Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
2,89 MB
Nội dung
Héi cÊp tho¸t níc BENCHMARKING CẤP NƯỚC ĐƠ THỊ VIỆT NAM Giai đoạn 2007-2009 Hà Nội, 9-2010 Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước thị Việt Nam MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU BENCHMARKING CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Bối cảnh đổi chế, sách lĩnh vực cấp nước đô thị Việt Nam giai đoạn 2007-2009 1.2 Tầm quan trọng trình triển khai Benchmarking Việt Nam 1.3 Tổ chức thực báo cáo thức II PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 10 Bước 1: Chuẩn bị soạn thảo câu hỏi 10 Bước 2: Phân tích so sánh 10 Bước 3: Kiểm tra số liệu, chỉnh sửa số liệu Benchmarking năm 2007 10 III MỘT SỐ SỐ LIỆU TOÀN NGÀNH CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM 12 3.1 Dân số đô thị Việt Nam 12 3.2 Tổng công suất thiết kế đựơc đầu tư 12 3.3 Tổng lượng nước xuất xưởng 13 3.4 Tổng chiều dài đường ống cấp nước 13 IV MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỤ THỂ DO KẾT QUẢ KHẢO SÁT BENCHMARKING 20072009…………………………………………………………………………………………………14 4.1 Mật độ bao phủ cấp nước đô thị 14 4.2 Tổng lượng nước xuất xưởng tiêu thụ 15 4.3 Tổng số đấu nối 16 4.4 Tỷ lệ thất thu thất thoát nước 17 4.5 Số nhân viên 1000 đấu nối 18 4.6 Chất lượng dịch vụ 19 4.7 Tỷ số vận hành 20 4.8 Giá tiêu thụ nước bình quân 20 4.9 Chất lượng mạng đường ống 21 4.10 Chỉ số tiêu thụ điện cho sản xuất 1m3 nước 22 4.11 Chi phí vận hành 23 4.12 Tiêu thụ nước sinh hoạt người dân đô thị ngày: 24 V XẾP HẠNG CÁC CÔNG TY CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ 24 VI KIỂM TRA VÀ CHỈNH SỬA SỐ LIỆU NĂM 2007 27 VII KẾT LUẬN 28 VIII MỤC TIÊU 30 8.1 Khó khăn thách thức 30 8.2 Mục tiêu phát triển 31 8.3 Một số giải pháp chủ yếu 31 IX KIẾN NGHỊ 32 Phụ lục: Dữ liệu công ty Cấp nước đô thị giai đoạn 2007-2009 34 Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước thị Việt Nam LỜI NĨI ĐẦU Được hỗ trợ Chương trình Nước Vệ sinh Ngân hang Thế giới(WSP/WB) Hội cấp thoát nước Việt Nam tiến hành khảo sát thông số kinh tế kỹ thuật- Benchmarking – toàn doanh nghiệp cấp nước đô thị 63 tỉnh, thành phố Việt Nam, nhằm đánh giá chuyển biến chất lượng, qui mô, hiệu kinh tế …của lĩnh vực cấp nước đô thị Việt Nam giai đoạn 2007-2009 Đây lần thứ tư Benchmarking tiến hành với công ty cấp nước đô thị Việt Nam.Phương pháp luận Benchmarking lần kế thừa kinh nghiệm đợt trước đây, trọng nghiên cứu bổ xung phương pháp nội dung thực Benchmarking giai đoạn 2004-2007 sử dụng công cụ IBNET để soạn thảo câu hỏi, cập nhật, tính tốn phân tích số liệu Tài liệu Benchmarking cấp nước đô thị Việt Nam tài liệu khảo sát kinh tế kỹ thuật, thơng số đơn vị cung cấp Tư vấn sử dụng công cụ IBNET để tính tốn, xây dựng biểu đồ phân tích liệu, nhằm giúp cho doanh nghiệp cấp nước nhìn nhận thấy kết sản xuất cung ứng dịch vụ thân doanh nghiệp, mở rộng tầm nhìn, để tự so sánh với đơn vị bạn Trên sở “biết - biết người” để phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu dịch vụ cấp nước địa bàn Tài liệu nhằm phục vụ quan nhà nước, tổ chức quốc tế, nhà khoa