong đó: nam người Câu hỏi Ước tính tổng thu hộ năm vừa qua: .triệu đồng THÔNG TIN VỀ VỊ TRÍ ĐIỀU TRA: Câu hỏi Một số thơng tin khác diện tích đất ơng/bà sử dụng: - Địa hình: 1/ Vùng đồi 2/ Đồng 3/ Thung lũng - Hƣớng dốc: 1/ Đông 2/ Nam 3/ Tây 4/ Bắc - Biểu đất ông bà sử dụng: 1/ Nhiều đá 2/ Nhiều đá cát 3/ Nhiều cát 4/ Đất mùn, đất trồng trọt 5/ Thành phần khác - Tình hình sinh trƣởng trồng: 1/ Tốt 2/ Trung bình 3/ Kém 4/ Rất - Độ ẩm đất: 1/ Cao 2/ Trung bình 3/ Thấp 4/ thấp (hạn hán) - Khả tƣới: 1/ Thuận lợi 2/ Trung bình 3/ Thấp 4/ thấp - Nguồn tƣới: 1/ Sông suối 2/ bể, hồ chứa 3/ Giếng khoan - Cảnh quan môi trƣờng hệ sinh thái: 1/ xanh tốt quanh năm 2/ khơ hạn quanh năm 3/ có mùa khơ hạn NHẬN THỨC CỦA CHỦ HỘ VỀ MƠI TRƯỜNG, SA MẠC HĨA Câu hỏi Ơng (bà) có cập nhật đầy đủ thông tin, quy định bảo vệ môi trường không? 1/ Đầy đủ 2/ Cập nhật đƣợc thông tin mà cho cần thiết 110 3/ 4/ Câu hỏi 1/ 3/ 5/ quen 7/ Không biết phƣơng pháp để thu thập thông tin Khơng nghĩ cần thiết Ơng (bà) cho biết cách cập nhật thông tin môi trường? Tivi 2/ Đài Báo , tạp chí 4/ Internet Các thơng báo quyền địa phƣơng 6/ Nghe từ bạn bè, ngƣời Tổ chức giáo dục, tập huấn 8/ Khác, ghi rõ Câu hỏi Ơng/bà có hiểu biết sa mạc hố khơng? 1/ Biết nhiều 2/ Trung bình 3/ Ít biết 4/ Khơng Câu hỏi Theo ơng (bà) hoạt động phòng chống sa mạc hoá là: 1/ Rất quan trọng 2/ Quan trọng 3/ Bình thƣờng 4/ Khơng quan trọng Câu hỏi Ơng/bà có biết chương trình trồng đất khơ hạn, đất sa mạc hóa? 1/ Có 2/ Khơng - Nếu có: ơng/bà có tham gia? 1/ Có 2/ Không Câu hỏi 10 1/ 2/ 3/ 4/ Theo ông (bà) để hạn chế sa mạc hoá, cần phải làm gì? Đây trách nhiệm quan quyền Hƣớng dẫn ngƣời dân hoạt động hạn chế Trồng chịu hạn có giá trị Giáo dục, đào tạo THÔNG TIN VỀ NGUYÊN NHÂN DO ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN GÂY RA SA MẠC HÓA: Câu hỏi 11 Đánh giá chủ hộ mức độ gây sa mạc hoá nhân tố sau: STT Nhân tố Đất đai màu mỡ Địa hình Cháy rừng Mạng lƣới sơng suối Xói mòn, sạt lở Hạn hán Khí hậu Rất cao 1/ 1/ 1/ 1/ 1/ 1/ 1/ Trung bình 2/ 2/ 2/ 2/ 2/ 2/ 2/ Thấp 3/ 3/ 3/ 3/ 3/ 3/ 3/ Không 4/ 4/ 4/ 4/ 4/ 4/ 4/ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI GÂY RA SA MẠC HOÁ Câu hỏi 12 Đánh giá chủ hộ mức độ gây sa mạc hoá nhân tố sau: STT Nhân tố Đất bị bỏ hoang, canh tác mức Kỹ thuật canh tác bền vững Sử dụng nƣớc tƣới bị ô nhiễm Rất cao 1/ 1/ 1/ 111 Trung bình 2/ 2/ 2/ Thấp 3/ 3/ 3/ Khơng 4/ 4/ 4/ Đốt, phá rừng Khai thác đá, đất, khoáng sản Chăn thả gia súc q mức Đơ thị hóa Sinh kế cộng đồng 1/ 1/ 1/ 1/ 1/ 2/ 2/ 2/ 2/ 2/ 3/ 3/ 3/ 3/ 3/ 4/ 4/ 4/ 4/ 4/ Câu hỏi 13 Nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt sản xuất gia đình là: 1/ Nƣớc giếng khoan 2/ Nƣớc sông, suối, ao hồ 3/ Nƣớc mƣa 4/ Nƣớc từ thủy điện 5/ Từ nguồn khác (cụ thể) - Trong năm gần trữ lƣợng có giảm đi? 1/ Có 2/ Khơng Câu hỏi 14 Ơng/bà có xây bể chứa nước khơng? 1/ Có 2/ Khơng - Thể tích bể: m3.; năm xây dựng: Câu hỏi 15 Ơng/bà có trồng bảo vệ đất tư vấn không? 1/ Có tƣ vấn loại trồng 2/ Có tƣ vấn phƣơng thức trồng 3/ 5/ Có tƣ vấn kỹ thuật trồng Có trồng, khơng có tƣ vấn 4/ 6/ Có tƣ vấn chăm sóc Khơng trồng NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA SA MẠC HÓA Câu hỏi 16 Ơng/bà cho biết diện tích đất khơ cằn năm gần là: 1/ Tăng 2/ Giảm 3/ Giảm nhiều Câu hỏi 17 Ông/bà cho biết suất trồng hộ gia đình năm gần đây: 1/ Tăng lên 2/ Không đổi 3/ Giảm 4/ Giảm nhiều Câu hỏi 18 Sản xuất nông nghiệp ơng/bà gặp khó khăn vào mùa nào? - Nguyên nhân: 1/ Thiếu nƣớc 2/ Bão, lũ 3/ Thời tiết 4/ Đất đai khô cằn Câu hỏi 19 Ông/bà đánh giá mức độ thuận lợi hoạt động sản xuất so với trước đây: - Trồng trọt: 1/ Tốt 2/ Bình thƣờng 3/ Kém 4/ Rất Nguyên nhân: - Chăn ni: 1/ Tốt 2/ Bình thƣờng 3/ 112 Kém 4/ Rất Nguyên nhân: - Du lịch, dịch vụ: 1/ Tốt 2/ Bình thƣờng 3/ Kém 4/ Rất Nguyên nhân: - Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: 1/ Tốt 2/ Bình thƣờng 3/ Kém 4/ Rất Nguyên nhân: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Câu hỏi 20 Theo ơng/bà biện pháp phòng chống sa mạc hố quan trọng là: STT Biện pháp Tăng cƣờng cơng tác khuyến khích trồng, bảo vệ rừng Giải việc làm, ổn định đời sống dân cƣ Phát triển loại địa cải tạo đất Tăng cƣờng vốn đầu tƣ cho hệ thống cấp nƣớc Tăng cƣờng tuyên truyền nâng cao ý thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng, chống sa mạc hóa Rất QT 1/ Trung bình Thấp Khơng 2/ 3/ 4/ 1/ 1/ 1/ 2/ 2/ 2/ 3/ 3/ 3/ 4/ 4/ 4/ 1/ 2/ 3/ 4/ Phổ biến kỹ thuật canh tác cải tạo đất 1/ 2/ 3/ 4/ Những biệ pháp khác 1/ 2/ 3/ 4/ Câu hỏi 21 Theo ông (bà) khó khăn việc phòng chống sa mạc hố địa phương là: 1/ Chi phí lớn 2/ Thiếu công nghệ, kỹ thuật 3/ Ý thức, tập quán sinh hoạt ngƣời dân 4/ Hiểu biết sa mạc hóa 5/ Thiếu giải pháp đồng quyền 6/ Khác: Câu hỏi 22 Theo ơng (bà) để phòng chống sa mạc hố địa phương, quyền cấp cần: Câu hỏi 23 Ý kiến khác ông (bà): Xin chân thành cảm ơn 113 ... TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG PHẠM QUỐC VƢỢNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN SA MẠC HÓA VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÕNG, CHỐNG SA MẠC HÓA TẠI HUYỆN NINH PHƢỚC, TỈNH NINH THUẬN... chống sa mạc hóa phạm vi nƣớc bối cảnh biến đổi khí hậu Chính vậy, đề tài sau đƣợc lựa chọn Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân sa mạc hóa đề xuất số giải pháp phòng, chống sa mạc hóa huyện Ninh. .. Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận văn Mục tiêu tổng quát - Xác định đƣợc thực trạng, nguyên nhân sa mạc hóa đề xuất đƣợc số giải pháp phòng chống sa mạc hóa cho huyện

Ngày đăng: 23/03/2020, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan