Phát triển kinh tế tri thức ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

184 5 0
Phát triển kinh tế tri thức ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế tri thức khái niệm Khái niệm nhân lõi hệ phạm trù hình thành phát triển nhanh chóng đời sống thực tế lý luận Về nội hàm, kinh tế tri thức phản ánh trình độ cao nấc thang phát triển kinh tế loài người Đây trạng thái chất so với trạng thái có lịch sử Trong nhiều cơng trình nghiên cứu, coi tương ứng với sở tảng văn minh nhân loại Lúc đời, xuất phát từ tiêu chí đánh giá khác nhau, kinh tế tri thức kiện lớn đời sống nhân loại nhận thức, đánh giá có thái độ quan điểm khác Hiện xu hướng phát triển kinh tế tri thức tác động ngày sâu rộng khía cạnh, lĩnh vực đời sống nhân loại; nói kinh tế tri thức vừa mục tiêu vừa xu phát triển tất yếu xã hội loài người tương lai gần Kinh tế tri thức xác định cánh cửa mở cho kinh tế phát triển tiếp cận rút ngắn khoảng cách với nước phát triển biết đón bắt tận dụng hội Ngược lại, kinh tế tri thức tạo thách thức lớn phát triển, nguy tụt hậu, khoảng cách ngày gia tăng trình độ phát triển với nước phát triển Hiện nay, sở lý luận thực tiễn kinh tế tri thức nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, nhiên, hầu phát triển, nhiều nước phát triển số nước phát triển chấp nhận kinh tế tri thức đường phát triển tất yếu Các quốc gia đã, soạn thảo xong, bắt tay vào thực chiến lược nhằm đưa kinh tế tri thức trở thành mục tiêu phát triển quốc gia Trong bối cảnh nước ta, sau nhiều tranh luận, có trí xây dựng kinh tế theo hướng tri thức hóa dần cơng đoạn q trình sản xuất hàng hóa dịch vụ lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, Báo cáo Chính trị Đảng lần thứ IX rõ : “…Phát triển lợi đất nước, tận dụng khả để đạt trình độ cơng nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, bước phát triển kinh tế tri thức…” Hơn Báo cáo xác định mục tiêu cụ thể đến năm 2020 phấn đấu GDP Việt Nam 50% tri thức tạo ra, với 1/3 lực lượng lao động công nhân tri thức Quan điểm -2- nhấn mạnh đại hội Đảng X : “sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Tạo tảng để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kinh tế tri thức, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Một lần nữa, văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI, kỳ đại hội đánh giá then chốt cho bước phát triển đất nước giai đoạn 2011-2020 xác định bối cảnh hội nhập quốc tế xu phát triển kinh tế tri thức giới nhấn mạnh, cụ thể hóa mục tiêu : ”Chú trọng phát triển ngành, lĩnh vực khoa học, công nghệ làm tảng cho phát triển kinh tế tri thức, như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ môi trường Tỷ lệ lao động nông nghiệp khoảng 30% lao động xã hội Yếu tố suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt 35%” Sự vận dụng phát triển kinh tế tri thức vào quốc gia hay địa phương có đặc điểm riêng kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Bởi vậy, bình diện quốc gia, sở quan điểm, mục tiêu giải pháp phạm vi nước vùng trọng điểm phải xác định phù hợp hy vọng tìm giải pháp cho riêng nhằm đạt hiệu Trong chiến lược phát triển kinh tế theo mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn vài thập niên tới, làm cho nhiệm vụ xây dựng chương trình hành động nhằm hình thành phát triển kinh tế tri thức Việt Nam trở nên đặc biệt cấp bách, chí gay gắt Hơn nữa, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế tri thức ngày phát triển mạnh mẽ đóng góp vai trị quan trọng q trình phát triển giới, thách thức lớn nước ta, song hội lớn nằm thách thức Vì thế, cịn nước phát triển, khơng thể khơng tính đến tìm lối tiến nhanh vào kinh tế tri thức theo cách mình, hồn cảnh đặc điểm mình, theo chiến lược bước phù hợp với trình độ có Trong điều kiện đó, tầm nhìn dài hạn, phát triển kinh tế tri thức phải coi nhiệm vụ mang tính sống cịn tương lai Việt Nam Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” làm đề tài luận án tiến sỹ chuyên ngành Kinh tế Chính trị Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến luận án, xin giới thiệu khái qt số cơng trình, đề tài khoa học nghiên cứu có liên quan số nhà khoa học tác giả tiêu biểu sau : -3- Thứ nhất, Nghiên cứu Thế Trường cho kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức người lớp trẻ bước vào kỷ XXI cần phải trang bị cho kiến thức, tri thức để bước vào thời đại thể tác phẩm: Hành trang thời đại kinh tế tri thức, xuất năm 2004 tái năm 2005 Trong sách này, nội dung chủ yếu nghiên cứu thách đố đặt kỷ XXI, tác giả cho thời đại kinh tế tri thức, lực cần có để dẫn đến thành cơng, người thời đại cần phải có lực, tầm nhìn thời đại trang bị cho hành trang cần thiết để bước vào thời đại kinh tế tri thức Như vậy, nghiên cứu đề cập đến xu thời đại kinh tế tri thức mà chưa giải vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế tri thức Thứ hai, tác phẩm Kinh tế tri thức Việt Nam - Quan điểm giải pháp, TS Vũ Trọng Lâm chủ biên, xuất năm 2004 Đây cơng trình lớn nghiên cứu kinh tế tri thức với sở lý luận kinh tế tri thức, kinh nghiệm phát triển kinh tế tri thức số nước đề quan điểm, mục tiêu giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam đề xuất xây dựng phát triển kinh tế tri thức địa bàn thủ đô Hà Nội Tuy nhiên, thời điểm nghiên cứu thời điểm mà nước ta chưa hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, nên nghiên cứu có dẫn chứng số liệu lượng hóa làm sở minh chứng cho giải pháp Những giải pháp cho Việt Nam tác phẩm phần lớn làm sở cho xây dựng phát triển kinh tế tri thức địa bàn thủ đô Hà Nội Do vậy, vấn đề phát triển kinh tế tri thức Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế chưa nghiên cứu cách thấu đáo Thứ ba, tác phẩm Kinh tế tri thức thời thách thức phát triển Việt Nam GS.VS Đặng Hữu, xuất năm 2004 Đây cơng trình nghiên cứu lớn hình thành phát triển kinh tế tri thức, kinh nghiệm số nước từ đưa quan điểm phát triển kinh tế tri thức thời cho kinh tế Việt Nam rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, giống nghiên cứu trước đó, thời điểm nghiên cứu năm 2003, 2004, mà Việt Nam chưa thực hội nhập quốc tế cách sâu rộng nghiên cứu sâu vào mục tiêu rút ngắn cơng nghiệp hóa, đại hóa phần quan trọng chưa phải nghiên cứu phát triển mang tính tồn diện kinh tế tri thức Thứ tư, tác phẩm Môi trường xã hội kinh tế tri thức - nguyên lý bản” PGS.TS Trần Cao Sơn, xuất năm 2004 Đây nghiên cứu chuyên sâu môi trường xã hội cho phát triển kinh tế tri thức, từ tác giả rút nguyên lý để kinh tế tri thức hoạt động phát triển đề xuất việc tạo lập môi trường -4- kinh tế tri thức nước ta Đây nghiên cứu lý luận môi trường xã hội cho kinh tế tri thức nói chung ứng dụng cho Việt Nam nói riêng Thứ năm, tác phẩm Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, GS.TS Nguyễn Kế Tuấn chủ biên, xuất năm 2004 Tác giả nghiên cứu mối liên hệ kinh tế tri thức với cơng nghiệp hóa, đại hóa từ nghiên cứu điều kiện nhằm bước phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Đây nghiên mang tính lý luận điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Thứ sáu, tác phẩm Hướng đến kinh tế tri thức Việt Nam GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền, xuất năm 2002 Tác giả nghiên cứu tổng quan kinh tế tri thức, tác động xu phát triển kinh tế tri thức giới Việt Nam, phát triển kinh tế tri thức giới học kinh nghiệm, trạng kinh tế xã hội đường tiến đến kinh tế tri thức Việt Nam Từ đưa quan điểm, mục tiêu bước tiến đến kinh tế tri thức Việt Nam, giải pháp kinh tế kỹ thuật tạo móng để tiến đến kinh tế tri thức Việt Nam, giải pháp giáo dục đào tạo, sách vĩ mơ Đây nghiên cứu cơng phu lý luận mang tính thực tiễn cao, đồng thời tác giả đưa quan điểm mục tiêu thực tiễn nhằm tạo móng để tiến đến kinh tế tri thức Việt Nam Tuy nhiên, thời điểm nghiên cứu năm 2002, mà Việt Nam chưa thực hội nhập quốc tế cách sâu rộng cần bổ sung để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nước ta Vấn đề phát triển kinh tế tri thức Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế có tính thời cao, có ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận thực tiễn đặt Những đóng góp nghiên cứu nhà khoa học vấn đề góp phần làm sáng tỏ hay gợi lên vấn đề xúc cần giải để phát triển kinh tế tri thức nước ta Tuy nhiên, cơng trình nêu nghiên cứu khía cạnh phát triển kinh tế tri thức, gợi lên hội, thách thức cho phát triển kinh tế tri thức vấn đề lý luận minh chứng cho việc Việt Nam cần thiết phải phát triển kinh tế tri thức Một phần, thời điểm nghiên cứu trước đây, mà nước ta chưa hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa ngày nay, nên nghiên cứu chưa đề cập cách toàn diện phát triển kinh tế tri thức bối cảnh hội nhập quốc tế Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau: -5- Thứ nhất, tiêu chí đo lường mức độ phát triển kinh tế tri thức, cần thiết tác động việc chuyển đổi sang kinh tế tri thức điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế nước ta thời gian qua giác độ của kinh tế tri thức, hàm lượng tri thức đóng góp cho kinh tế so sánh với khu vực giới, từ rút mặt mạnh yếu Việt Nam đường phát triển kinh tế tri thức, đồng thời khẳng định mặt lý luận thực tiễn rằng, phát triển kinh tế tri thức xu tất yếu Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, đánh giá thuận lợi, khó khăn đường xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam, từ đề quan điểm, xác định định hướng, tầm nhìn từ đưa nhóm giải pháp phát triển kinh tế tri thức Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hai mặt: Thứ nhất, đánh giá kinh tế tri thức Việt Nam phát triển mức mức thang phát triển kinh tế tri thức khu vực giới, mặt mạnh cần phát huy điểm yếu cần khắc phục Thứ hai, phát triển kinh tế tri thức Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đường tất yếu kinh tế nước ta không muốn tụt hậu - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Luận án nghiên cứu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, bối cảnh mà quốc gia phát triển theo xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế + Về thời gian: Thời gian năm 2000 trở lại đây, mà hầu hết quốc gia nhận thấy phát triển kinh tế tri thức hội phát triển đất nước kỷ XXI, thời điểm mà Đảng Chính phủ biến chủ trương, mong muốn, trở thành hành động thể văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Thời gian định hướng luận án đề cho giai đoạn 2011-2020, mà định hướng luận án theo sát chiến lược tổng thể phát triển Việt Nam đến 2015, định hướng 2020 + Giới hạn nghiên cứu: Thứ nhất, luận án nghiên cứu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đó, luận án đánh giá mức độ phát triển kinh tế tri -6- thức, tỷ trọng đóng góp tri thức vào kinh tế bình diện quốc gia từ làm sở so sánh mức độ phát triển kinh tế tri thức với khu vực giới, luận án không sâu vào đánh giá mức độ phát triển kinh tế tri thức ngành hay khu vực kinh tế lý số liệu cho đánh giá kinh tế tri thức bình diện tồn quốc gia thiếu, số liệu cho đánh giá cấp ngành khu vực kinh tế khơng thể có đủ Thứ hai, luận án dùng tiêu chí đánh giá kinh tế tri thức Ngân hàng Thế giới mà khơng so sánh tiêu chí với tiêu chí tổ chức khác lý do, tiêu chí đánh giá kinh tế tri thức Ngân hàng Thế giới đưa áp dụng toàn cầu, từ dễ có nhìn tổng thể trình độ phát triển kinh tế tri thức Việt Nam so với nước Phương pháp nghiên cứu nguồn số liệu sử dụng - Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu luận án thuộc lĩnh vực kinh tế trị Do đó, việc nghiên cứu để phân tích giải vấn đề luận án sử dụng nhiều phương pháp khác Trong phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu, thống kê, phương pháp suy luận logic, phương pháp chuyên gia, phương pháp quy nạp diễn dịch… Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Đây phương pháp luận kinh tế trị học Mác – Lênin nên luận án sử dụng phương pháp chủ yếu Trên sở phương pháp trừu tượng hoá luận án nghiên cứu chất kinh tế tri thức để làm sáng tỏ kinh tế tri thức phát triển chất hoạt động kinh tế xã hội lồi người Nó nấc thang cao q trình phát triển hoạt động sản xuất, tất cải vật chất sáng tạo tri thức người thực Phương pháp cho phép luận án tiếp cận nghiên cứu kinh tế nước ta giác độ kinh tế tri thức qua tiêu chí đánh giá kinh tế tri thức Ngân hàng Thế giới, từ thấy thực trạng mặt yếu thành tựu kinh tế tri thức nước ta thông qua lĩnh vực: giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin truyền thông, môi trường kinh doanh thể chế hệ thống đổi mới, đóng góp yếu tố tri thức cho kinh tế, từ tìm giải pháp phát huy khắc phục Phương pháp vật lịch sử: Phương pháp phương pháp luận kinh tế trị học Mác – Lênin, phương pháp cho phép luận án xác định trình phát triển kinh tế tri thức trình phát triển lâu dài, từ thấp lên -7- cao theo nấc thang lịch sử loài người Qua q trình phát triển đó, khơng thành cơng thất bại q trình phát triển kinh tế tri thức đúc kết Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu, thống kê: sở lý luận soi sáng phân tích tổng hợp so sánh qua số liệu thống kê quốc gia giới Việt Nam Qua đó, thấy Việt Nam đâu nấc thang phát triển kinh tế tri thức, chiến lược thành công quốc gia qua số liệu thống kê, so sánh minh chứng cho việc lựa chọn giải pháp nào, chiến lược nào,…cho phát triển kinh tế tri thức đất nước thời đại kinh tế tri thức Ngoài ra, phương pháp suy luận logic, phương pháp chuyên gia, phương pháp quy nạp diễn dịch…cũng nhiều sử dụng để giải nội dung luận án - Nguồn số liệu sử dụng luận án: Luận án dùng số liệu thứ cấp từ tổ chức lớn giới như: IMF, OECD, WTO, WorldBank, UNDP, Niên giám thống kê Tổng cục Thống kê….Việc thu thập số liệu sơ cấp gặp khó khăn để có độ tin cậy cao, khơng giải vấn đề đặt luận án Đóng góp luận án Những điểm luận án khái quát sau: Thứ nhất, nêu bật chất hay nội hàm kinh tế tri trức, sở nhận thức có phê phán quan điểm kinh tế tri thức nhà lý luận kinh tế nước Thứ hai, đúc kết kinh nghiệm phát triển kinh tế tri thức nước giới làm học phát triển kinh tế tri thức cho nước sau, có Việt Nam Thứ ba, lượng hóa phần đóng góp tri thức vào kinh tế Việt Nam Thứ tư, đưa quan điểm phát triển, định hướng, nhóm giải pháp mang tính đặc thù cho Việt Nam có tính khả thi cao nhằm tiếp cận để phát triển kinh tế tri thức giai đoạn 2015, định hướng 2020 tầm nhìn 2030 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận án trình bày ba chương sau: Chương 1: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận kinh tế tri thức tác động xu hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Luận án tập trung phân tích thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam đường tiến tới kinh tế tri thức Chương 3: Luận án đưa quan điểm, định hướng giải pháp tiếp cận để phát triển kinh tế tri thức Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 -8- CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRI THỨC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRI THỨC 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tri thức 1.1.1.1 Các khái niệm tri thức Do quan điểm thời điểm lịch sử khác nhau, cách tiếp cận khác nên có nhiều quan niệm tri thức, liệt kê số quan niệm chủ yếu đây: Thứ nhất, quan điểm K Marx, sở lý thuyết giá trị - lao động, K Marx quan niệm: “tri thức sản phẩm lao động, kết mức độ tích cực người với tự nhiên” [2, tr 538] Theo quan điểm này, tri thức phương thức tồn ý thức Cùng với tri thức, người cịn có ý chí Tri thức sản phẩm hoạt động lao động xã hội tư người, làm tái tư tưởng, hình thức ngôn ngữ, mối liên hệ khách quan, hợp quy luật giới khách quan cải biến thực tế….Điều cho thấy có người đối tượng xét đến, có người sinh vật cao cấp có tư duy, có hoạt động lao động Tri thức phản ánh cách trung thực giới quan xung quanh lên tư người, hiểu biết người giới vật chất xung quanh Thứ hai, theo quan điểm OECD thì: “Tri thức tồn kết trí lực lồi người sáng tạo từ trước đến nay, tri thức khoa học, kỹ thuật, quản lý phận quan trọng nhất” [128] Quan điểm hàm ý tri thức tập hợp, kho tàng sáng tạo loài người lưu giữ lại, phát huy suốt lịch sử phát triển loài người Tri thức khía cạnh khác quan trọng tri thức khoa học, kỹ thuật quản lý phận quan trọng nhất, đặc biệt phát triển kinh tế Thứ ba, Peter Howit cho rằng: "Tri thức khả cá nhân hay nhóm thực dẫn, xui khiến người khác thực quy trình nhằm tạo chuyển hóa dự báo vật liệu” [18, tr 9] Định nghĩa tiếp cận tri thức theo khía cạnh cơng nghệ Theo cách hiểu tri thức khả hiểu biết người hay nhóm người mang áp dụng vào sản xuất theo quy trình định để chuyển hóa vật liệu đầu vào thành đầu theo ý muốn Khả hiểu biết phải kết vân dụng trí lực lồi người người, hay nhóm người tích lũy, tiếp thu, học hỏi sáng tạo Theo Ơng, tri thức cơng nghệ nghĩa hiểu biết tác động biến đầu vào đầu -9- Thứ tư, từ quan niệm trên, Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam đưa định nghĩa đầy đủ tri thức: “Tri thức kết trình nhận thức người đối tượng nhận thức, làm tái tư tưởng người thuộc tính, mối quan hệ, quy luật vận động, phát triển đối tượng diễn đạt ngôn ngữ tự nhiên hay hệ thống kí hiệu khác” Tiến trình nhận thức giác quan người tiếp nhận tín hiệu đối tượng nhận thức (quan hệ vật chất ý thức), từ có liệu (data) Sau thu thập liệu, não xử lý liệu bắt đầu trình tư nhận thức để biến từ liệu xử lý thành thông tin (information), quy luật (law), tri thức (knowledge), trí tuệ (intellect), mức cao trí khơn (wisdom) xem Hình 1.1 Đối tượng Tín hiệu Dữ liệu Thơng tin Tri thức Trí tuệ Trí khơn Hình 1.1 Q trình nhận thức Dữ liệu số, chữ viết, hình ảnh, tín hiệu âm thanh, hình ảnh…là nguồn gốc, vật mang tin cấu thành sản xuất thông tin Tri thức q trình biến thơng tin “cái người” thành “cái mình” thơng qua q trình thu thập, xử lý để nhận thức Nó bao gồm tất hiểu biết người tồn nhiều hình thức : biết, biết gì, biết biết làm Tóm lại, sở khái niệm không giống trên, ta thấy điểm chung đưa khái niệm tri thức sử dụng luận án là: Tri thức toàn hiểu biết lồi người hình thành lịch sử phát triển thơng qua kinh nghiệm hay thơng qua q trình học hỏi Khái niệm cho thấy tri thức khối lượng thông tin tích lũy q trình phát triển lịch sử nhân loại, hiểu biết có q trình tích lũy kinh nghiệm, học hỏi sáng tạo, sau thu thập xử lý, đồng hóa, đưa vào trở thành hiểu biết người Tri thức thơng thường hình thành hoạt động hàng ngày cá nhân mang tính chất cảm tính trực tiếp, bề ngồi rời rạc Tri thức khoa học phản ánh trình độ cao người sâu nhận thức đối tượng nhằm vạch chất đối tượng Tri thức khoa học chia thành tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận Tri thức kinh nghiệm quan sát, mô tả, thực nghiệm mang lại Tri thức lý luận kết khái quát hoá tri thức kinh nghiệm (những tài liệu kinh nghiệm, kết thực nghiệm) để xây dựng hệ thống lý luận phản ánh mối liên hệ tất yếu, vật, tượng hay lớp vật, tượng - 10 - Cần lưu ý rằng, tri thức cần cho xã hội tri thức có phạm vi ý nghĩa rộng nhiều so với tri thức kỹ thuật, công nghệ; bao gồm tri thức kinh tế, trị, văn hố, xã hội, quản lý Tri thức tổ chức khái niệm rộng Tri thức tổ chức bao gồm văn hoá, cách thức làm việc, giao tiếp người tổ chức, tri thức tìm kiếm thông tin tri thức thu nhận từ bên ngồi Tri thức tổ chức cịn thể chỗ họ biết kết hợp thông tin với kinh nghiệm lực để đến hành động có hiệu ngày cao 1.1.1.2 Phân loại tri thức Có nhiều cách phân loại khác tri thức tùy thuộc vào mục đích, ý đồ, lực nhận biết Thứ nhất, Phân loại theo B.Lundvall, B.Johnson, D.foray: Phân loại theo đối tượng phương pháp thực hiện, tri thức có loại : Một là, Tri thức vật : Biết gì? (Know - what) Hai là, Tri thức giới tự nhiên, xã hội suy nghĩ người : Biết sao? (Know - Why) Ba là, tri thức giới quan, quan hệ xã hội để biết làm điều nhằm tìm nguyên tắc khoa học: Biết ai, người đó? (Know Who) Bốn là, tri thức diễn biến tình hình thị trường kinh tế: Biết nơi chốn, địa điểm biết thời gian (Know - Where, Know - When) Năm là, tri thức kỹ năng, khả thực công việc mức độ thực hành: Biết cách làm (Know - How) Hiện nay, người ta thường sử dụng thuật ngữ để kỹ quy trình xử lý hệ thống hay thiết bị, phương pháp cần chuyển giao cơng nghệ, gọi “bí kỹ thuật” hay “chìa khóa trao tay” Đây tri thức cơng nghệ Trong loại tri thức trên, hai loại đầu thu nhận thông qua việc truy cập sở liệu, đọc tài liệu, tham gia hội nghị hội thảo Các loại sau thu thập có thông qua kinh nghiệm thực tế Thứ hai, Phân loại theo R.Bohn : Trong trình trình nghiên cứu tài sản doanh nghiệp Ông cho rằng, tri thức chia thành ba loại : Một là, tri thức môi trường : Thông tin thị trường, công nghệ, v.v… Hai là, tri thức doanh nghiệp : Danh tiếng, nhãn mác, v.v… Ba là, tri thức nội : Văn hóa doanh nghiệp, đạo đức, sở liệu doanh nghiệp, bí doanh nghiệp, bí người lao động - 170 - Thứ ba, tăng cường lực hiệu quản lý nhà nước công nghệ thông tin truyền thông, kiện tồn máy quản lý nhà nước cơng nghệ thông tin truyền thông cấp Trung ương địa phương đảm bảo thực nguyên tắc “Năng lực quản lý phải theo kịp phát triển” Xây dựng chức danh cán quản lý thông tin, xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý công nghệ thông tin truyền thông cấp có chế độ đãi ngộ hợp lý Nhanh chóng xây dựng hệ thống quản lý ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông Đưa vào mục lục ngân sách nhà nước loại chi riêng cho công nghệ thông tin truyền thông Xây dựng thống tiêu chuẩn quản lý tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ thông tin truyền thông Nghiên cứu, xây dựng quy định bắt buộc cán sử dụng phương tiện công nghệ thông tin truyền thông công việc, quy chế khai thác, cập nhật chia sẻ thông tin Thứ tư, thực chiến lược huy động nguồn vốn nước nước để thực phần chương trình trọng điểm Tập trung vốn cho triển khai thực dự án ưu tiên cấp quốc gia dự án ưu tiên cấp Bộ, ngành, địa phương Tích cực tìm kiếm nguồn vốn ODA, đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi thu hút nguồn vốn FDI để thực dự án lớn Phấn đấu tài khóa 2010-2011 dành 1% ngân sách đầu tư cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thông tổng đầu tư từ thành phần kinh tế nguồn vốn đạt 2% GDP Có sách đặc biệt nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thông Tạo lập môi trường thuận lợi để Việt Nam trở thành địa điểm đầu tư hấp dẫn tin cậy đối tác quốc tế, đặc biệt tập đồn cơng nghệ thơng tin truyền thơng lớn Khuyến khích tất thành phần kinh tế, hình thức đầu tư nước ngồi, kể hình thức 100% vốn nước ngồi tham gia phát triển cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin truyền thông Thứ năm, phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin truyền thông, rà sốt chương trình đào tạo cơng nghệ thơng tin truyền thông, kiên loại bỏ chương trình lạc hậu Biên soạn chương trình đào tạo công nghệ thông tin, tăng tỷ lệ thực hành môn học công nghệ thông tin truyền thơng Có chế độ thích hợp cho loại sở đào tạo công nghệ thông tin truyền thông để thực mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực Khuyến khích trường đại học giảng dạy cơng nghệ thơng tin truyền thơng tiếng Anh, có sách thu hút giáo viên nước ngồi đào tạo Đẩy mạnh chương trình dạy đại học tiếng Anh cho sinh viên công nghệ thông tin truyền thông theo hướng năm học tiếng Anh - năm học chuyên môn tiếng Anh Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo tin học tất cấp, khuyến - 171 - khích đào tạo đại học thứ hai cơng nghệ thơng tin truyền thơng Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tổ chức loại hình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực công nghệ thông tin truyền thông Thu hút tạo điều kiện thuận lợi để trường đại học quốc tế giảng dạy công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam Ưu đãi trường học, viện nghiên cứu sử dụng Internet, khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục Lựa chọn sinh viên học giỏi người tốt nghiệp đại học làm việc lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thơng có triển vọng phát triển, có đủ điều kiện trình độ học vấn đưa đào tạo nước để trở thành chuyên gia lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông quản lý công nghệ thông tin truyền thông Các doanh nghiệp hợp tác trực tiếp với cơng ty lớn nước ngồi cơng nghệ thơng tin truyền thông để phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin truyền thông đào tạo chuyên gia cấp cao công nghệ thông tin truyền thông Thứ sáu, nâng cao lực hệ thống nghiên cứu triển khai sở nghiên cứu cơng nghệ thơng tin truyền thơng Có sách trọng dụng cán khoa học cơng nghệ thông tin truyền thông, ưu đãi đặc biệt công ty quốc tế thiết lập trung tâm nghiên cứu công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam Đẩy mạnh liên kết nghiên cứu doanh nghiệp công nghệ thông tin truyền thông với trường đại học, viện nghiên cứu, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu triển khai Triển khai chương trình nghiên cứu khoa học, cơng nghệ công nghệ thông tin truyền thông tạo tiềm lực lực công nghệ quốc gia Thứ bẩy, hồn thiện mơi trường pháp lý hỗ trợ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, khẩn trương xây dựng, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật tạo môi trường cho việc hỗ trợ ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thơng Xây dựng chế, sách đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp công nghệ thông tin truyền thông thuộc thành phần kinh tế Thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh thị trường viễn thông Internet Phân định rõ hoạt động sản xuất kinh doanh với hoạt động mang tính cơng ích lĩnh vực viễn thơng Thứ tám, tăng cường hợp tác, liên kết nước quốc tế, tranh thủ hỗ trợ, chia sẻ thông tin tri thức, kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ lĩnh vực nghiên cứu, quản lý, sản xuất, kinh doanh, đào tạo tổ chức quốc tế, công ty đa quốc gia, sở nghiên cứu, trung tâm tư vấn, chuyên gia, đặc biệt người Việt Nam nước Thường xuyên củng cố phát huy mối quan hệ gắn bó, hợp tác liên kết ba chủ thể Nhà nước, doanh nghiệp người sử dụng, ý quan tâm doanh nghiệp vừa nhỏ Phát huy vai trò Hiệp hội nghề nghiệp công nghệ - 172 - thơng tin truyền thơng q trình đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thơng Thứ chín, phát triển mạnh mẽ thị trường ICT, thực mở cửa thị trường viễn thông Internet, chủ động hội nhập quốc tế Thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông Internet (một lĩnh vực cho nhậy cảm) Có sách hỗ trợ để doanh nghiệp chiếm 40 - 50% thị phần dịch vụ viễn thông Internet vào năm 2011-2015 Mở rộng thị trường công nghệ thông tin truyền thông nước ngồi Phát triển thị trường lao động cơng nghệ thơng tin truyền thông (đặc biệt lao động sản xuất phần mềm nội dung thông tin), hỗ trợ tạo điều kiện xuất lao động sản xuất phần mềm thu hút chuyên gia ICT quốc tế Thứ muời, Sản xuất máy tính, phần mềm, thiết bị dịch vụ viễn thông : Phát triển công nghiệp phần mềm công nghiệp nội dung thông tin đồng với mở rộng, phát triển mạng truyền thông Duy trì tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp phần mềm cơng nghiệp nội dung thơng tin mức bình quân 40% năm Phấn đấu để Việt Nam trở thành trung tâm khu vực lắp ráp thiết bị điện tử, máy tính viễn thơng, sản xuất số chủng loại linh, phụ kiện thiết kế chế tạo thiết bị Công nghiệp phần cứng máy tính có tốc độ tăng trưởng bình qn 20% năm Công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông có tốc độ tăng trưởng bình qn 22% năm Máy tính cá nhân, điện thoại di động phần mềm mang thương hiệu Việt Nam chiếm lĩnh tối đa thị phần nước xuất không đạt tỷ trọng khu vực đạt mức trung bình giới Thứ mười một, Phát triển thương mại điện tử : mục tiêu hướng tới giai đoạn 2015-2020 là, tất doanh nghiệp lớn tiến hành giao dịch thương mại điện tử, 100% sử dụng thường xuyên thư điện tử giao dịch sản xuất kinh doanh; 80% có website, cập nhật thông tin thường xuyên; 70% tham gia website thương mại điện tử để mua bán sản phẩm hàng hóa dịch vụ; 20% tham gia mạng kinh doanh điện tử; 35% ứng dụng phần mềm chuyên dụng; hình thành số sở giao dịch hàng hóa trực tuyến; hình thành số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thương mại điện tử lớn có uy tín nước vực Đối với doanh nghiệp nhỏ, mục tiêu 100% sử dụng thường xuyên Email hoạt động sản xuất kinh doanh; 70% có website, cập nhật thơng tin định kỳ; 50% tham gia website thương mại điện tử để mua bán sản phẩm hàng hóa dịch vụ Bên cạnh đó, kế hoạch đề hướng đến phát triển tiện ích cho người tiêu dùng tham gia thương mại điện tử, siêu thị, trung tâm mua sắm sở phân phối - 173 - đại cho phép người tiêu dùng tốn khơng dùng tiền mặt mua hàng; đơn vị cung cấp dịch vụ điện, nước, viễn thông truyền thông chấp nhận tốn phí dịch vụ qua phương tiện điện tử; đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ công liên quan đến xuất nhập khẩu, dịch vụ thủ tục hải quan điện tử, dịch vụ liên quan đến thuế, bao gồm khai nộp thuế giá trị gia tăng thu thuế thu nhập cá nhân; thủ tục đăng ký kinh doanh đầu tư, bao gồm thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp, giấy chứng nhận đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện… Bên cạnh mục tiêu hồn thiện văn pháp quy cho thương mại điện tử như: quản lý website; an tồn thơng tin, giải tranh chấp vi phạm pháp luật; bổ sung danh mục ngành nghề kinh doanh theo hướng thương mại điện tử, với mã đăng ký riêng; toán trực tuyến, sở hữu trí tuệ Thứ mười hai, Phát triển cơng nghệ vi điện tử mạch bán dẫn : Công nghệ vi mạch lĩnh vực góp phần đáng kể vào tổng sản lượng quốc gia nhiều nước giới Bên cạnh đó, cịn động lực thúc đẩy phát triển ngành công nghệ khác giới hóa điện tử hóa tất thiết bị dùng có diện vi mạch bên Doanh thu từ lĩnh vực vi mạch, bán dẫn giới dự đốn chiếm đến 35% tổng doanh thu tồn ngành điện tử vào năm 2010 (khoảng 350 tỷ USD/1.000 tỷ USD) tiếp tục gia tăng mức 6,1%/năm Tại Nhật Bản thu nhập thiết kế vi mạch mang lại 30-40% GDP Ở Việt Nam, ngành công nghiệp bán dẫn chuyên gia đánh giá bước khởi đầu, bắt đầu thiết kế vi mạch phải sử dụng phần mềm chuyên nghiệp th bao từ nước ngồi Theo ước tính chuyên gia, thị trường Việt Nam đến năm 2012 tiêu thụ khoảng 1,9 tỷ USD sản phẩm từ công nghiệp vi mạch bán dẫn, chưa có nhà máy Việt Nam tổ chức xây dựng cách chuyên nghiệp để sản xuất mặt hàng Vì để phát triển tương xứng với tiềm mang lại doanh số cao cần phải trọng việc đẩy mạnh phát triển hoạt động thiết kế vi mạch, bán dẫn Đồng thời, biện pháp góp phần tổng hợp sức mạnh cho ngành ICT đà phát triển Nhận thức rõ tầm quan trọng ngành công nghiệp này, coi thiết kế vi mạch đóng vai trị quan trọng Chúng ta có nhiều lợi cho Việt Nam tiếp cận lĩnh vực nhân lực trẻ, dồi dào, đạt nhiều giải thưởng cao thiết kế vi mạch giới Đồng thời, xu hướng gia tăng mức tiêu thụ bán dẫn, dịch vụ ngành công nghệ điện tử nói chung lớn Song thuận lợi kéo theo thách thức nhìn nhận số chuyên gia, Việt Nam tạo đà đường đua - 174 - sản phẩm vi mạch vốn gặt hái nhiều thành công cường quốc ICT Mỹ, Nhật việc định hướng lựa chọn công nghệ để phát triển yếu tố sống định hàng Việt Nam có thắng hay khơng Trong số cơng nghệ nhiều chuyên gia cho rằng, RFID (nhận dạng dựa vơ tuyến) tốn khơng cưỡng xu hướng giới RFID ứng dụng rộng rãi nhận diện hàng hóa (thay mã vạch), lưu thơng hàng hóa, truy ngun nguồn gốc sản phẩm, chống hàng giả,… Đặc biệt nay, số nước Mỹ, Malaysia hướng đến việc làm hộ chiếu, chứng minh nhân dân có gắn RFID, số hang điện thoại Nokia, Siemmens công bố điện thoại có gắn RFID Chúng ta nên lựa chọn sản phẩm gần gũi, nhỏ, vừa sức chip cho đồ gia dụng (máy giặt, vi sóng ) hay gắn chip truy tìm sản phẩm cho hàng nơng sản Việt Nam để xuất Đây sản phẩm bị bỏ ngỏ cho doanh nghiệp nước ngồi Bên cạnh chiến lược đắn, sách cụ thể nguồn vốn định, phấn đấu đến năm 2020 ngành công nghiệp vi mạch Việt Nam có vị trí đồ vi mạch giới 3.4.4 Phát triển khoa học công nghệ, đổi quản lý khoa học công nghệ quốc gia, tạo động lực phát triển kinh tế tri thức Biến tri thức thành giá trị, tạo tri thức mới, nâng cao chất lượng sống, tăng trưởng kinh tế dựa vào tri thức, tạo việc làm mới, yếu tố quan trọng mà kinh tế tri thức hướng tới Do vậy, trình độ lực khoa học công nghệ quốc gia yếu tố định sách ưu tiên mối quốc gia hướng tới kinh tế tri thức Ưu tiên số kinh tế tri thức nâng cao lực khoa học cơng nghệ quốc gia, nhằm có đủ khả tếp nhận kho tri thức toàn cầu, nắm bắt, làm chủ công nghệ, tri thức vận dụng hợp lý, sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể đất nước, đồng thời tạo tri thức riêng biệt cần thiết cho phát triển đất nước Kinh nghiệm quốc gia trước cho thấy rằng, quốc gia có lực khoa học mạnh, có đội ngũ cán khoa học giỏi, có nhiều sáng chế phát minh, chưa quôc gia mạnh, có trình độ cơng nghệ cao, có kinh tế phát triển nhanh Vấn đề phải có hệ thống kinh tế động, có chế sách cạnh tranh phù hợp dựa hiệu quả, sử dụng tri thức cơng nghệ vào lĩnh vực sản xuất đời sống Điều cho thấy cần phải có sách cho đất nước, giải pháp đổi phát dựa tri thức Để khoa học cơng nghệ đóng góp vai trị quan trọng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển theo hướng tri thức, thời gian tới cần thực nhóm giải pháp sau đây: 3.4.4.1 Giải pháp quản lý khoa học công nghệ - 175 - Một là, Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức cá nhân hoạt động khoa học công nghệ Cơ chế tuyển chọn thông qua đấu thầu thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sở đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh khách quan, dân chủ, công khai cần áp dụng rộng rãi Thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Hai là, Sớm ban hành chế sách tạo điều kiện khuyến khích tổ chức nghiên cứu phát triển (R&D) chuyển đổi thành doanh nghiệp KH&CN sớm ban hành Các tổ chức R&D Nhà nước phép thành lập doanh nghiệp (hoạt động theo Luật doanh nghiệp) để ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế sống Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kết hợp với sở nghiên cứu, trường đại học việc nghiên cứu chuyển giao công nghệ đào tạo, đồng thời khuyến khích hỗ trợ chế sách để doanh nghiệp đổi chuyển giao công nghệ, nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống Ba là, Ban hành chế sách hồn thiện hệ thống pháp luật cần thiết cho thị trường công nghệ vận hành Làm rõ sở pháp luật cho hoạt động doanh nghiệp khoa học cơng nghệ hoạt động cơng ích (phi lợi nhuận); chế phân bổ lợi ích quyền sở hữu sản phẩm cơng nghệ hình thành Cần nghiên cứu để hình thành hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước thống quyền sở hữu trí tuệ phạm vi nước Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khuyến khích chuyển giao cơng nghệ, hợp đồng khoa học, công nghệ tạo lập thị trường lao động khoa học, cơng nghệ Ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích mạnh ứng dụng khoa học, cơng nghệ vào hoạt động kinh tế, xã hội 3.4.4.2 Giải pháp tài cho khoa học cơng nghệ Một là, rà soát bổ sung cách đồng chế sách điều khoản ưu đãi thuế điều khoản Nghị định số 119/1999/NĐ- CP; khoản ưu đãi tài Điều Nghị định 81/NĐ-CP; Luật thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng bổ sung thêm điều khoản khuyến khích cao cho phát triển khoa học cơng nghệ Hai là, sửa đổi quy định liên quan đến việc chuyển giao công nghệ theo hướng đơn giản hố thủ tục hành chính, giảm thuế (đặc biệt thuế thu nhập chuyên gia có trình độ cao Việt Nam nước ngồi), giảm chi phí giao dịch hoạt động chuyển giao công nghệ - 176 - Ba là, ban hành chế sách cho phép doanh nghiệp miễn thuế thu nhập doanh nghiệp phần lợi nhuận thu từ dự án ứng dụng đổi công nghệ vào sản xuất thực hợp đồng KH&CN với tổ chức khác để chuyển giao công nghệ đổi (với thời hạn 3-5 năm); cho phép viện nghiên cứu triển khai miễn thuế VAT, thuế thu nhập hợp đồng mua bán sản phẩm cơng nghệ chuyển giao cơng nghệ tạo ra, dùng quyền sử dụng đất để góp vốn liên doanh/công ty công nghệ chuyển giao công nghệ, chấp vay ngân hàng để thực dự án đổi công nghệ Bốn là, xây dựng hướng dẫn phương pháp đánh giá định giá công nghệ để đảm bảo nguyên tắc, vừa tơn trọng tính tự nguyện bên mua bán, vừa đảm bảo lợi ích thoả đáng bên hạn chế khả gian lận thuế gian lận tài khác Năm là, tăng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho lĩnh vực khoa học cơng nghệ Khuyến khích tăng cường khai thác nguồn vốn khác nhằm đa dạng hóa nguồn lực đầu tư phát triển khoa học công nghệ vốn hợp tác nhà nước tư nhân (PPP), vốn đầu tư mạo hiểm…Trong đó, vốn đầu tư nhà nước giữ vai trò tảng, vốn PPP đóng vai trị chủ lực vốn đầu tư mạo hiểm tạo bước đột phá cho phát triển cơng nghệ Sáu là, xây dựng quỹ tín dụng hỗ trợ đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước tổ chức tài chính, tín dụng với mục tiêu tài trợ cho việc đưa sản phẩm, dịch vụ sở ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Bẩy là, bổ sung, hiệu chỉnh chế sách để sớm đưa Quỹ KH&CN vào hoạt động Dành phần kinh phí hàng năm Quĩ hỗ trợ KH&CN để tài trợ cho dự án nghiên cứu đổi cơng nghệ, biến kết thành sản phẩm công nghệ Đối tượng áp dụng doanh nghiệp thuộc thành phân kinh tế, tổ chức R&D, cá nhân Tám là, xây dựng đề án ban hành chế hoạt động Quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam để mở thêm kênh cấp vốn thực dự án nghiên cứu đổi công nghệ tiến hành đầu tư thực kết nghiên cứu; cho phép doanh nghiệp sử dụng quĩ phát triển mình, tổ chức nghiên cứu sử dụng vốn tự có để góp vốn vào Quỹ đầu tư mạo hiểm, hưởng lợi nhuận theo tỷ lệ góp vốn vào quỹ Chín là, ban hành chế sách khuyến khích khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước liên kết với tổ chức KH&CN nước đầu tư đổi - 177 - công nghệ ứng dụng sản phẩm công nghệ nước sản xuất; tạo điều kiện để doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi góp vốn cổ phần vào công ty đầu tư mạo hiểm, doanh nghiệp khoa học công nghệ 3.4.4.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho Việt Nam đến kinh tế tri thức đường ngắn hay “đi tắt đón đầu” trước mắt phải nhanh chóng đào tạo số lượng chất lượng nguồn nhân lực “ứng dụng triển khai công nghệ thành thạo” đường nghiên cứu bản, nhiên lâu dài, lĩnh vực nghiên cứu phải coi trọng để tạo tiền đề đột phá cho phát triển cơng nghệ Trên sở đó, nhóm giải pháp phát triển nhân lực khoa học công nghệ sau : Một là, Phát triển nguồn nhân lực cho khoa học công nghệ lĩnh vực kinh tế - xã hội, từ việc đào tạo thợ lành nghề đến việc xây dựng đội ngũ cán nghiên cứu, cán quản lý có trình độ cao; phát huy triệt để khả sáng tạo nhà khoa học đầu ngành, giáo sư, tiến sỹ, chủ nhiệm chương trình nghiên cứu việc đào tạo, hướng dẫn cán nghiên cứu khoa học cơng nghệ Nghiên cứu ban hành sách đãi ngộ đặc biệt, sách ưu tiên, ưu đãi; bảo đảm sống vật chất tinh thần đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà khoa học Hai là, tiếp tục cải cách hệ thống giáo dục đào tạo; trọng phát triển đào tạo đỉnh cao, tôn vinh nhân tài đất nước Gắn đào tạo với công việc thực tiễn lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế-xã hội mà Viện nghiên cứu, trường Đại học sở tiến hành Nâng cao kiến thức khoa học ngành học, bậc học làm sở vững cho việc phát triển khoa học kỹ thuật Coi khoa học tảng trí tuệ thời đại cơng nghiệp hố, đại hố Ba là, nghiên cứu mở rộng hình thức đào tạo kỹ sư thực hành; đặc biệt ngành công nghệ cao công nghệ tin học, điện tử, tự động hố, vật liệu mới, cơng nghệ sinh học…Thực giáo dục toàn diện thể lực, trí tuệ, nhân cách, tác phong làm việc, tạo bước đột phá suất lao động xã hội ngành kinh tế quốc dân Bốn là, đẩy mạnh hội nhập quốc tế khoa học công nghệ; kể lĩnh vực đào tạo cán khoa học công nghệ Cử nhiều chuyên gia, thực tập sinh học sinh có trình độ cao nước để học tập, trao đổi nghiên cứu, tham gia đề tài tầm cỡ quốc tế khu vực Xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế khoa học công nghệ, rút ngắn khoảng cách khoa học công nghệ nước ta với khu vực giới phục vụ đắc lực cho trình hội nhập kinh tế quốc tế - 178 - Năm là, ban hành chế sách hỗ trợ doanh nghiệp kể doanh nghịệp vừa nhỏ đào tạo nguồn nhân lực, tăng kỹ ứng dụng công nghệ cao, công nghệ thông tin hoạt động sản xuất Sáu là, hình thành hệ thống thông tin khoa học công nghệ nước, nước tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tiếp cận thuận lợi Đẩy nhanh việc hình thành phát triển thị trường cơng nghệ thơng tin bưu viễn thơng Phổ biến rộng rãi thông tin kiến thức sở hữu trí tuệ, đăng ký quyền khuyến khích cá nhân, tổ chức có sản phẩm khoa học công nghệ đăng ký quyền sở hữu cơng nghiệp quan có thẩm quyền Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng Internet, đặc biệt sách giá, nhằm giúp cá nhân, doanh nghiệp khai thác thông tin công nghệ thị trường giới Nghiên cứu đề xuất biện pháp xúc tiến thương mại điện tử, hỗ trợ cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nông thôn, vùng sâu, vùng xa, tiếp cận với khách hàng thị trường, kể thị trường ngồi nước Tạo điều kiện để hình thành tổ chức tư vấn, dịch vụ công nghệ thuộc thành phần kinh tế Tổ chức thường kỳ hội chợ “công nghệ” 3.4.4.4 Ưu tiên phát triển ngành khoa học cơng nghệ mũi nhọn mang tính đột phá Bên cạnh giải pháp đổi quản lý, vốn, nguồn nhân lực cho khoa học công nghệ làm tiền đề, phải ưu tiên phát triển ngành kinh tế mũi nhọn tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, ngành cho phép tắt đón đầu, có sức lan tỏa mạnh kinh tế, động lực phát triển có hàm lượng giá trị gia tăng cao, ngành mang tính chất tảng vững cho phát triển kinh tế tri thức bên cạnh ICT là: Cơng nghệ sinh học : (i) Công nghệ sinh học cho nông nghiệp : công nghệ tế bào, công nghệ gen, nhân giống, chế phẩm sinh học (chế phẩm vi sinh), vắc xin phịng bệnh cho trồng vật ni,… Đến năm 2020 phấn đấu công nghệ sinh học nông nghiệp chiếm 50% tổng số đóng góp khoa học công nghệ vào gia tăng giá trị ngành nông nghiệp, diện tích trồng trọt giống tạo kỹ thuật công nghệ sinh học chiếm 70% tổng diện tích trồng; 70% nhu cầu giống bệnh cung cấp từ cơng nghiệp vi nhân giống; 80% diện tích trồng rau, ăn sử dụng phân bón thuốc bảo thực vật sinh học đáp ứng nhu cầu vắc xin cho vật nuôi - 179 - (ii) Công nghệ sinh học phục vụ cho sức khỏe cộng đồng : loại vắc xin phòng trị bệnh, men vi sinh, Thiết lập chuẩn hóa cơng nghệ tinh chế loại vắc xin, phương pháp trị liệu ung thư chẩn đoán, trọng đến vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khỏe phòng ngừa bệnh dịch truyền nhiễm, ung thư sớm phát loại gen gây bệnh; Tận dụng bệnh lý đa dạng nguồn tài nguyên sinh học dồi tiềm người tất cho mục đích nghiên cứu - ứng dụng cơng nghệ sinh học việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe người (iii) Công nghệ sinh học phục vụ công nghiệp : trọng sử dụng tác nhân sinh học vào khai thác khoáng sản, chế biến sản phẩm, phế thải sản xuất lâm nghiệp thuỷ sản… (iv) Công nghệ sinh học phục vụ xử lý ô nhiễm môi trường : làm nước thải, xử lý ô nhiễm dầu, sản xuất thực phẩm sạch,… Cơng nghệ tự động hóa : tập trung lĩnh vực điều khiển điện tử công suất, mô hình hóa điểu khiển rơ bốt cơng nghiệp, điều khiển hệ sinh học, giao diện người - máy, tự động hóa nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, khai khoáng, chế tạo máy ; ứng dụng hiệu lĩnh vực an ninh quốc phòng, hàng khơng vũ trụ, giáo dục đào tạo, y tế, phịng chống thiên tai xử lý ô nhiễm môi trường Cụ thể hóa chương trình : Một là, nghiên cứu làm chủ cơng nghệ tự động hóa đại, thiết kế chế tạo hệ thống lớn vừa thay cho thiết bị tự động hóa ngoại nhập để phục vụ ngành kinh tế quốc dân quan trọng xuất : công nghiệp đóng tàu thuỷ, chế biến nơng lâm hải sản, dầu khí, lượng, khai thác biển, dệt may, ; Thiết kế, chế tạo thiết bị, phương tiện hệ thống giao diện người máy thơng minh, có trình độ tự động hóa cao phần cứng phần mềm; Tạo sản phẩm liên ngành, điện tử mang thương hiệu Việt nam, có giá trị gia tăng lớn, có khả cạnh tranh tốt, góp phần trực tiếp nâng cao suất, chất lượng, hiệu cho sản xuất dịch vụ lĩnh vực kinh tế xã hội an ninh quốc phòng Hai là, nghiên cứu tiếp cận có chọn lọc số hướng cơng nghệ cao lĩnh vực tự động hóa rơ bốt lĩnh vực có liên quan, cải tiến phát triển số công nghệ có triển vọng, tìm kiếm nghiên cứu bí công nghệ, tạo bước phát triển đột phá, tạo tảng ứng dụng cho giai đoạn Tăng số lượng cơng trình khoa học đạt trình độ quốc tế Ba là, nghiên cứu thiết kế chế tạo số cấu kiện thiết bị tự động hóa, ưu tiên sử dụng chip, linh kiện hệ mới, thành tựu vi điện tử nano điện - 180 - tử Hỗ trợ xây dựng phịng thí nghiệm nâng cao tiềm lực khoa học cơng nghệ tự động hóa thơng qua chương trình nghiên cứu, từ bổ sung việc đào tạo phát triển đội ngũ cán có trình độ cao, có lực nghiên cứu, đào tạo, làm chủ công nghệ sản xuất lĩnh vực tự động hóa Cơng nghệ vật liệu : vật liệu polyme composite ; vật liệu phục vụ công nghiệp, lượng xây dựng; vật liệu môi trường; vật liệu vô cơ, kim loại hợp kim; vật liệu nano submicro; vật liệu cho công nghiệp dược Công nghệ lượng : với nhu cầu ngày gia tăng nhu cầu lượng nguồn lượng từ nhiên liệu hóa thạch ngày cạn kiệt gây nhiễm mơi trường việc tiếp thu nghiên cứu lượng thay đòi hỏi cấp bách Những lượng tập trung phát triển sở nghiên cứu lợi Việt Nam : Cơng nghệ nhiệt mặt trời tập trung (CST), Công nghệ thủy điện Hydrokinetic Power (HP); Sản xuất nhiên liệu diezel sinh học từ tảo; Công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học hoàn hảo; Sản xuất điện từ gió ngầm lịng đại dương (Deepwater wind); Năng lượng nguyên tử an toàn, lượng nhiệt hạch; Công nghệ lượng địa nhiệt; Công nghệ nhiên liệu hóa thạch Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vũ trụ :Xây dựng hạ tầng ban đầu công nghệ vệ tinh bao gồm: Trạm thu Trung tâm xử lý ảnh vệ tinh, hệ thống trạm định vị nhờ vệ tinh; phóng đưa vào hoạt động, khai thác vệ tinh viễn thông địa tĩnh VINASAT; tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ vệ tinh nhỏ; hồn thành thiết kế, chế tạo phóng vệ tinh nhỏ quan sát trái đất; hoàn thành xây dựng đưa vào hoạt động khai thác trạm điều khiển mặt đất tương ứng Từng bước làm chủ công nghệ chế tạo trạm mặt đất, tự chế tạo trạm mặt đất có giá cạnh tranh; làm chủ cơng nghệ vệ tinh nhỏ, tự thiết kế chế tạo vệ tinh nhỏ quan sát trái đất; làm chủ công nghệ kỹ thuật tên lửa; đào tạo đội ngũ cán trình độ cao, đáp ứng nhu cầu ứng dụng phát triển công nghệ vũ trụ Việt Nam, nâng cấp phát huy hiệu sở vật chất đầu tư giai đoạn trước Nâng cấp hạ tầng ban đầu thông qua việc chuẩn bị phương án kế hoạch phóng vệ tinh viễn thông thứ hai đáp ứng đủ nhu cầu khai thác dịch vụ viễn thơng, phát truyền hình nước Chế tạo phóng thêm số vệ tinh nhỏ quan sát trái đất, thay phần nhu cầu mua ảnh vệ tinh nước ngoài; hoàn chỉnh hệ thống trạm định vị nhờ vệ tinh Đưa ứng dụng công nghệ vệ tinh vào phục vụ rộng rãi thường xuyên cho nhu cầu ngành sản xuất, dịch vụ, giáo dục, y tế, Mở rộng thương mại hoá sản phẩm ứng dụng công nghệ vệ tinh Phấn đấu đến 2020 đạt trình độ trung bình khu vực nghiên cứu ứng dụng công nghệ vệ tinh - 181 - Phát triển Cơ khí xác phục vụ ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn : Các ngành công nghệ cao hầu hết phát triển sử dụng sản phẩm khí xác rơ bốt, quay hồi chuyển (phục vụ cho nhiều lĩnh vực có an ninh quốc phịng)… Muốn lên cơng nghiệp hóa đại hóa khí xác ngành mũi nhọn cần phát triển, kinh nghiệm từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore mơ hình học hỏi phát triển khí xác phục vụ ngành mũi nhọn kinh tế quốc dân Phấn đấu đến 2020 đạt trình độ so với khu vực Chúng ta cần khuyến khích việc nghiên cứu tạo mơi trường khuyến khích đời hoạt động Quỹ đầu tư mạo hiểm để sử dụng nguồn vốn với mục tiêu tạo bước đột phá nghiên cứu, tiếp thu phát triển khoa học công nghệ Đây loại hình thể chế có tác dụng mạnh việc thúc đẩy hoạt động đầu tư cho việc sản xuất ứng dụng tri thức Song song với Quỹ đầu tư mạo hiểm, Việt Nam cần có chương trình xây dựng thêm triển khai lấp đầy Khu Công nghệ cao Đây mảnh đất tốt cho lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu phát triển Cơng nghệ cao hoạt động, đóng góp vào q trình phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 3.4.5 Tăng cường khai thác tri thức giới Đây cách thức “đi xe miễn phí”, cho phép tận dụng lợi quốc gia sau để rút kinh nghiệm, tiếp nhận nhanh có hiệu thành sáng tạo lồi người nhằm thúc đẩy trình tiến lên đại So với số quốc gia khác, Việt Nam có nhiều lợi rõ ràng giao lưu quốc tế điều kiện mở cửa hội nhập, có sở để xây dựng tri thức tiềm lực cơng nghiệp khơng ngừng nâng cao, người Việt Nam đánh giá cao học tập, tiếp thu tri thức, điểm yếu mà biết quản lý phát huy để vực dậy tiềm Để tận dùng tối ưu hội “đi xe miễn phí” chiến lược hướng tới kinh tế tri thức Việt Nam giai đoạn tới cần bao hàm số nội dung sau : Một là, cải thiện môi trường kinh doanh chung, tăng cường thu hút đầu tư vào lĩnh vực có triển vọng có sức lan tỏa mạnh Tận dụng tối đa tri thức vơ hình nhà đầu tư chun gia nước ngồi tất lĩnh vực cơng nghệ cao, công nghệ sinh học, nano, vật liệu mới, tài chính, bảo hiểm, hậu cần, tiếp thị, phân phố, quan hệ với khách hàng, thương hiệu, đào tạo, tư vấn, nghiên cứu phát triển quản lý cách hợp lý hiệu tài sản trí tuệ Hai là, động định hướng có chọn lọc nữa, quản lý tri thức theo hướng đổi q trình tìm kiếm cơng nghệ thể thông qua việc chuyển giao công nghệ, lixăng, nhập máy móc, thiết bị kỹ thuật; ưu tiên cho việc mua quyền để không dựa lớn vào cơng nghệ thể máy móc, thiết - 182 - bị nhập mà loại khó mở rộng q trình chuyển giao cơng nghệ (những hệ mở cho phép phát triển hệ đó) Ba là, mở rộng cánh cửa ICT cho tiếp cận đông đảo dân cư, cho tham gia doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế theo hướng “tích cực” Phát triển mạnh hệ thống đường truyền băng thơng rộng, chi phí truy cập phải hạ thấp xuống, có định hướng ưu tiên xác định kênh truy nhập giá cho số đối tượng cần khuyến khích phát triển nhanh Tổng kết chương Xác định thuận lợi nhận biết khó khăn giác độ phát triển kinh tế tri thức nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tạo sở cho xác định quan điểm yếu tiếp cận phát triển kinh tế tri thức, từ nhằm làm rõ thêm phương hướng từ xác định mơ hình phát triển kinh tế tri thức nước ta Từ phướng hướng khái quát mục tiêu mang tính định hướng phát triển kinh tế tri thức giai đoạn 2020 tầm nhìn 2030, luận án đưa nhóm giải pháp tiếp cận phát triển kinh tế tri thức việt nam giai đoạn 2020 định hướng 2030 : Một là, phát triển mơi trường kinh doanh lành mạnh, đổi chế sách tạo điều kiện môi trường để phát triển kinh tế tri thức Hai là, đổi doanh nghiệp - khâu then chốt đổi sản xuất tiến tới kinh tế tri thức điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Ba là, Cần cách mạng giáo dục đào tạo, tạo điều xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế tri thức Bốn là, xây dựng sở hạ tầng ICT phát triển ứng dụng rộng rãi lĩnh vực kinh tế xã hội Năm là, phát triển khoa học công nghệ, đổi quản lý khoa học công nghệ quốc gia, tạo động lực phát triển kinh tế tri thức Sáu là, tăng cường khai thác tri thức giới - 183 - KẾT LUẬN Nghiên cứu kinh tế tri thức bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam luận án đạt số kết luận sau: Thứ nhất, nghiên cứu lịch sử trình hình thành kinh tế tri thức giới, luận án thống đưa khái niệm kinh tế tri thức làm trọng tâm cho bước nghiên cứu kinh tế tri thức Quan niệm đắn kinh tế tri thức nhận thức nhân tố tác động đến đời kinh tế tri thức, đặc trưng kinh tế tri thức, việc lượng hóa mức độ phát triển kinh tế tri thức thông qua hệ thống tiêu đánh giá kinh tế tri thức cho sở để phục vụ cho bước nghiên cứu để nhìn nhận, đánh giá phát triển kinh tế góc độ kinh tế tri thức Thứ hai, vài thập kỷ trở lại xu tồn cầu hố gia tăng ngày mạnh mẽ thu hút ý giới nghiên cứu, nhà khoa học, trị gia, tập đồn doanh nghiệp giới Khái qt hóa tồn cầu hóa hội nhập quốc tế bối cảnh thực tế hội nhập kinh tế quốc tế toàn giới ngày sâu rộng nay, tác động hội nhập kinh tế quốc gia cho ta nhìn sâu sắc kinh tế tri thức điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, phát triển kinh tế tri thức điều kiện hội nhập kinh tế tác động đến mặt đời sống văn hóa - xã hội; Đến cấu lao động xã hội tầng lớp công nhân tri thức; Tác động đến thay đổi tư phát triển – tư hướng kinh tế tri thức; tác động mạnh mẽ đến quan hệ sản xuất làm sâu sắc mâu thuẫn thời đại Tuy nhiên quốc gia phát triển tất yếu việc cần thiết tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế tri thức rút ngắn cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng thể chờ đợi cơng nghiệp hóa kiểu cổ điển Luận án phân tích thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam góc nhìn kinh tế tri thức năm qua Bên cạnh thành tựu đạt tốc độ tăng GDP nhanh, tỷ lệ suất tổng hợp TFP cống hiến GDP ngày gia tăng, sở hạ tầng công nghệ thơng tin – truyền thơng ngày phát triển…thì kinh tế Việt Nam bộc lộ nhiều khiếm khuyết nhìn tiêu chuẩn kinh tế tri thức như: 1) Thiếu vắng chiến lược tổng thể xây dựng phát triển kinh tế tri thức tận dụng tối đa điều kiện hội nhập quốc tế; 2) Các điều kiện vật chất - kỹ thuật để phát triển kinh tế tri thức thiếu yếu nhiều phương diện; 3) Trình độ phát triển kinh tế thị trường cịn thấp; 4) Tính sẵn sàng cho hội nhập phát triển chưa cao… - 184 - Luận án xác định thuận lợi khó khăn giác độ phát triển kinh tế tri thức nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tạo sở cho xác định quan điểm yếu phát triển kinh tế tri thức từ nhằm xác định làm rõ thêm phương hướng từ xác định mơ hình phát triển kinh tế tri thức nước ta Từ phướng hướng khái quát mục tiêu mang tính định hướng phát triển kinh tế tri thức giai đoạn 2020 tầm nhìn 2030, luận án đưa nhóm giải pháp phát triển kinh tế tri thức việt nam giai đoạn 2020 định hướng 2030 là: 1) phát triển mơi trường kinh doanh lành mạnh, đổi chế sách tạo điều kiện môi trường phát triển cho kinh tế tri thức; 2) đổi doanh nghiệp - khâu then chốt đổi sản xuất tiến tới kinh tế tri thức điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; 3) Cần cách mạng giáo dục đào tạo, tạo điều xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho kinh tế tri thức; 4) xây dựng sở hạ tầng ICT phát triển ứng dụng rộng rãi lĩnh vực kinh tế xã hội; 5) phát triển khoa học công nghệ, đổi quản lý khoa học công nghệ quốc gia, tạo động lực phát triển kinh tế tri thức; 6) tăng cường khai thác tri thức giới ... tri? ??n kinh tế tri thức 1.4 PHÁT TRI? ??N KINH TẾ TRI THỨC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.4.1 Tác động hội nhập đến phát tri? ??n kinh tế tri thức 1.4.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng... quan kinh tế tri thức, tác động xu phát tri? ??n kinh tế tri thức giới Việt Nam, phát tri? ??n kinh tế tri thức giới học kinh nghiệm, trạng kinh tế xã hội đường tiến đến kinh tế tri thức Việt Nam Từ... tri? ??n kinh tế tri thức Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu phát tri? ??n kinh tế tri thức Việt Nam điều kiện hội nhập kinh

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:24