Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT - - PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 62.31.03.01 Tp Hồ Chí Minh năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố quy định Các kết nghiên cứu luận án tác giả tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tế Tác giả luận án Nguyễn Văn Tri nh ̣ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HỘP vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 11 1.1 Các quan niệm công nghiệp hỗ trợ 1.1.1 Các quan niệm nƣớc giới 1.1.2 Một số quan niệm tƣơng đồ ng với công nghiệp hỗ trợ 1.1.3 Các quan niệm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 11 11 14 19 1.2 Phát triển công nghiệp hỗ trợ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Công nghiệp hỗ trợ lợi cạnh tranh 1.2.2 Công nghiệp hỗ trợ phát triển cụm ngành 1.2.3 Công nghiệp hỗ trợ chuỗi giá tri ̣ 21 21 25 32 1.3 Kinh nghiệm quố c tế sở phát triển công nghiệp hỗ trợ 1.3.1 Kinh nghiê ̣m chung 1.3.2 Kinh nghiê ̣m số quố c gia 1.3.3 Bài học rút tƣ̀ kinh nghiệm quố c tế cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 35 35 37 TIỂU KẾT CHƢƠNG 57 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN T RÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 59 2.1 Tổng quan chung phát triển công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ của Viê ̣t Nam qua 2.1.1 Thực trạng chung về công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ 2.1.2 Thực trạng phát triể n công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ của số ngành 59 59 71 2.2 Cơ sở cho phát triể n công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam 2.2.1 Về đinh ̣ hƣớng , sách , pháp luâ ̣t 2.2.2 Chiế n lƣơ ̣c phát triể n công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ 2.2.3 Tiềm phát triển công nghiệp hỗ trợ 2.2.4 Sƣ̣ phát triể n của các tâ ̣p đoàn đ a quố c gia iii 52 thời gian 83 83 88 91 92 2.3 Cơ sở hình thành chiế n lƣơ ̣c phát triể n các ngành công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.1 Những điể m ma ̣nh 2.3.2 Những điể m yế u 2.3.3 Cơ hô ̣i 2.3.4 Thách thức 2.3.5 Ma trâ ̣n SWOT 95 95 97 102 103 104 TIỂU KẾT CHƢƠNG 106 CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 107 3.1 Bối cảnh quốc tế Việt Nam 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 3.1.2 Tình hình Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI 3.1.3 Tình hình Việt Nam giai đoạn dƣới tác động kinh tế quốc tế 3.1.4 Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn tới 3.1.5 Sự lớn mạnh nhà cung ứng quốc tế mạng lƣới sản xuất tồn cầu 3.1.6 Tình trạng cân đối cán cân toán quốc tế khả bù đắp công nghiệp hỗ trợ 107 107 109 111 114 115 118 3.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020 124 3.2.1 Quan điểm phát triển 124 3.2.2 Nhu cầu mục tiêu phát triển 126 3.3 Những giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020 3.3.1 Hồn thiện chế, sách để cơng nghiệp hỗ trợ nhanh chóng phát triển 3.3.2 Hoàn thiện máy quản lý quan chuyên trách công nghiệp hỗ trợ 3.3.3 Phát triển công nghiệp hỗ trợ địa phƣơng 3.3.4 Phát triển công nghiệp hỗ trợ số ngành 3.3.5 Thúc đẩy nhu cầu cơng nghiệp hỗ trợ từ công ty đa quốc gia 3.3.6 Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ 132 132 137 142 145 151 155 KẾT LUẬN 161 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA APEC ASEAN ASEM CEO CIEM CLKN CN CNĐT CNH CNHT DN DNNN DNNVV FDI HĐH IFC IMF IPSI JETRO KCN KCX MLSX MITI METI R&D TĐĐQG TNHH TPP UNIDO VCCI VDF VƢDN WB WTO Khu vực Thƣơng mại tự ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình dƣơng Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác Á - Âu Giám đốc điều hành Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng Cụm liên kết ngành Công nghiệp Cơng nghiệp điện tử Cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hỗ trợ Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nƣớc Doanh nghiệp nhỏ vừa Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Hiện đại hóa Tổ chức Tài Quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế Viện nghiên cứu Chiến lƣợc Chính sách Cơ quan xúc tiến ngoại thƣơng Nhật Bản Khu Công nghiệp Khu Chế xuất Mạng lƣới sản xuất Bộ Công thƣơng Nhật Bản Bộ Kinh tế, Thƣơng mại Công nghiệp Nhật Bản Nghiên cứu triển khai Tập đoàn đa quốc gia Trách nhiệm hữu hạn Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dƣơng Tổ chức Phát triển Cơng nghiệp Liên hiệp quốc Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam Diễn đàn Phát triển Việt Nam Vƣờn ƣơm doanh nghiệp Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thƣơng mại giới v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Nội