học, trường đào tạo, tham khảo nghiên cứu xây dựng sách, đầu tư phát triển, nghiên cứu khoa học góp phần nghiên cứu nhu cầu đào tạo cán cơng nhân chun ngành cấp nước… Q trình thực hiện, Hội CTNVN xin chân thành cảm ơn tham gia nhiệt tình có trách nhiệm cán lãnh đạo quản lý, chuyên môn nghiệp vụ 66 công ty cấp nước, đội ngũ tư vấn nhiều ý kiến tham gia góp ý chuyên gia kỹ thuật kinh tế nước Sự hỗ trợ hiệu Chương trình Nước Vệ sinh Ngân hàng Thế giới (WSP/WB) chuyên gia cao cấp Danilenco (WSP/WB), Ông Nguyễn Thành Vinh Trưởng đại diện bà Nguyễn Diễm Hằng cán chương trình WSP/WB Việt Nam tham gia ý kiến định hướng cho trình thực Benchmarrking giai đoạn 2007-2009 Hội Cấp Thoát nước Việt Nam đạt kết Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước thị Việt Nam Q trình thu thập, xử lý phân tích số liệu khơng tránh khỏi thiếu sót, Hội CTNVN xin sẵn sàng tiếp thu cảm ơn đơn vị, cá nhân đóng góp ý kiến để bổ xung cho lần xuất sau hoàn thiện Tài liệu “Bechmarrking Cấp nước đô thị Việt Nam giai đoạn 2007-2009” thuộc quyền Chương trình nước Vệ sinh Ngân hàng Thế giới (WSP/WB) Hội Cấp Thoát nước Việt Nam (VWSA) Mọi trích dẫn, in ấn sử dụng ngồi mục đích nêu phải chấp nhận WSP/WB Hội CTNVN Hà Nội, tháng năm 2010 HỘI CẤP THOÁT NƯỚC VIỆT NAM Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam BENCHMARKING CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Bối cảnh đổi chế, sách lĩnh vực cấp nước đô thị Việt Nam giai đoạn 2007-2009 Giai đoạn 2007-2009 có diễn biến quan trọng ảnh hưởng đến lĩnh vực cấp nước thị Việt Nam : - Năm 2007 thời kỳ bắt đấu suy thối kinh tế tồn cầu Tại Việt Nam số sở cơng nghiệp nước ngồi tạm ngừng hạn chế sản xuất Xuất mặt hàng truyền thống có khó khăn, đời sống nhân dân có bị ảnh hưởng giá số mặt hàng công nghiệp tiêu dùng tăng cao Nhưng tốc độ đô thị hóa dân số thị gia tăng Tháng năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định 117/2007 sản xuất tiêu dùng nước đô thị khu công nghiệp Đây văn pháp qui kế thừa văn luật trước đây, nhằm thể chế hóa hoạt động đầu tư, sản xuất, khai thác, kinh doanh, tiêu thụ nước đô thị khu công nghiệp Những quy định quan trọng Nghị định 117 là: Dịch vụ cấp nước không hạn chế địa giới hành chính, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư, kinh doanh cấp nước Đơn vị cấp nước có trách nhiệm đấu nối đến hộ sử dụng nước Chi phí đấu nối tính vào TSCĐ tính vào giá tiêu thụ nước Giá nước phải tính tính đủ, thu hồi đầy đủ chi phí Nếu tỉnh duyệt giá tiêu thụ nước thấp giá tính tính đủ, UBND tỉnh phải dùng ngân sách địa phương bù cho doanh nghiệp cấp nước.Nghị định 117CP tạo cho lĩnh vực cấp nước luồng sinh khí để hoạt động kinh doanh phát triển bền vững Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam Hội nghị triển khai nghị định 117/2007 CP nghiên cứu cổ phần hóa DNCN Năm 2007 năm Chính phủ khuyến khích địa phương nghiên cứu đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp cấp nước - Năm 2008: Kinh tế giới tiếp tục đà suy thoái tác động đến kinh tế phát triển Việt Nam Nhằm bảo đảm đời sống nhân dân giảm bớt ảnh hưởng tăng giá, Chính phủ Việt Nam định 10 mặt hàng thiết yếu không tăng giá có nước thị, doanh nghiệp cấp nước 64 tỉnh, thành phố Việt Nam thực nghiêm chỉnh định này, giữ vững sản xuất cung cấp nước đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống Một số doanh nghiệp cấp nước chuẩn bị cổ phần hóa Cuối năm 2008, tỉnh Hà Tây sát nhập vào thủ đô Hà Nội Sự biến đổi dân số tổ chức ảnh hưởng đến lĩnh vực cấp nước Hà Nội Từ năm 2007, Tổ chức Y tế giới (WHO) đưa Chương trình Cấp nước an toàn vào Việt Nam phối hợp với Hội CTNVN tổ chức khóa đào tạo cho 45 Cơng ty cấp nước Chương trình nhằm nâng cao chất lượng nước đô thị theo tiêu chuẩn quốc tế Nhiều Cơng ty áp dụng có hiệu Cơng ty cấp nước Hải Dương, Thừa Thiên Huế, Vĩnh Long…Bộ Xây dựng ban hành “Qui chế cấp nước an tồn” qui định cơng việc bắt buộc để bảo đảm chất lượng nước Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam - Năm 2009: Nền kinh tế Việt Nam có chuyển biến vượt qua thời kỳ khủng hoảng Tốc độ phát triển đô thị gia tăng dân số đô thị lớn Tháng năm 2009 Bộ Tài - Xây dựng - Phát triển Nơng thôn ban hành Thông tư liên tịch 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định thẩm quyền định giá tiêu thụ nước đô thị, khu công nghiệp khu vực nông thôn Đồng (Hội nghị triển khai thông tư LT95/2009 giá nước đô thị ) thời Bộ Tài ban hành Thơng tư 100/2009/TT-BTC ngày 20 tháng năm 2009 ban hành khung giá tiêu thụ nước sinh hoạt Đây hai văn quan trọng cho phép doanh nghiệp cấp nước đô thị tồn quốc có sở tính đúng, tính đủ giá nước thị Tính đến cuối năm 2009, thực văn nêu trên, hầu hết Doanh nghiệp áp dụng giá nước mới, hai doanh nghiệp đặc biệt TP Hồ Chí Minh Hà Nội phép điều chỉnh áp dụng giá nước từ đầu năm 2010 Có thêm 08 cơng ty cấp nước cổ phần hóa, nâng tổng số phần hóa lên 10/68 Cơng ty Các Cơng ty khác chuyển sang loại hình Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, 100% vốn Nhà nước để thống thực theo Luật Doanh nghiệp Tháng 11 năm 2009 Chính phủ ban hành QĐ 1929 phê duyệt “Định hướng phát triển cấp nước đô thị khu công nghiệp đến năm 2025 tầm nhìn 2050” Đây văn mang tính chiến lược nêu lên mục tiêu định hình cho phát triển thời gian dài để phù hợp với phát triển kinh tế đô thị theo chủ trương nhà nước.Sau văn này, Bộ xây dựng trình Chính phủ xây dựng Chương trình quốc gia chống thất nước khu công nghiệp làm sở cho việc giảm thất nước tồn quốc đạt mục tiêu 25% vào năm 2020 Những văn nêu tạo khung pháp lý cho doanh nghiệp cấp nước hoạt động kinh doanh có hiệu quả, bắt đầu có tích luỹ để phát triển bền vững Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam Tuy nhiên, trình thực Nghị định 117/2007, thơng tư liên 95/2009 doanh nghiệp kiến nghị để Hội có văn đề xuất với quan nhà nước nghiên cứu sửa đổi số vấn đề sau: - Nghị định 117 đề cập đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm cho quan nhà nước, đơn vị cung cấp dịch vụ khách hàng vấn đề liên quan đến cấp nước đô thị khu công nghiệp từ đầu tư , khai thác quản lý, kinh doanh, quan hệ đơn vị cung cấp dịch vụ với quyền địa phương, sở xác định cách chi trả giá nước, quyền lợi trách nhiệm người sử