Giai cấp nông dân với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh bình định

251 270 0
Giai cấp nông dân với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ NGHĨA BÌNH GIAI CẤP NÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ NGHĨA BÌNH GIAI CẤP NÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THIÊN SƠN TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA Phản biện độc lập 1: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TẾ Phản biện độc lập 2: PGS.TS NGUYỄN THẾ NGHĨA Phản biện 1: PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN THANH Phản biện 3: PGS.TS NGUYỄN QUANG ĐIỂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Hà Thiên Sơn TS Nguyễn Trọng Nghĩa Các số liệu nêu luận án trung thực, kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN ÁN Ngô Thị Nghĩa Bình DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN  CNH, HĐH: CNXH: GCND: ND: NTM: UBND: công nghiệp hóa, đại hóa chủ nghĩa xã hội giai cấp nông dân nông dân nông thôn Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ TRONG LUẬN ÁN  Trang Bảng 2.1 Mức độ giới hóa khâu sản xuất Bình Định…………… 97 Bảng 2.2 Cơ cấu tốc độ phát triển loại hộ nông dân Bình Định………… 108 Bảng 2.3 Tích lũy cấu tích lũy bình quân hộ nông dân tỉnh Bình Định………………………………………………………………………………… 122 Bảng 2.4 Số xã, thôn Bình Định có điện so với nước, tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung…………………………… 125 Bảng 2.5 Tỷ lệ xã, thôn tổ chức thu gom rác thải, có hệ thống nước thải chung……………………………………………………………………………… 126 Bảng 2.6 Trữ lượng khả khai thác thủy sản vùng biển Bình Định… 142 Biểu 2.1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Định qua năm…………………………… 118 Biểu 2.2 Giao thông nông thôn Bình Định so với nước, tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung…………………………………………… 124 Biểu 2.3 Tỷ lệ xã có nhà văn hóa, hệ thống loa truyền tỉnh Bình Định………………………………………………………………………… 125 Biểu 2.4 Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo tỉnh Bình Định……………… 134 Hình 3.1 Mô hình liên kết kinh tế sản xuất nông nghiệp…………… 169 MỤC LỤC  Trang PHẦN MỞ ĐẨU ………………………………………………………… 01 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM …… 21 1.1 Khái luận chung giai cấp nông dân …………… ……………… 21 1.1.1 Quan điểm nhà tƣ tƣởng mácxít giai cấp nông dân 21 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giai cấp nông dân………… 1.1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam giai cấp nông dân………………………………………………………… 27 21 45 Quan điểm chung công nghiệp hóa, đại hóa công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam……………… 54 1.2.1 Quan niệm công nghiệp hóa, đại hóa 54 1.2.2 Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 62 1.2 1.3 Giai cấp nông dân Việt Nam với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn 75 1.3.1 Mối quan hệ nông nghiệp, nông dân, nông thôn 75 1.3.2 Vai trò giai cấp nông dân Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn 79 Kết luận Chương 87 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ VÀ THỰC TRẠNG PHÁT HUY VAI TRÕ CỦA GIAI CẤP NÔNG DÂN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH …………………………… 90 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội đặc điểm trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bình Định………………………………………………… 90 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bình Định 90 2.1.2 Đặc điểm trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bình Định 96 2.2 Đặc điểm vai trò giai cấp nông dân tỉnh Bình Định trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn 104 2.2.1 Một số đặc điểm giai cấp nông dân tỉnh Bình Định trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn 104 2.2.2 Vai trò giai cấp nông dân tỉnh Bình Định trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn 111 2.3 Thực trạng phát huy vai trò giai cấp nông dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bình Định 118 2.3.1 Thành tựu phát huy vai trò giai cấp nông dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bình Định… 118 2.3.2 Hạn chế phát huy vai trò giai cấp nông dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bình Định …………………………………………………………… …… 2.3.3 Nguyên nhân vấn đề đặt việc phát huy vai trò giai cấp nông dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bình Định Kết luận Chương Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP NÔNG DÂN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH … 129 137 146 148 3.1 Phương hướng phát huy vai trò giai cấp nông dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bình Định ……………………… 148 3.1.1 Nâng cao nhận thức toàn xã hội vấn đề “tam nông”, vai trò chủ thể GCND nghiệp CNH, HĐH…………………… 151 3.1.2 Tích cực huy động nguồn lực để giúp ND Bình Định phát triển kinh tế nhanh bền vững, đáp ứng yêu cầu nƣớc xuất 3.1.3 Phát triển khoa học - công nghệ, nâng cao dân trí đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH ……………… 3.1.4 Gắn tăng trƣởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo, với thực tiến 152 154 công xã hội trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn …………………………………………………………… 3.1.5 Không ngừng đổi hoàn thiện chế, sách phát triển nông nghiệp, nông thôn Bình Định hƣớng vào lợi ích nông dân…… 3.2 155 157 Nhóm giải pháp phát huy vai trò giai cấp nông dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bình Định 159 3.2.1 Nhóm giải pháp nhận thức ……………………………………… 159 3.2.2 Nhóm giải pháp chế, sách ……………………………… 162 3.2.3.Nhóm giải pháp phát triển kinh tế liên kết kinh tế cho nông dân 168 3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển khoa học - công nghệ ………………… 3.2.5 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ………………………… 3.2.6 Nhóm giải pháp giữ gìn phát huy sắc văn hóa nông thôn 3.2.7 Nhóm giải pháp phát huy dân chủ sở nông thôn ………… 177 181 186 190 Kết luận Chương 194 PHẦN KẾT LUẬN 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 PHỤ LỤC 209 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giai cấp nông dân giai cấp đời sớm tồn với phát triển nhiều chế độ xã hội khác Trong thời kỳ lịch sử, GCND có đóng góp định vào phát triển chung xã hội Tuy nhiên trƣớc học thuyết Mác đời, chƣa có nhà tƣ tƣởng đánh giá vai trò GCND, mối quan hệ nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tầm quan trọng liên minh giai cấp công nhân với GCND… Lý luận GCND thực hoàn thiện mang tính cách mạng Chủ nghĩa Mác đời đƣợc bổ sung, phát triển V.I.Lênin Theo Chủ nghĩa Mác - Lênin, vấn đề ND có vị trí đặc biệt quan trọng đƣợc xác định vấn đề chiến lƣợc cách mạng V.I.Lênin khẳng định hầu hết nƣớc thuộc địa, ND lực lƣợng dân cƣ đông đảo nhất; lực lƣợng lao động dồi nhất; lực lƣợng cách mạng hùng hậu Nông nghiệp lĩnh vực sản xuất chủ yếu xã hội, nông thôn địa bàn cƣ trú rộng lớn ND Vì vậy, vấn đề nông nghiệp, nông thôn ND vấn đề mấu chốt trình xây dựng CNXH Ở Việt Nam, nông nghiệp, ND, nông thôn hay gọi "tam nông" (theo cách nói tắt, phổ biến nay) vấn đề đƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm coi trọng suốt trình lãnh đạo đất nƣớc Bởi lẽ, điểm xuất phát Việt Nam lên CNXH từ nƣớc nông nghiệp lạc hậu, ND chiếm tỷ lệ lớn lực lƣợng lao động GCND Việt Nam giai cấp gắn bó lâu đời với sản xuất cội nguồn dân tộc, lực lƣợng có vai trò quan trọng nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc Việt Nam Lịch sử 85 năm dƣới lãnh đạo Đảng khẳng định đóng góp to lớn GCND nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với truyền thống yêu nƣớc quật cƣờng, “thà hy sinh tất định không chịu nƣớc, định không chịu làm nô lệ”, nhân dân Việt Nam (mà chủ yếu ND) tâm theo Đảng Bác Hồ làm cách mạng đánh đổ thực dân, phong kiến, giành độc lập dân tộc, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc Cùng với giai cấp công nhân ngƣời lao động Việt Nam, GCND nêu cao tinh thần yêu nƣớc truyền thống lao động cần cù, sáng tạo có nhiều đóng góp to lớn vào nghiệp thống đất nƣớc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bƣớc vào thời kỳ đổi phát triển đất nƣớc, GCND Việt Nam lực lƣợng đông đảo, nòng cốt chủ yếu tham gia trực tiếp vào trình Quá trình đổi nông nghiệp, nông thôn xuất nhiều phong trào ND thi đua yêu nƣớc, lao động giỏi… lực lƣợng chủ yếu làm nên thành tựu mặt trận nông nghiệp, nông thôn; góp phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề ND, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 4/2006), Đảng nhấn mạnh “hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, ND, nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng” [36, tr.88] Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X (tháng 8/2008) Nghị chuyên nông nghiệp, ND, nông thôn, khẳng định “nông nghiệp, ND, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước" [07, tr 48] Trong giai đoạn nhiều năm tới, Đảng thực đổi mô hình tăng trƣởng cấu lại kinh tế, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, phát triển kinh tế nhanh, bền vững; phát triển nông, lâm, ngƣ nghiệp toàn diện theo hƣớng CNH, HĐH gắn với giải tốt vấn đề