dung Trang Hình 1.1 Phạm vi cơng nghiệp hỗ trợ Nhật Bản 12 Hình 1.2 Quan niệm cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam 19 Hình 1.3 Mơ hình viên kim cƣơng lợi cạnh tranh quốc gia M Porter 23 Hình 1.4 Sơ đồ cụm ngành 31 Hình 2.1 Thị phần nƣớc xuất linh kiện ô tô sang Việt Nam 2009 69 Hình 2.2 Giá trị xuất – nhập hàng điện tử – tin học điện thoại, giai đoạn 2005 -2010 73 DANH MỤC CÁC HỘP Số hiệu Hộp 1.1 Nội dung Cụm ngành rƣợu California Trang 27 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Nội dung Trang Bảng 1.1 Malaysia – Các thành phần dự án MAJAICO 48 Bảng 2.1 Tỷ lệ gia tăng giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp 65 Cơ cấu thu mua linh kiện nhà lắp ráp xe máy Nhật Bản - Điển hình tháng năm 2007 (%) 68 Bảng 2.3 Một số doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc đầu tƣ vào CNHT ngành điện tử - tin học 72 Bảng 2.4 Năng lực sản xuất số sản phẩm phụ kiện ngành may Việt Nam 76 Bảng 2.5 Số lƣợng doanh nghiệp ngành da – giày, 2006 - 2010 78 Bảng 2.6 Tổng vốn FDI vào Việt Nam theo ngành 92 Bảng 3.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu, nhập siêu giai đoạn 2006 - 2012 118 Bảng 3.2 Mục tiêu phát triển sản phẩm phôi chi tiết ngành khí 126 Bảng 3.3 Chỉ tiêu nhu cầu sản phẩm CNHT 127 Bảng 3.4 Chỉ tiêu cụ thể nhu cầu phát triển CNHT ngành sản xuất lắp ráp tơ đến năm 2015, tầm nhìn 2020 128 Bảng 3.5 Mục tiêu cụ thể nhu cầu phát triển CNHT ngành dệt – may giai đoạn 2015, tầm nhìn 2020 129 Bảng 3.6 Mục tiêu giải nguyên phụ liệu cho ngành đến năm 2015, tầm nhìn 2020 131 Bảng 2.2 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sau gần 30 năm đổi mới, nƣớc ta đạt đƣợc số thành tựu quan trọng tất mặt Kinh tế Việt Nam có bƣớc phát triển mạnh mẽ, chuyển sang chế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập tích cực vào kinh tế khu vực giới Tuy vậy, tỷ lệ giá trị gia tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp lại có dấu hiệu xuống Cụ thể, năm 1995 giá trị gia tăng (VA)/giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp (GO) 42,5%; đến năm 2000, tỷ lệ 38,45%; năm 2005 29,63%; năm 2007 đạt 26,3%; ƣớc tính tỷ lệ dƣới 23% [2] Một lý quan trọng tình trạng này, yếu ngành công nghiệp hỗ trợ Bối cảnh kinh tế giới năm gần có thay đổi nhanh chóng, bản, mạnh nhân công giá rẻ, điều kiện mặt nƣớc phát triển khơng cịn yếu tố định việc thu hút đầu tƣ, khơng cịn ƣu tiên hàng đầu nhà đầu tƣ Nhiều nhà sản xuất lớn giới nhƣ Toyota, Canon Nhật Bản, LG Hàn Quốc… nắm giữ hoạt động nhƣ nghiên cứu triển khai, xúc tiến thƣơng mại, phát triển sản phẩm, cịn cơng đoạn sản xuất, phần công việc trƣớc nằm dây chuyền sản xuất hồn chỉnh nƣớc ngày hầu hết đƣợc giao cho doanh nghiệp bên biên giới quốc gia Nhƣ vậy, sản phẩm cơng nghiệp khơng cịn đƣợc sản xuất không gian, địa điểm, mà đƣợc phân chia thành nhiều công đoạn, địa điểm, quốc gia khác nhau, từ thuật ngữ công nghiệp hỗ trợ đƣợc xem quan niệm cách tiếp cận sản xuất công nghiệp Trong điều kiện tồn cầu hố hội nhập với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, quốc gia dù lớn hay nhỏ khó phát triển đƣợc mà khơng tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực tồn cầu Vì vậy, xuất hàng loạt yếu tố địi hỏi phải tính đến, để bảo đảm “tính hợp lý” phát t riển cơng nghiệp hỗ trợ Trong có yếu tố tƣ kinh tế toàn cầu, việc đặt kinh tế quốc gia mạng lƣới sản xuất phân phối toàn cầu, yếu tố xử lý mối quan hệ nhà nƣớc, doanh nghiệp thị trƣờng Về lý thuyết, nay, l vấn đề chƣa đƣợc lý giải rõ ràng; thực tế, quan điểm khác phát triển công nghiệp hỗ trợ nƣớc q trình cơng nghiệp hố nhƣ Việt Nam Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ quốc gia, vậy, cần phải phù hợp với xu hƣớng tồn cầu hố hội nhập có hiệu vào đời sống kinh tế quốc tế Việt Nam đứng trƣớc nhiệm vụ hết sức quan trọng phải tiến hành cơng nghiệp hố đại hóa theo hƣớng đại điều kiện hội nhập thực cam kết hiệp định song phƣơng, đa phƣơng ký kết Tuy nhiên, sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam, hàng cơng nghiệp nói chung cịn yếu, đặc biệt ngành sản xuất máy móc, thiết bị Để đạt đƣợc mục tiêu đến 2020 đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp điều kiện hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế giới, với cấu cơng nghiệp sách đƣợc áp dụng khó xoay chuyển đƣợc tình trạng khơng có đƣợc đột phá sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việc nghiên cứu phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa quan trọng Đây lợi thế, biết khai thác tốt, Việt Nam hồn tồn nâng cao lực cạnh tranh, phân bố lại cấu đầu tƣ hợp lý, thu hút thêm đầu tƣ rút ngắn khoảng cách so với nƣớc phát triển, tham gia vào phân cơng lao động quốc tế Ngồi hiệu tạo nhiều công ăn việc làm, thu hút lao động, cơng nghiệp hỗ trợ đóng vai trị quan trọng việc tăng sức cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố theo hƣớng vừa mở rộng vừa chuyên sâu Ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chƣa phát triển dẫn đến hệ Việt Nam phải phụ thuộc nhiều vào bên từ nguyên liệu, sản phẩm sơ chế Kết hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu chƣa cao giá trị gia tăng khâu cần có cơng nghiệp hỗ trợ chiếm tỷ trọng cao, nhƣng Việt Nam không đáp ứng đƣợc, hầu hết phải nhập Trƣớc đòi hỏi trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển công nghiệp hỗ trợ, ngành công nghiệp thâm dụng công nghệ, thách thức lớn đặt cho Việt Nam Bởi lẽ, với việc nâng cao lực sản xuất, công nghiệp hỗ trợ phát triển yếu tố mạnh để thu hút giữ chân nhà đầu tƣ nƣớc cách bền vững Nhƣ vậy, phát triển Công nghiệp hỗ trợ không nhằm mục tiêu gia tăng lực cạnh tranh quốc gia, mà cịn cơng cụ quan trọng để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế nhanh chóng Trong bối cảnh nêu trên, đề tài “Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” đƣợc tác giả chọn để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Nhật Bản nói nơi xuất quan niệm công nghiệp hỗ trợ từ năm 60 kỷ 20 Tuy nhiên, đến năm 80 quan niệm xuất nƣớc Đông Nam Á, Đông Á với việc đầu tƣ trực tiếp Nhật vào khu vực Đến năm 90 Thế kỷ 20 công nghiệp hỗ trợ đƣợc sử dụng phổ biến Mặc dù vậy, chƣa có quan niệm cơng nghiệp hỗ trợ chung cho tất quốc gia Tuỳ theo điều kiện cụ thể ngành cơng nghiệp mình, nƣớc lại có định nghĩa khác Ở Nhật Bản, định nghĩa cơng nghiệp hỗ trợ thức đƣợc đƣa lần vào năm 80 kỷ trƣớc Chƣơng trình Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ châu Á, theo cơng nghiệp hỗ trợ ngành cơng nghiệp cung cấp cần thiết, nhƣ nguyên vật liệu thô, linh phụ kiện hàng hố tƣ bản, cho ngành cơng nghiệp lắp ráp Ở Thái Lan công nghiệp hỗ trợ ngành cơng nghiệp cung cấp linh phụ kiện máy móc dịch vụ kiểm tra, đóng gói kiểm tra cho ngành công nghiệp Giai đoạn thứ ba, lực nội địa mạnh, nhà đầu tƣ đầu tƣ vào ngành công nghiệp thấy mơi trƣờng hấp dẫn tăng cƣờng đầu tƣ Quan trọng lúc tăng cƣờng liên kết với doanh nghiệp lắp ráp, trở thành doanh nghiệp vệ tinh để tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu Đồng thời, đẩy mạnh xuất linh phụ kiện thị trƣờng giới Có thể nói, nhà đầu tƣ FDI vào ngành cơng nghiệp ngƣời “châm ngịi” cho ngành CNHT nƣớc ta họ đóng vai trị định họ ngƣời sử dụng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nội địa Những năm gần đây, khu vực đô thị Việt Nam có gia tăng đột biến số lƣợng doanh nghiệp thành lập Tuy nhiên, thấy tỉ trọng doanh nghiệp thành lập tập trung vào ngành dịch vụ, tài chính, tƣ vấn, thƣơng mại, bn bán Các ngành nghề sản xuất thƣờng có tỷ trọng gia tăng thấp, chƣa kể đến nhà máy doanh nghiệp đóng cửa Sản xuất CNHT lại có đặc điểm quan trọng đòi hỏi thâm dụng vốn, thâm dụng cơng nghệ kỹ thuật, với trình độ nhân lực cao, khẳng định ngành khó để khởi kinh doanh so với ngành thƣơng mại, dịch vụ Nhƣ vậy, để đáp ứng nhu cầu CNHT, thiết lập đƣợc hệ thống cung ứng cho ngành, cần biện pháp mạnh mẽ có gốc rễ tảng phát triển doanh nghiệp từ bƣớc ban đầu, xây dựng vƣờn ƣơm doanh nghiệp Mơ hình xuất Việt Nam số lĩnh vực, nhiên chƣa có lĩnh vực CNHT Vì vậy, cần thiết phải xây dựng hệ thống vƣờn ƣơm doanh nghiệp CNHT Mục tiêu cụ thể VƢDN cho CNHT xây dựng hệ thống DNNVV sản xuất phụ trợ cho ngành công nghiệp VƢDN tạo môi trƣờng thuận lợi cho DNNVV, nhƣ doanh nghiệp khởi nghiệp thông qua việc hỗ trợ họ vƣợt qua khó khăn năm đầu kinh doanh Ƣơm tạo doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp thâm dụng công nghệ, nhƣ: ô tô, xe máy, khí, điện tử, phần mềm…; thơng qua dịch vụ đào tạo, tƣ vấn văn phòng, nhà xƣởng kết hợp với tiện ích cần thiết cho CNHT, tƣ vấn xây dựng nhà xƣởng, kỹ thuật, mạng lƣới tiêu thụ, chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng, tổ chức sản xuất, chuyên gia kỹ thuật, kết nối với nhà cung ứng lớp cao hơn, nhà lắp ráp, tập đoàn đa quốc gia Hệ thống vƣờn ƣơm đáp 153 ứng nhu cầu phụ trợ ngành công nghiệp, Cụm liên kết ngành, khu CNHT phạm vi nƣớc Thời gian ƣơm tạo khoảng từ 2-3 năm với nhiều hỗ trợ cho hạng mục riêng biệt doanh nghiệp đƣợc lựa chọn đƣợc miễn phí đào tạo, đƣợc thực hành xƣởng sản xuất Vƣờn ƣơm theo công nghệ đại cho khách hàng Ban hành sách hỗ trợ thuận lợi cho việc hình thành hệ thống vƣờn ƣơm KHCN nƣớc với giúp đỡ tổ chức KHCN nƣớc việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ, có sách thu hút nhân lực KHCN chất lƣợng cao làm việc vƣờn ƣơm điều kiện cụ thể, hấp dẫn nhƣ thu nhập ngang với nƣớc tiên tiến khu vực, có sách hỗ trợ nhà ở, bảo hiểm xã hội hợp lý Nhằm hƣớng đến việc hình thành mạng lƣới doanh nghiệp cung ứng sau ƣơm tạo, vƣờn ƣơm doanh nghiệp cho CNHT đòi hỏi tham gia chủ động bên, khơng có Chính phủ, địa phƣơng mà quan trọng cơng ty có vốn nƣớc sản xuất linh kiện, tập đoàn đa quốc gia có nhu cầu nội địa hố, khách hàng đảm bảo hoạt động cho nhà cung ứng nội địa đƣợc ƣơm tạo bên vƣờn ƣơm Sự tham gia tập đoàn đa quốc gia bên vào vƣờn ƣơm không hỗ trợ doanh nghiệp có mặt vƣờn ƣơm mà doanh nghiệp cung ứng bên ngồi, vƣờn ƣơm lúc trở thành trung tâm liên quan đến sản phẩm CNHT, nơi tất doanh nghiệp có liên quan sử dụng dịch vụ thông tin mà vƣờn ƣơm cung cấp Đó coi “điểm gặp gỡ” cung cầu sản xuất linh phụ kiện 3.3.5.3 Hiệu dự kiến mang lại thực giải pháp Từ “Chương trình hành động quốc gia CNHT đến năm 2020”, qua triển khai thực tiễn đem lại hiệu thiết thực, nâng cao nhận thức vai trò CNHT tổng thể phát triển công ngiệp nƣớc nhà, Việt Nam nhận chuyển giao công nghệ từ nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp vệ tinh bƣớc đầu tham gia đƣợc vào mạng sản xuất tồn cầu Khi hình thành, 154 phát triển vƣờn ƣơm doanh nghiệp CNHT góp phần vào việc xây dựng hệ thống DNNVV sản xuất hỗ trợ cho ngành công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp khí chế tạo, cơng nghiệp tơ, cơng nghiệp điện – điện tử…; tăng cƣờng thuận lợi cho DNNVV, nhƣ doanh nghiệp khởi nghiệp thông qua việc hỗ trợ vƣợt qua khó khăn năm đầu kinh doanh 3.3.6 Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ 3.3.6.1 Nội dung giải pháp Thơng qua sách hỗ trợ Nhà nƣớc đào tạo phát triển ngành CNHT để tăng cƣờng nguồn nhân lực cho ngành hƣớng phù hợp với thực trạng ngành CNHT Trong đó, trọng thực hành, nâng cao chất lƣợng đội ngũ thợ, tăng cƣờng lƣợng kỹ sƣ xây dựng trung tâm phát triển nguồn lực ngành 3.3.6.2 Hƣớng thực Cần có sách hỗ trợ tài Nhà nƣớc cho kích thích đào tạo nghề Phải xem việc phát triển nguồn nhân lực để phát triển CNHT yếu tố mang tính then chốt Chính Nhà nƣớc cần dành phần thỏa đáng kinh phí cho kích thích đào tạo nghề Cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ cần phát triển trƣớc mắt đáp ứng nhu cầu ngành theo giai đoạn phát triển từ đến năm 2020 có sách hỗ trợ chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực cho DN cơng nghiệp Xây dựng sách hỗ trợ tài chƣơng trình đào tạo nhân lực chất lƣợng cao Điều hết sức quan trọng hỗ trợ trực tiếp quan trọng cho đổi công nghệ sản xuất DN Đồng thời tạo lực lƣợng lao động chất lƣợng cao phục vụ cho ngành cơng nghiệp có giá trị tăng thêm cao, tiết kiệm nguyên, nhiên liệu bảo vệ mơi trƣờng Các hỗ trợ hồn tồn phù hợp với cam kết WTO Đào tạo nguồn nhân lực cho CNHT trọng tới thực hành đào tạo có chọn lọc, nâng cao chất lƣợng số lƣợng đội ngũ “thợ” Các sở đào tạo cần có phối hợp chặt chẽ với cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, Chính 155 phủ sinh viên nhằm định hƣớng đào tạo cho thân sinh viên thành lực lƣợng lao động có kỹ kiến thức cần thiết phục vụ cho CNHT Các sở đào tạo, từ đại học, cao đẳng đến c ác trung tâm đào tạo hƣớng nghiệp địa đào tạo nguồn nhân lực có trình độ để phát triển CNHT Yêu cầu đặt phải làm để sở đào tạo đƣợc nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao, chuyên sâu, có khả quản lý giỏi, có phẩm chất tinh thần doanh nhân Để làm đƣợc điều đó, sở cần tiến hành rà soát nhu cầu ngành CNHT, xây dựng chƣơng trình theo yêu cầu mới, đổi phƣơng pháp giảng dạy, gắn kết lý thuyết thực hành Việc gắn lý thuyết với thực hành đƣợc thực hiệu có phối hợp ăn ý sở đào tạo doanh nghiệp Để xây dựng đƣợc hệ thống hợp tác đào tạo thực hành cho phát triển CNHT, quan hữu quan nhƣ Bộ GD ĐT, Bộ Công Thƣơng cần phối hợp chặt chẽ để đạt đƣợc thoả thuận rõ ràng liên quan đến việc gửi tiếp nhận sinh viên trƣờng ĐH doanh nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện phạm vi toàn quốc Cụ thể là: - Tăng cƣờng đào tạo lực lƣợng kỹ sƣ có trình độ trung cao cấp Chúng ta thiếu lực lƣợng này, lƣợng kỹ sƣ tốt nghiệp đại học đƣợc tuyển dụng có đủ lực đáp ứng nhu cầu quản lý thiếu Một phần thực trạng việc đào tạo thực hành khoa học kỹ thuật trƣờng đại học yếu Vì vậy, cần phải cải cách triệt để đào tạo đại học theo hƣớng, phần cứng (bằng trang thiết bị) phần mềm (chƣơng trình đào tạo phƣơng thức giảng dạy), có khối lƣợng lớn kỹ sƣ làm việc ngành CNHT Các chƣơng trình liên thơng trƣờng đại học tổ chức học thuật, ví dụ nhƣ chƣơng trình thực tập ngắn hạn cần phải hiệu để sinh viên có điều kiện nâng cao kỹ thực hành có thái độ đắn với môi trƣờng làm việc doanh nghiệp sản xuất Bên cạnh đó, việc mở rộng trƣờng cao đẳng kỹ thuật trung tâm đào tạo nghề điều hết sức cần thiết - Đào tạo quản lý bậc trung cấp Hiện nay,chúng ta thiếu hệ làm quản lý bậc trung cấp Các doanh nghiệp nƣớc ngồi thƣờng khó tìm đƣợc ngƣời quản lý bậc trung cấp có đủ khả làm việc Thơng qua chƣơng 156 trình đào tạo, thông qua học việc dài hạn, nhà quản lý theo yêu cầu nghề nghiệp cần đƣợc lựa chọn từ số sinh viên tốt nghiệp trƣờng đại học Hiệu chƣơng trình cao nhiều Chính phủ đứng tổ chức khóa học nhằm tăng cƣờng trình độ quản lý bậc trung cấp - Hình thức tăng cƣờng kỹ thực hành nhờ liên kết sở đào tạo sở sản xuất đƣợc thực cách có hiệu cho học viên tham gia khóa đào tạo thơng qua học việc (OJT – On the Job Training) Bên cạnh đó, Chính phủ cần làm rõ lĩnh vực ƣu tiên phát triển nguồn nhân lực Việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực không dừng mục tiêu thu hút tập đoàn đa quốc gia đầu tƣ vào Việt Nam mà quan trọng phải tính đến việc nâng cao trình độ cho ngƣời lao động để tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý,… doanh nghiệp FDI, khơng có họ khó làm tăng nội lực sản xuất CNHT cho Việt Nam Nhanh chóng xây dựng trung tâm phát triển nguồn nhân lực khu công nghệ cao phục vụ cho CNHT nói riêng phát triển CN nói chung Chúng ta phải đƣa sách mang tính đột phá việc tăng cƣờng phát triển nguồn nhân lực nhƣ tăng cƣờng công nghệ cho công nghiệp, đặc biệt CNHT, nhằm tạo nên sức cạnh tranh cho môi trƣờng đầu tƣ, thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Chính phủ nên nhanh chóng tạo hành lang pháp lý cho việc thiết lập nhiều trung tâm phát triển nguồn nhân lực nhƣ khu nghiên cứu khoa học để phát triển công nghệ cho quốc gia Tại khu cơng nghiệp chính, Chính phủ đặt trƣờng đại học khu nghiên cứu khoa học, tiện lợi kịp thời cung cấp nguồn nhân lực công nghệ cho khu công nghiệp, khiến nhà đầu tƣ yên tâm đầu tƣ vào khu cơng nghiệp rộng lớn – việc cần làm Bên cạnh đó, cần quan tâm tới việc khuyến khích nhà đầu tƣ nƣớc ngồi thiết lập trung tâm Nghiên cứu Phát triển (R&D) sách ƣu đãi nhƣ miễn thuế nhập thiết bị công nghệ, miễn thuế môn bài…Nhƣ vậy, tạo nhiều hội thu hút đƣợc ngƣời khổng lồ nhƣ Microsoft, GE, Motorola, 157 Intel, GM, Honda, Siemens, Nortel, Volkswagen đầu tƣ, thiết lập trung tâm R&D nƣớc Ngồi giải pháp chủ lực nêu trên, để có nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển ngành CNHT nhƣ đáp ứng đƣợc yêu cầu nhà đầu tƣ vào CNHT, cần thực song hành số giải pháp sau: - Sớm hình thành quỹ hỗ trợ đào tạo nhân lực cho CNHT, quỹ phần đƣợc tài trợ ngân sách đầu tƣ phát triển ngành từ đóng góp doanh nghiệp Việt Nam - Thực chế độ đào tạo thƣờng xuyên để ngƣời lao động tiếp cận với tri thức Có thể thực đào tạo chỗ theo định kỳ hàng năm để nâng cao trình độ cho cán quản lý doanh nghiệp đội ngũ lao động kỹ thuật Đây học kinh nghiệm quý báu doanh nghiệp điện tử hàng đầu Nhật Bản ASEAN, nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực nội địa - Nâng cao việc xã hội hoá đào tạo để đáp ứng nhu cầu ngày cao nguồn nhân lực có trình độ chun mơn hố sâu lĩnh vực công nghiệp quốc gia Các cải cách đào tạo nhân lực cần tập trung vào việc kết hợp đào tạo lý thuyết với thực tiễn, nhà trƣờng hệ thống doanh nghiệp Xúc tiến chƣơng trình hợp tác đào tạo, chƣơng trình nghiên cứu phát triển Các quan nghiên cứu, trƣờng đại học Việt Nam có tiềm lớn, chi phí đào tạo nghiên cứu Việt Nam thấp, nên cần có phối hợp quan khoa học doanh nghiệp đào tạo nghiên cứu Cách làm vừa phát huy đƣợc nội lực, vừa có chi phí thấp sở phát triển lâu dài cho Việt Nam - Khuyến khích doanh nghiệp, viện nghiên cứu đối tác nƣớc thực chƣơng trình trao đổi kỹ thuật, trao đổi chƣơng trình R&D Để nâng cao trình độ cơng nghệ quản lý nhằm phát triển ổn định, CNHT ngành ĐTGD nhƣ ngành CNHT cần xây dựng trì mối quan hệ hợp tác 158 với đối tác nƣớc trao đổi tri thức, kinh nghiệm cần thiết cách thƣờng xuyên - Một vấn đề thƣờng xuyên đƣợc nhắc đến nhiên chƣa có sách triệt để tầm vĩ mơ, khả ngoại ngữ nguồn nhân lực ảnh hƣởng lớn đến thu hút đầu tƣ Chính phủ cần cân nhắc để cải tiến hệ thống giáo dục gắn chặt với phát triển ngoại ngữ Đã đến lúc c ần nhìn nhận đánh giá sách nhƣ công cụ quan trọng quốc gia chiến lƣợc “đi tắt đón đầu” để đạt đƣợc thành tựu công nghiệp nhƣ mong muốn - Khuyến khích tạo điều kiện để đội ngũ cán KHCN ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi thực chuyển giao tiến cơng nghệ phục vụ nƣớc - Khuyến khích khu vực FDI KCN thành lập trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chuyên cung cấp nhận lực có chất lƣợng cho thân họ cho doanh nghiệp khác 3.3.6.3 Hiệu dự kiến mang lại thực giải pháp Cùng với sách Chính phủ thúc đẩy phát triển ngành CNHT, hỗ trợ tài đào tạo nguồn nhân lực hoàn thiện, bổ sung cho lực lƣợng lao động khu, cụm CNHT đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục tạo đƣợc động lực cao việc thu hút lao động khu vực Đồng thời nhà đầu tƣ nƣớc an tâm đầu tƣ vào Việt Nam mà nguồn nhân lực dồi dào, ổn định trình độ quản lý lẫn chun mơn Chính sách góp phần vào thành công chung đất nƣớc việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao tiến trình đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua đánh giá, phân tích bối cảnh quốc tế tác động đến Việt Nam dự kiến đến năm 2020, chƣơng liên hệ với quan điểm phát triển CNHT theo định hƣớng Đảng Nhà nƣớc, nhƣ nhu cầu sản phẩm ngành CNHT nói chung đƣợc Hiệp hội ngành nghề xây dựng chiến lƣợc tầm nhìn đến 2020 đƣợc Bộ Cơng Thƣơng phê duyệt để đề xuất giải pháp cho phát triển CNHT 159 Bằng nhóm giải pháp, có nhóm chung cho phát triển CNHT nói chung, nhóm giải pháp định hƣớng phát triển cho ngành CNHT cụ thể toát lên đƣợc bức tranh tổng thể ngành CNHT Việt Nam từ đến năm 2020, với mục đích trọng tâm chủ động sản xuất đƣợc sản phẩm CNHT cho ngành khí chế tạo, điện tử - tin học, lắp ráp ô tô, dệt – may da – giày đáp ứng cho phát triển ngành này, hƣớng tới tƣơng lai xuất chúng, đem lại hiệu thiết thực cho phát triển đất nƣớc, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Về hiệu kinh tế, tăng cƣờng đƣợc lƣợng tiền cho quốc gia việc nhà đầu tƣ tập đoàn kinh tế đa quốc gia đầu tƣ nhiều vào Việt Nam, góp phần tăng trƣởng GDP; chủ động đƣợc nguyên liệu thƣợng nguồn, doanh nghiệp hạn chế nhập khẩu, tiết kiệm đƣợc ngoại tệ, đồng thời hƣớng tới tƣơng lai gần xuất sản phẩm CNHT thu ngoại tệ cho đất nƣớc; doanh nghiệp có hội tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất tồn cầu Về hiệu xã hội, vị trí cơng nghiệp Việt Nam lớn mạnh trƣờng quốc tế; tạo đƣợc công ăn việc làm cho hàng vạn ngƣời lao động, góp phần giảm thất nghiệp, bảo đảm an sinh xã hội; tri thức ngƣời lao động Việt Nam hòa xu hƣớng chung phát triển CNHT nên ngày nâng cao 160 KẾT LUẬN Luận án nghiên cứu, tổng hợp lý giải lý thuyết công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp hỗ trợ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế từ phát triển cơng nghiệp hỗ trợ tất yếu khách quan điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Bởi lẽ hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi tham gia vào kinh tế toàn cầu doanh nghiệp, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia Cùng với việc phân tích khái niệm cơng nghiệp hỗ trợ nƣớc, Luận án nghiên cứu đƣa khái niệm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, từ nội dung trọng tâm sở nhằm xây dựng phát triển công nghiệp hỗ trợ nƣớc ta Luận án nghiên cứu kinh nghiệm số nƣớc phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, sách nhằm thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ phát triển Trong khu vực, có nhiều nƣớc thành cơng việc phát triển công nghiệp hỗ trợ nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia v.v Những kinh nghiệm họ bổ ích cho Việt Nam Dựa khác biệt điều kiện bối cảnh, luận án chắt lọc học kinh nghiệm quốc tế áp dụng cho Việt Nam Từ sở lý luận chƣơng 1, luận án phân tích đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2010 Luận án cho thấy phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam năm qua vừa manh nha phần lớn yếu số lƣợng doanh nghiệp, thị phần bé, khả liên kết doanh nghiệp cung ứng với nhà sản xuất lỏng lẻo Luận án đánh giá sở cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, sở quan trọng nhƣ: định hƣớng, sách, pháp luật; chiến lƣợc phát triển cơng nghiệp hỗ trợ; tiềm phát triển công nghiệp hỗ trợ; phát triển tập đoàn đa quốc gia Từ luận án xây dựng ma trận SWOT để nhìn nhận chiến lƣợc phát triển công nghiệp hỗ trợ nƣớc ta Trên sở khái quát hóa vấn đề kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2011-2015, chiến lƣợc đến năm 2020 Luận 161 án nghiên cứu yêu cầu phát triển công nghiệp hỗ trợ theo chiến lƣợc phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020 giai đoạn tới Việc phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam điều kiện quan trọng, góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc theo hƣớng đại Vì vậy, cần phải có sách giải pháp đồng để thúc đẩy hỗ trợ ngành công nghiệp hỗ trợ nƣớc ta đáp ứng đƣợc nhiệm vụ đặt Kết hợp với nghiên cứu kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ số nƣớc giới với thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ nƣớc ta thời gian qua sở chiến lƣợc, luận án đƣa số giải pháp kiến nghị chủ yếu gắn liền với bối cảnh nƣớc giới nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ nƣớc ta đến năm 2020 năm 162 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Trịnh (2012), Liên kết khu công nghiệp công hiệp hỗ trợ - thực trạng giải pháp, Tạp chí Lý luận trị, (8/2012) Nguyễn Văn Trịnh (2013), Phát triển công nghiệp hỗ trợ số nước kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (12/2013) Nguyễn Văn Trịnh (2013), Phát triển công nghiệp hỗ trợ - nguồn lực quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản (chun đề sở), (12/2013) 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Linh Anh (2013), “Tăng tỷ lệ nội địa hóa ngành công nghiệp ô tô: Hô hào thực chất” Internet: http://dddn.com.vn/diem-nhan/tang-ty-lenoi-dia-hoa-nganh-cong-nghiep-oto-ho-hao-va-thuc-chat2013091712063296.htm, ngày 17 tháng năm 2013 Bộ Công Thƣơng, (2007) Quy hoạch tổng thể phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Hà Nội Bộ Công Thƣơng, (2013) Hội thảo lấy ý kiến Quy hoạch phát triển ngành Dệt May đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Bộ Kế hoạch – Đầu tƣ, (2012) Tình hình đầu tư trực tiếp nước theo ngành vào Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ, (2004) Quyết định số 27/2004/QĐ-BKHCN “về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hố ơtơ Bộ Khoa học Cơng nghệ”, ngày 01 tháng 10 năm 2014 5a Chính phủ, (2015) Nghị số 01/NQ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2015 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự tốn ngân sách nhà nƣớc năm 2015 Hồng Văn Châu (2011), Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến 2020, Đề tài cấp nhà nƣớc Mã số KX.01.22/06-10, Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội chủ trì Hồng Văn Châu (cb, 2010), Cơng nghiệp hỗ trợ - Kinh nghiệm từ nước giải pháp cho Việt Nam, Nhà xuất Thông tin Truyền thông Nguyễn Văn Chung cộng sự, (2008) Đề tài Nghiên cứu biện pháp hỗ trợ sản xuất xuất số sản phẩm cơng nghiệp (Ơ tô, xe máy, máy nông nghiệp) Việt Nam thành viên WTO Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, 2008, mã số 2007-78-002 Diễn đàn phát triển Việt Nam (2010) Nghiên cứu so sánh bối cảnh, biện pháp sách kết việc phát triển ngành CNHT Đông Nam Á Hà Nội, tháng 2-2010 10 Diễn đàn doanh nghiệp, (2010) Nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam 11 Nguyễn Tấn Dũng, (2004) Quyết định số 177/2004/QĐ-TTg “Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tơ Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020”, ngày 05 tháng 10 năm 2004 164 12 Phƣơng Dung, “Toàn cảnh bức tranh xuất nhập Việt Nam 2013“, http://fica.vn/tien-va-hang/buc-tranh-xuat-nhap-khau-nam-2013-77747.html 13 Nguyễn Tấn Dũng, (2013) Tình hình kinh tế, xã hội năm 2013, kết năm thực kế hoạch năm 2011 – 2015 nhiệm vụ 2014 – 2015, Báo cáo Chính phủ trƣớc Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 14 Lê Thế Giới (2010), Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: Lý thuyết, thực tiễn sách, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lam Vân (2014), “Phát triển công nghiệp hỗ trơ: cần giải pháp đồng cho doanh nghiệp”, http://www.cesti.gov.vn/doanh-truong-kh-cn/phattrien-cong-nghiep-ho-tro-can-giai-phap-dong-bo-cho-doanh-nghiep.html 16 Nguyễn Thị Dung Huệ (2012), Phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội 17 Ohno, K (2006) Hoạch định sách cơng nghiệp Thái Lan, Malaysia Nhật Bản – Bài học kinh nghiệm cho nhà hoạch định sách Việt Nam NXB Lao Động, Việt Nam 18 Ohno, K (2005) Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 19 Cù Chí Lợi (cb, 2012), Công nghiệp Việt Nam khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu, Nhà xuất KHXH, Hà Nội 2012 20 Nguyễn Xuân Thắng (cb, 2013), Kinh tế Thế giới Việt Nam 2012-2013 – Trên bước đường phục hồi đầy thách thức, Nhà xuất KHXH, Hà Nội 21 Phạm Tất Thắng (2013), Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Một số vấn đề đặt ra, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truongXHCN/2013/24104/Phat-trien-cong-nghiep-ho-tro-Mot-so-van-dedat-ra.aspx 22 Trần Đình Thiên nhóm cộng sự, (2012) Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ: đánh giá thực trạng hệ Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện Kinh tế Việt Nam – Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 23 Trần Văn Thọ, (2005) Biến động kinh tế Đông Á đường Cơng nghiệp hóa Việt nam NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 24 Nguyễn Quang Thuấn (cb, 2013), Năm năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới, Nhà xuất KHXH, Hà Nội 2013 25 Tổng cục Thống kê, (2013) Niên giám thống kê 2012 Nhà xuất Thống kê 26 Tổng cục Thống kê (2011), Số liệu Điều tra doanh nghiệp 2011 165 27 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, (2011) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020 NXB Chính trị quốc gia, trang 107 28 Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, (2011) Báo cáo trị BCH Trung ương Đảng khóa X, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, trang 193 29 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, (2011), trang 195 30 VDF, (2007) Vì phát triển vững mạnh ngành công nghiệp xe máy Việt Nam Diễn đàn phát triển Việt Nam 31 Quốc Hùng (2009), “Năm 2009 sức tiêu thụ ô tô tăng cao” Internet: http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/thuongmai/28256/, ngày 09 tháng 01 năm 2010 32 Trần Văn Thọ (2006), “Chƣơng 10: phát triển công nghiệp phụ trợ: Mũi đột phá chiến lƣợc” Internet: http://vietbao.vn/Van-hoa/Chuong-10-phattrien-cong-nghiep-phu-tro-Mui-dot-pha-chien-luoc/40166356/184/, ngày 23 tháng 10 năm 2006 33 Nguyễn Xuân Trung (2012), Nâng cao chất lượng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Nhà xuất KHXH, Hà Nội 2012 34 VNE (2007), Đức Thọ “Công nghiệp phụ trợ Việt Nam: “Yếu, nhƣng tiềm lớn””, Internet: http://vneconomy.vn/64593P0C10/cong-nghiep-phutro-viet-nam-yeu-nhung-tiem-nang-lon.htm, ngày 15 tháng 11 năm 2007 35 Tổng cục Hải quan (2013), “Số liệu thống kê” Internet: http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/SoLieuThongKe.asp x?&Group=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20th%E1%BB%91ng %20k%C3%AA, ngày 30 tháng năm 2013 36 VNE (2011), Đức Thọ “Năm 2010, bƣớc lùi ô tô nội”, Internet: http://vneconomy.vn/20110111084643173P0C23/nam-2010-buoc-lui-cuaoto-noi.htm, ngày 11 tháng 01 năm 2011 37 Vinatex (2013), “Ngành dệt may phấn đấu tỷ lệ nội địa hóa 50% năm 2013”, Internet: http://gafin.vn/20130113015326706p0c33/nganh-det-mayphan-dau-ty-le-noi-dia-hoa-50-trong-nam-2013.htm, ngày 13 tháng 01 năm 2013 B Tiếng Anh 38 Kunichi A (2007) Agglomeration of exporting firms in industrial zones in Northern Vietnam: Players and Institutions in Industrial Agglomeration and New Techonologies: a global perspectives, edited by Tsuji, Giovannnetti and Kagami 166 39 Subrahmanya, M.H Bala (2006) Manufacturing SMEs in Japan: Subcontracting, structure and performance Mimeo Tokyo: National Graduate Institute for Policy Studies 40 Schumpeter, J (1949) Economic Theory and Entrepreneurial History: Change and the Entrepreneur 41 Ohno, K (2006b) “FDI strategy under global and regional integration In Lecture note of International Economics” Internet: http://www.grips.ac.jp/teacher/oono/hp/lecture_F/lec06.htm, August 1, 2006 42 The Asian Productivity Organization (APO), (2002) APO Asia-Pacific productivity data & analysis pp 36 43 The Asian Productivity Organization (APO), (2002) APO Asia-Pacific productivity data & analysis pp 67 - 68 44 The Asian Productivity Organization (APO), (2002) APO Asia-Pacific productivity data & analysis pp 64 - 65 45 Michael Porter, (1985) Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance Collier Macmillan, ISBN 0-684-84146-0 46 Michael E Porter (1990) The competitive advantage of nations The Free Press pp 127 47 Michael E Porter (1990) The competitive advantage of nations The Free Press pp 71 48 Michael E Porter (1990) The competitive advantage of nations The Free Press pp 100 49 Michael E Porter, (1998) Cluster and the new economics of competition Havard Business Review, 11-12/1998 50 IMF, (2007) Data and Statistics 51 UNIDO, (2001): Industrial Policy 2001 52 UNIDO, (2004) Industrial Policy 2004 53 Rendon, R (2000) A global review of the industrial subcontracting and partnership exchanges (SPXs) established by UNIDO Vienna: UNIDO 54 Suzuki, S (2006, February 6) Kankoku, buhinsozai sangyou o ikusei (Korea, promoting part and material industry) Nihon Keizai Shinbun, pp 55 UNIDO (2013), “Frequently asked questions about SPX” Internet: http://www.unido.org/index.php?id=4862, March 30, 2013 167 ... trợ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Những giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam. .. đồ ng với công nghiệp hỗ trợ 1.1.3 Các quan niệm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 11 11 14 19 1.2 Phát triển công nghiệp hỗ trợ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Công nghiệp hỗ trợ lợi cạnh... Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Các quan niệm công nghiệp hỗ trợ 1.1.1