dụng dịch vụ…nhưng điều 42 nghị định qui định khách hàng đấu nối vào mạng cung cấp dù khơng dùng dùng 4m3/tháng phải trả tiền với giá trị tương đương 4m3 theo tháng khơng phù hợp hộ nghèo người dùng nước tiết kiệm cần khuyến khích họ doanh nghiệp cấp nước thống đề nghị chuyển sang hình thức thu phí th bao tương tự phí thuê bao điện thoại điện tiêu dùng phù hợp Về thông tư 95/2009 hướng dẫn nguyên tắc xác định giá nước đô thị nông thôn đề cập đầy đủ tiến so với thông tư 104 ban hành năm 2004, nguyên tắc điều chỉnh giá qui định chưa phù hợp Thông tư qui định:”… có thay đổi cơng nghệ xử lý nước, quy chuẩn chất lượng dịch vụ thay đổi chế độ, sách có liên quan Nhà nước làm giá thành tiêu thụ nước tăng (hoặc giảm) tối thiểu từ 15% trở lên cấp có thẩm quyền phê duyệt phải xem xét điều chỉnh giá tiêu thụ nước cho phù hợp “ theo qui định giá nước thị ln chạy sau thị trường, lúc giá đầu vào hóa chất, điện năng, nhân công mặt hàng thiết yếu khác tăng từ 5-7%/ năm, để đạt đến 15% phải năm, cộng với thời gian xin diều chỉnh từ 12 năm doanh nghiệp cấp nước sau thị trường, khơng khuyến khích thành phần kinh tế khác đầu tư vào lĩnh vực Văn Hội CTNVN đề nghị điều chỉnh giá nước (tăng giảm) tỷ lệ lạm phát quốc gia cơng bố hàng năm.Ngồi qui định cách tỉnh tỷ lệ thất thoát hay tỷ lệ lãi định mức chưa phù hợp.Hội Cấp nước Việt Nam, thay mặt cho Hội viên có văn đề nghị sủa đổi điểm chưa phù hợp văn Hiện quan nhà nước tiếp thu va nghiên cứu đề xuất Tuy vậy, nghiên cứu Benchmarking lần thể tiến lĩnh vực cấp nước đô thị áp dụng chế sách Chính phủ ban hành Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam Trong ảnh: Lần Việt Nam Người dân sử dụng nước uống vòi Thành phố Huế Vũng Tàu 1.2 Tầm quan trọng trình triển khai Benchmarking Việt Nam Việc đánh giá, kiểm tra kết hoạt động công ty cấp nước thị nhằm xác định tình hình hoạt động cơng ty, có vai trò định để nâng cao chất lượng dịch vụ Benchmarking cơng cụ quan trọng giúp nhà hoạch định sách công ty cung cấp dịch vụ nâng cao hiệu hoạt động mình, nâng cao trách nhiệm với khách hàng, cải thiện chất lượng dịch vụ Vì Benchmarking cơng việc phải tiến hành thường xun, hàng năm, khơng diễn lần Tại Việt Nam, nhờ hỗ trợ WSP/WB kinh phí sở lý luận, kỹ thuật, Benchmarking cấp nước đô thị tiến hành qua đợt: - Đợt Năm 2002: Thu thập số liệu, phân tích, đánh giá, so sánh kết 67 công ty cấp nước tỉnh thời kỳ 1997 – 2000 - Đợt năm 2003, 2004: Có hỗ trợ WB ADB, tiến hành chương trình Benchmarking hoạt động cấp nước đô thị thời kỳ 2001-2003 - Đợt năm 2008: Với hỗ trợ WSP-WB, Benchmarking tiến hành nghiên cứu đánh giá cấp nước đô thị thời kỳ 2004-2007 Có 66 cơng ty tham gia Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam - Đợt Năm 2010: Benchmarking tiến hành cho cấp nước đô thị Việt Nam giai đoạn 2007-2009 nhằm mục đích: Tiếp tục nâng cao nhận thức Benchmarking lợi ích ngành cấp nước đô thị Tập trung nghiên cứu giai đoạn 2007-2009 kết hợp rà sốt hiệu chỉnh số liệu 2007 khảo sát đợt trước ( năm 2008) Đẩy mạnh việc giám sát hoạt động công ty để nâng cao hiệu ngành Phát mặt yếu để tìm biện pháp khắc phục ( tiêu hao điện năng; chống thất thoát; nâng cao chất lượng quản lý ngành…) 1.3 Tổ chức thực báo cáo thức - Hợp đồng trụ sở WB soạn thảo ký kết - Hướng dẫn chung cho tư vấn giám sát định kỳ cơng việc Ơng Nguyễn Thành Vinh trưởng nhóm WSP bà Nguyễn Diễm Hằng, cán WSP thực - Mr Alexander trụ sở WSP hỗ trợ tư vấn cơng việc - Nhóm tư vấn Việt Nam thuộc VWSA thực theo điều khoản tham chiếu kèm theo hợp đồng Bao gồm: Trưởng nhóm: Ơng Nguyễn Tơn - Chủ tịch Hội cấp nước Việt Nam, kỹ sư Các thành viên nhóm tư vấn: - Ông Trần Quang Hưng - Tổng thư ký Hội Cấp thoát nước Việt Nam, kỹ sư - Bà Nguyễn Bích Đào – Cán Hội Cấp nước Việt Nam, Cử nhân - Bà Phạm Bích Liên – Cán Hội Cấp thoát nước Việt Nam, Cử nhân - Ơng Đặng Đình Hựu – Cán Hội Cấp nước Việt Nam, Cử nhân Tại cơng ty tham gia khảo sát cử từ 1đến cán có trình độ đại học để thu thập, tổng hợp số liệu từ phòng ban, phân xưởng Giám đốc Phó giám đốc trực tiếp phụ trách phê duyệt số liệu trước gửi văn phòng Hội CTNVN Ngồi điện thoại, fax qua đường bưu điện giao dịch sử dụng email dành Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam Chúng cho nghiên cứu Benchmarking đợt thành công nội dung sau: Nâng cao thêm nhận thức lợi ích thường xun thực chương trình Benchmarking Các công ty hiểu thực chất hoạt động mình, đồng thời so sánh với công ty bạn tồn hạn chế cơng ty Ngành cấp nước thị Việt Nam hoạt động có hiệu Tỷ số vận hành toàn ngành đạt tốt, tỷ số mức 0,3 ÷ 0,45 Chi phí vận hành ≤ 59% tổng doanh thu nước Các công ty cấp nước phần lớn thu hồi đầy đủ chi phí vận hành chi phí đầu tư Ngành cấp nước đô thị bắt đầu phát triển bền vững Giá tiêu thụ nước bình quân cho đối tượng năm 2009 tăng lên so với năm 2007 13,2% (3.731 VND/m3 → 4.184 VND/m3) Chính nhờ có Nghị định 117CP Chính phủ đưa ngun tắc: giá tiêu thụ nước tính tính đủ chi phí Tuy nhiên khơng tỉnh chưa thực đầy đủ nguyên tắc như: Đà Nẵng, Đăk Lăk,… Nhiều đô thị vùng đồng có thu nhập cao giá nước lại thấp thị vùng núi có nhiều khó khăn, nhìn vào biểu đồ giá nước thấy rõ điều Giá nước sinh hoạt tăng theo từ 3.070VND/m3 (năm 2007) lên 3.871VND/m3 (năm 2009), tăng 12% Với giá nước nay, nhiều công ty khắc phục khó khăn thời kỳ 2005 trở trước Tuy nhiên nghiên cứu Benchmarking cấp nước đô thị Việt Nam (2007-2009) cho thấy khó khăn trở ngại đường phía trước: Độ bao phủ cấp nước thị thấp Năm 2009 tỷ lệ 73% Trong định hướng phát triển cấp nước thị mà Chính phủ phê duyệt đến năm 2015 độ bao phủ cấp nước: đô thị loại trở lên: 90%; đô thị loại 5: 70%; năm 2025 độ bao phủ cấp nước 100% so với số dân đô thị Thực trạng cho thấy nhiệm vụ khó khăn: để đạt mục tiêu độ bao phủ cấp nước thị 100% phải: Khai thác hết cơng suất thiết kế nhà máy nước có Đến khai thác xấp xỉ 80% công suất Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam Đầu tư mở rộng, đầu tư hệ thống cấp nước thị tăng gấp lần cơng suất có Đặc biệt ý đầu tư cải tạo nâng cấp hệ thống mạng đường ống cũ, đồng thời đầu tư mở rộng mạng đường ống tương xứng với đầu tư nâng công suất nhà máy nước Giảm tỷ lệ thất thoát xuống 15% Nếu giảm thất nước năm từ ~ 1,5% năm thêm khoảng 260 triệu m3 thêm 5,40 triệu người dân cấp nước Điều nói lên việc giảm tỷ lệ thất nước có vai trò quan trọng, góp phần tăng tỷ lệ bao phủ dịch vụ cấp nước Chất lượng mạng đường ống cấp nước: Qua số liệu số lần vỡ ống (2009) là: 2,44 lần vỡ/km/năm Nếu tính chung tồn ngành số lần vỡ ống lên tới 76.405 lần (mạng đường ống toàn ngành có 32.138 km) Việc vỡ ống nhiều chứng tỏ chất lượng đường ống kém, ống sử dụng lâu năm, hư hỏng mục nát,… đồng thời nói lên phần điều chỉnh áp lực mạng chưa hợp lý VIII MỤC TIÊU 8.1 Khó khăn thách thức Cấp nước đô thị chịu nhiều áp lực ngày lớn, là: Tốc độ phát triển đô thị gia tăng dân số đô thị Dự báo đến 2025 dân số đô thị tăng lên 52 triệu người, để cung cấp nước có độ bao phủ 100% dân thị, ngồi đủ nước cung cấp cho sản xuất công nghiệp đối tượng khác yêu cầu to lớn, thách thức không nhỏ lĩnh vực cấp nước thị Biến đổi khí hậu tồn cầu nước biển dâng yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn nước cho đô thị giáp biển, Thành phố Hồ Chí Minh Mơi trường nguồn nước có diễn biến xấu bất thường, làm suy giảm nguồn nước mặt nước ngầm Tình trạng thất thu thất lớn (30%) Chính phủ Bộ Xây Dựng yêu cầu đến năm 2025 phải hạ tỷ lệ thất thoát xuống ≤ 15% Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam 8.2 Mục tiêu phát triển Đáp ứng đủ nước cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, dịch vụ Cấp nước ổn định, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng 100% dân đô thị cung cấp dịch vụ cấp nước, với tiêu chuẩn 120lít/người/ngày Từng bước đại hố, cơng nghiệp hố ngành cấp nước, tiến đến trình độ quản lý vận hành theo kịp nước tiên tiến khu vực giới Sử dụng nước tiết kiệm, an toàn nguồn nước Đẩy mạnh sản xuất thiết bị, phụ tùng nước, giảm nhập Tỷ lệ thất thoát thất thu ≤ 15% Nâng cao chất lượng dịch vụ, cấp nước ổn định 24 ngày 8.3 Một số giải pháp chủ yếu Ưu tiên khai thác nguồn nước mặt, khai thác nguồn nước ngầm cách hợp lý, bước giảm khai thác nước ngầm Tham gia xây dựng quy hoạch khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước Từng công ty cấp nước tham gia lập liệu nguồn nước; đánh giá trữ lượng, chất lượng nước, biến đổi dòng chảy sơng mà cơng ty đặt trạm bơm I cho nhà máy nước Góp phần xác định khả khai thác lưu vực sông Chú trọng cơng tác bảo vệ đầu nguồn dòng sông, giám sát chặt chẽ phản ánh với quan bảo vệ môi trường việc xả thải vào nguồn nước Xã hội hố cấp nước thị nhằm thu hút thêm nguồn lực cho lĩnh vực cấp nước thị Việc cổ phần hố doanh nghiệp cấp nước vấn đề quan trọng thời gian tới Đầu tư đồng nhà máy nước với hệ thống mạng đường ống truyền dẫn Mục tiêu phải đạt thời gian tới khai thác vận hành hết công suất đầu tư Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam Ưu tiên dự án đầu tư chống thất thoát nước, thị có tỷ lệ thất lớn > 30% Giá tiêu thụ nước phải tiếp tục tính theo nguyên tắc “tính đúng, tính đủ” để trì tăng trưởng bền vững Tiếp tục chương trình đào tạo nâng cao lực quản lý nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đẩy mạnh thực kế hoạch cấp nước an tồn (theo chương trình WHO tài trợ) IX KIẾN NGHỊ a Nghiên cứu Benchmarking có tầm quan trọng công ty cấp nước quan quản lý nhà nước, quan hoạch định sách Vì cơng việc thường xun hàng năm phải làm Có cập nhật số liệu cập nhật kịp thời đòi hỏi bách chế sách nhằm đưa lĩnh vực cấp nước phát triển bền vững b Ở cấp quốc gia, kết nghiên cứu Benchmarking cần công bố sử dụng để cải thiện chất lượng cơng tác kế hoạch, hoạch định chế sách nhằm trì phát triển bền vững ngành c Nguồn kinh phí để thực chương trình Benchmarking khơng lớn, khơng có nhà tài trợ quốc tế đề nghị nhà nước ghi kinh phí quản lý nghiệp năm khoảng 600 triệu VNĐ tương đương 30.000 USD, chương trình nghiên cứu, thực bền vững d Khuyến khích tất cơng ty cấp nước (công ty nhà nước hay tư nhân) hăng hái thực chương trình Benchmarking nhằm nâng cao hiệu quản lý vận hành hệ thống cấp nước Cần giao cho Hội Cấp thoát nước Việt Nam phối hợp với Trường đào tạo ngành nước chương trình đào tạo Benchmarking để cơng ty cấp nước có số lượng cán thành thạo lý thuyết thực hành chương trình Benchmarking hàng năm ổn định Khi kết thúc chương trình nghiên cứu Benchmarking rút nhóm cơng ty yếu về: chống thất thoát; hiệu vận hành kém; tỷ số vận hành cao > 0,7 tham gia tập huấn để khắc phục sai sót nhằm nâng cao hiệu quản lý vận hành Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam Lời kết: Việc nghiên cứu Benchmarking cấp nước đô thị giai đoạn 2007 - 2009 đạt kết tốt, giúp đơn vị cấp nước đô thị rút nhiều học kinh nghiệm đồng thời phản ánh để quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương hiểu tình hình cấp nước thị Chúng chân thành cảm ơn WSP, WB ông: Ông Alexander trụ sở WSP, Ông Nguyễn Thành Vinh - Trưởng nhóm WSP Việt Nam, Bà Nguyễn Diễm Hằng cán WSP Việt Nam giúp đỡ tư vấn hoàn thành nhiệm vụ Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam Phụ lục: Biểu đồ Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Page 34 Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Page 35 Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Page 36 Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Page 37 Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Page 38 Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam \ Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Page 39 Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Page 40 Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Page 41 Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Page 42 Nghiên cứu Benchmarking Ngành nước đô thị Việt Nam Hộ i Cap thoá t nước Việ t Nam (VWSA) Page 43 ... 8.0 50 27% Ha Dong 0.26 98 9.0 49 29% Son La 0.58 50 5.9 71 20% Vinh Phuc 0.48 65 13.2 41 17% Vinh Long 0.60 48 5.7 73 25% Thai Nguyen 0.41 76 8.0 50 27% Phu Yen 0.60 48 6.5 65 23% Son Tay 0.78... lượng nước xuất xưởng: m3/năm 2007 2008 2009 1.487.337.000 1.621.259.000 1.740.773.000 Trong đó: Trong đó: Trong đó: Nước ngầm: 37% Nước ngầm: 37% Nước ngầm: 35% Nước mặt: 63% Nước mặt: 63% Nước... Ria Vung Tau 0.44 71 3.4 96 12% An Giang 0.29 94 2.5 100 24% Binh Duong 0.19 100 6.7 63 13% Hai Phong 0.65 42 4.5 85 17% Dong Nai 0.28 95 9.3 49 26% Tien Giang 0.43 73 4.8 82 38% Can Tho 0.58