ND; phát triển kinh tế - xã hội hài hòa vùng, đô thị nông thôn; đồng thời với phát triển kinh tế - xã hội, phải trọng bảo vệ cải thiện môi trƣờng Đảng khẳng định vấn đề nông nghiệp, ND, nông thôn phải đƣợc giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, ND nông thôn, ND chủ thể trình phát triển, xây dựng NTM gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch bản; phát triển toàn diện, đại hóa nông nghiệp then chốt Bình Định tỉnh nông nghiệp với gần 70% dân số sống nông thôn [25, tr 32] Trong năm qua, bên cạnh việc trọng ngành công nghiệp dịch vụ, phát triển nông nghiệp ƣu tiên số trình phát kinh tế 229 UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 441/QĐ- UBND Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bình Định, ngày 05 tháng 09 năm 2011 QUYẾT ĐỊNH Về việc Ban hành Kế hoạch thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Căn Quyết định số 491/QĐ- TTg ngày 16/4/2009 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Căn Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thử tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020; Căn Nghị số 21/2011/NQ-HĐND ngày 18/8/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XI, kỳ họp thứ 2; Xét đề nghị Giám đốc Sở nông nghiệp PTNN, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Kế hoạch thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2015 Điều Thƣờng trực Ban đạo thực Chƣơng trình xây dựng nông thôn tỉnh, chủ trì, phối hợp quan, đơn vị có liên quan tổ chức triển khai thực Kế hoạch địa bàn tỉnh Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Thƣờng trực Ban đạo thực Chƣơng trình xây dựng nông thôn tỉnh, Thủ trƣởng sở, ban, đơn vị có liên quan, Chủ tịch UBND huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định kể từ ngày ký TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Nơi nhận: -Nhƣ điều 3; CT, PCT UBND tỉnh -TT Tỉnh ủy; TT HĐND tỉnh; CHỦ TỊCH Đã ký: Lê Hữu Lộc 230 UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH Thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số 441/QĐ-UBND ngày 05/9/2011 UBND tỉnh Bình Định) Thực Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Nghị số 21/2011/NQ-HĐND ngày 18/8/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XI, kỳ họp thứ 2; UBND tỉnh xây dựng Kế hoạch thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2015 nhƣ sau: I, MỤC TIÊU CHUNG Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bƣớc đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; an ninh trật tự đƣợc giữ vững; đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao; theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa II, MỤC TIÊU CỤ THỂ Đến năm 2015 có 20% số xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn theo Bộ Tiêu chí quốc gia nông thôn mới, tổng số 27 xã, đó: - 04 xã điểm xây dựng nông thôn tỉnh xã Nhơn Lộc thuộc huyện An Nhơn, xã Bình Nghi thuộc huyện Tây Sơn, xã Hoài Hƣơng thuộc huyện Hoài Nhơn, xã Ân Thạnh thuộc huyện Hoài Ân; - 23 xã, bình quân xã/ huyện, thành phố; riêng huyện Hoài Nhơn xã 231 III, CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Thực vận động xã hội sâu rộng xây dựng nông thôn a, Triển khai quán triệt Chƣơng trình hành động Tỉnh ủy Bình Định thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Nghị Đại hội XVIII Đảng tỉnh “Xây dựng nông thôn tỉnh giai đoạn 2011-2015”; b, Tổ chức hoạt động, tuyên truyền, phổ biến, vận động từ tỉnh đến sở, để tầng lớp nhân dân hiểu hệ thống trị tham gia Thƣờng xuyên cập nhật, đƣa tin mô hình, điển hình tiên tiến, sáng kiến kinh nghiệm hay xây dựng nông thôn phƣơng tiện thông tin đại chúng để phổ biến nhân rộng mô hình này; Công bố quy hoạch xây dựng nông thôn tổ chức lấy ý kiến rộng rãi nhân dân nội dung quy hoạch; c, Phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn tỉnh Nội dung xây dựng nông thôn phải trở thành nhiệm vụ trị địa phƣơng quan có liên quan Thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cƣ, gắn với xây dựng nông thôn mới”, phong trào thi đua “ Cả nƣớc chung sức xây dựng nông thôn mới” theo hƣớng dẫn cua Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quy hoạch Xây dựng quy hoạch xã nông thôn để đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí Bộ Tiêu chí quốc gia nông thôn mới, làm sở để hoạch định giải pháp thực hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn Quy hoạch xã nông thôn phải triển khai toàn 129 xã tỉnh hoàn thành năm 2011, 2012 Quy hoạch xã nông thôn phải thực đƣợc nội dung: a, Quy hoạch sử dụng đất bố trí dân cƣ hạ tầng công cộng theo chuẩn nông thôn b, Quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp (bao gồm: Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp), đất cho sản xuất công nghiệp - dịch vụ hạ tầng phục vụ sản xuất kèm theo 232 3,Thực Bộ Tiêu chí quốc gia nông thôn theo Quyết định số 491/QĐ- TTg ngày 16/4/2009 Thủ tƣớng Chính phủ phù hợp với điều kiện cụ thể tỉnh 4.Xây dựng hệ thống quản lý, thực Chƣơng trình a, Ban đạo thực Chƣơng trình xây dựng nông thôn tỉnh Ban đạo thực Chƣơng trình xây dựng nông thôn tỉnh Bình Định có trách nhiệm đạo, quản lý, điều hành việc thực nội dung Chƣơng trình nông thôn phạm vi địa bàn tỉnh - Thành phần Ban đạo thực Chƣơng trình xây dựng nông thôn tỉnh Bình Định theo kết luận số 43 KL_TU ngày 25/8/2011 Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy, Bí thƣ Tỉnh ủy làm Trƣởng ban đạo - Thành lập Thƣờng trực Ban đạo thực Chƣơng trình xây dựng nông thôn tỉnh Bình Định gồm Trƣởng ban, Phó Trƣởng ban ủy viên đại diện lãnh đạo Sở: Xây dựng, Kế hoạch – Đầu tƣ, Tài - Ban đạo thành lập Văn phòng điều phối Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia nông thôn (gọi tắt Văn phòng Điều phối) đặt Sở Nông nghiệp PTNT, Giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT phụ trách, giúp ban Chỉ đạo tỉnh thực Chƣơng trình địa bàn b, Ban đạo Chƣơng trình xây dựng nông thôn huyện, thành phố (gọi chung Ban đạo huyện): b1, Ban Chỉ đạo chƣơng trình xây dựng nông thôn huyện Chủ tịch UBND huyện làm Trƣởng ban; Phó Chủ tịch UBND huyện Phó Trƣởng ban Thành viên gồm lãnh đạo phòng, ban, hội, đoàn thể có liên quan địa phƣơng Ban Chỉ đạo huyện có trách nhiệm đạo, quản lý, điều hành việc thực nội dung Chƣơng trình nông thôn phạm vi địa bàn: - Hƣớng dẫn, hỗ trợ rà soát, đánh giá thực trạng nông thôn; tổng hợp chung báo cáo Ban đạo tỉnh - Hƣớng dẫn, hỗ trợ xã xây dựng đề án nông thôn mới; giúp UBND huyện tổ chức thẩm định phê duyệt đề án theo đề nghị UBND xã - Giúp UBND huyện định đầu tƣ, phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật 233 (KTKT) công trình đƣợc ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ (ba) tỷ đồng tổng giá trị công trình - Tổng hợp kế hoạch thực nội dung Chƣơng trình xây dựng NTM địa bàn hàng năm năm báo cáo Ban đạo tỉnh B2, Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn (hoặc phòng kinh tế) quan thƣờng trực điều phối; bổ sung biên chế nghiệp chuyên trách, giúp Ban Chỉ đạo huyện thực Chƣơng trình xây dựng nông thôn địa bàn c Cấp xã: Các xã (129 xã) địa bàn tỉnh phải thành lập Ban Quản lý xây dựng nông thôn xã (sau gọi tắt Ban quản lý xã ) UBND xã định thành lập, Chủ tịch UBND xã làm Trƣởng ban; Phó Chủ tịch UBND xã Phó Trƣởng ban; mời đồng chí Phó Bí thƣ Thƣờng trực Đảng ủy xã tham gia Ban quản lý xã Thành viên số công chức xã, đại diện số Ban, ngành, đoàn thể trị xã trƣởng thôn Ban quản lý xã trực thuộc UBND xã, có tƣ cách pháp nhân, đƣợc mở tài khoản sử dụng dấu UBND xã hoạt động giao dịch với tổ chức, cá nhân liên quan theo quy định pháp luật Ban quản lý xã có nhiệm vụ quyền hạn chủ yếu sau đây: - Ban quản lý xây dựng nông thôn xã chủ đầu tƣ dự án, nội dung xây dựng nông thôn địa bàn xã UBND tỉnh UBND huyện có trách nhiệm hƣớng dẫn tăng cƣờng cán chuyên môn giúp Ban quản lý xây dựng NTM xã thực nhiệm vụ đƣợc giao - Tổ chức xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch tổng thể kế hoạch đầu tƣ hàng năm xây dựng nông thôn xã, lấy ý kiến cộng đồng dân cƣ toàn xã trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Tổ chức tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện, giám sát hoạt động thực thi dự án đầu tƣ địa bàn xã - Quản lý triển khai thực dự án, nội dung bao gồm việc thực bƣớc từ chuẩn bị đầu tƣ, thực đầu tƣ, nghiệm thu bàn giao đƣa dự án vào khai thác, sử dụng 234 - Đƣợc ký hợp đồng kinh tế với đơn vị có tƣ cách pháp nhân, cộng đồng cá nhân cung cấp hàng hóa, xây lắp dịch vụ để thực công trình, dự án đầu tƣ Trong trƣờng hợp, công trình có yêu cầu kỹ thuật cao, đòi hỏi có trình độ chuyên môn mà Ban quản lý xây dựng nông thôn xã không đủ lực không nhận làm chủ đầu tƣ, UBND xã thuê đơn vị/tổ chức có đủ lực quản lý để hỗ trợ chuyển cho UBND huyện làm chủ đầu tƣ, có tham gia lãnh đạo Ban quản lý xã Việc thuê đơn vị /tổ chức có đủ lực thực theo quy định hành Nhà nƣớc d Cấp thôn, (gọi chung thôn) Thành lập Ban phát triển thôn, thành viên ngƣời có uy tín, trách nhiệm lực tổ chức triển khai cộng đồng thôn trực tiếp bầu Chủ tịch UBND xã có định công nhận (gồm ngƣời đại diện lãnh đạo thôn, đại diện đoàn thể trị hội thôn số ngƣời có lực chuyên môn khác liên quan đến xây dựng nông thôn mới) Ban phát triển thôn có nhiệm vụ quyền hạn chủ yếu sau đây: -Tổ chức họp dân để tuyên truyền, phổ biến cho ngƣời dân hiểu rõ chủ trƣơng, chế sách, phƣơng pháp; quyền lợi nghĩa vụ ngƣời dân, cộng đồng thôn trình xây dựng nông thôn Triệu tập họp, tập huấn ngƣời dân theo đề nghị quan tƣ vấn, tổ chức hỗ trợ nâng cao lực ngƣời dân cộng đồng phát triển nông thôn -Tổ chức lấy ý kiến ngƣời dân thôn tham gia góp ý vào quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn chung xã theo yêu cầu Ban quản lý xã -Tổ chức xây dựng công trình hạ tầng Ban quản lý xã giao nằm địa bàn thôn (đƣờng giao thông, đƣờng điện liên xóm, liên gia; xây dựng trƣờng mầm non, nhà văn hóa thôn) -Tổ chức vận động nhân dân tham gia phong trào thi đua xóm, hộ tập trung cải tạo ao, vƣờn, chỉnh trang cổng ngõ, tƣờng rào để có cảnh quan đẹp Tổ chức hƣớng dẫn quản lý vệ sinh môi trƣờng thôn, cải tạo hệ thống tiêu thoát nƣớc; cải tạo, khôi phục ao hồ sinh thái; trồng xanh nơi công cộng, xử lý rác thải 235 - Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao, chống hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn hóa phạm vi thôn tham gia phong trào thi đua xã phát động - Tổ chức hoạt động hỗ trợ hộ nghèo giúp đỡ phát triển kinh tế tăng thu nhập, giảm nghèo - Tự giám sát cộng đồng công trình xây dựng địa bàn thôn Thành lập nhóm quản lý, vận hành tu, bảo dƣỡng công trình sau nghiệm thu bàn giao - Đảm bảo an ninh, trật tự thôn xóm; xây dựng tổ chức thực hƣơng ƣớc, nội quy phát triển thôn Vốn nguồn vốn a, Cơ cấu a1, Vốn ngân sách Trung ƣơng: 40%, gồm có: - Vốn từ chƣơng trình mục tiêu quốc gia chƣơng trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu triển khai tiếp tục triển khai năm địa bàn: khoảng 23%; - Vốn đầu tƣ trực tiếp cho chƣơng trình: khoảng 17% a2, Vốn địa phƣơng:60%, gồm có: -Đối với huyện miền núi: An Lão, Vĩnh Thạnh, Vân Canh: + Từ năm 2012 đến năm 2015, hàng năm ngân sách tỉnh hỗ trợ tỷ đồng cho xã xây dựng nông thôn (Vĩnh Thạnh: 02 xã, Vân Canh: 02 xã, An Lão:02 xã) + Vốn ngân sách huyện lồng ghép chƣơng trình, dự án địa bàn bảo đảm phần lại - Đối với huyện khác thành phố Quy Nhơn: + Vốn ngân sách tỉnh: 10%; + Vốn ngân sách huyện, thành phố: 10% (riêng huyện Tây Sơn, tỉnh hỗ trợ 50%, huyện 50%; huyện Hoài Ân, tỉnh hỗ trợ 75%, huyện 25%); + Vốn ngân sách xã: 20% (bao gồm tiền chuyển QSD đất); + Vốn huy động dân: 20% (gồm: ủng hộ tiền đền bù đất, đóng góp ngày công, vật ) 236 b, Nguyên tắc chế hỗ trợ - Hỗ trợ từ ngân sách Trung ƣơng 100% cho: công tác quy hoạch; đƣờng giao thông đến trung tâm xã; xây dựng trụ sở xã; xây dựng trƣờng học đạt chuẩn; xây dựng trạm y tế xã đạt chuẩn; xây dựng nhà văn hóa xã; kinh phí cho công tác đào tạo kiến thức xây dựng nông thôn cho cán xã, cán thôn bản, cán hợp tác xã; - Ngân sách nhà nƣớc (tỉnh, huyện, xã) hỗ trợ phần cho xây dựng công trình cấp nƣớc sinh hoạt, thoát nƣớc thải khu dân cƣ; đƣờng giao thông thôn xóm; giao thông nội đồng; phát triển sản xuất dịch vụ; nhà văn hóa thôn, bản; hạ tầng khu sản xuất tập trung, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản - Mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc tỉnh, huyện Hội đồng nhân dân tỉnh định cụ thể hàng năm c, Cơ chế huy động vốn: Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động để triển khai thực Kế hoạch -Thực lồng ghép nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia; chƣơng trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn - Huy động tối đa nguồn lực địa phƣơng (tỉnh, huyện, xã) để tổ chức triển khai Kế hoạch Đối với xã thực Chƣơng trình nông thôn giai đoạn 2011-2015, đƣợc sử dụng 100% tiền sử dụng đất tiền cho thuê đất địa bàn xã (sau trừ chi phí giải phóng mặt bằng, đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng trích lập quỹ phát triển đất- có) để chi thực xây dựng nông thôn địa bàn theo kế hoạch đề ra; trƣờng hợp cần thiết, xem xét chuyển đất lúa sang sử dụng mục đích khác sở quy hoạch đƣợc duyệt phù hợp chủ trƣơng Chính phủ để thực nội dung xây dựng nông thôn (kể dùng để đấu giá quyền sử dụng đất) - Huy động vốn đầu tƣ doanh nghiệp công trình có khả thu hồi vốn trực tiếp; doanh nghiệp đƣợc vay vốn tín dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc, đƣợc ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ sau đầu tƣ đƣợc hƣởng ƣu đãi đầu tƣ theo quy định pháp luật; - Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện nhân dân xã cho dự án cụ thể, Hội đồng nhân dân xã thông qua; - Các khoản viện trợ không hoàn lại, hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân 237 nƣớc cho dự án đầu tƣ; - Sử dụng có hiệu nguồn vốn tín dụng: + Vốn tín dụng đầu tƣ Nhà nƣớc đƣợc Trung ƣơng phân bổ đƣợc ƣu tiên bố trí cho chƣơng trình kiên cố hóa kênh mƣơng, phát triển đƣờng giao thông nông thôn, sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản sở hạ tầng làng nông thôn theo quy định hành; + Vốn tín dụng thƣơng mại theo quy định Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn - Huy động nguồn tài hợp pháp khác Đầu tƣ a, Nguyên tắc Tập trung đầu tƣ đến năm 2015 hoàn thành xây dựng nông thôn 27 xã Đầu tƣ hợp lý số tiêu chí chủ yếu xã lại, bảo đảm công xây dựng nông thôn tỉnh phát triển bền vững, liên tục thực đƣợc mục tiêu xây dựng nông thôn đến năm 2020 năm b, Cơ chế - Chủ đầu tƣ dự án xây dựng công trình sở hạ tầng địa bàn xã Ban quản lý xây dựng nông thôn xã UBND xã định Đối với công trình có yêu cầu kỹ thuật cao, đòi hỏi có trình độ chuyên môn mà Ban quản lý xã không đủ lực không nhận làm chủ đầu tƣ UBND huyện giao cho đơn vị có đủ lực làm chủ đầu tƣ có tham gia quản lý giám sát UBND xã; -Dự án đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng xã, thôn, có thời gian thực dƣới năm giá trị công trình đến tỷ đồng, cần lập Báo cáo kinh tế-kỹ thuật, phải nêu rõ tên công trình, mục tiêu đầu tƣ, địa điểm xây dựng, quy mô kỹ thuật công trình, thời gian thi công, thời gian hoàn thành, nguồn vốn đầu tƣ chế huy động nguồn vốn kèm theo thiết kế, vẽ thi công dự toán; Đối với công trình có giá trị tỷ đồng công trình có yêu cầu kỹ thuật cao việc lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật thiết kế, vẽ thi công dự toán phải đơn vị tƣ vấn có tƣ cách pháp nhân thực Việc lựa chọn tƣ vấn phải theo quy định hành 238 Trong trình chuẩn bị đầu tƣ cần tiến hành lấy ý kiến tham gia cộng đồng dân cƣ Báo cáo kinh tế - kỹ thuật thiết kế, vẽ thi công dự toán công trình sở hạ tầng -UBND huyện cấp định đầu tƣ, phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật công trình có mức vốn đầu tƣ tỷ đồng có nguồn gốc từ ngân sách công trình có yêu cầu kỹ thuật cao; -UBND xã cấp định đầu tƣ, phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật công trình có mức vốn đầu tƣ đến tỷ đồng có nguồn gốc từ ngân sách; -Lựa chọn nhà thầu: Việc lựa chọn nhà thầu xây dựng sở hạ tầng xã thực theo hình thức: + Giao cộng đồng dân cƣ thôn, (những ngƣời hƣởng lợi trực tiếp từ chƣơng trình) tự thực xây dựng; + Lựa chọn nhóm thợ, cá nhân xã có đủ lực để xây dựng; + Lựa chọn nhà thầu thông qua hình thức đấu thầu ( theo quy định hành) Khuyến khích thực hình thức giao cộng đồng dân cƣ hƣởng lợi trực tiếp từ công trình tự thực xây dựng - Ban giám sát cộng đồng gồm đại diện Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc xã, tổ chức xã hội đại diện cộng đồng dân cƣ hƣởng lợi công trình dân bầu thực giám sát công trình sở hạ tầng xã theo quy định hành giám sát đầu tƣ cộng đồng 7, Đào tạo, hình thành cán chuyên trách để triển khai chƣơng trình Hình thành đội ngũ cán chuyên trách xây dựng nông thôn cấp từ tỉnh đến sở để triển khai có hiệu chƣơng trình Đồng thời, tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán làm công tác xây dựng nông thôn từ tỉnh đến sở Nội dung, tài liệu đào tạo, tổ chức tập huấn cán xây dựng nông thôn tỉnh thực theo hƣớng dẫn Trung ƣơng 8, Thực dồn điền, đổi Sở Tài nguyên Môi trƣờng chủ trì phối hợp sở, ngành, địa phƣơng liên quan trình Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh xem xét, ban hành sách dồn điền, đổi tỉnh nhằm đẩy nhanh tốc độ giới hóa nông nghiệp, thực chuyển đổi 239 cấu sản xuất, hình thành vùng chuyên canh tập trung, trƣớc mắt cho triển khai 04 xã điểm để rút kinh nghiệm IV Tổ chức thực 1, Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh, Hội nông dân tỉnh đoàn thể trị - xã hội tuyên truyền, vận động, giáo dục hội viên, đoàn viên quán triệt nội dung xây dựng nông thôn mới; Kế hoạch giai đoạn 2011 – 2015 phối hợp với sở, ngành liên quan xây dựng kế hoạch cụ thể, tổ chức triển khai thực 2, Các sở, ban, ngành tỉnh, Chủ tịch UBND huyện, thành phố chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm đƣợc phân công Ban đạo Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 3, Chủ tịch UBND huyện, thành phố Kế hoạch ban hành nêu xây dựng hệ thống quản lý, thực Chƣơng trình xây dựng nông thôn địa bàn./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Đã ký: Lê Hữu Lộc 240 UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 13/CT- UBND Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bình Định, ngày 04 tháng 11 năm 2011 CHỈ THỊ Về việc phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn Thực Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ VII (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nghị Đại hội Đảng tỉnh khóa XVII, năm qua, tỉnh ta tập trung đầu tƣ phát triển kinh tế- xã hội vùng nông thôn, vùng đặc biệt khó khăn Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn đƣợc trọng, bƣớc giới hóa sản xuất nông nghiệp, trọng xây dựng nhiều sở chế biến nông, lâm sản khôi phục làng nghề; sở hạ tầng nông thôn đƣợc đầu tƣ đồng bộ; mặt nông thôn có nhiều đổi mới, đời sống vật chất tinh thần nhân dân vùng nông thôn không ngừng đƣợc cải thiện nâng cao Phát huy kết đạt đƣợc, hƣởng ứng phong trào thi đua “Cả nƣớc chung sức xây dựng nông thôn mới” theo Kế hoạch Thủ tƣớng Chính phủ triển khai quán triệt Chƣơng trình hành động số 05-Ctr/TU ngày 22/8/2011 Tỉnh ủy thực Nghị Đại hội XI Đảng Nghị Đại hội XVIII Đảng tỉnh “ Xây dựng nông thôn tỉnh giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến 2020”, UBND tỉnh phát động phong trào thi đua với chủ đề “Năng động, sáng tạo, chung sức xây dựng nông thôn mới”, yêu cầu Thủ trƣởng sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND huyện, thành phố, Mặt trận tổ quốc, hội, đoàn thể tỉnh, doanh nghiệp địa bàn tỉnh tổ chức thực số nhiệm vụ sau đây: 1, Tiếp tục tuyên truyền Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; triển khai quán triệt Chƣơng trình hành động số 05-Ctr/TU ngày 22/8/2011 Tỉnh ủy 241 thực Nghị Đại hội XI Đảng Nghị Đại hội XVIII Đảng tỉnh “ Xây dựng nông thôn tỉnh giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến 2020”, Kế hoạch thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2015 UBND tỉnh Phấn đấu đến 2015, toàn tỉnh có 20% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn đến năm 2020, toàn tỉnh có 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn 2, Các cấp, ngành, địa phƣơng quan đơn vị, Mặt trận Tổ quốc, hội, đoàn thể tăng cƣờng công tác tuyên truyền đến cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động, đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, để ngƣời thấy rõ vai trò trách nhiệm công xây dựng nông thôn mới; đồng thời bám sát nhiệm vụ trị, chƣơng trình, kế hoạch công tác giai đoạn 11 nội dung, 19 tiêu chí xây dựng nông thôn để tổ chức phát động phong trào thi đua yêu nƣớc với nội dung, mục tiêu, tiêu thi đua sát hợp đề biện pháp tổ chức, triển khai cụ thể, thiết thực nhằm khơi dậy, phát huy tính động sáng tạo, đồng tâm, chung sức huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn Các cụm, khối thi đua thuộc tỉnh, quan, đơn vị, địa phƣơng, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể đƣa nội dung, tiêu chí xây dựng nông thôn vào nội dung đăng ký giao ƣớc thi đua thƣờng xuyên tổ chức thi đua theo chuyên đề 3, Các cấp, ngành, địa phƣơng cần trọng công tác đạo điểm phong trao thi đua, xây dựng, phát hiện, bồi dƣỡng nhân rộng điển hình tiên tiến, sáng kiến, kinh nghiệm hay thực nội dung, tiêu chí xây dựng nông thôn mới; gắn phong trào thi đua “Xây dựng nông thôn mới” với thực vận động “Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”, “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cƣ”, “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” phong trào vận động ngành, Mặt trận tổ quốc, hội, đoàn thể triển khai nhằm động viên tầng lớp nhân dân tham gia, tạo động lực mạnh mẽ nƣớc thực thắng lợi công xây dựng nông thôn 4, Các cấp, ngành, địa phƣơng, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể cần 242 tăng cƣờng công tác đạo tổ chức, kiểm tra giám sát phong trào thi đua; quan chuyên môn làm công tác thi đua, khen thƣởng thực tốt vai trò tham mƣu, đề xuất cho cấp ủy, Thủ trƣởng quan, đơn vị tăng cƣờng công tác theo dõi, hƣớng dẫn cho sở để nâng cao hiệu triển khai phong trào thi đua xây dựng nông thôn 5, Đề nghị Ủy ban MTTQVN tỉnh đoàn thể cấp tỉnh đạo tổ chức phong trào thi đua vận động thành viên thuộc tổ chức tham gia tốt phong trào thi đua tỉnh Yêu cầu Thủ trƣởng sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND huyện, thành phố, tổ chức địa bàn tỉnh có kế hoạch phối hợp với Mặt trận đoàn thể tổ chức thực có hiệu Chỉ thị Giao thƣờng trực Hội đồng Thi đua- khen thƣởng tỉnh kiểm tra, đôn đốc báo cáo cho UBND tỉnh kết thực Chỉ thị này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH Đã ký: Lê Hữu Lộc [...]... CNH, HĐH nông thôn bền vững, vai trò của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn; đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội ở nông thôn nƣớc ta trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; đƣa ra các giải pháp nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu tổng quát và lâu dài của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Đỗ Đức Định với công trình Công nghiệp hoá, hiện đại hoá: Phát... quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; chƣa xác định nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với tỉnh Bình Định trong việc phát huy vai trò của GCND trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn; chƣa nêu lên các phƣơng hƣớng, giải pháp có tính hệ thống nhằm phát huy vai trò của GCND trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bình Định Kế thừa... ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản theo hƣớng xuất khẩu tại Đà Nẵng Hướng thứ ba, văn kiện của Đảng bộ, Chính quyền tỉnh Bình Định và các công trình nghiên cứu về GCND trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bình Định Một là, các văn kiện của Đảng bộ, Chính quyền tỉnh Bình Định về GCND, về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bình Định như Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Định. .. ND, nông nghiệp, nông thôn giai đoạn hiện nay Trên cơ sở đánh giá thực trạng nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Bình Định trong những năm qua, tài liệu cũng đã đề cập đến mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng NTM ở tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 - 2015 Báo cáo của Cục Thống kê Bình Định về thực trạng nông thôn, nông nghiệp và xây dựng NTM tỉnh Bình Định [19] đã đánh giá thực trạng nông nghiệp, ... Định đến năm 2015, tầm nhìn đến 2020 [83]; Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bình Định, Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành thuỷ sản Bình Định trong thực hiện chính sách nông nghiệp, ND, nông thôn [84]; Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết số 26 – NQ /TW về nông nghiệp, ND, nông thôn của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Định [85]; Báo cáo Công tác Hội và Phong trào ND năm 2012, phương... củng cố vững chắc khối liên minh công nhân - ND - trí thức trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là vấn đề bức thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc Với đề tài Giai cấp nông dân với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bình Định, luận án là một chuyên luận khái quát lại những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản... trò của nông nghiệp, nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; tổng kết những kinh nghiệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn của một số nƣớc và vùng lãnh thổ trên thế giới; phân tích thực trạng nông nghiệp, nông thôn Việt Nam; những vấn đề đặt ra và đề xuất những phƣơng hƣớng, giải pháp trong quá trình 10 công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam... nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn trên thế giới, ở Việt Nam và trên địa bàn tỉnh Bình Định Tuy nhiên, các công trình này chƣa đi sâu nghiên cứu đặc điểm của ND Bình Định và đặc điểm của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bình Định; chƣa phân tích, đánh giá một cách toàn diện vai trò của ND Bình Định và thực trạng phát huy vai trò của ND Bình Định trong... của ngƣời dân nông thôn với hệ thống giao thông hiện đại, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, thành lập hệ thống bảo hiểm xã hội cho ND, khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa nông thôn với thành thị, bảo vệ môi trƣờng sinh thái trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn TS Đặng Kim Sơn trong công trình Nông nghiệp, ND, nông thôn Việt... tế Đại hội cũng khẳng định “Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và ND” [36, tr 88] Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ƣơng Đảng Khóa X về nông nghiệp, ND, nông thôn (8/2008) đã chỉ rõ các vấn đề nông nghiệp, ND, nông thôn phải đƣợc giải quyết đồng bộ, gắn với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc Công nghiệp

Ngày đăng: 16/05/2016, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa LA

  • Cam đoan, Bảng biểu...

  • Mucluc

  • Nội dung LA

  • Bản đồ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan