Phát triển kinh tế tri thức ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

217 307 1
Phát triển kinh tế tri thức ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ****************** NGUYỄN SƠN HOA PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ****************** NGUYỄN SƠN HOA PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chun ngành : Kinh tế trị Mã số : 62.31.01.01 Phản biện : PGS.TS Hồ Trọng Viện, Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng nghệ Tp.HCM Phản biện : TS Nguyễn Minh Tuấn, Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM Phản biện : TS Đinh Sơn Hùng, Viện nghiên cứu phát triển Tp.HCM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS,TS Nguyễn Văn Trình Phản biện độc lập : GT.TS Nguyễn Thanh Tuyền, Trường ĐH Kinh tế -Tài Tp.HCM Phản biện độc lập : TS Trần Du Lịch, Phó đồn đại biểu quốc hội Tp.HCM TP HỒ CHÍ MINH - 2012 - ii - LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình trước TÁC GIẢ NGUYỄN SƠN HOA - iii - MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa………………………………………………………………………… ….i Lời cam đoan………………………………………………………………………… .ii Mục lục.………………………………………………………………………………… iii Danh mục chữ viết tắt……………………………………………………………… vii Danh mục bảng…………………………………………………………………… ix Danh mục sơ đồ, biểu đồ…………………………………………………………… x MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… 01 Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRI THỨC………………………… 05 1.1 Những vấn đề lý luận tri thức… ……………………………………………08 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tri thức…………………………………….……08 1.1.2 Vai trò tri thức phát triển vấn đề quản lý tri thức……….…….13 1.2 Kinh tế Tri thức q trình phát triển Kinh tế Tri thức………………….….19 1.2.1 Khái qt xuất phát triển Kinh tế Tri thức…………… .19 1.2.2 Khái niệm Kinh tế Tri thức………………………………………….…….21 1.2.3 Những nhân tố tác động đến đời phát triển kinh tế tri thức….……….23 1.2.4 Đặc trưng chủ yếu kinh tế tri thức………………………………… 30 1.3 Đo lường mức độ phát triển Kinh tế Tri thức………………………………….45 1.3.1 Hệ thống tiêu đo lường kinh tế tri thức Ngân hàng giới (WB)……45 1.3.2 Hệ thống tiêu đo lường kinh tế tri thức APEC………………….……46 1.3.3 Hệ thống tiêu đo lường kinh tế tri thức nước OECD……….……46 1.3.4 Theo tác giả chun đề “Nền kinh tế phi vật thể”………………….… 47 1.3.5 Theo cơng trình nhà nghiên cứu Mỹ Bồ Đào Nha ………….……47 (P.Conceicao, M.V Heitor, D.V Gibson, S.S Shariq, TFSC, 1998) 1.3.6 Theo bảng số Gifford ………………………………………………….…48 1.4 Phát triển kinh tế tri thức điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế …….… 48 1.4.1 Tác động hội nhập đến phát triển kinh tế tri thức ……………………… 48 1.4.2 Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước phát triển dẫn đến tất yếu phát triển kinh tế tri thức….……57 1.5 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tri thức số nước giới……… 59 - iv - học cho nước sau 1.5.1 Phát triển kinh tế tri thức Mỹ ……………………………………… … 60 1.5.2 Phát triển kinh tế tri thức số nước EU………………………….….… 63 1.5.3 Phát triển kinh tế tri thức Nhật Bản……………………………………… 65 1.5.4 Phát triển kinh tế tri thức số quốc gia điển hình khác……………… 67 1.5.5 Những học phát triển kinh tế tri thức cho nước sau cho Việt Nam……………………………………………………………………… 71 Tổng kết chương 1………………………………………………………………….77 Chương : THỰC TRẠNH KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM TRÊN CON ĐƯỜNG TIẾN ĐẾN NỀN KINH TẾ TRI THỨC…….… ………………… … 78 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam góc độ kinh tế tri thức 78 2.1.1 Những số phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam…………….…… 78 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế tri thức Việt Nam qua số tiêu Ngân hàng Thế Giới …………………………………………………………81 2.1.3 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam qua yếu tố suất tổng hợp…………………………………………………………………….106 2.2 Những điểm sáng q trình tiếp cận phát triển kinh tế tảng kinh tế tri thức Việt Nam ………………………….………………………… 112 2.2.1 Những điểm sáng tiếp cận phát triển kinh tế tri thức lĩnh vực nơng…113 nghiệp 2.2.2 Những thành tựu lĩnh vực cơng nghệ thơng tin…………………… …120 2.2.3 Những đơn vị phát triển dựa vào tri thức…………………………………… 121 2.2.4 Những khu cơng nghệ cao ………………………………………………… 124 2.3 Những hạn chế tiếp cận phát triển kinh tế tri thức Việt Nam thời gian qua ngun nhân………………………………………………………123 2.3.1 Thiếu vắng chiến lược tổng thể xây dựng phát triển kinh tế tri thức tận dụng tối đa điều kiện hội nhập quốc tế…………………………… 123 2.3.2 Các điều kiện vật chất - kỹ thuật để phát triển kinh tế tri thức thiếu yếu nhiều phương diện……………………………………………… 127 2.3.3 Trình độ phát triển kinh tế thị trường thấp……………………………….129 2.3.4 Tính sẵn sàng cho hội nhập phát triển chưa cao……………………… …130 Tổng kết chương 2…………………………………………………………………133 -v- Chương : QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP TIẾP CẬN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ………………………………………………………… 135 3.1 Những thuận lợi, khó khăn, hội thách thức góc độ phát triển kinh tế tri thức nước ta điều kiện hội nhập quốc tế………………………… 135 3.1.1 Những Thuận lợi phát triển kinh tế tri thức Việt Nam.………………135 3.1.2 Những khó khăn bất lợi q trình xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế……………………… ….139 3.1.3 Những hội để xây dựng phát triển kinh tế tri thức cở Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế……………………………….………………… ….139 3.1.4 Những thách thức q trình xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế………………… …………… ….140 3.2 Những quan điểm chủ yếu để tiếp cận phát triển kinh tế tri thức Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế………………………………………141 3.2.1 Phát triển kinh tế tri thức phải bền vững đạt đồng thuận……… 141 3.2.2 Tận dụng thời hội nhập quốc tế, phát huy lực nội kết hợp với nguồn lực bên ngồi cho phát triển kinh tế tri thức………………………….143 3.2.3 Phát triển kinh tế tri thức để tạo đột phá vùng, miền ngành nghề trọng điểm có sức ảnh hưởng lớn làm động lực phát triển cho tồn ngành khu vực……………………………………………………………….…… 144 3.2.4 Phát triển kinh tế tri thức cơng nghiệp hóa đại hóa hai mục tiêu khơng tách rời điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế………………….…145 3.2.5 Mơ hình học hỏi đường lối phát triển………… ……………………… 148 3.3 Phương hướng, mục tiêu tiếp cận phát triển kinh tế tri thức giai đoạn 20112020 định hướng 2030……………………….………………………….…….152 3.3.1 Phương hướng tiếp cận phát triển kinh tế tri thức Việt Nam …………152 3.3.2 Những mục tiêu chủ yếu đường tiếp cận phát triển kinh tế tri thức Việt Nam đến 2020 tầm nhìn 2030………………………………… …154 3.4 Nhóm giải pháp chủ yếu tiếp cận phát triển kinh tế tri thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030………………………….……………… 156 3.4.1 Nhóm giải pháp mơi trường kinh doanh hệ thống đổi mới…… ….…156 3.4.2 Giải pháp cho giáo dục đào tạo……………………………………… 162 3.4.3 Xây dựng sở hạ tầng ICT phát triển ứng dụng rộng rãi lĩnh - vi - vực kinh tế xã hội……………………………………………………………167 3.4.4 Phát triển khoa học cơng nghệ, đổi quản lý khoa học cơng nghệ quốc gia, tạo động lực phát triển kinh tế tri thức……… 174 3.4.5 Tăng cường khai thác tri thức giới…………… ……………… …181 Tổng kết chương 3……………………………………………………………… 182 KẾT LUẬN….……………………………………………………………… ……… 183 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - vii - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển châu Á AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội nước Đơng Nam Á CN-XH : Chủ nghĩa Xã hội CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT-TT : Cơng nghệ thơng tin - Truyền thơng DNNN : Doanh nghiệp nhà nước EU : Liên minh Châu Âu EC : Ủy ban Châu Âu FDI : Đầu tư nước ngồi trực tiếp GDP : Tổng thu nhập quốc nội GNP : Tổng sản phẩm quốc gia HDI : Chỉ số phát triển người ICOR : Hệ số số sử dụng vốn, hay hệ số đầu tư tăng trưởng ICT : Cơng nghệ thơng tin truyền thơng IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế IT : Cơng nghệ Thơng tin ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế KHCN : Khoa học - Cơng nghệ KT-XH : Kinh tế - Xã hội KTTT : Kinh tế Tri thức NICs : Các nước cơng nghiệp OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế R&D : Nghiên cứu phát triển SEV : Hội đồng tương trợ kinh tế SX-KD : Sản xuất - Kinh doanh TCTK : Tổng cục Thống kê - viii - TW : Trung ương XHCN : Xã hội chủ nghĩa TFP : Năng suất yếu tố tổng hợp UNDP : Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc WEF : Diễn đàn kinh tế giới WTO : Tổ chức thương mại giới WB : Ngân hàng Thế giới WoldBank : Ngân hàng Thế giới - ix - DANH MỤC CÁC BẢNG TT TÊN BẢNG 01 Bảng 1.1 Cơ cấu kinh tế GDP tồn cầu 02 Bảng 1.2 Tỷ trọng chi tiêu cho giáo dục số nước năm 2007 03 Bảng 1.3: Các tiêu chí phân biệt kinh tế cơng nghiệp kinh tế tri thức 04 06 Bảng 1.4 Chỉ số phát triển kinh tế tri thức số nước 2009 Bảng 2.1: Tăng trưởng GDP đóng góp vào tăng trưởng GDP theo ngành giai đoạn 2005-2009 Bảng 2.2: Bảng xếp hạng số kinh tế tri thức 2009 07 Bảng 2.3 Các thơng số tính Kei Việt Nam 2009 1995 08 Bảng 2.4 FDI phân theo ngành kinh tế năm 2009 Bảng 2.5 Mơi trường kinh doanh thể chế Việt Namvà số quốc gia, vùng lãnh thổ - 2009 Bảng 2.6 Chỉ số chất lượng giáo dục số nước châu Á 2005 05 09 10 11 13 Bảng 2.7 Chỉ số phát triển người HDI Việt Nam số nước Bảng 2.8 Xếp hạng đào tạo Việt Nam số quốc gia, vùng lãnh thổ 2009 Bảng 2.9 Giá trị cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin Việt nam 2002-2006 14 Bảng 2.10 Tình hình sử dụng Internet Việt Nam đến 05/2009 15 Bảng 2.11: Xếp hạng ICT Việt Nam số quốc gia, vùng lãnh thổ - 2009 16 Bảng 2.12 Các tiêu đánh giá hệ thống đổi -2009 17 Bảng 2.13 So sánh hệ thống đổi Việt Nam số nước 2009 18 Bảng 2.14 Tốc độ tăng TFP Việt Nam giai đoạn 2000-2007 19 Bảng 2.15 Tỷ trọng đóng góp yếu tố tới tăng trưởng GDP (2000-2010) Bảng 2.16 Đóng góp tăng TFP vào tăng trưởng GDP Việt Nam số nước thuộc OECD giai đoạn 2001 - 2006 Bảng 2.17 Thị trường cơng nghệ thơng tin Việt Nam 2000-2007 12 20 21 87 Irma Adelman (1961), Theories of economic growth and development, Stanford California, Stanford University Press 88 APEC economic committee (2002), The New Economy in APEC, Innovations, Digital Divide and Policy 89 APEC (2000), Towards knowledge-based-economic in APEC, Report by APEC Economic Committee 90 APEC economic committee (2001), The New Economy and APEC, APEC 91 ARC Fund (2004), Bulgaria and the knowledge economy, Sofia 92 Robert D Atkinson (2002), The 2002 State New Econmy Index, The Progressive Policy Institute 93 Joonghae Suh and Jean-Eric Aubert (2006), Korea as a Knowledge Economy: Evolutionary Process and Lessons Learned, The World Bank Washington, D.C 94 Bill Gates (1999), Bussiness at The speed of Thought 95 William R Brody (2005), U.S Competitiveness: The Innovation ChallengeTestimony to the House Committee on Science, The Johns Hopkins University 96 Kevin Cleary (2002), A Premininary Strategy to Develop a Knowledge Economy in European Union Accession Countries, The World Bank 97 Daniele Archibugi Alberto Coco (2004), Is Europe Becoming the Most Dynamic Knowledge Economy in the World? Italian National Research Council and Harvard University 98 David Coats (2004), Ideopolis: Knowledge Cities - What is the Knowledge Economy? The Work Foundation 99 European Commision (2003), Going for growth: The economy of the EUEurope on the move series, Office for Official Publications of the European Communities, Luxembourg 100 Research and Development Council (2003), Competitiveness and Future Outlooks of the Estonian Economy - R&D and Innovation Policy Review, Tallinn 101 James Curry (1997), The Dialectic of Knowledge-in-Production, Elecrtonic journal of sociology 102 Juergen H Daum (2004), MEASURING PERFORMANCE IN A KNOWLEDGE ECONOMY: LINKING SUBJECTIVE AND OBJECTIVE MEASUREMENT INTO A “VECTOR-BASED” CONCEPT FOR PERFORMANCE MEASUREMENT, Edinburgh, UK 103 Josette Durieu (2002), The New Economy and Europe, Paris 104 Carl J.Dahlman, Jean-Eric Aubert (2001), China and the Knowledge Economy: Seizing the 21 th Century, Washington D.C 105 Peter F Drucker (1999), Beyond the Information Revolution, The economist 106 Peter F Drucker (1993), Post Capitalist society, Harper Bussiness 107 Josette Durrieu (2002), The New Economy and Europe, Paris 108 The University of Edinburgh (2004), Knowledge Management Strategic Plan, Central Management Group 109 EIM Business & Policy Research (2003), Knowledge transfer:developing high-tech ventures, EIM Business & Policy Research 110 EKT Group 2004, The Knowledge Econnomy in Lithuania - a study of the industry prospects, THE LITHUANIAN DEVELOPMENT AGENCY 111 Entrepreneurship in the Netherlands (2005), Knowledge transfer - developing hightech ventures, Ministry of Economic Affairs 112 European Comission (2010), The world’s economies depend on Information & Communication Technologies (ICT) European Commission Information Society and Media 113 European Comission (2004), 14 pilot projects to boost knowledge economy in European regions EU PublicTechnology.net 114 Gerhard Fischer and Hal Eden (2004), Knowledge Management (KM)-Problems, Promises, Realities, and Challenges, University of Colorado at Boulder 115 Ron Faris and Wayne Peterson (2000), Learning - Based Community Development , Lessons from Bristish Colombia 116 Mark Hepworth & Greg Spencer (2004), A Regional Perspective on the Knowledge Economy in Great Britain, Report for the Department of Trade and Industry, London 117 The Corner House (2004), Who Owns the Knowledge Economy? Political Organizing Behind TRIPS - www.thecornerhouse.org.uk 118 Daniel Kaufmann (2005), Aart Kraay, and Massimo Mastruzzi: Measuring Governance Using Cross-Country Perceptions Data, The World Bank 119 Kevin Kelly (1998), New Rules for the New Economy: Ten Ways the Network Economy Is Changing Everything, London 120 Olee Komito (2004), The information revolution and Ireland: prospects and challenges, University College Dublin, UCD Press 121 Bruno LANVIN(2005), Can knowledge be the next source of comparative advantage of transition economies? The World Bank 122 The Lithuanian Development Agency (2004), The knowledge Economy in Lithuania – a Study of the Industry’s Propects - http://www.ekt.lt 123 Pierluigi Morelli (2003), The Lisbon Strategy to the New Economy: Some Economic and Institutional Aspects, Brucxelle 124 Turo Nishigaki (1999), Moving towards an information society Pacific friend, Vol.27 No.1 p.24-28 125 OECD (2005), Intellectual Property Rights, DIRECTORATE FOR FINANCIAL AND ENTERPRISE AFFAIRS COMPETITION COMMITTEE, OECD 126 OECD (2000), The Knowledge-Based Economy, Paris 127 OECD (2000), Is There a New Economy, first report on the OECD growth project – Paris 128 OECD (1996), The Knowledge-Based Economy, Paris 129 OECD (1996), Measuring what people know- Human accounting for the knowledge economy, Publications Service, Paris 130 Dr Dong Hyun PARK (2010), Developing Asia‘s Pension Systems : Overview and Reform Directions, Asian Development Bank 131 Krzysztof Piech (2004), The Knowledge-Based Economy in Transition Countries selected issues, School of Slavonic and East European Studies, University College, London 132 Rogério de Paula and Gerhard Fischer (2003), Knowledge Management-Why Learning from the Past Is Not Enough! University of Colorado, Boulder 133 Jens Pohl (2003), The Emerging Knowledge Management Paradigm- Some Organizational and Technical Issues, San Luis Obispo, California, USA 134 Mary E Reynolds (2005), The Contribution of Knowledge Management to Learning: An Exploration of its Practice and Potential in Australian and New Zealand Schools,University of Pretoria 135 P.Romer(1995), Beyond the knowledge Worker, World Link 136 P.Romer (1994), The Origins of Endogenous Growth, Journal of Economic Perspectives, Vol 8, No 137 P Romer (1990), Endogenous Technological Change, Journal of Political Economy, Vol 98, No 138 Bror Salmelin (2004): Working in the knowledge economy- an EU perspective, Science & Cyber 139 J Schumpeter (1950), Capitalism, socialism and democracy, New York, Harper, 3rd ed 140 Second Global Knowledge Conference (GKII) (2000), Report of the Global Knowledge Forum Proceedings, Kuala Lampur 141 Nikodemus Solitander (2005), In The Search for an Ecology of Knowledge -The Finnish design cluster in the age of austerity, Swedish school of economics and business administration, Finland 142 R Solow (1988), Growth Theory and After, American Economic Review 78 143 R Solow (1970),Growth Theory, Oxford University Press, Oxford 144 R Solow (1957), Technical Change and the Aggregate Production Function, Review of Economics and Statistics 145 J Stiglitz (1999), Puplic Policy for a Knowledge Economy Work Bank Publication 146 J Stiglitz (1986), The new development economics, World Development, Vol.14, No.2 147 The Task Force on the Future of American Innovation (2005), The knowledge Economy: Is the United States losing its competitive Edge? 148 Diane-Gabrielle Tremblay, PhD (2003): New Types of Careers in the knowledge Economy, Networks and boundaryless jobs as an career strategy in the ICT and multimedia sector, Université du Qbec 149 Lester C Thurow (2000), Building wealth: The New Rules for Individuals, Companies and Nations in a Knowledge- Based Economy, Harper Business 150 UNDP (2010), Human development report 2009, UNDP 151 UNDP (2005), Human development report, UNDP 152 UNDP-GEF Initiatives (2005), Knowledge Management in support of the Global Environment, UNDP 153 U.S National Fund for Science - R&D Trends (2004), Science and Engineering Indicators 2004, U.S National Fund for Science - R&D Trends 154 Francisco Veloso (2003), Slicing the Knowledge-Based Economy in Brazil, China and India: a Tale of Software Industries, Carnegie Mellon University and Universidade Católica Portuguesa - fveloso@cmu.edu 155 Alfred Watkins (2003), from knowledge to wealth :Transforming Russian Science and Technology for a Modern Knowledge Economy, World Bank Policy Research Working Paper 2974 156 Kay Withers (2005), Intellectual Property and the Knowledge Economy, London http://ippr.typepad.com 157 World development report 2009 (2010), Reshaping economic geography, The World Bank 158 World Bank (2005), Construire les Sociétés de Savoir: Nouveaux Défis pourl’Enseignement Supérieur, The World Bank 159 World Bank - European Commission (2002), Building knowledge economies: Opportunities and Challenges for the EU accession countries, Final report of the Knowledge Economy Forum – Paris 160 The World Bank (2002), From Natural Resources to the Knowledge - Based Economy, Trade and Job Quality, New York 161 World development report 1999 (2000), Entering the 21st century, The World Bank Washington 162 WTO educational council (2003), Creating and disseminating knowledge in Tourism, Certified members of the WTO educational council PHỤ LỤC HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC QUỐC GIA (KAM) CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI A Các tiêu thành tựu kinh tế Tăng trưởng GDP trung bình 1990-1998 (%) (các số phát triển giới, WB, 2000) Chỉ số phát triển người 1998 (báo cáo phát triển người, UNDP, 2000) Chỉ số phát triển giới (UNDP, 2000, báo cáo phát triển người 2000) Chỉ số đói nghèo (UNDP, 2000, báo cáo phát triển người, 2000) Chỉ số đói nghèo ICRG (các số phát triển giới, WB, 2000) Tỷ lệ thất nghiệp, trung bình 94-97 (các số phát triển giới, WB, 2000) Tăng trưởng suất (% thay đổi GDP đầu người lao động) (báo cáo khả cạnh tranh giới, 2000) B Các tiêu chế độ kinh tế Tỷ lệ % tổng đầu tư nội địa GDP (tăng trưởng hàng năm 1990-1998) (Bộ liệu SIMA 2000) Tỷ lệ thương mại GDP (Các số phát triển giới, WB, 2000) 10 Các hàng rào thuế quan phi thuế quan (Quỹ Heritage, 2000) 11 Thặng dư thâm hụt ngân sách Chính phủ, 1997 (các số phát triển giới, WB, 2000) 12 Sở hữu trí tuệ bảo vệ tốt (Báo cáo khả cạnh tranh tồn cầu, WEF 2000) 13 Tính lành mạnh ngân hàng (Báo cáo khả cạnh tranh tồn cầu, WEF 1999) 14 Sự điều tiết giám sát đầy đủ thể chế tài (Báo cáo khả cạnh tranh tồn cầu, IMD 2000) 15 Cạnh tranh địa phương (Báo cáo khả cạnh tranh tồn cầu, WEF 1999) C Các tiêu chế độ thể chế 16 Nhà nước pháp quyền (Viện ngân hàng giới, 1999) 17 Kiểm sốt tham nhũng (Viện ngân hàng giới, 1999) 18 Khung khổ pháp lý (Viện ngân hàng giới, 1999) 19 Hiệu lực phủ (Viện ngân hàng giới, 1999) 20 Trách nhiệm giải trình (Viện ngân hàng giới, 1999) 21 Sự ổn định trị (Viện ngân hàng giới, 1999) 22 Tự báo chí 1999 (Nhà xuất tự do, 2000) D Nguồn lực người 23 Tỷ lệ biết chữ (% số người 15 tuổi) 1998 (UNDP, 2000, Báo cáo phát triển người 2000) 24 Đi học trung học 1997 (Các số phát triển giới, WB, 2000) 25 Tỷ lệ học đại học 1997 (Các số phát triển giới, WB, 2000) 26 Tỷ lệ giáo viên/số học sinh tiểu học, 1997 (Các số phát triển giới, WB, 2000) 27 Tuổi thọ dự kiến 1998 (Các số phát triển giới, WB, 2000) 28 Quan hệ lao động/chủ (Báo cáo cạnh tranh tồn cầu, WEF, 1999) 29 Tính linh hoạt người dân thích ứng với thách thức (Báo cáo cạnh tranh giới, IMD, 2000) 30 Chỉ tiêu cơng cho giáo dục, % GDP, 1997 (Các số phát triển giới, WB, 2000) 31 Số cơng nhân chun mơn cơng nhân kỹ thuật tổng lực lượng lao động (ILO 2000) 32 Khả ngơn ngữ quan hệ quốc tế nhà quản lý (Báo cáo cạnh tranh tồn cầu, WEF, 1999) 33 Đào tạo người lao động (Báo cáo cạnh tranh tồn cầu, WEF, 1999) 34 Trình độ lớp tốn học (TIMMS) 35 Trình độ lớp khoa học (TIMMS) 36 Sự mở cửa văn hóa quốc gia với bên ngồi (Báo cáo cạnh tranh giới, IMD 2000) E Hệ thống đổi 37 Phần trăm FDI GDP 1990-1998 (Cơ sở liệu SIMA, 2000) 38 Tổng tiêu R&D GNP 1987-1997 (Các số phát triển giới, WB, 2000) 39 Tỷ trọng sản phẩm cơng nghệ cao tổng xuất hàng chế tác (Các số phát triển giới, WB, 2000) 40 Chỉ tiêu kinh doanh R&D đầu người (Báo cáo cạnh tranh giới, IMD 2000) 41 Số nhà khoa học kỹ sư hoạt động R&D triệu người (Các số phát triển giới, WB, 2000) 42 Số sáng chế cấp SUPTO (trên triệu dân), 1998 (USPTO, 1998) 43 Số tài liệu kỹ thuật triệu dân (Các số phát triển giới, WB, 2000) 44 Tỷ trọng chi trả quyền giấy phép sử dụng GDP (1990-98) (Các số phát triển giới, WB, 2000) 45 Tinh thần kinh doanh (Báo cáo khả cạnh tranh giới, IMD, 2000) 46 Vốn mạo hiểm (Báo cáo khả cạnh tranh giới, WEF, 1999) 47 Dễ dàng khởi nghiệp kinh doanh (Báo cáo khả cạnh tranh tồn cầu, WEF 1999) 48 Cộng tác nghiên cứu (Báo cáo khả cạnh tranh tồn cầu, WEF 1999) F Kết cấu hạ tầng thơng tin 49 Số máy điện thoại cố định 1000 dân, 1998 (Các số phát triển giới, WB, 2000) 50 Số máy điện thoại di động 1000 dân, 1998 (Các số phát triển giới, WB, 2000) 51 Số máy tính 1000 dân, 1998 (Các số phát triển giới, WB, 2000) 52 Số máy chủ internet 1000 dân (Các số phát triển giới, WB, 2000) 53 Số đài 1000 dân, 1997 (Các số phát triển giới, WB, 2000) 54 Số báo hàng ngày 1000 dân, 1996 (Các số phát triển giới, WB, 2000) 55 Tỷ trọng đầu tư vào viễn thơng GDP (Báo cáo cạnh tranh giới, IMD 2000) 56 Tỷ trọng tổng cơng suất máy tính tổng số cơng suất tồn cầu MIPS (Báo cáo cạnh tranh giới, IMD 2000) 57 Viễn thơng liên lạc quốc tế: chi phí gọi Mỹ, 1998 (Báo cáo cạnh tranh giới, IMD 2000) 58 Chỉ số xã hội thơng tin (IDC) 59 Thương mại điện tử (Báo cáo khả cạnh tranh tồn cầu, WEF 1999) PHỤ LỤC HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG KINH TẾ TRI THỨC CỦA APEC Các tiêu Ý nghĩa quan trọng số Cách tính Mơi trường kinh doanh Các ngành Chỉ vị trí thời kinh tế Giá trị gia tăng dựa tri xu tiến tới kinh tế tri thức thức ngành kinh tế tri thức GDP (%) (Các ngành kinh tế tri thức định nghĩa OECD) Xuất Chỉ qui mơ mức độ chun sâu vào Tính theo % GDP Các dịch vụ tri thức khu vực dịch vụ Các dịch dịch vụ thương mại bao gồm vụ xuất có xu hướng chun sâu giao thơng vận tải, du lịch, vào tri thức; tỷ lệ dịch vụ kinh dịch vụ tư nhân khác tế phát triển bền vững có chiều hướng thu nhập cao Xuất Chỉ số chun sâu tri thức lĩnh cơng nghệ cao vực sản xuất Tính theo % GDP “Cơng nghệ cao” bao gồm sản phẩm số ngành (theo định nghĩa WB) Đầu tư trực Thể niềm tin nhà đầu tư Tính theo % GDP tiếp nước ngồi kinh tế mức độ mở cửa (FDI) Sự minh Thể tính rõ ràng Thang điểm 1-10 (mức 10 = bạch sách, cần cho kinh tế tri thức Chính phủ thơng báo rõ ràng phủ (chấm sách) điểm) Minh bạch Thúc đẩy đầu tư, cạnh tranh phát triển Thang điểm 1-10 (mức 10 = tài (chấm nhanh đòi hỏi minh bạch tài Các Viện nghiên cứu tài điểm) phải cao hợp lý cung cấp thơng tin xác hoạt động tài chính) Chính sách cạnh tranh Cạnh tranh thúc đẩu đổi Thang điểm 1-10 (mức 10 = sách Chính phủ (chấm điểm) chống cạnh tranh khơng cơng kinh tế) Mở cửa Mở cửa hàng hóa dịch vụ Thang điểm 1-10 (mức 10 = kinh tế (chấm bên ngồi, tức mở cửa Bảo hộ Quốc gia khơng hạn điểm) sáng kiến bên ngồi chế việc nhập sản phẩm dịch vụ nước ngồi Kết cấu hạ tầng thơng tin viễn thơng Điện thoại di Chỉ số hấp thụ cơng nghệ Số điện thoại di động tính động (trên 1000 người dân 1000 người) 10 Số đường Chỉ số lực viễn thơng dây điện thoại quốc gia Số đường dây điện thoại tính 1000 người dân (trên 1000 người) 11 Số máy tính Chỉ tiếp cận cơng nghệ thơng tin (đầu người) Số máy vi tính 1000 viễn thơng doanh nghiệp người dân cộng đồng dân cư 12 Số người sử Chỉ tiếp cận cơng nghệ thơng tin dụng internet Số người sử dụng internet viễn thơng doanh nghiệp (% dân số) đơng đảo quần chúng Chỉ khả tham gia vào thương mại điện tử thu nhập truyền bá cơng nghệ đại 13 Số người Cho thấy tham gia tích cực Số người nối mạng internet nối mạng doanh nghiệp dân cư kinh tế 10000 người dân internet (trên kỹ thuật số 10000 người dân) 14 Thương Thể thích ứng ngành Doanh thu dự kiến từ mại điện tử truyền thống kinh tế kỹ thuật số thương mại điện tử Phát triển nguồn nhân lực 15 Số người Tiềm lực lượng lao động có kỹ vào THCS tương lai Theo số liệu UNESCO (tính theo % nhóm tuổi liên quan) 16 Số cử nhân Thể tiềm tạo tri thức (kỹ khoa học tự Theo số liệu UNESCO thuật) nhiên tốt nghiệp năm 17 Tỷ lệ % Cho thấy vị trí kinh tế tri % lực lượng lao động cơng nhân tri thức Dựa phân loại số liệu thức 18 Số tờ báo nghề nghiệp ILO Thể phổ biến rộng rãi Số ấn phẩm phát hành hàng phát hành sáng kiến (một phần) thơng thống ngày 1000 dân ngày 1000 văn hóa người dân 19 Chỉ số phát Chỉ số phát triển xã hội; kinh tế tri Dựa ba số: tuổi thọ, triển người thức khơng thể phát triển trừ xóa mù chữ mức sống (HDI) thành phần HDI cao hợp lý Hệ thống đổi 20 Chi phí Các doanh nghiệp cam kết tạo tri thức Tỷ lệ % chi tiêu hàng năm doanh nghiệp doanh nghiệp cho cho R&D/GDP R&D/GDP 21 Chi phí Thể nỗ lực thời để tạo Mức chi tiêu ròng cho R&D Chính phủ cho tri thức (tính theo % GDP) R&D/GDP 22 Số lượng Cho thấy số lượng cơng ty có Theo số liệu thống kê patent sáng chế đăng ký Mỹ (thị trường Văn phòng cấp sáng trao cấp Mỹ cơng nghệ chủ yếu) chế Hoa kỳ hàng năm hàng năm 23 Số lượng Thể tiềm tạo dựng tri thức nhà nghiên Số lượng nhà nghiên cứu triệu dân cứu (trên triệu dân) 24 Sự hợp tác Chỉ số thiên mạng lưới tri thức Thang điểm 1-10 (mức 10 = cơng hợp tác kỹ thuật phổ ty (chấm điểm) biến cơng ty) 25 Sự hợp tác Chỉ số thiên mạng lưới tri thức Thang điểm 1-10 (mức 10 = cơng có đầy đủ hợp tác nghiên ty cứu cơng ty trường trường đại học đại học) PHỤ LỤC BẢNG CÁC CHỈ SỐ CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC GIFFORD 1999 Các số Đơn vị đo lường Thời gian Nguồn Số TV Số TV 1000 người 1996 Đọc báo Số phát hành 1000 người 1996 Điện thoại cố định Số điện thoại 1000 người 1996 Chi phí điện thoại quốc 1/USD cho phút* 1996 tế Điện thoại di động Số điện thoại tên 1000 người 1996 Số máy chủ internet Số máy 10000 người 7/1997 Số máy vi tính cá nhân Số máy 1000 người 1996 Xuất cơng nghệ cao % tổng xuất 1996 Tỷ trọng cơng nghệ cao % tổng chế tạo 1993 1995 1995 Cử nhân khoa học Số cử nhân 100000 1992 chế tạo Chi tiêu cơng cộng cho % GNP đào tạo Số người học đại học, % dân số 15 tuổi cao đẳng lực lượng lao động người độ tuổi 25-34 Nhân lực R&D Số nhân lực triệu người 1996 tồn quốc Số nhà khoa học kỹ sư Số người triệu người 1981-95 1992 R&D Cử nhân kỹ thuật (*) Số cử nhân 1000 người Nghịch đảo chi phí phút mức cao cho điện thoại gọi sang Mỹ (riêng Mỹ tính theo chi phí gọi điện thoại sang Châu Âu) World Development Index UNESCO (1998) OECD (1996) OECD (1996) The World Competitiveness year-book (1998) PHỤ LỤC NĂNH SUẤT CÁC YẾU TỐ TỔNG HỢP (TFP) Năng suất yếu tố tổng hợp – Total Factor Productivity (TFP) phản ánh đóng góp yếu tố vơ kiến thức- kinh nghiệm- kỹ lao động, cấu lại kinh tế hay hàng hố - dịch vụ, chất lượng vốn đầu tư mà chủ yếu chất lượng thiết bị cơng nghệ, kỹ quản lý Tác động khơng trực tiếp suất phận mà phải thơng qua biến đổi yếu tố hữu hình, đặc biệt lao động vốn (Cách gọi khác TFP MFP – Multifactor productivity) Về mặt tốn học, tính TFP thường sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas: Y = A f(Kβ Lα ) Trong đó: Y : đầu ra, K : vốn, L : lao động, A : TFP β : hệ sống đóng góp vốn α= 1- β : hệ số đóng góp lao động Tính tốc độ tăng TFP Cơng thức tính tốc độ tăng TFP sau: İTFP = İY – α.İL – β.İK Trong : İY: Tốc độ tăng đầu (ở giá trị gia tăng GDP) İK: Tốc độ tăng vốn cố định İL: Tốc độ tăng lao động α β hệ số đóng góp vốn cố định lao động α = - β Hệ số β tỷ số thu nhập người lao động giá giá trị gia tăng Các tiêu İY, İL, İK tính dựa vào số liệu cơng bố, việc lại tính hệ số đóng góp vốn (α) hệ số đóng góp lao động (β) Để xác định hệ số α β dùng phương pháp hạch tốn sau: Thu nhập đầy đủ người lao động β = - Tổng sản phẩm quốc nội Và α = – β Dữ liệu thu nhập đầy đủ người lao động số lượng lao động làm việc lấy niên giám thống kê Tính tỷ trọng đóng góp tăng TFP vào tăng đầu ra: Cơng thức tính tỷ trọng tăng TFP vào tăng GDP sau : % đóng góp TFP = (İTFP /İY) x 100% Trong đó: İTFP : tốc độ tăng TFP İY : tốc độ tăng đầu (hoặc GDP) Tham khảo thêm : http://www.vpc.vn/Desktop.aspx/Tu-dien-N/N/Nang_suat_cac_yeu_to_tong_hop_TFP/ [...]... nghiên cứu phát tri n kinh tế tri thức ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở hai mặt: Thứ nhất, đánh giá nền kinh tế tri thức của Việt Nam đang phát tri n ở mức nào trong mức thang phát tri n kinh tế tri thức của khu vực và thế giới, những mặt nào mạnh cần phát huy và những điểm yếu cần khắc phục Thứ hai, phát tri n kinh tế tri thức của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế là... tiễn rằng, phát tri n kinh tế tri thức là xu thế tất yếu đối với Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, đánh giá những thuận lợi, khó khăn trên con đường xây dựng và phát tri n kinh tế của Việt Nam, từ đó đề ra những quan điểm, xác định định hướng, tầm nhìn và từ đó đưa ra nhóm giải pháp phát tri n kinh tế tri thức ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 4 Đối tượng và... án nghiên cứu phát tri n kinh tế tri thức của Việt Nam đặt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, do đó, luận án chỉ đánh giá mức độ phát tri n kinh tế tri -6- thức, tỷ trọng đóng góp của tri thức vào nền kinh tế trên bình diện quốc gia từ đó làm cơ sở so sánh mức độ phát tri n kinh tế tri thức với khu vực và thế giới, luận án không đi sâu vào đánh giá mức độ phát tri n kinh tế tri thức của các ngành... nền kinh tế nước ta nếu như không muốn tụt hậu - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Luận án nghiên cứu về phát tri n kinh tế tri thức ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, bối cảnh mà mọi quốc gia đều phát tri n theo xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế + Về thời gian: Thời gian những năm 2000 trở lại đây, khi mà hầu hết các quốc gia đều nhận thấy phát tri n kinh tế tri thức. .. phẩm Hướng đến nền kinh tế tri thức ở Việt Nam của GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền, xuất bản năm 2002 Tác giả nghiên cứu tổng quan về nền kinh tế tri thức, tác động của xu thế phát tri n kinh tế tri thức đối với thế giới và Việt Nam, sự phát tri n nền kinh tế tri thức trên thế giới và bài học kinh nghiệm, hiện trạng kinh tế xã hội trên con đường tiến đến nền kinh tế tri thức ở Việt Nam Từ đó đưa ra những quan... phát tri n kinh tế tri thức ở nước ta Tuy nhiên, những công trình nêu trên chỉ nghiên cứu một khía cạnh phát tri n kinh tế tri thức, gợi lên những cơ hội, thách thức cho phát tri n kinh tế tri thức hay chỉ là những vấn đề lý luận minh chứng cho việc Việt Nam cần thiết phải phát tri n kinh tế tri thức Một phần, do thời điểm của những nghiên cứu trước đây, khi mà nước ta chưa hội nhập sâu rộng kinh tế. .. Trọng Lâm chủ biên, xuất bản năm 2004 Đây là một trong những công trình lớn nghiên cứu về kinh tế tri thức với các cơ sở lý luận về kinh tế tri thức, kinh nghiệm phát tri n kinh tế tri thức của một số nước và đề ra các quan điểm, mục tiêu và giải pháp chủ yếu phát tri n kinh tế tri thức ở Việt Nam cũng như đề xuất xây dựng và phát tri n kinh tế tri thức trên địa bàn thủ đô Hà Nội Tuy nhiên, do thời... thức trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, nghiên cứu thực trạng phát tri n kinh tế của nước ta trong thời gian qua dưới giác độ của của kinh tế tri thức, hàm lượng tri thức đóng góp cho nền kinh tế trong sự so sánh với khu vực và thế giới, từ đó rút ra những mặt mạnh và yếu của Việt Nam trên con đường phát tri n kinh tế tri thức, đồng thời khẳng định về mặt lý luận và thực tiễn rằng, phát. .. môi trường xã hội cho phát tri n kinh tế tri thức, từ đó tác giả rút ra những nguyên lý cơ bản để kinh tế tri thức có thể hoạt động và phát tri n được và đề xuất việc tạo lập môi trường nền -4- kinh tế tri thức ở nước ta Đây là một nghiên cứu thuần lý luận về môi trường xã hội cho nền kinh tế tri thức nói chung và ứng dụng cho Việt Nam nói riêng Thứ năm, tác phẩm Phát tri n kinh tế tri thức đẩy nhanh... mà nước ta chưa hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nên nghiên cứu ít có những dẫn chứng số liệu lượng hóa làm cơ sở minh chứng cho những giải pháp Những giải pháp cho Việt Nam trong tác phẩm này phần lớn làm cơ sở cho xây dựng và phát tri n kinh tế tri thức trên địa bàn thủ đô Hà Nội Do vậy, vấn đề phát tri n kinh tế tri thức ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế chưa được nghiên

Ngày đăng: 20/05/2016, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1-BIA 1 LUAN AN

  • 2-BIA 2 LUAN AN

  • 3-MUC LUC-BANG BIEU

    • LỜI CAM ĐOAN

    • MỤC LỤC

    • Trang

    • 4-NOI DUNG LUAN AN

      • MỞ ĐẦU

      • CHƯƠNG 1

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRI THỨC

      • Tóm lại, tuy có nhiều cách thức đo lường kinh tế tri thức và cũng không hoàn toàn đồng nhất nhưng hầu hết đều dựa trên cách tiếp cận bao trùm về kinh tế tri thức. Theo đó, kinh tế tri thức là môi trường kinh tế - xã hội mới có những đặc tính phù hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho việc học hỏi, đổi mới và sáng tạo. Trong môi trường đó tri thức trở thành nhân tố sản xuất quan trọng nhất trong quá trình phát triển kinh tế. Do đó cốt lõi của việc phát triển kinh tri thức không chỉ đơn thuần là phát triển khoa học - công nghệ mà còn phải là phát triển một nền văn hóa đổi mới.

      • Cho đến nay nước ta vẫn được xem như ở giai đoạn đầu của phát triển nền kinh tế tri thức, tuy vậy, dựa vào các cách thức đo lường sự phát triển kinh tế tri thức được trình bày ở trên, các nhà nghiên cứu về kinh tế tri thức của Việt Nam có thể đánh giá bước đầu về trình độ phát triển kinh tế tri thức.

      • CHƯƠNG 2

      • THỰC TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM TRÊN CON ĐƯỜNG TIẾN ĐẾN NỀN KINH TẾ TRI THỨC

      • CHƯƠNG 3

      • QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP TIẾP CẬN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

      • 5-DANH MUC CONG TRINH KHOA HOC THAM GIA

      • 6-DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

      • 7-PHỤ LỤC CUA LUAN AN

        • NĂNH SUẤT CÁC YẾU TỐ TỔNG HỢP (TFP)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan