1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống tranh ảnh, phim tư liệu lịch sử phục vụ giảng dạy hai cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía tây nam (121978) và phía bắc tổ quốc (21979)

61 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tà i : XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRANH ẢNH, PHIM TƢ LIỆU LỊCH SỬ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY HAI CUỘC CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA TÂY NAM (12/1978) VÀ PHÍA BẮC TỔ QUỐC (2/1979) Sinh viên thực hiện: Lâm Thị Thanh Trâm Lớp 13SLS, khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Mạnh Hồng Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Đà Nẵng,05/2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Lịch sử, cán Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng, tạo điều kiện để em có đủ tài liệu tham khảo thực đề tài Đồng thời em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ động viên từ bạn sinh viên tập thể lớp 13SLS suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy Nguyễn Mạnh Hồng – ngƣời trực tiếp bảo, hƣớng dẫn tận tình cho em suốt trình làm đề tài Mặc dù em có cố gắng để hồn thành đề tài cách tốt nhƣng tránh khỏi thiếu sót Em hy vọng nhận đƣợc nhiều góp ý, bổ sung từ thầy bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên Lâm Thị Thanh Trâm CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN TLLS :Tƣ liệu lịch sử SGK :Sách giáo khoa THPT :Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRANH ẢNH, PHIM TƢ LIỆU TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm tƣ liệu lịch sử 1.1.2 Phân loại tƣ liệu lịch sử 1.1.3 Vai trò ý nghĩa 11 1.1.3.1 Về mặt kiến thức 11 1.1.3.2 Về mặt tƣ tƣởng, tình cảm 13 1.1.3.3 Về mặt kĩ 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ HỆ THỐNG TRANH ẢNH, PHIM TƢ LIỆU 17 PHỤC VỤ CHO GIẢNG DẠY HAI CUỘC CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA TÂY NAM (12-1978) VÀ PHÍA BẮC TỔ QUỐC (2-1979) 17 2.1 Nội dung hai chiến đấu bảo vệ Tổ quốc 17 2.1.1 Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam (12-1978) 17 2.1.2 Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc (2-1979) 18 2.2 Hệ thống tranh ảnh, phim tƣ liệu hai chiến tranh bảo vệ biên giới phía Tây Nam (12-1978) phía Bắc Tổ quốc (2-1979) 19 2.2.1 Nguồn tƣ liệu để giảng dạy chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam (121987) 19 2.2.1.1 Tƣ liệu tranh ảnh 19 2.2.1.2 Phim tƣ liệu 29 2.2.2 Nguồn tƣ liệu để giảng dạy chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ Quốc (21979) 32 2.2.2.1 Tƣ liệu tranh ảnh 32 2.2.2.2 Phim tƣ liệu 49 CHƢƠNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỆ THỐNG TRANH ẢNH, PHIM TƢ LIỆU LỊCH SỬ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY HAI CUỘC CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA TÂY NAM ( 12-1978) VÀ PHÍA BẮC TỔ QUỐC (2-1979) 50 3.1 Những nguyên tắc chung việc sử dụng tƣ liệu lịch sử phục vụ giảng dạy 50 3.1.1 Phải nắm vững yêu cầu chƣơng trình nội dung môn học 50 3.1.2 Đảm bảo tính Đảng 50 3.1.3 Đảm bảo tính khoa học 51 3.1.4 Phát huy tính tính cực học sinh hoạt động nhận thức lịch sử 51 3.2 Các hình thức biện pháp sử dụng hệ thống tranh ảnh, phim tƣ liệu để giảng dạy hai chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam (12-1978) phía Bắc Tổ quốc (2-1979) 52 3.2.1 Sử dụng tƣ liệu giảng dạy chƣơng trình nội khóa 52 3.2.1.1 Để giới thiệu gây hứng thú cho học sinh 52 3.2.1.2 Sử dụng tƣ liệu để học sinh nắm bắt đƣợc nội dung học 54 3.2.1.3 Đƣa vào giảng để minh họa kiện học làm cho nội dung thêm phong phú, sinh động, gây đƣợc hứng thú học tập cho học sinh 55 3.2.2 Sử dụng tƣ liệu giảng dạy chƣơng trình ngoại khóa 56 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử mơn học bản, có vai trị, chức quan trọng hệ thống giáo dục phổ thông Lịch sử không cung cấp cho em học sinh vốn kiến thức lịch sử dân tộc, lịch sử giới mà cịn góp phần quan trọng việc xây dựng niềm tin, lịng tự tơn dân tộc, giáo dục truyền thống yêu nƣớc, hình thành nhân cách lĩnh ngƣời Việt Để Lịch sử thực mơn học u thích học sinh, bên cạnh việc phụ thuộc vào lực ngƣời giáo viên cần phải thay đổi phƣơng pháp dạy học bổ sung nguồn tƣ liệu phải thật phong phú gây đƣợc thu hút khắc sâu tâm trí em Nghị 29-NQ/TW năm 2013 đổi giáo dục có nêu rõ: “đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức…” [32] Một ví dụ điển hình nhƣ sách giáo khoa lịch sử lớp 12, nội dung chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam 1978 biên giới phía Bắc 1979 cịn sơ lƣợc Nhu cầu xã hội đòi hỏi đƣợc biết thật xảy cách đầy đủ Với học sinh, sinh viên từ chỗ khơng phân biệt đƣợc sai Từ em không chuẩn bị đƣợc tinh thần cảnh giác để nhìn nhận nguy sẵn sàng đứng lên bảo vệ đất nƣớc có biến Là sinh viên khoa Lịch sử, tƣơng lai giáo viên dạy lịch sử, mong muốn xây dựng hệ thống tƣ liệu lịch sử thật cụ thể khoa học để sau làm tốt nhiệm vụ ngƣời giáo viên, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục Với lý đây, chọn nghiên cứu đề tài : “Xây dựng hệ thống tranh ảnh, phim tư liệu lịch sử phục vụ giảng dạy hai chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam (12/1978) phía Bắc Tổ quốc (2/1979)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sƣu tầm, xây dựng hệ thống tranh ảnh, phim tƣ liệu lịch sử phục vụ giảng dạy hai chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam (12/1978) phía Bắc Tổ quốc (2/1979) chƣa có cơng trình nghiên cứu Trong sách giáo khoa lịch sử lớp 12, nội dung chiến tranh biên giới phía Tây Nam (12/1978) phía Bắc Tổ quốc (2/1979) sơ lƣợc Ban đầu tác giả viết dài chi tiết chiến tranh biên giới phía Bắc nhƣng sau khn khổ sách giáo khoa quy định, chủ yếu lý "quan hệ tế nhị" với nƣớc bạn nên nội dung bị sửa sửa lại nhiều Trong giáo trình Lịch sử Việt Nam đại học sách giáo khoa phổ thơng chƣa có tranh ảnh, phim tƣ liệu phục vụ giảng dạy nội dung Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài tranh ảnh, phim tƣ liệu lịch sử liên quan đến hai chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam (12/1978) phía Bắc Tổ quốc (2/1979) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lí luận liên quan đến việc sƣu tầm, xây dựng hệ thống tranh ảnh, phim tƣ liệu lịch sử, từ ứng dụng vào phục vụ giảng dạy hai chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam (12/1978) phía Bắc Tổ quốc (2/1979) Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, chúng tơi hƣớng đến mục đích sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lí luận liên quan đến việc sử dụng hệ thống tranh ảnh, phim tƣ liệu dạy học lịch sử - Nghiên cứu, sƣu tầm xây dựng hệ thống tranh ảnh, phim tƣ liệu để sử dụng việc giảng dạy hai chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam (12/1978) phía Bắc Tổ quốc (2/1979) - Đƣa phƣơng pháp sƣu tầm, xây dựng hệ thống tƣ liệu dạy học lịch sử nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn Lịch sử Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu Để thực đề tài này, sử dụng: tranh ảnh, phim tƣ liệu sách, báo, tạp chí, sách chuyên khảo internet 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp luận: nắm vững sở lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nƣớc giáo dục đào tạo, coi kim nam định hƣớng cho hoạt động nghiên cứu Trong sƣu tầm xây dựng bám sát nội dung sách giáo khoa, lựa chọn tranh ảnh, phim tiêu biểu nhất, phù hợp để đƣa vào giảng dạy Đóng góp đề tài Đề tài hồn thành mang lại đóng góp sau: - Xây dựng hệ thống tranh ảnh, phim tƣ liệu phục vụ việc giảng dạy hai chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam (12/1978) phía Bắc Tổ quốc (2/1979) - Góp phần đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử, nâng cao chất lƣợng dạy học - Đề tài cịn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng hệ thống tranh ảnh, phim tƣ liệu dạy học lich sử Chƣơng 2: Nội dung hệ thống tranh ảnh, phim tƣ liệu phục vụ cho giảng dạy hai chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam (12/1978) phía Bắc Tổ quốc (2/1979) Chƣơng 3: Biện pháp sử dụng hệ thống tranh ảnh, phim tƣ liệu lịch sử phục vụ giảng dạy hai chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam (12/1978) phía Bắc Tổ quốc (2/1979) NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRANH ẢNH, PHIM TƢ LIỆU TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm tƣ liệu lịch sử Nghiên cứu lịch sử hoạt động nhận thức khứ từ đơn giản đến phức tạp, tổng hợp từ biết đến khám phá chƣa biết, từ chƣa hoàn thiện đến hoàn thiện nhằm làm cho tranh lịch sử đƣợc xây dựng lại Các nguồn sử liệu (hay TLLS) “những di tích khứ, xuất sản phẩm quan hệ xã hội định, mang dấu vết quan hệ ấy, phản ánh trực tiếp trừu tượng hoá mặt hoạt động người”[14] Một sử liệu kết hoạt động mục đích định ngƣời cho phép có khả nghiên cứu phƣơng diện: Nguyên nhân mà sử liệu xuất hiện? Sử liệu chiếm vị trí nhƣ diễn trình lịch sử? sở đó, nắm đƣợc quy luật đời khách quan sử liệu tạo tạo tiền đề cho việc giải thích nội dung sử liệu Các nguồn sử liệu ngày phong phú với phát triển xã hội yêu cầu phát triển khoa học lịch sử Khi nhà nghiên cứu lịch sử ý đến đời sống trị tài liệu nhƣ văn pháp luật, văn kiện ngoại giao chiếm vị trí quan trọng, lịch sử lịch sử vƣơng triều tầng lớp thƣợng lƣu tƣ liệu ghi chép, câu chuyện liên quan đến họ, sau phản ánh đời sống kinh tế, phản ánh sống tầng lớp nhân dân lao động nguồn tƣ liệu đƣợc đƣa vào nhiều Nhƣ vậy, tƣ liệu lịch sử sản phẩm hoạt động ngƣời, xuất nhƣ tƣợng xã hội, nhằm phục vụ cho mục đích, nhu cầu xã hội đƣơng thời tồn nhƣ di tích, dấu vết hồn cảnh lịch sử cụ thể qua 1.1.2 Phân loại tƣ liệu lịch sử TLLS có tầm quan trọng đặc biệt với khoa học lịch sử nói chung cơng trình nghiên cứu lịch sử nhƣ việc học tập lịch sử nói riêng Trong thời gian dài trƣớc đây, số nhà sử học cho có tài liệu thành văn đƣợc dùng làm TLLS Đến xuất phát từ chỗ, việc tiếp xúc, làm việc với nguồn sử liệu khác ngồi thành văn dƣờng nhƣ khó khăn với họ Hoặc nhƣ nƣớc ta, nhiều đề tài nghiên cứu lịch sử Việt Nam đại lịch sử Đảng, nguồn sử liệu phim ảnh, băng ghi âm, ghi hình hay nhân chứng sống lại không đƣợc ý mức Nhƣ đôi khi, tranh lịch sử lại không đƣợc tái cách sống động, đầy đủ khơng phải lúc nguồn tài liệu thành văn phản ánh đƣợc tất Ngày nay, thấy cơng trình nghiên cứu lịch sử dựa vào nguồn sử liệu kể cà nguồn sử liệu thành văn Tùy theo nội dung phản ánh tính chất sử liệu, ngƣời ta thƣờng chia sử liệu thành sáu nhóm: Sử liệu thành văn; Sử liệu vật chất; Sử liệu truyền miệng dân gian ; Sử liệu ngôn ngữ ;5 Sử liệu dân tộc học ; Sử liệu tranh ảnh, phim ảnh, ghi âm, ghi hình - Thứ nhất, nguồn sử liệu thành văn (chữ viết): ghi chép kiện chữ viết qua kênh thơng tin Có thể nói nguồn tƣ liệu chiếm khối lƣợng lớn, phong phú đặc biệt quan trọng, có lúc chiếm địa vị chủ yếu nguồn sử liệu Đó TLLS đích thực nhƣ sử biên niên, thông sử, hồi ký, ghi chép lịch sử, văn bia, gia phả Nhìn chung, ƣu điểm bật phản ánh tƣơng đối toàn diện chi tiết kiện, đời sống trị, xã hội - Thứ hai, nguồn sử liệu vật chất: di tích vật chất hình thành q trình hoạt động sống ngƣời Nguồn sử liệu phong phú đa dạng Có thể nói đâu có ngƣời sinh sống có dấu tích vật chất để lại Sử liệu vật chất quan trọng cho việc nghiên cứu thời kỳ, đặc biệt ngƣời chƣa có văn tự thời tiền sử Nguồn sử liệu không cho nhận thức trực tiếp kiện khứ mà mảng, phận kiện Nó có ƣu điểm nguồn sử liệu chữ viết chỗ, phản ánh trung thực khách quan mặt sống Không phải có tài liệu thành văn mà bỏ qua nguồn sử liệu này, bổ sung kiểm tra tƣ liệu thành văn - Thứ ba, nguồn sử liệu truyền miệng, dân gian: loại đƣợc truyền từ hệ sang hệ khác Nó câu chuyện truyền thuyết thần thoại, trƣờng ca có vai trị quan trọng nghiên cứu thời xa xƣa nghiên cứu lịch sử dân tộc Nguồn sử liệu thƣờng bị biến dạng qua nhiều hệ, thiếu xác khơng gian, thời gian kiện đƣợc phản ánh Tuy vậy, từ nội dung câu chuyện chứa đựng 10 cốt lõi lịch sử KẾT LUẬN Nhƣ biết Bộ Giáo dục dự kiến đƣa nội dung hai chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam (12-1978) phía Bắc Tổ quốc (2-1979) vào chƣơng trình giảng dạy thời gian tới Điều đƣợc đa số dƣ luận đồng tình có ý kiến cho rằng: “Việc đưa vào giảng dạy kiện chiến tranh biên giới 1979 khơng phải để kích động, gây thù hận Chúng ta dạy để hệ trẻ biết học đau xót để hướng tới tương lai, để khơng xảy tương lai Đó lại yêu cầu khác việc giảng dạy kiện chương trình Lịch sử mới” – GS Vũ Minh Giang [30] Khi thực nghiên cứu đề tài “Xây dựng hệ thống tranh ảnh, phim tư liệu lịch sử phục vụ giảng dạy hai chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam (12/1978) phía Bắc tổ quốc (2/1979)” tơi ln mong muốn mang lại cho học sinh nguồn tƣ liệu chuẩn xác đa dạng để em học sinh đƣợc hiểu cách chân thực lịch sử dân tộc Các chiến nhân dân Việt Nam chiến bảo vệ chủ quyền độc lập, tồn vẹn lãnh thổ Hình ảnh phim tƣ liệu nguồn tài liệu thiết thực bổ trợ cho học lịch sử Thơng qua xem hình ảnh phim tƣ liệu em có nhìn nhận lịch sử cách xác cụ thể Phƣơng pháp dạy học không cung cấp kiến thức mà cịn mang lại cho em nhiều cảm xúc, tình cảm Nhƣ việc dạy học phƣơng pháp trực quan, qua tƣ liệu lịch sử cần thiết bổ ích Phƣơng pháp em vừa đƣợc học vừa đƣợc giải trí, học khơng căng thẳng, gị bó Nguồn tƣ liệu trực quan hết sực đa dạng ngƣời thầy phải biết chọn lọc, xếp phù hợp với nội dung học Thực đề tài này, gặp không khó khăn nhƣng bên cạnh ln có động viên, giúp đỡ thầy quan tâm từ phía bạn bè Sau hồn thành đề tài, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào vấn đề đổi giáo dục, biến trình tự đào tạo thành trình 59 đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu thành văn Nguyễn Thị Côi (2006), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm Nguyên Thị Côi (chủ biên) (2011), Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử, NXB Đại học sƣ phạm Hồ Ngọc Đại, Tâm lí học dạy học, NXB giáo dục, H, 1983 Đặng Văn Hồ (2007), “một số vấn đề phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 trường THPT (Ban nâng cao)”, Tạp chí giáo dục, Đại học sƣ phạm Huế, Số Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại – lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1992), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB giáo dục Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Cao Vỹ, Nguyễn Tiến Cƣờng (1996), Phương pháp giảng dạy lịch sử trường phổ thông cấp III, NXB giáo dục Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1997), Phương pháp học tập nghiên cứu lịch sử, NXB Đại học sƣ phạm Huế 10 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1999), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường trung học sở, NXB giáo dục 11 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), Phương pháp dạy học lịch sử Tập II, NXB Đại học sƣ phạm 13 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Trần Vĩnh Tƣờng (đồng chủ biên) (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB giáo dục 14 Phan Ngọc Liên (2003), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 15 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 60 I, NXB Đại học sƣ phạm 16 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập II, in lần thứ ba, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 17 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2010), Lịch sử lớp 11 (cơ bản), NXB giáo dục Việt Nam 18 Trịnh Đình Tùng (2005), Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường trung học sở, NXB Đại học sƣ phạm 19 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB giáo dục 20 Phan Ngọc Liên (1998), Phƣơng pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia II Tài liệu website 21 http://thanhnien.vn/van-hoa/ra-mat-phim-tai-lieu-ve-chien-tranh-bien-gioi-taynam-6597.html 22 https://sites.google.com/site/quany302/home/bien-gioi-tay-nam-coc-chien-batbuoc-1 23 http://forum.lucquan2.com/t950-topic 24 https://www.youtube.com/watch?v=JEvBTudFCp0 25 http://www.bbc.com/vietnamese/culture-social-38992887 26 http://infonet.vn/bien-gioi-phia-bac-1979-30-ngay-khong-the-nao-quen-1post158487.info 27 http://infonet.vn/bien-gioi-phia-bac-1979-30-ngay-khong-the-nao-quen-2post158488.info 28 http://infonet.vn/bien-gioi-phia-bac-1979-30-ngay-khong-the-nao-quen-3post158489.info 29 http://infonet.vn/chien-tranh-bien-gioi-1979-cuoc-chuyen-quan-than-tocpost158490.info 30 http://danviet.vn/tin-tuc/hoc-sinh-duoc-hoc-ve-su-kien-chien-tranh-bien-gioi1979-the-nao-746406.html 31 http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/cach-soan-giao-an-lich-su-hap-dan-voi-su-dungphim-tu-lieu-hinh-anh-1696890.html 32 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQ-TW-nam2013-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quoc-te-212441.aspx 61 ... DUNG VÀ HỆ THỐNG TRANH ẢNH, PHIM TƢ LIỆU PHỤC VỤ CHO GIẢNG DẠY HAI CUỘC CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA TÂY NAM (12-1978) VÀ PHÍA BẮC TỔ QUỐC (2-1979) 2.1 Nội dung hai chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. .. từ chiến tranh biên giới phía Bắc năm xƣa 49 CHƢƠNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỆ THỐNG TRANH ẢNH, PHIM TƢ LIỆU LỊCH SỬ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY HAI CUỘC CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA TÂY NAM ( 12-1978) VÀ PHÍA... nghiên cứu đề tài : ? ?Xây dựng hệ thống tranh ảnh, phim tư liệu lịch sử phục vụ giảng dạy hai chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam (12/1978) phía Bắc Tổ quốc (2/1979)” 2 Lịch sử nghiên cứu vấn

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2006
2. Nguyên Thị Côi (chủ biên) (2011), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử
Tác giả: Nguyên Thị Côi (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2011
3. Hồ Ngọc Đại, Tâm lí học dạy học, NXB giáo dục, H, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học dạy học
Nhà XB: NXB giáo dục
4. Đặng Văn Hồ (2007), “một số vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 ở trường THPT (Ban nâng cao)”, Tạp chí giáo dục, Đại học sƣ phạm Huế, Số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “một số vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 ở trường THPT (Ban nâng cao)”
Tác giả: Đặng Văn Hồ
Năm: 2007
5. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại – lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại – lí luận, biện pháp, kĩ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hƣng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
6. Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Tác giả: Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2007
8. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Cao Vỹ, Nguyễn Tiến Cường (1996), Phương pháp giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông cấp III, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông cấp III
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Cao Vỹ, Nguyễn Tiến Cường
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1996
9. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1997), Phương pháp học tập và nghiên cứu lịch sử, NXB Đại học sƣ phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp học tập và nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm Huế
Năm: 1997
10. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1999), Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1999
11. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
12. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), Phương pháp dạy học lịch sử. Tập II, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2002
13. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường (đồng chủ biên) (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2002
14. Phan Ngọc Liên (2003), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận sử học
Tác giả: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2003
15. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập I, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử, Tập I
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2009
16. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập II, in lần thứ ba, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử, Tập II
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2009
17. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2010), Lịch sử lớp 11 (cơ bản), NXB giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử lớp 11
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên)
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
18. Trịnh Đình Tùng (2005), Hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở
Tác giả: Trịnh Đình Tùng
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2005
19. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2008
7. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1992), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB giáo dục Khác
20. Phan Ngọc Liên (1998), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia. II. Tài liệu website Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w