Luận văn : Nâng cao vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp CHN, HĐH ở tỉnh Bắc ninh
Trang 1Lời mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳquá độ tiến lên CNXH ở nớc ta Tất cả các ngành, các địa phơng đều phải tậptrung vào sự nghiệp đó Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là không thểtách rời vai trò lãnh đạo của Đảng và vai trò tổ chức quản lý của chính quyềnNhà nớc
Tỉnh Bắc Ninh có vị trí thuận lợi về địa lý, nằm trong vùng tam giáckinh tế quan trọng nối các trung tâm kinh tế, văn hoá, du lịch, thơng mại lớngiữa Nà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh và nhiều tỉnh phía Bắc
Theo nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVII đã xác
định:
“ Khai thác và phát huy hơn nữa tiềm năng, thế mạnh của địa phơng, huy
động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tăng cờng sức mạnh đoàn kết toàndân, đẩy mạnh CNH, HĐH nhằm tăng trởng kinh tế với tốc độ cao và bềnvững hơn Phấn đấu đến năm 2015 là tỉnh phát triển khá trong cả nớc, v cơà cơbản trở thành tỉnh công nghiệp theo hớng hiện đại, tạo tiền đề đến năm 2020 làmột trong những tỉnh dẫn đầu trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”
Để đạt đợc mục tiêu trên đòi hỏi phải có sự phấn đấu của toàn đảng,toàn dân, trong đó đặc biệt phải phát huy vai trò của chính quyền địa phơng.Trong thời gian qua dới sự lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền địa phơng đã cóvai trò tích cực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Tuy nhiên cũngcòn nhiều vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu giải quyết nhằm nâng cao vaitrò của chính quyền địa phơng để thực hiện mục tiêu Đại hội Đảng bộ đề ra.Với tinh thần đó, để góp phần nhỏ bé của mình vào vấn đề đó tôi chọn đề tài:
“ Nâng cao vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp CNH, HĐH ở tỉnh Bắc Ninh".
Trang 22 Tình hình nghiên cứu.
Xung quanh vấn đề CNH – HĐH, vai trò của chính quyền cấp tỉnh đã
có những công trình nghiên cứu có liên quan với những hình thức, mức độkhác nhau và đã đợc công bố trên các phơng tiện thông tin đại chúng, nhữngtạp chí chuyên ngành và những sách chuyên khảo khác nh: Luận văn ThS Triết
học, Phạm Quốc Việt “ Vai trò quản lý của nhà nớc đối với nền kinh tế thị
tr-ờng ở nớc ta hiện nay’’; Luận văn ThS Triết học, Lơng Thị Thảo “Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trẻ trong sự nghiệp CNH – HĐH ở tỉnh Bình D -
ơng”; Luận văn ThS Triết học,Trần Thị Chiều “Nâng cao chất lợng nguồn lực lao động trong quá trình thực hiện CNH – HĐH ở tỉnh Thái Bình”; Luận văn
ThS kinh tế, Ngô Thị Thu Hà “CNH – HĐH Nông nghiệp, nông thôn ở Nghệ An”; Nguyễn Việt Bách “Vai trò của chính phủ Nhật Bản trong quá trình CNH – HĐH và một số kinh nghiệm ở Việt nam ”; Bùi Xuân Tùng “Vai trò
của nhà nớc trong việc hỗ trợ, phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam”; Trần Anh Tài, Luận án PTS, Kinh tế chính trị XHCN Vai trò quản lý“
nhà nớc trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở Việt nam”; Bùi
Văn Sỹ, Luận văn ThS Luật “Quản lý nhà nớc về hoạt động khoa học và công
nghệ trong thời kỳ CNH – HĐH”; Luận văn ThS khoa học triết học, Ngô Chí
Nguyện Phát huy vai trò nhà n“ ớc trong quá trình chuyển sang kinh tế thị ờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay’’; Nguyễn Sỹ, luận án
tr-tiến sĩ kinh tế Quá trình CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh“
từ 1986 đến nay„.
Mặc dù các công trình trên đã giải quyết đợc nhiều mặt ở các địa phơngkhác nhau tuy nhiên cha có công trình nào nghiên cứu ở tỉnh Bắc Ninh Dovậy, vấn đề tôi lựa chọn là cha có một công trình nào nghiên cứu Vì vậy vớihình thức là một luận văn thạc sỹ thì tôi xin chọn đề tài này để nghiên cứunhằm đáp ứng sự đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn đặt ra góp phần thực hiệnthắng lợi nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVII
3 Mục đích, nhiệm vụ của luận văn.
Trang 3- Làm rõ vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá.
- Phân tích thực trạng và những vấn đề đặt ra về vai trò của chính quyềncấp tỉnh đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Bắc Ninh
- Đề ra những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của chính quyền cấp tỉnh
đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Bắc Ninh
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là vai trò của chính quyềncấp tỉnh đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên đìa bàn tỉnh BắcNinh
5 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu:
Dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, T tởng Hồ ChíMinh và quan điểm của Đảng ta về vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sựnghiệp CNH, HĐH đất nớc
Luận văn sử dụng phơng pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử, phơng pháp lôgíc lịch sử, phơng pháp tiếp cận hệthống, phơng pháp trừu tợng hoá, phơng pháp điều tra, khảo sát thực tiễn, phântích xử lý số liệu.v.v…
Trang 4Chơng 1
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và Vai trò của
chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá
1.1 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong sự nghiệpxây dựng CNXH ở nớc ta
1.1.1 Khái quát về công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Các quan niệm về công nghiệp hóa
CNH đã có chiều dài lịch sử trên 200 năm, đến nay vẫn còn là vấn đề thời
sự và là vấn đề bức xúc đối với các nớc đang phát triển
Tất cả các nớc từ sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất lớn, từ một nớc nôngnghiệp lạc hậu trở thành một nớc công nghiệp hiện đại, đều phải trải qua côngnghiệp hoá Đó là con đờng xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nền sảnxuất lớn, hiện đại Đây là quy luật chung, phổ biến đối với tất cả các nớc Hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau về CNH Trong bối cảnh
ấy, điều quan trọng là phải hiểu thực chất của sự nghiệp CNH, trên cơ sở đóvận dụng phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi nớc trong việc thực hiệnnhiệm vụ này
CNH là quá trình trang bị và trang bị lại công nghệ hiện đại cho tất cả cácngành kinh tế quốc dân, trớc hết là các ngành chiếm vị trí trọng yếu Điều đótất yếu sẽ dẫn tới thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế quốc dân
Sự nghiệp CNH không chỉ liên quan đến phát triển công nghiệp mà làquá trình bao trùm lên tất cả các ngành, các lĩnh vực hoạt động của một nớc,nhất là nớc ta từ một nớc nông nghiệp dựa trên sức lao động thủ công là chínhquá độ lên CNXH
Sự nghiệp CNH cũng đồng thời là quá trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc
tế
Nh vậy, sự nghiệp CNH vừa là quá trình kinh tế - kỹ thuật, vừa là quátrình kinh tế - xã hội Việc thực hiện thành công CNH sẽ xây dựng đợc mộtnền kinh tế công nghiệp có trình độ phát triển cao, khoa học công nghệ tiêntiến, cơ cấu kinh tế hợp lý Điều đó dẫn đến sự biến đổi về cơ cấu xã hội - dân
Trang 5c rất khác so với nền kinh tế nông nghiệp Đó là xuất hiện nhiều khu côngnghiệp lớn, nhiều thành phố lớn, ngời dân sống rất tập trung, trong đó dân ccông nghiệp và lực lượng lao động trong công nghiệp chiếm đa số; có cơ cấugiai cấp rất khác so với trớc; trình độ của ngời lao động cũng nh dân trí và chấtlợng cuộc sống của nhân dân nâng cao; làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm củangời dân
Qua đó có thể hiểu khái quát CNH là quá trình xây dựng một nền công
nghiệp tiên tiến, tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc, nhằm chuyển một xã hội nông nghiệp với lao động thủ công là chủ yếu sang một xã hội công nghiệp với lao động bằng máy móc với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp hiện đại trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, tạo ra năng suất lao động và nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội cao
CNH có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội:
- Đây là quá trình phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động,nâng cao chất lợng sản phẩm, do đó làm tăng tính cạnh tranh của hàng hoátrên thị trờng, góp phần rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các nớc đangphát triển với các nớc phát triển
- Làm củng cố và tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc, nâng cao khảnăng tích luỹ của nền kinh tế, từ đó thúc đẩy nhanh tăng trởng và phát triểnkinh tế, tạo công ăn việc làm, khuyến khích sự phát triển tự do và toàn diệncủa mỗi cá nhân
- Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đủsức tham gia có hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc tế
-Tạo điều kiện vật chất cho việc tăng cờng củng cố an ninh quốc phòng Trong thời đại ngày nay, với sự bùng nổ của khoa học - công nghệ, các n-
ớc phát triển đã lợi dụng sự phát triển đó để phát triển kinh tế, tạo ra khoảngcách ngày càng lớn với các nớc đang phát triển Do vậy, khoảng cách đó, suycho đến cùng, đó là khoảng cách về phát triển khoa học - công nghệ ở các nớc
đang phát triển, dờng nh để đạt tới trình độ hiện đại nhất ngày càng trở nênmột thách thức khó vợt qua Điều đó buộc các nớc ĐPT phải thực hiện CNHgắn liền với HĐH để tiến lên, rút ngắn khoảng cách với các nớc phát triển
Điều đó đã khẳng định, các nớc đang phát triển phải đẩy nhanh quá trìnhphát triển kinh tế mới rút ngắn đợc khoảng cách với các nớc phát triển, việcCNH phải gắn liền với HĐH là tất yếu lịch sử Xu thế kinh tế và chính trị thếgiới hiện nay đã tạo điều kiện các nớc đang phát triển thực hiện mục tiêu đó
Trang 6- Quan niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Kinh nghiệm về CNH của các nớc đi trớc và qua thực tiễn kiểm nghiệm,kết hợp với sự phát triển mạnh của khoa học công nghệ và quan hệ kinh tếquốc tế ngày càng đợc mở rộng, quan niệm về CNH, HĐH đợc hiểu nh sau:CNH chính là một cuộc cách mạng về lực lợng sản xuất, làm thay đổi căn bản
kỹ thuật, công nghệ, sản xuất, tăng năng xuất lao động HĐH là quá trình ờng xuyên cập nhật và nâng cấp những công nghệ hiện đại nhất, mới nhấttrong quá trình CNH Trong thời đại ngày nay, CNH luôn gắn liền với HĐH.CNH, HĐH là quá trình trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại cho nềnkinh tế quốc dân, trớc hết là các ngành giữ vị trí quan trọng, biến một nớc cónền kinh tế kém phát triển thành một nớc có nền kinh tế phát triển, thành mộtnớc công nghiệp hiện đại
th-ở Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam cho rằng: "CNH, HĐH là quátrình chuyển đổi cơ bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ
và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụngmột cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện, phơng pháptiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa họccông nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao" Quan niệm này nói lên phạm
vi và vai trò đặc biệt quan trọng của CNH, HĐH trong phát triển kinh tế xãhội, gắn liền đợc hai phạm trù, không thể tách rời là CNH và HĐH Có thểthấy rằng, quan niệm về CNH này phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam
và bối cảnh thế giới ngày nay Đó là nhấn mạnh hơn yếu tố khoa học - côngnghệ bằng việc gắn CNH với HĐH "để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thànhmột nớc công nghiệp"
1.1.2 Tính tất yếu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nớc ta.
Xuất phát từ lý luận hình thái kinh tế – xã hội cho thấy xã hội loài
ng-ời đã phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế – xã hội nối tiếp nhau C.Mác
đã đi đến khẳng định: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là mộtquá trình lịch sử tự nhiên”
Hình thái kinh tế – xã hội là một hệ thống, trong đó các mặt khôngngừng tác động qua lại lẫn nhau tạo thành các quy luật vận động, phát triểnkhách quan của xã hội Chính sự tác động của các quy luật khách quan đó màcác hình thái kinh tế – xã hội vận động phát triển từ thấp đến cao
Trang 7Từ đó cho thấy, tất cả các nớc để đi tới một hình thái kinh tế - xã hộiphát triển cao thì cũng đều xuất phát từ những nền kinh tế lạc hậu, thấp kém
đi lên, cũng lần lợt trải qua những hình thái kinh tế kế tiếp nhau từ thấp đếncao Trong đó, Việt Nam cũng nh tất cả các nớc, cũng từ một nền kinh tế lạchậu đi lên
Nớc ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến sản xuấtnhỏ, lao động thủ công là phổ biến Chính vì vậy, chúng ta phải tiến hànhCNH, HĐH Trong thời đại ngày nay, CNH phải gắn liền với HĐH CNH,HĐH ở nớc ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội
Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ởnớc ta
Từ khi bớc vào thời kỳ đổi mới năm 1986 cùng với việc từng bớc pháttriển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, giải phóng các lực lợngsản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý chủ động hộinhập kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà nớc đã xác định ngày càng rõ quan điểmmới về CNH, HĐH
Quan điểm mới ấy là kết quả tổng kết thực tiễn, rút ra từ những bài họccủa mấy thập kỷ trớc đây kết hợp với sự nghiên cứu, học hỏi kiến thức và kinhnghiệm của thế giới và thời đại
Đảng và Nhà nớc đã vạch ra CNH, HĐH, không phải là hai quá trìnhtuy có phần lồng vào nhau nhng về cơ bản vẫn tách biệt và nối tiếp nhau, mà làquá trình thống nhất, có thể tóm tắt là công nghiệp hóa theo hớng hiện đại Nghị quyết hội nghị trung ơng 7 khóa VII của Đảng ta (1994) chỉ rõ
“công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với cộng nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao
động xã hội cao”.
Coi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta trong thời kỳ
đổi mới là một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực
đời sống kinh tế - xã hội, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996)khi thông qua đờng lối đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta nhấn
mạnh: “Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xây dựng nớc ta thành
một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ câú kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản
Trang 8xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” Tại Đại hội này, Đảng
ta cũng xác định rõ mục tiêu “phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản trởthành một nớc công nghiệp Điều này hứa hẹn mở ra những bớc đột phá trongnhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, góp phần thực hiện “dân giàu, nớc mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh”
CNH phải gắn liền với HĐH Sở dĩ nh vậy là vì trên thế giới đangdiễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, một số nớc phát triển
đã bắt đầu chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, nên phải tranhthủ ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ,tiếp cận kinh tế tri thức để hiện đại hóa những ngành, những khâu, những lĩnhvực có điều kiện nhảy vọt
CNH nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội CNH là tất yếuvới tất cả các nớc chậm phát triển nhng với mỗi nớc, mục tiêu và tính chất củacông nghiệp hóa có thể khác nhau ở nớc ta, CNH nhằm xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, tăng cờng sức mạnh để bảo vệ nền độc lậpdân tộc
CNH trong điều kiện cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc Điềunày làm cho công nghiệp hóa trong giai đoạn hiện nay khác với công nghiệphóa trong thời kỳ trớc đổi mới Trong cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tậptrung - hành chính, bao cấp, CNH đợc thực hiện theo kế hoạch, theo mệnhlệnh của Nhà nớc Trong cơ chế kinh tế hiện nay, Nhà nớc vẫn giữ vai trò hếtsức quan trọng trong quá trình CNH nhng CNH không xuất phát từ chủ quancủa Nhà nớc, nó đòi hỏi phải vận dụng các quy luật khách quan mà trớc hết làcác quy luật thị trờng
CNH,HĐH nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, vìthế mở cửa nền kinh tế, phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế là tất yếu đối vớinớc ta
Mục tiêu tổng quát của sự nghiệp CNH của nớc ta đợc Đảng Cộng sản
Việt Nam xác định tại Đại hội lần thứ VIII và tiếp tục đợc khẳng định tại Đạihội lần thứ IX, Đại hội X là: “Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nângcao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm
2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại”
ở đây, nớc công nghiệp cần đợc hiểu là một nớc có nền kinh tế màtrong đó lao động công nghiệp trở thành phổ biến trong các ngành và các lĩnh
Trang 9vực của nền kinh tế Tỷ trọng công nghiệp của nền kinh tế cả về GDP cả về lựclợng lao động đều vợt trội hơn so với nông nghiệp.
Mỗi phơng thức sản xuất xã hội chỉ có thể đợc xác lập vững chắc trêncơ sở vật chất - kỹ thuật tơng ứng Cơ sớ vật chất - kỹ thuật của một xã hội làtoàn bộ hệ thống các yếu tố vật chất của lực lợng sản xuất xã hội phù hợp vớitrình độ kỹ thuật tơng ứng mà lực lợng lao động xã hội sử dụng để sản xuất racủa cải vật chất thỏa mãn nhu cầu của xã hội Nhiệm vụ quan trọng nhất của n-
ớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ t bản chủnghĩa, là phải xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, trong
đó có công nghiệp hóa và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoa học tiêntiến Muốn thực hiện thành công nhiệm vụ quan trọng nói trên, nhất thiết phảitiến hành công nghiệp hóa, tức là chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậuthành nền kinh tế công nghiệp
Chủ nghĩa xã hội muốn tồn tại và phát triển, cũng cần phải có một nềnkinh tế tăng trởng và phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và chế
độ công hữu xã hội chủ nghĩa về t liệu sản xuất Cơ sở vật chất - kỹ thuật củachủ nghĩa xã hội cần phải xây dựng trên cơ sở những thành tựu mới nhất, tiêntiến của khoa học và công nghệ Cơ sở vật chất kỹ thuật đó phải tạo ra đợc mộtnăng suất lao động xã hội cao Công nghiệp hóa chính là quá trình tạo nềntảng cơ sở vật chất đó cho nền kinh tế quốc dân xã hội chủ nghĩa
Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc công nghiệp lạc hậu, cơ sởvật chất - kỹ thuật thấp kém, trình độ của lực lợng sản xuất cha phát triển,quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mới đợc thiết lập, cha đợc hoàn thiện Vìvậy, sự nghiệp CNH chính là quá trình xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật chonền kinh tế quốc dân Mỗi bớc tiến của quá trình CNH, HĐH là một bứơc tăngcờng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực l -ợng sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
Trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa về kinh tế đang phát triểnmạnh mẽ, trong điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật và công nghệ hiện
đại phát triển rất nhanh chóng; những thuận lợi và khó khăn về khách quan vàchủ quan, có nhiều thời cơ và cũng có nhiếu nguy cơ, vừa tạo ra vận hội mới,vừa cản trở, thách thức nền kinh tế của chúng ta, đan xen với nhau, tác độnglẫn nhau Vì vậy, nớc ta phải chủ động sáng tạo nắm lấy thời cơ, phát huynhững thuận lợi để đẩy nhanh quá trình CNH tạo ra thế và lực mới để đa nềnkinh tế tăng trởng, phát triển bền vững
Trang 101.1.3 Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nớc ta.
Thứ nhất, phát triển lực lợng sản xuất – cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH – trên cơ sở thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội và áp dụng những thành tựu khoa học – công nghệ hiện đại.
Qúa trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trớc hết là quá trình cải biến lao
động thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng máy móc, tức là phải cơ khíhóa nền kinh tế quốc dân Đó là bớc chuyển đổi rất căn bản từ nền kinh tếnông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp
Đi liền với cơ khí là hiện đại hóa và tự động hóa sản xuất từng bớc vàtrong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đòi hỏi phải xây dựng và phát triển mạnh
mẽ các ngành công nghiệp, trong đó chủ yếu là ngành chế tạo t liệu sản xuất
Sự phát triển của các ngành chế tạo ra t liệu sản xuất là cơ sở để cải tạo, pháttriển nền kinh tế quốc dân , phát triển khu vực nông - lâm - ng nghiệp Sự phântích trên cho ta thấy đối tợng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là tất cả ngànhkinh tế quốc dân nhng trớc hết và quan trọng nhất là ngành công nghiệp sảnxuất t liệu sản xuất
Mục tiêu của CNH, HĐH còn là sử dụng kỹ thuật, công nghệ ngày càngtiên tiến hiện đại nhằm đạt năng suất lao động xã hôi cao.Tất cả những điều đóchỉ có thể đợc thực hiện trên cơ sở một nền khoa học - công nghệ phát triển
đến một trình độ nhất định
Hiện nay nền khoa học của thế giới đang có sự phát triển mạnh mẽ,khoa học đang trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp; khi mà công nghệ đang trởthành nhân tố quyết định chát lợng sản phẩm, chi phí sản xuất tức là đến khảnăng cạnh tranh của hàng hóa, hiệu quả của sản xuất, kinh doanh, thì khoa học
công nghệ phải là động lực của CNH, HĐH Bởi vậy, phát triển khoa học công nghệ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH
Phát triển khoa học - công nghệ trong điều kiện Việt Nam hiện nay cầnchú ý tới những vấn đề sau đây:
Phải xác định đợc phơng hớng đúng đắn cho sự phát triển khoa học công nghệ Khoa học - công nghệ là lĩnh vực hết sức rộng lớn; trong khi đó độingũ cán bộ khoa học - công nghệ nớc ta còn nhỏ bé, chất lợng thấp; khả năngcủa đất nớc ta về vốn , phơng tiện nghiên cứu rất hạn hẹp Do đó, chúng takhông thể cùng một lúc đầu t để phát triển tất cả các lĩnh vực khoa học - côngnghệ, mà phải lựa chọn những lĩnh vực nhất định để đầu t Nếu việc lựa chọn
-đúng sẽ tạo điều kiện cho khoa học - công nghệ phát triển và ngợc lại, nếu việc
Trang 11lựa chọn không đúng thì không những ảnh hởng tới xấu tới sự phát triển củakhoa học - công nghệ mà còn ảnh hởng không tôt đến CNH, HĐH Phơngpháp chung cho sự phát triển khoa học - công nghệ ở nớc ta: Phát huy nhữnglợi thế của đất nớc, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến,
đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụngngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến nhiều hơn những thành tựumới về khoa học và công nghệ, từng bớc phát triển kinh tế tri thức
Phải tạo dựng đợc những điều kiện cần thiết cho sự phát triển khoa học công nghệ Việc xác định phơng hớng đúng cho sự phát triển khoa học - côngnghệ là cần thiết nhng cha đủ, mà khoa học - công nghệ chỉ phát triển khi đợc
-đảm bảo những điều kiện kinh tế - xã hội cần thiết Những điều kiện đó là: độingũ cán bộ khoa học - công nghệ có số lợng đủ lớn, chất lợng cao; đầu t ở mứccần thiết; các chính sách kinh tế - xã hội phù hợp
Trong sự nghiệp CNH, HĐH, ngời lao động – lực lợng sản xuất thứnhất - không những phải đợc nâng trình độ văn hóa và khoa học - công nghệ
mà còn phải đợc trang bị cả cơ sở vật chất - kỹ thuật tiên tiến Họ vừa là kếtquả của sự phát triển lực lợng sản xuất, vừa là ngời tạo ra sự phát triển đó
Thứ hai, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại hoá hợp lý và hiệu quả cao
Qúa trình CNH, HĐH cũng là quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế Cơcấu của nền kinh tế quốc dân là cấu tạo hay cấu trúc của nền kinh tế bao gồmcác ngành kinh tế, các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế và mối quan hệhữu cơ giữa chúng Trong cơ cấu của nền kinh tế, cơ cấu các ngành kinh tế làquan trọng nhất, quyết định các hình thức cơ cấu kinh tế khác Cơ cấu kinh tếhợp lý là điều kiện để nền kinh tế tăng trởng, phát triển Vì vậy CNH, HĐH
đòi hỏi phải xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại
Cơ cấu kinh tế không ngừng vận động, biến đổi do sự vận động, biến
đổi của lực lợng sản xuất Xu hớng chuyển dịch cơ cơ cấu kinh tế đợc coi làhợp lý, tiến bộ là tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng, đặc biệt là tỷtrọng khu vực dịch vụ ngày càng tăng; tỷ trọng khu vực nông, lâm, ng nghiệp
và khai khoáng ngày càng giảm trong tổng giá trị sản phẩm xã hội
Qúa trình hình thành và phát triển các ngành kinh tế, nhất là nhữngngành có hàm lợng khoa học cao; sự xuất hiện các vùng sản xuất chuyên canhtập trung không chỉ là biểu hiện của sự phát triển của lực lợng sản xuất, pháttriển cơ sở vật chất - kỹ thuật trong tiến trình CNH, HĐH mà còn làm cho cơcấu kinh tế thay đổi tiến độ
Trang 12Cơ cấu kinh tế hợp lý trong một nền kinh tế thị trờng hiện đại đòi hỏicông nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ phát triển mạnh mẽ, hợp lý và đồng bộ Mạng lới dịch vụ với t cách là một ngành kinh tế phát triển mới có thể phục vụtốt cho sự phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp và nông nghiệp.
Đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn Phát triểntoàn diện, nông, lâm, ng nghiệp gần với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủysản nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đa dạng của nông, lâm, ng nghiệp,bảo đảm vững chắc yêu cầu an toàn lơng thực cho xã hội; tạo nguồn nguyênliệu có khối lợng lớn, chất lợng cao, giá thành hạ, đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêucầu của công nghiệp chế biến; tăng giá trị và khối lợng hàng xuất khẩu; tăngthêm việc làm và thu nhập cho ngời lao động; phân công lại lao động xã hội,hình thành các điểm công nghiệp gắn liền với đô thị hóa tại chỗ, mở mang thịtrờng sản phẩm và dịch vụ cho công nghiệp
Để thực hiện nhiệm vụ CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn cần phảichú trọng đến các vấn đề thủy lợi hóa, áp dụng công nghệ tiến bộ, nhất là côngnghệ sinh học, cơ giới hóa, điện khí hóa; phát triển mạnh công, thơng nghiệp,dịch vụ, du lịch ; tăng cờng xây dựng kết cấu hạ tầng
Xây dựng cơ cấu kinh tế cần thiết là yêu cầu khách quan của mỗi nớctrong thời kỳ CNH Vấn đề quan trọng là tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý Mộtcơ cấu kinh tế đợc gọi là hợp lý khi nó đáp ứng đợc các yêu cầu sau đây:
- Nông nghiệp phải giảm dần về tỷ trọng; công nghiệp, xây dựng và dịch
vụ phải tăng dần về tỷ trọng
- Trình độ kỹ thuật của nền kinh tế không ngừng tiến bộ và công nghệ
đã và đang diễn ra rất mạnh mẽ trên thế giới
- Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nớc, của các ngành,các địa phơng, các thành phần kinh tế
- Thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu thế toàn cầu hóakinh tế, do vậy cơ cấu kinh tế đợc tạo dựng phải là “cơ cấu mở”
ở nớc ta, kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, dới ánhsáng của đờng lối đổi mới, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã đạt đợc nhữngthành tựu quan trọng
Thông qua cách mạng khoa học - công nghệ và phân công lại lao
động với những tính quy luật vốn có của nó, thích ứng với điều kiện nớc ta,
Đảng ta đã xác định một cơ cấu kinh tế hợp lý mà “bộ xơng” của nó là cơ cấukinh tế công - nông nghiệp - dịch vụ gắn với phân công và hợp tác quốc tế sâu
Trang 13rộng Mục tiêu phấn đấu của nớc ta đến năm 2010 là tỷ trọng GDP của nôngnghiệp 16 - 17%; công nghiệp 40 - 41%, dịch vụ 42 - 43%.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội đợc thực hiện theo phơng châm: kết hợp công nghệ với nhiềutrình độ, tranh thủ công nghệ mũi nhọn tiên tiến vừa tận dụng đợc nguồn lao
động dồi dào, vùa cho phép rút ngán khoảng cách lạc hậu, vừa phù hợp vớinguồn vốn có hạn ở trong nớc; lấy quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, có tính đếnquy mô lớn nhng phải là quy mô hợp lý và có điều kiện; giữ đợc tốc độ tăng tr-ởng hợp lý tạo ra sự cân đối giữa các ngành, các lĩnh vực kinh tế và các vùngtrong nền kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta trong những năm trớcmắt cần thực hiện theo định hớng chung sau đây: chuyển dịch cơ cấu kinh tế,cơ cấu đầu t dựa trên cơ sở phát huy các thế mạnh và các lợi thế so sánh của
đất nớc, tăng sức cạnh tranh, gắn với nhu cầu thị trờng trong nớc và ngoài nớc,nhu cầu đời sống nhân dân và quốc phòng, an ninh Tạo thêm sức mua của thịtrờng trong nớc và mở rộng thị trờng ngoài nớc, đẩy mạnh xuất khẩu
Thứ ba, Thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ
nghĩa.
CNH ở nớc ta nhằm mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Do đó, CNHkhông chỉ là phát triển lực lợng sản xuất, mà còn là quá trình thiết lập, củng cố
và hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa
Theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độcủa lực lợng sản xuất, bất cứ sự thay đổi nào của quan hệ sản xuất, nhất làquan hệ sở hữu về t liệu sản xuất, cũng đều là kết quả tất yếu của lực lợng sảnxuất CNH, HĐH không chỉ là phát triển mạnh lực lợng sản xuất, khơi dậy vàkhai thác mọi tiềm năng kinh tế, mọi nguồn lực để thúc đẩy tăng trởng kinh tế
và tùy theo trình độ phát triển của lực lợng sản xuất mà quan hệ sản xuất sẽtừng bớc đợc cải biến cho phù hợp
Trình độ xã hội hóa cao của lực lợng sản xuất hiện đại tất yếu đòi hỏiphải xác lập chế độ công hữu về những t liệu sản xuất chủ yếu Vì vậy, khi cơ
sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội đợc xây dựng xong về căn bản thìchế độ công hữu sẽ chiếm u thế tuyệt đối Nhng để đạt tới trình độ đó phải trảiqua quá trình phát triển kinh tế - xã hội lâu dài trong đó quan hệ sản xuất đợccải biến dần từ thấp đến cao theo trình độ phát triển của lực lợng sản xuất Tiêuchuẩn căn bản để xét một quan hệ sản xuất nhất định có phù hợp với tính chất
và trình độ lực lợng sản xuất hay không ? có đúng định hớng xã hội chủ nghĩahay không, là ở chỗ nó có thể thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất và cải thiện
Trang 14đời sống nhân dân, tạo điều kiện thực hiện công bằng xã hội tốt hơn haykhông?
1.2 Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
1.2.1 Xây dựng chiến lợc CNH, HĐH trên địa bàn tỉnh
1.2.1.1 Vai trò của việc xây dựng chiến lợc CNH, HĐH
CNH, HĐH ở các nớc tiên tiến trên thế giới đã chứng minh rằng, nớc nàoxây dựng chiến lợc CNH, HĐH đúng đắn, nớc đó sẽ thực hiện CNH, HĐHthành công
Nh đã biết, để phối hợp tốt nhất hoạt động của các chủ thể kinh tế là phảixác định trớc mục tiêu, nhiệm vụ thống nhất Nh vậy, xây dựng mục tiêu làmột điều kiện không thể thiếu đợc của hoạt động hiệp tác Vấn đề đặt ra là, sẽlựa chọn biện pháp nào trong số nhiều biện pháp để đạt tới mục tiêu? Việc xác
định các biện pháp hành động, từ đó lựa chọn đợc phơng án tối u để đạt đợc
mục tiêu gọi là xây dựng chiến lợc Nh vậy, chiến lợc là một chơng trình hành
động tổng quát, dài hạn để đạt đợc mục tiêu đã xác định
Trong CNH, HĐH xây dựng chiến lợc là xác định những mục tiêu đạt tớicủa trình độ khoa học - công nghệ, của chuyển dịch cơ cấu kinh tế; các bớc đigiải quyết mục tiêu đó, đồng thời xác định hệ thống những tiền đề đảm bảo
thực hiện mục tiêu, phù hợp với mỗi bớc đi của quá trình CNH, HĐH Thực
chất của xây dựng chiến lợc CNH, HĐH là, trên cơ sở phân tích và dự báo
đúng đắn, đa ra đợc những định hớng hành động, giải pháp phù hợp để thực
hiện thành công CNH, HĐH
Chiến lợc CNH, HĐH có vai trò sau:
- Định hớng hoạt động dài hạn và là cơ sở cho việc thực hiện CNH, HĐH.Nếu không có chiến lợc hay chiến lợc không phù hợp, tức là chiến lợc thiếucăn cứ khoa học sẽ làm cho hoạt động mất phơng hớng, chỉ thấy trớc mắtkhông thấy lâu dài, chỉ thấy cục bộ mà không thấy toàn cục Điều đó dẫn đén
sự nghiệp CNH, HĐH rất khó thành công
- Tạo ra cơ sở để huy động và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả nhằm
đẩy nhanh CNH, HĐH Trong thực tế, phần lớn các sai lầm về đầu t, về nghiêncứu triển khai công nghệ, phát triển các nguồn lực… đều có nguồn gốc từ chỗthiếu vắng hoặc sai lệch trong việc xác định chiến lợc CNH, HĐH
Với vai trò nh vậy, việc xác định chiến lợc CNH, HĐH rất quan trọng Xác định chiến lợc CNH, HĐH đúng đắn giúp ta định hớng, bớc đi đúng đắn,
Trang 15phát huy và sử dụng các nguồn lực trong và ngoài nớc có hiệu quả nhất, qua đóthúc đẩy nhanh đợc tiến trình CNH, HĐH.
1.2.1.2 Những yêu cầu của việc xây dựng chiến lợc CNH, HĐH
Thứ nhất, xác định chiến lợc CNH, HĐH phải phù hợp với điều kiện
trong tỉnh
Để thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đòi hỏi phải xác định rõCNH, HĐH bằng những nguồn lực nào? Nh đã biết, các yếu tố quyết định đếnthành bại của CNH, HĐH mỗi tỉnh về cơ bản bao gồm: nguồn vốn, nguồnnhân lực và tiềm lực khoa học - công nghệ, trong đó nguồn nhân lực trong tỉnh
là yếu tố quyết định nhất Nguồn nhân lực đó sẽ quyết định phơng hớng, nộidung, bớc đi và biện pháp CNH, HĐH; quyết định lựa chọn các yếu tố đầuvào, các nguồn lực khác để thực hiện; quyết định việc tổ chức và thực hiện sựnghiệp CNH, HĐH Bởi vì, trong sự nghiệp CNH, HĐH nếu không có đội ngũ
đông đảo những ngời công nhân lành nghề, những nhà khoa học tài năng,những nhà doanh nghiệp năng động, những nhà lãnh đạo, quản lý tận tuỵ, biếtnhìn xa trông rộng thì sự nghiệp CNH, HĐH khó có thể thành công Điều đó
đòi hỏi phải nâng cao trình độ nguồn nhân lực trong nớc, đáp ứng đợc yêu cầu
sự nghiệp CNH, HĐH
Đối với nguồn vốn đầu t cho sự nghiệp CNH, HĐH cũng vậy Các nguồn
đầu t bên ngoài đóng vai trò quan trọng, thậm chí có ý nghĩa quyết định đếnmức độ nào đó trong những giai đoạn đầu của CNH, HĐH, đặc biệt đối vớinhững tỉnh mà nguồn tích lũy ban đầu khi bớc vào CNH, HĐH gần nh con sốkhông Nhng không thể coi những nguồn đầu t bên ngoài là nguồn vốn quyết
định cho sự thành công của CNH, HĐH Bởi vì, những nguồn đầu t từ bênngoài không đợc kết hợp với những nguồn đầu t ngày càng quan trọng bêntrong thì khó lòng nói tới thành công của CNH, HĐH
Về trình độ khoa học - công nghệ, các tỉnh không thể có ngay đợc trình
độ khoa học - công nghệ cao nhất, mà phải trải qua nhiều tình tự để nâng dần,bằng cách cải tiến và phát triển công nghệ trong tỉnh, nhận chuyển giao khoahọc - công nghệ nớc ngoài: cải tiến, đổi mới những công nghệ này càng hoànthiện hơn Điều đó đòi hỏi tiềm lực khoa học - công nghệ trong nớc, trong tỉnh
đạt trình độ nhất định mới có thể " Tiêu hoá" đợc khoa học - công nghệ hiện
đại nhận chuyển giao từ nớc ngoài
Nh vậy, xác định chiến lợc CNH, HĐH phải căn cứ vào các nguồn nội lực
và phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá của từng tỉnh Có vậy mớiphát huy đợc các nguồn nội lực để đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH
Trang 16Thứ hai, xác định chiến lợc CNH, HĐH phải phù hợp với điều kiện trong
nớc
Mỗi tỉnh là một bộ phận của quốc gia, do đó không thể tách khỏi nhữngtác động của điều kiện trong nớc Khi nói về mối quan hệ "cái riêng" và "cáichung", Lênin đã chỉ ra rằng: "Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đa đếncái chung" Mỗi một tỉnh là cái riêng, quốc gia là "cái chung" Nh vậy mỗitỉnh đều tồn tại độc lập, nhng sự độc lập đó không có nghĩa hoàn toàn biệt lậpvới cả nớc Ngợc lại bất cứ tỉnh nào cũng tồn tại trong môi trờng, hoàn cảnhtrong nớc nhất định, chịu sự tác động của môi trờng, hoàn cảnh trong nớc đó,
do đó, đều tham gia vào các mối liên hệ qua lại giữa các tỉnh thành cả n ớc hếtsức đa dạng Vì vậy, trong việc lựa chọn chiến lợc CNH, HĐH không chỉ căn
cứ vào điều kiện trong tỉnh mà còn phải căn cứ vào tinh hình trong nớc và phảiphù hợp với tình hình trong nớc đó Có vậy mới hạn chế đợc những tác độngtiêu cực và lợi dụng đợc những thuận lợi do điều kiện trong nớc mang lại, tức
là lợi dụng các nguồn lực bên ngoài nh vốn, công nghệ, thị trờng… để thựchiện CNH, HĐH
Sự nghiệp CNH, HĐH phải dựa vào nguồn lực trong tỉnh là chính, điều đókhông có nghĩa là không cần đến nguồn lực bên ngoài Nguồn lực bên ngoài
sẽ bổ sung và khắc phục đợc tình trạng khan hiếm nguồn lực trong tỉnh Cácdòng chảy vốn, công nghệ… trong từng giai đoạn cụ thể bị phụ thuộc vào
điều kiện tình hình chính trị, kinh tế - xã hội
Hiện nay, khi thế giới đã chuyển sang xu thế hội nhập thì càng tạo điềukiện và thúc đẩy "mở cửa", phát triển quan hệ kinh tế, thơng mại giữa các tỉnh,tạo điều kiện để tham gia đầy đủ hơn vào hệ thống phân công lao động trongnớc Bởi vậy một tỉnh tách mình khỏi cả nớc, tự ép mình vào con đờng tự lựccánh sinh thực hiện CNH, HĐH hậu quả chắc chắn sẽ là tụt hậu xa hơn Khimột tỉnh không tham gia vào các định chế tài chính quốc gia nh ngân hàng nhànớc của quỹ tiền tệ quốc gia… thì tỉnh đó khó có thể vay vốn của họ để CNH,HĐH Về mặt thơng mại, càng khó hơn, nếu phần lớn các tỉnh cam kết vớinhau thực hiện các quan hệ thơng mại theo nguyên tắc tự do hoá, thì một tỉnh
đứng ngoài những cam kết đó khó có thể len chân vào thị trờng tự do đó đợc.Trong một thế giới toàn cầu hoá một quốc gia hội nhập tình trạng cô lập sẽ dẫntới tụt hậu xa hơn và sự tụt hậu trong tình trạng cô lập sẽ là một nguy cơ tai hạinhất Thực tế cho thấy, những tỉnh còn nghèo chính là những tỉnh ở xa trungtâm chính trị, kinh tế, văn hoá của đất nớc
Trang 17Trong thời kỳ hiện đại, cấp tỉnh xác định chiến lợc CNH, HĐH phù hợp
điều kiện quốc gia, huy động và sử dụng tốt đợc nguồn lực bên ngoài, tận dụng
đợc phân công lao động quốc gia thì tỉnh đó sẽ đẩy nhanh đợc sự nghiệp CNH,HĐH cũng nh phát triển kinh tế – xã hội
Thứ ba, đảm bảo tính kế thừa và liên tục của chiến lợc CNH, HĐH
Để xác định chiến lợc CNH, HĐH đúng đắn đòi hỏi phải tuân theo quyluật trên Bởi, mỗi chiến lợc chỉ phù hợp với một giai đoạn của sự nghiệpCNH, HĐH Khi điều kiện trong nớc và trong tỉnh thay đổi, đòi hỏi chiến lợccũng phải thay đổi cho phù hợp, điều đó không có nghĩa là, chiến lợc CNH,HĐH sau phủ định sạch trơn chiến lợc trớc Trái lại chiến lợc sau còn kế thừanhững thành tựu, những nhân tố tích cực và khắc phục đợc những tồn tại củachiến lợc trớc Điều đó sẽ đảm bảo cho sự thắng lợi của sự nghiệp CNH, HĐH
1.2.1.3 Nội dung cơ bản của chiến lợc CNH, HĐH:
Một là, xác định giải pháp, bớc đi phát triển khoa học - công nghệ và mức độ trang bị kỹ thuật, công nghệ hiện đại cho nền kinh tế
Nh chúng ta đã biết, để thực hiện CNH, HĐH mỗi tỉnh đều có chiến lợc utiên lựa chọn bớc đi khoa học - công nghệ của mình và nhờ vào đó mà họ đinhanh trên con đờng CNH, HĐH
Hơn ba thế kỷ trớc, các nớc phát triển sớm thực hiện CNH bắt đầu từcông nghiệp nhẹ, bởi vì trong thời kỳ đầu phát triển của các nớc này, nguồnvốn còn hạn hẹp Trong khi đó, công nghiệp nhẹ cần vốn đầu t ít, thời gian thuhồi vốn nhanh nên lợi nhuận cao Vì vậy, hầu hết các nớc t bản phát triển sớmtrớc đây đều xuất phát từ những ngành sản xuất sản phẩm công nghiệp nhẹ đểCNH
Một số nớc bắt đầu CNH bằng cách thu hút đầu t nớc ngoài và sản xuất rahàng hoá xuất khẩu Ban đầu là gia công chế biến, sau đó đều sản xuất và xuấtkhẩu những hàng hoá có chất lợng cao
Nh vậy, trong những bối cảnh khác nhau, các nớc lựa chọn bớc đi khácnhau để đẩy nhanh CNH, HĐH Trong bối cảnh hiện nay, để đẩy nhanh CNH,HĐH nên lựa chọn bớc đi nh thế nào để phát triển khoa học - công nghệ Trớc kia, trong điều kiện các quan hệ quốc tế cha phát triển, các nớc tiếnhành CNH, HĐH không thể có đợc những điều kiện thuận lợi nh hiện nay.Ngày nay, trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang pháttriển nhanh chóng và thế giới đang đi vào kinh tế tri thức, đây chính là lợi thếcủa những nớc đi sau, trong đó có Việt Nam Trong điều kiện của nền kinh tế
Trang 18mở, với chính sách đa phơng và đa dạng hoá các mối quan hệ, nhất là về kinh
tế, sẽ tạo điều kiện cho các nớc đang phát triển vừa tranh thủ đợc sự giúp đỡ từbên ngoài, đặc biệt là về vốn, công nghệ tiên tiến, vừa cố gắng phát huy mọikhả năng và tiềm lực sẵn có trong nớc để CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân Trong điều kiện đó, các tỉnh tiến hành CNH, HĐH bớc đi để phát triểnkhoa học - công nghệ để thực hiện quá trình đẩy nhanh CNH, HĐH Một mặtthực hiện bớc đi tuần tự trong phát triển công nghệ Đó là, chuyển từ thủ cônglên bán cơ khí rồi lên cơ khí Mặt khác, áp dụng những thành tựu của cáchmạng khoa học - công nghệ để thực hiện quá trình "đi tắt, nhảy vọt" trong pháttriển khoa học - công nghệ Đó là từ thủ công lên thẳng cơ khí, từ đó thực hiện
sự nghiệp HĐH là bán tự động và tự động hoá nền kinh tế
Tuy nhiên, trong bối cảnh phát triển kinh tế tri thức, bớc đi tuần tự củaCNH vẫn có thể nhanh hơn các nớc đi trớc Bớc đi này vẫn có thể rút ngắn đợcnếu biết dựa vào những tiến bộ của cách mạng khoa học - công nghệ Điều này
đòi hỏi trong chiến lợc phát triển khoa học - công nghệ của từng ngành, từnglĩnh vực phải có bớc đi đúng và phải có sự lựa chọn công nghệ phù hợp
Mặt khác, để đi tắt trong phát triển khoa học - công nghệ cần lựa chọnmột số ngành mũi nhọn để tập trung đầu t, tạo sự đột phá mạnh mẽ cho việcrút ngắn CNH, HĐH Một vấn đề quan trọng là chọn "ngành mũi nhọn" để đầu
t Nguyên tắc để chọn ngành kinh tế "mũi nhọn" trong điều kiện nền kinh tếthị trờng là phải lấy tính hiệu quả làm cơ bản nhất Những ngành đợc lựa chọn
để đầu t phải là những ngành có tác động cao đến sự phát triển của nhiềungành Nói cách khác, sự phát triển khoa học - công nghệ của ngành "mũinhọn" sẽ kéo theo sự phát triển của nhiều ngành liên quan
Hai là, xác định giải pháp, bớc đi cho việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại hợp lý
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội Đó là, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, phân phối lại tổng sảnphẩm xã hội và thu nhập quốc dân Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng
-là quá trình sắp xếp lại tỷ trọng các ngành, đảm bảo cho mọi thành phần kinh
tế phát huy đợc năng lực của mình, thực hiện đợc hiệu quả nói chung Mặtkhác, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đó sẽ phân bố lại lãnh thổ, đô thịhoá nông thôn, tạo ra sự phát triển bình đẳng giữa các vùng, đồng thời qua đó
đẩy nhanh sự phát triển của toàn nền kinh tế- xã hội
Cơ cấu kinh tế bao gồm các bộ phận cấu thành chủ yếu sau:
Trang 19Một là, cơ cấu ngành kinh tế Đây là tổ hợp các ngành hợp thành các
t-ơng quan tỷ lệ, biểu hiện mối quan hệ giữa các ngành của nền kinh tế Nóphản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất
Khi phân tích cơ cấu kinh tế ngành, thờng phân tích ba nhóm ngạnhchính là, nhóm ngành nông nghiệp bao gồm các ngành: nông, lâm, ng nghiệp;nhóm ngành công nghiệp bao gồm các ngành: công nghiệp và xây dựng; nhómngành dịch vụ bao gồm các ngành: thơng mại, bu chính viễn thông, du lịch…
Hai là, cơ cấu vùng lãnh thổ Nếu cơ cấu ngành kinh tế hình thành từ quá
trình phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất thì cơ cấu kinh tếlãnh thổ lại đợc hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa
lý Cơ cấu vùng lãnh thổ và cơ cấu ngành kinh tế thực chất là hai mặt của mộtthể thống nhất và đều biểu hiện của sự phân công lao động xã hội Cơ cấuvùng lãnh thổ hình thành gắn liền với cơ cấu ngành và thống nhất trong vùngkinh tế Sự chuyển dịch cơ cấu vùng đảm bảo sự hình thành và phát triển cóhiệu quả các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế và trên phạm vi cả tỉnh, phùhợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, phong tục tập quán, truyền thốngcủa mỗi vùng nhằm khai thác triệt để thế mạnh của vùng đó
Ba là, cơ cấu thành phần kinh tế Nếu nh phân công lao động xã hội là cơ
sở hình thành cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ thì chế độ sở hữu lại là cơ sởhình thành cơ cấu thành phần kinh tế Một cơ cấu thành phần kinh tế hợp lýphải dựa trên hệ thống tổ chức kinh tế với chế độ sở hữu thích ứng, có khảnăng thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất, thúc đẩy phân công lao độngxã hội Theo nghĩa đó, cơ cấu thành phần kinh tế cũng là một nhân tố tác động
đến cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ Sự tác động đó là biểu hiện sinh độngcủa mối quan hệ giữa các cơ cấu trong nền kinh tế
Ba bộ phận cơ bản hợp thành cơ cấu kinh tế trên có quan hệ chặt chẽ vớinhau, trong đó cơ cấu ngành kinh tế có vai trò quan trọng hơn cả Cơ cấungành và thành phần kinh tế chỉ có thể thực hiện đợc chuyển dịch đúng đắntrên phạm vi không gian lãnh thổ và trên phạm vi cả nớc Mặt khác, việc phân
bố không gian lãnh thổ một cách hợp lý, có ý nghĩa quan trọng thúc đây pháttriển các ngành và các thành phần kinh tế trên lãnh thổ
Trong điều kiện hiện nay, để đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohớng CNH, HĐH phải quán triệt một số quan điểm sau:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi mục đích, có định hớng, dựatrên cơ sở phân tích đầy đủ căn cứ lý luận và thực tiễn cùng với việc áp dụng
Trang 20đồng bộ các giải pháp cần thiết để chuyển cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sangtrạng thái khác
- Hiện nay, khi kinh tế tri thức và toàn cầu hoá trở thành một xu thế thì cơcấu kinh tế phải là cơ cấu kinh tế mở Đó là cơ cấu kinh tế có tính năng động,linh hoạt cao, có khả năng thích ứng nhanh với các biến động của kinh tế quốc
tế, ứng phó một cách có hiệu quả với các chấn động bên ngoài Cơ cấu kinh tế
đó có khả năng tận dụng tối u các nguồn lực bên trong, bên ngoài cho sự pháttriển bền vững của nền kinh tế và tiếp nhận đợc những giá trị của kinh tế trithức, của quá trình toàn cầu hoá cũng nh những nền văn hoá tiêu biểu của cáctỉnh
Với quan điểm đó, nguyên tắc của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong
điều kiện hiện nay là: trớc hết là phải tận dụng tối đa lợi thế so sánh, nâng caodần khả năng cạnh tranh của các ngành hàng phù hợp với tiến trình hội nhập.Thứ hai, cần phải lựa chọn hớng điều chỉnh cơ cấu kinh tế sao cho nắm bắt đợccơ hội, phát huy đợc vai trò của kinh tế tri thức, trớc hết là công nghệ thôngtin, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập và đẩy nhanh tốc đọ tăng trởng
Từ những vấn đề đặt ra trên đây, có thể đa ra tính quy luật cho việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sự nghiệp CNH, HĐH trong điều kiện hiệnnay:
Hiện nay, ở các nớc ĐPT cơ cấu kinh tế là nông nghiệp công nghiệp dịch vụ Xu hớng chuyển dịch của cơ cấu ngành trong sự nghiệp CNH, HĐH ởcác nớc này là từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ lên công nghiệp - nôngnghiệp - dịch vụ Đó là xu hớng tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp ngàycàng tăng, nông nghiệp ngày càng giảm; tỷ trọng giá trị sản phẩm dịch vụngày càng tăng, tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp ngày cànggiảm tơng ứng Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã tạo điềukiện thúc đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp - nôngnghiệp - dịch vụ lên cơ cấu công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp và cao hơnnữa là cơ cấu dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Đây là cơ cấu kinh tế hiện
-đại, phản ánh một nền kinh tế phát triển trong điều kiện hiện nay Các nớc đi
đầu trong CNH phải mất hơn 200 năm mới có đợc cơ cấu kinh tế đó Nếu cácnớc đang thực hiện CNH, HĐH cũng đi nh vậy thì còn lâu mới có cơ cấu kinh
tế hiện đại Để nhanh chóng chuyển dịch kinh tế truyền thống nông nghiệp công nghiệp - dịch vụ sang cơ cấu kinh tế hiện đại dịch vụ - công nghiệp -nông nghiệp đòi hỏi phải có những bớc đi, giải pháp thích hợp Tất nhiên, trớcmắt các nớc ĐPT phải chuyển từ cơ cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ
Trang 21-lên cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ, nhng đồng thời cũng phải tạonhững tiền đề để chuyển lên cơ cấu dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Dovai trò quan trọng của khoa học - công nghệ sẽ giúp các nớc nói chung ViệtNam nói riêng thực hiện CNH, HĐH đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế
- Cơ cấu vùng, lãnh thổ: Trong sự nghiệp CNH, HĐH cùng với sự chuyểndịch của cơ cấu ngành thì cơ cấu vùng, lãnh thổ cũng chuyển dịch theo Cùngvới sự phát triển của các vùng công nghiệp thì các khu đô thị, dân c tập trungcũng phát triển Tơng ứng với sự phát triển của công nghiệp và dịch vụ là sựgiảm xuống của khu vực nông thôn Điều đó có nghĩa là, xu hớng chuyển dịchcủa cơ cấu vùng lãnh thổ trong sự nghiệp CNH, HĐH là tăng dần tỷ trọngtrong khu vực đô thị, giảm dần tỷ trọng khu vực nông thôn hay thành thị hoánông thôn Điều này diễn ra cùng với sự nghiệp CNH, dịch vụ hoá nông thôn
- Cơ cấu thành phần kinh tế Nếu nh trong chuyển dịch cơ cấu ngành, xu
hớng tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp ngày càng tăng, nông nghiệp ngàycàng giảm; tỷ trọng giá trị sản phẩm dịch vụ ngày càng tăng, tổng giá trị sảnphẩm nông - công nghiệp ngày càng giảm tơng ứng thì xu hớng chuyển dịchcơ cấu thành phần kinh tế không diễn ra một chiều Lịch sử phát triển đãchứng minh rằng, có thời kỳ tỷ trọng thành phần kinh tế Nhà nớc trong nềnkinh tế tăng lên (nh những năm 40 đến cuối những năm 80 của thế kỷ 20), nh-
ng cũng có thời kỳ có xu hớng giảm xuống (cùng với quá trình chuyển cácdoanh nghiệp Nhà nớc thành các doanh nghiệp t nhân hay đa dạng hoá cácdoanh nghiệp Nhà nớc) Xu hớng vận động đó tuỳ thuộc vào yêu cầu phát triểnkinh tế của mỗi nớc Nhng trong cơ cấu thành phần kinh tế, thành phần kinh tếNhà nớc bao giờ cũng phải đảm bảo xây dựng cơ sở hạ tầng, những công trìnhcông cộng, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển
Sự nghiệp CNH, HĐH làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế Điều đó tất yếuphải tiến hành lại phân công lao động xã hội trên phạm vi các tỉnh, cũng nhtừng ngành, từng cơ sở Sự phân công lại lao động xã hội trong sự nghiệpCNH, HĐH về phơng hớng lâu dài cần phải tuân theo các tính quy luật sau đây:
- Tỷ lệ và số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm xuống, tỷ lệ và số tuyệt
đối lao động công nghiệp tăng lên
- Tỷ lệ lao động trí óc ngày càng tăng và chiếm phần lớn trong tổng lao
động xã hội
Trang 22- Tốc độ tăng lao động trong các ngành phi sản xuất vật chất (dịch vụ)tăng nhanh hơn tốc độ lao động trong các ngành sản xuất vật chất.
Nhìn chung, trong những năm trớc mắt, việc phân công lại lao động xãhội cần đợc tiến hành trên tất cả các địa bàn Tiến hành sắp xếp, phân bố lại tạichỗ hoặc chuyển một bộ phận từ nơi này sang nơi khác để xây dựng các vùngkinh tế mới, khu công nghiệp mới… Tuy nhiên, đặc biệt chú trọng u tiên choviệc sắp xếp, điều chỉnh tại chỗ vì điều đó cho phép từng địa phơng, từng đơn
vị cơ sở tự khai thác hết tiềm năng, những thế mạnh sẵn có, đồng thời từng bớchình thành các cụm kinh tế - kỹ thuật - dịch vụ ở nông thôn cũng nh thành thị
1.2.2 Tạo ra môi trờng kinh tế - xã hội thuận lợi để thực hiện CNH,HĐH trên địa bàn tỉnh
Muốn thực hiện CNH, HĐH phải có môi trờng kinh tế - xã hội thuận lợi,trớc hết là những chính sách nhằm thu hút CNH,HĐH, xây dựng cơ sở hạ tầng
và tạo ra môi trờng xã hội để thực hiện CNH,HĐH
Các tỉnh luôn đứng trớc các vấn đề kinh tế làm cho quá trình thực hiệnCNH, HĐH khó thành công Đó là, các nguồn lực luôn ở vào tình trạng khanhiếm, trình độ phát triển khoa học - công nghệ thấp, không đáp ứng đợc yêucầu của quá trình CNH, HĐH Vì vậy, tạo những điều kiện để thực hiện CNH,HĐH là một nội dung quan trọng của vai trò chính quyền trong quá trìnhCNH, HĐH Để tạo đợc những điều kiện đó, đòi hỏi chính quyền cấp tỉnh phải
đa ra đợc các chính sách hữu hiệu
Nhà kinh tế học Franc Ellis cho rằng: " Chính sách đợc xác định nh là ờng lối hành động mà Chính phủ lựa chọn với mọi lĩnh vực của nền kinh tế, kểcả mục tiêu mà Chính phủ tìm kiếm và lựa chọn các phơng pháp để theo đuổicác mục tiêu đó"
đ-Trong sự nghiệp CNH, HĐH, chức năng của hệ thống các chính sách làtạo ra những kích thích cần thiết để biến các mục tiêu đề ra trong sự nghiệpCNH, HĐH thành hiện thực, thông qua việc khai thác, khai thông và sử dụng
có hiệu quả các nguồn lực Các chính sách mang lại hiệu quả cao khi nó phùhợp với điều kiện thực tế của tỉnh, của khu vực khai thác tốt mọi nguồn lực vàcơ hội, hạn chế, xóa bỏ đợc các tác động phản kháng, ngợc chiều từ mọi phía.Mỗi chính sách thờng không tồn tại riêng rẽ, mà bao giờ cũng có sự liênkết và tác động qua lại với các chính sách khác Chính sách thờng có tác độngtrực tiếp hoặc gián tiếp đến một diện rất rộng các tầng lớp dân c trong xã hội
Trang 23theo những mức độ khác nhau Nó có thể đa lại những lợi ích khác nhau chonhững tầng lớp dân c khác nhau, do đó, mức độ hởng ứng đối với mỗi chínhsách trong mỗi tầng lớp dân c là khác nhau.
Trong sự nghiệp CNH, HĐH cũng nh phát triển kinh tế - xã hội, xây dựngcác chính sách phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
Thứ nhất, phải đảm bảo tính hiệu quả của các chính sách
Thứ hai, phải đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ của các chính sách
Thứ ba, phải đảm bảo vừa phù hợp với điều kiện thực tế trong tỉnh, vừaphù hợp với luật lệ, các định chế Nhà nớc
1.2.2.1 Tạo ra các chính sách nhằm thu hút CNH, HĐH trên địa bàn tỉnh
- Chính sách về u đãi, khuyến khích đầu t trên địa bàn tỉnh
Vận dụng triệt để chính sách u đãi nh: thuế, hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ tiếp thị, xây dựng thơng hiệu đồng thời kịp thời điều chỉnh, bổ sung chính sách thu hút khuyến khích đầu t với sức hấp dẫn cao, xây dựng kết cấu hạ tầng hợp
lý phục vụ cho phát triển công nghiệp
Chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ về mặt vốn, thuế, công nghệ thông tin, môi trờng đầu t vv nhằm khơi dậy tiềm năng trong các thành phần kinh tế, nhất là khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh Đồng thời dành một khoảng kinh phí thích đáng cho công tác hỗ trợ, đầu t và phát triển trung tâm công nghiệp – nhất là ở khu vực nông thôn và các làng nghề, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn
Có chính sách về thu nhập thích đáng, bồi dỡng mở rộng kiến thức, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho ngời lao động phù hợp với cơ chế thị trờng
Tiếp tục cải cách hành chính, tạo môi trờng đầu t thông thoáng, bình
đẳng, có chính sách thống nhất, không phân biệt các thành phần kinh tế và đây
sẽ là giải pháp có tác động rất lớn trong sự nghiệp CNH, HĐH
Trong sự nghiệp CNH, HĐH vốn đóng vai trò rất quan trọng Trớc hết,CNH, HĐH làm biến đổi về chất của kỹ thuật sản xuất, lao động bằng máymóc thay thế cho lao động thủ công Hơn nữa bản thân tiến độ kỹ thuật phụthuộc rất lớn vào mức đầu t vốn nhiều hay ít Từ đó, CNH, HĐH làm thay đổicơ cấu ngành nghề, trong đó, ngành công nghiệp và dịch tăng nhanh Nh vậy,trong sự nghiệp CNH, HĐH đòi hỏi phải có nhiều vốn và phải sử dụng vốn cóhiệu quả trở thành điều kiện không thể thiếu đợc
Trang 24Do vai trò nh vậy, nên chính sách huy động và sử dụng vốn là một chínhsách quan trọng để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả, đòi hỏi chính sáchnày phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
Chính sách huy động vốn phải phù hợp với nền kinh tế mở và đặc thù dântộc Trong việc huy động vốn cho CNH, HĐH thì nguồn vốn trong tỉnh làquyết định, nguồn vốn ngoài tỉnh và ngoài nớc là quan trọng Sở dĩ nguồn vốntrong tỉnh là quyết định bởi vì tích luỹ bên trong là điều kiện không thể thiếu
đợc cho việc tiếp nhận, sử dụng tốt vốn bên ngoài và cũng để tăng thêm tính
độc lập, tự chủ của nền kinh tế Nói nh vậy, không có nghĩa không coi trọngvốn bên ngoài Có thể tại thời điểm nhất định, hoặc một công trình nào đó, vốn
đầu t từ bên ngoài vẫn cao hơn vốn đầu t trng tỉnh, nhng nhìn chung toàn cụcthì vốn đầu t trong tỉnh phải chiếm tỷ trọng lớn
Phải tạo môi trờng thể chế thuận lợi, sử dụng, đồng bộ các chính sáchkinh tế để huy động nguồn vốn trong toàn dân, trong mọi thành phần kinh tế,nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH toàn tỉnh
Đối với nguồn vốn nớc ngoài, phải coi trọng huy động vốn đầu t trực tiếpnớc ngoài, tiếp thu vốn nớc ngoài phải gắn chặt với quá trình chuyển giao côngnghệ Quá trình này đòi hỏi phải đợc chuẩn bị chu đáo trong suốt thời gian dài.Huy động vốn phải gắn liền với việc sử dụng có hiệu quả Để đảm bảovốn đợc sử dụng đúng hớng, đúng mục đích đòi hỏi:
- Trong sự nghiệp CNH, HĐH việc tạo lập và thực thi chính sách đầu t
đúng đắn có ý nghĩa rất quan trọng Đặc biệt là vai trò đầu t của chính quyền
từ ngân sách để tạo môi trờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát huycao nhất mọi nguồn lực của mình
- Đầu t vốn cho CNH, HĐH phải coi trọng quan điểm hiệu quả và chỉ tiêuthời hạn thu hồi vốn Sử dụng vốn là khâu quyết định quy mô huy động và táitạo vốn, vì vậy nhiệm vụ xuyên suốt chiến lợc vốn là không ngừng nâng caohiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế
Nh vậy, chính sách huy động và sử dụng vốn cần đợc nhìn nhận theo quytrình khép kín trên cả ba phơng diện: huy động - sử dụng - quản lý Do đó,phải bảo đảm sự thông suốt trong cả ba giai đoạn: tích luỹ - huy động - đầu tnhằm đạt đợc tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn cao nhất
- Chính sách phát triển khoa học - công nghệ trên địa bàn tỉnh
Trang 25Khoa học - công nghệ đợc xác định là động lực của CNH, HĐH khoa học
- công nghệ có vai trò quyết định lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh
tế Sự bắt đầu và kết thúc CNH, HĐH đều lấy tiến bộ khoa học - công nghệlàm cơ sở Sự phát triển khoa học - công nghệ với t cách là nhân tố cơ bản củaCNH, HĐH, có ảnh hởng quan trọng đối với tiến trình CNH, HĐH Sự pháttriển công nghệ không chỉ tiết kiệm các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
mà còn dẫn tới phát triển phân công lao động và hợp tác, từ đó làm thay đổi cơcấu kinh tế Nh vậy, khoa học - công nghệ sẽ thúc đẩy CNH, HĐH cả bề rộng
và chiều sâu
Hiện nay, tiến bộ khoa học - công nghệ đã trở thành nhân tố chủ yếu thúc
đẩy tăng trờng kinh tế ở các nớc kinh tế phát triển Nh vậy, muốn thực hiệnthành công CNH, HĐH tất yếu phải coi trọng phát triển khoa học - công nghệ
Để phát triển khoa học - công nghệ, đòi hỏi chính sách phát triển khoahọc công nghệ đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
- Phát triển khoa học - công nghệ phải đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế
và trình độ khoa học, công nghệ của tỉnh, rút ngắn khoảng cách với các tỉnhphát triển
Mục đích của phát triển của khoa học - công nghệ là nâng cao tính hiệuquả của quá trình sản xuất Đây là yêu cầu quan trọng nhất của phát triển khoahọc - công nghệ Điều này đòi hỏi chính sách phát triển khoa học - công nghệphải tạo mọi điều kiện giải phóng mọi tiềm năng của khoa học - công nghệ và
đánh giá, cải tiến công nghệ Đồng thời nghiên cứu tự thích ứng và cải tiếnhoàn thiện công nghệ ở các doanh nghiệp cũng cần đợc đẩy mạnh Nh vậy,chính sách phát triển khoa học - công nghệ đòi hỏi phải có những giải pháp hàihoà nhằm sử dụng mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ để thúc đẩy khoahọc - công nghệ
Trang 26Thực hiện phát triển kinh tế khoa học - công nghệ đối với tất cả các thànhphần kinh tế Có vậy mới huy động hết mọi tiềm lực vào phát triển khoa học -công nghệ Tất nhiên trong việc phát triển khoa học - công nghệ Nhà nớc phải
đảm nhận là chính, thông qua các chính sách tài trợ, giúp đỡ các cơ sở nghiêncứu trong việc nghiên cứu, triển khai công nghệ Việc vận dụng các công trìnhnghiên cứu vào phát triển công nghệ phải đảm bảo công bằng giữa các thànhphần kinh tế Điều này đòi hỏi các chính sách phải nâng cao tính tự chủ củacác thành phần kinh tế trong việc áp dụng và phát triển công nghệ
Để thúc đẩy phát triển nhanh và mạnh khoa học - công nghệ chính quyềncấp tỉnh phải lựa chọn một số ngành u tiên để đầu t, tránh đầu t tràn lan Những ngành u tiên phải phù hợp với xu thế phát triển của kinh tế tri thức vàtoàn cầu hoá về kinh tế Đó cũng là một giải pháp để phát triển khoa học -công nghệ Điều đó có nghĩa là, phát triển khoa học - công nghệ phải có sựphân tích, lựa chọn phù hợp với điều kiện trong nớc và với xu thế phát triểncủa thời đại Mặt khác, phải có chính sách thúc đẩy quá trình chuyển giaocông nghệ Đây là con đờng ngắn nhất và là lợi thế của nớc đi sau trong pháttriển công nghệ
Chính sách phát triển khoa học - công nghệ phải gắn chặt với chính sắchphát triển nguồn nhân lực, bởi lẽ suy đến cùng, phát triển khoa học - côngnghệ phụ thuộc vào phát triển nguồn nhân lực Khoa học - công nghệ là kếtquả hoạt động của hoạt động con ngời, phản ánh trình độ nhận thức của conngời Do vậy, chính sách phát triển nguồn nhân lực, quan trọng nhất là pháttriển giáo dục - đào tạo sẽ là nhân tố chính, quyết định đến phát triển khoa học
- công nghệ
- Chính sách về phát triển các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh
Trên cơ sở phân tích quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nớc Nga, Lênincho rằng, trong thời kỳ quá độ lên CNXH nền kinh tế không thuần nhất mà tồntại nhiều thành phần kinh tế
Muốn thực hiện CNH và phát triển kinh tế - xã hội, phải sử dụng sứcmạnh của các thành phần kinh tế Vì vậy, sau khi nội chiến chấm dứt (1918 -1920), để khôi phục kinh tế nớc Nga, khắc phục những hạn chế của chính sáchcộng sản thời chiến, Lênin đữa đa ra chính sách kinh tế mới (NEP) Một trongnhững nội dung và biện pháp chủ yếu thực hiện NEP là sử dụng sức mạnh củacác thành phần kinh tế
Trang 27Thực hiện chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần, theo Lênin, Nhànớc Xô Viết cần phải tạo những điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tếtồn tại và phát triển, nhằm sử dụng sức mạnh và huy động mọi nguồn lực trong
và ngoài nớc vào phát triển kinh tế, góp phần vào giải quyết các vấn đề bứcxúc của xã hội
Thực tiễn của nớc Nga lúc đó chỉ ra rằng, thông qua cơ chế, chính sách vàcông cụ quản lý kinh tế phù hợp, mềm dẻo Nhà nớc Xô Viết đã huy động và
sử dụng đợc khá hiệu quả các nguồn lực của mọi thành phần kinh tế vào việcphát triển kinh tế và thực hiện CNH Kết quả là trong những năm thực hiệnNEP, công nghiệp nhẹ đã phát triển mạnh, công nghiệp nặng tuy còn khó khănnhng đã có sự cải thiện đáng kể, chế độ tài chính và đồng Rúp đợc ổn định,nạn đói đợc giải quyết, ngời lao động phấn khởi vì đợc khuyến khích, quantâm…
Nh vậy, một cống hiến của Lênin là phát triển kinh tế nhiều thành phần,nhằm thu hút và sử dụng tốt nhất mọi nguồn lực để phát triển kinh tế, thựchiện CNH, giải quyết những vấn đề khó khăn của đất nớc
Các nớc đang thực hiện CNH, HĐH với một nền kinh tế kém phát triển,các nguồn lực luôn ở trong tình trạng khan hiếm Điều đó đòi hỏi, chính quyềncấp tỉnh phải huy động sức mạnh của toàn dân, mọi nguồn lực, mọi lực lợngvật chất trong và ngoài nớc cho CNH, HĐH Thực hiện đợc điều đó chínhquyền cấp tỉnh phải phát huy đợc sức mạnh của các thành phần kinh tế Trongnền kinh tế nhiều thành phần, mỗi thành phần kinh tế là một bộ phận, mộtmảng không thể tách rời của nền kinh tế và đều có vị trí, có thế mạnh củamình trong phát triển kinh tế – xã hội
Hiện nay, hầu hết các tỉnh thực hiện CNH, HĐH trong điều kiện nền kinh
tế hàng hoá, kinh tế thị trờng, nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần là tất yếukhách quan Vì vậy, phải tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển
Để các thành phần kinh tế thực hiện đợc điều đó, chính sách đối với các thànhphần kinh tế phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Phải phát huy đợc tính năng động, sáng tạo và hạn chế mặt tiêu cực củacác thành phần kinh tế
Do các thành phần kinh tế tồn tại dựa trên những hình thức sở hữu khácnhau về t liệu sản xuất, vì vậy mỗi thành phần kinh tế chịu tác động của cácquy luật kinh tế riêng Điều đó đòi hỏi, để phát huy đợc tính năng động, sáng
Trang 28tạo của các thành phần kinh tế, các chính sách đợc xây dựng phải dựa trên cơ
sở nhận thức đầy đủ các quy luật kinh tế hoạt động trong các thành phần kinh tế.Mặt khác, cùng với sự thừa nhận nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần,không thể tránh khỏi những tiêu cực do các thành phần kinh tế gây ra Chính vìvậy, để hạn chế những tiêu cực đó chính quyền cấp tình cần phải nâng cao hiệulực và hiệu quả quản lý của mình Thông qua các biện pháp mềm dẻo, thíchhợp để ngăn chặn, hạn chế những tiêu cực, hớng các thành phần kinh tế nàyphát triển theo các mục tiêu đã định
Phải phối hợp hoạt động nhịp nhàng giữa các thành phần kinh tế, hớngcác thành phần kinh tế vào một mục đích chung là phát huy hết những nănglực của mình để đẩy mạnh CNH, HĐH cũng nh phát triển kinh tế - xã hội.Các thành phần kinh tế tồn tại trong nền kinh tế hoạt động không biệt lậpnhau, mà gắn bó, đan xen, xâm nhập lẫn nhau và là những bộ phận của cơ cấukinh tế quốc dân thống nhất, đều chịu tác động của các mối quan hệ kinh tế
nh cung, cầu, giá cả, tiền tệ, ngời mua, ngời bán…
Mặt khác, do tồn tại dựa trên các loại hình sở hữu khác nhau về t liệu sảnxuất, nên mỗi thành phần kinh tế chịu sự tác động hệ thống quy luật kinh tếriêng, có mục đích riêng, thậm chí có thành phần kinh tế có mục tiêu đối lậpnhau Do vậy, các thành phần kinh tế vừa thống nhất và mâu thuẫn với nhau,vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau Điều này đòi hỏi chính quyền cấp tỉnh
điều tiết các thành phần kinh tế phải tạo ra đợc sự phối hợp hoạt động nhịpnhàng và hớng các thành phần kinh tế vào một mục đích chung là phát huy hếtnăng lực của mình để đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH cũng nh phát triển kinh
tế - xã hội thông qua các chính sách khuyến khích, u đãi và hỗ trợ
ở nớc ta, sự nghiệp CNH, HĐH là nhằm thực hiện dân giàu, nớc mạnh,xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bớc đi lên CNXH Để thực hiệnmục tiêu đó, đòi hỏi phải phát huy sức mạnh của toàn dân, của các thành phầnkinh tế, trong đó thành phần kinh tế Nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo, là lực l-ợng cơ bản trong sự nghiệp CNH, HĐH Đây cũng là sự khác biệt giữ CNH,HĐH ở những nớc TBCN với các nớc định hớng XHCN ở các nớc TBCN, lựclợng cơ bản thực hiện CNH, HĐH là kinh tế t nhân, chủ yếu là giai cấp t sản
Để thực hiện đợc vai trò đó, thành phần kinh tế Nhà nớc phải có đủ tiềmlực kinh tế mạnh Điều đó chỉ có thể thực hiện khi thành phần kinh tế Nhà nớcphải nắm lấy những ngành, những khâu, những lĩnh vực then chốt, các đầumối quan trọng của nền kinh tế, là đầu tàu trong việc khai thác, phát triển
Trang 29những ngành nghề mới, hoặc những ngành nghề cần đầu t lớn mà các thànhphần kinh tế khác không thể hay cha có điều kiện phát triển đợc Mặt khácthành phần kinh tế Nhà nớc cũng là lực lợng vật chất, là công cụ để chínhquyền cấp tỉnh điều tiết kinh tế, định hớng các thành phần kinh tế khác trongquá trình CNH, HĐH theo định hớng XHCN.
- Chính sách tiếp cận đất đai và cải thiện môi trờng kinh doanh trên địa bàn tỉnh
Để thực hiện CNH, HĐH trên địa bàn tỉnh thì chính quyền cấp tỉnhcần phải có những chính sách tiếp cận đất đai để quy hoạch sử dụng đất chophát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp và doanh nghiệp riêng rẽ
Số đất tỉnh quy hoạch đảm bảo đủ đất thu hút, phát triển côngnghiệp đáp ứng các mục tiêu đề ra; đồng thời điều chỉnh giá đất hợp lý để xâydựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng và giá cho thuê lại đất trong các khu côngnghiệp để thu hút những nhà đầu t sản xuất kinh doanh, thuê mặt bằng
Chính quyền cấp tỉnh chỉ đạo xây dựng và ban hành kế hoạchnghiên cứu xây dựng cải cách quy trình thủ tục hành chính liên quan đến hoạt
động đầu t; ban hành chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp và tiểu,thủ công nghiệp; thành lập Ban quản lý các KCN, trung tâm khuyến công,khuyến nông và ban chỉ đạo những vấn đề liên quan đến đầu t; triển khai thựchiện cơ chế “một cửa”, “một đầu mối”
Các doanh nghiệp phải coi trọng việc chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, phải
đảm bảo chất lợng sản phẩm có sức cạnh tranh và thay thế đợc hàng nhập khẩu
Chính quyền tỉnh cần phải quan tâm tới việc cải thiện môi trờng cho phát triển sản xuất, kinh doanh; giải quyết đồng bộ từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ một số sản phẩm chủ yếu đang có sức ạnh tranh hoặc có điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh; chủ động và có lộ trình hợp lý hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế
Tích cực phát triển thị trờng mới, nhất là thị trờng nông thôn nhằm tạo
điều kiện phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu t, xây dng chiến lợc đầu t theo định hớngxuất khẩu và chơng trình xúc tiến thị trờng xuất khẩu Thu hút đầu t nớc ngoài phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của tỉnh theo hớng CNH,HĐH
Trên đây là các chính sách tạo các nguồn lực cơ bản trong sựnghiệp CNH - HĐH Điểm cần lu ý trong quá trình thực hiện các chính sáchtrên là, để đảm bảo tính hiệu quả, các chính sách này phải thực hiện đồng bộ,
Trang 30thống nhất với nhau và hỗ trợ nhau, tạo thành một tổng hợp lực to lớn trongviệc tạo ra các nguồn lực, đẩy nhanh sự nghiệp CNH - HĐH.
1.2.2.2 Xây dựng cơ sở hạ tầng để thực hiện CNH,HĐH
Chính quyền cấp tỉnh muốn thực hiện thành công CNH,HĐH thì cần phải
có hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ, hoàn chỉnh nh: mạng lới giao thông, thuỷlợi, mạng lới cấp điện, bu chính viễn thông, mạng lới cấp thoát nơc
- Mạng lới giao thông
Các tỉnh cần có một mạng lới giao thông đồng bộ rộng khắp với cáctuyến đờng bộ, đờng sông, đờng sắt, tạo ra một hệ thống liên hoàn thuận lợicho việc giao lu kinh tế
Đờng bộ bao gồm đờng quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ và đờng xã Đờng bộ là
hệ thống giao thông quan trọng cho việc vận chuyển, giao lu kinh tế trong,ngoài tỉnh Các khu công nghiệp thờng đặt ở những nơi có hệ thống giaothông thuận tiện do vậy việc xây dựng và phát triển hệ thống đờng bộ rộngkhắp là một yêu cầu khách quan cho sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh
Đờng sông cũng giữ một vai trò không nhỏ trong việc vân chuyển giao lukinh tế, đặc biệt đối với các tỉnh có hệ thống đờng sông dày đặc
Đờng sắt và đờng hàng không cũng có vai trò to lớn trong việc vậnchuyển, giao lu kinh tế Đối với những tỉnh có hệ thống giao thông này thì việcgiao kinh tế cũng trở nên đáng kể hơn trong thời kỳ xây dựng chiến lợc CNH,HĐH trên địa bàn tỉnh
- Mạng lới cấp điện
Chính quyền cấp tỉnh cần phải quan tâm đến hệ thống nguồn điện đểcung cấp phụ vụ sản xuất và tiêu dùng của tỉnh Sự nghiệp CNH, HĐH cầnphải có những nguồn điện lới 110KV, 110 MW, 35KV, 0,4KV Hệ thống
điện lới để phục vụ tốt trong địa phơng tỉnh góp phần quan trọng vào thúc đẩykinh tế – xã hội phát triển
- Hệ thống thuỷ lợi
Thực hiện tốt công tác khai thác và sử dụng hệ thống sông ngòi để thựchiện nhiệm vụ tới, tiêu nớc phục vụ dân sinh trong sản xuất, đặc biệt là trongsản xuất nông nghiệp Xây dựng đồng bộ hệ thống trạm bơm với công suất t-
ơng ứng để phục vụ nhân dân Các công trình cũ, xuống cấp, hệ thống máy
Trang 31móc lạc hậu thì cần phải đợc thay thế, tu tạo lại sao cho việc sử dụng đạt hiệuquả cao.
- Bu chính viễn thông và công nghệ thông tin
Công tác bu chính không ngừng đợc mở rộng mạng lới phục vụ và pháttriển mạnh mẽ theo hớng đa dạng hoá dịch vụ, nâng cao chất lợng phục vụ vàphát triển theo hớng đa dạng hoá dịch vụ, nâng cao chất lợng và thời gian phục
vụ Ngoài dịch vụ truyền thống còn có một số dịch vụ mới nh tiết kiệm bu
điện, chuyển tiền nhanh, bu phẩm chuyển nhanh, chuyển phát quà
Hệ thống truyền dẫn đợc nâng lên những thiết bị mới với tốc độ cao, cấutrúc an toàn, chất lợng đảm bảo nh: mạng ngoại vi, mạng lới thông tin di
động
1.2.2.3 Tạo ra môi trờng xã hội để thực hiện CNH,HĐH
- Phát triển nguồn nhân lực để thực hiện CNH,HĐH
Học thuyết Mác đã chỉ ra: con ngời là yếu tố năng động, tích cực nhấttrong lực lợng sản xuát, là lực lợng chủ đạo, là kẻ sáng tạo ra của cải vật chấtxã hội
Trong sự nghiệp CNH, HĐH nguồn nhân lực có tác dụng quyết định.Nhng không phải bất kỳ nguồn nhân lực nào đều có tác dụng nh nhau Điều đó
có nghĩa là, sự nghiệp CNH, HĐH không hề có sự lựa chọn đối với nguồnnhân lực Ngợc lại, nó yêu cầu hết sức nghiêm ngặt đối với thể lực và chất lợngcủa nguồn nhân lực Để thực hiện CNH, HĐH đòi hỏi nguồn nhân lực phải cóchất lợng cao
Do đặc điểm của sự nghiệp CNH, HĐH trong điều kiện hiện nay là, cácnớc mở cửa, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau Phát triển nhân lực, mà quantrọng nhất là giáo dục và đào tạo, phải cung cấp cho xã hội một đội ngũ lao
động mới có tay nghề vững vằng, có học vấn cao, năng động, sáng tạo để thíchứng với sự nghiệp CNH, HĐH trong điều kiện mới Điều đó đòi hỏi chính sáchphát triển nguồn nhân lực phải đảm bảo đợc các yêu cầu sau:
Về quan điểm phải nhận thức rằng, đầu t phát triển nguồn nhân lực là mộtdạng đầu t phát triển, vì nó là động lực để tăng trởng kinh tế Vì vậy, phải utiên phát triển nguồn nhân lực Cụ thể là u tiên phát triển giáo dục - đào tạo,
Trang 32phát triển hệ thống y tế để nâng cao sức khoẻ và thể chất của ngời lao động, cóbiện pháp, chính sách, nhất là chính sách tiền lơng, phù hợp để ngăn chặn chảymáu chất xám đang khá phổ biến ở các nớc ĐPT và thu hút chuyên gia nớcngoài.
Giáo dục- đào tạo phải phù hợp và phản ánh đợc xu hớng phát triển củatrình độ khoa học - công nghệ Điều đó đòi hỏi các tỉnh phải u tiên xây dựngcác cơ sở đào tạo chất lợng cao Bởi vì, khi quy mô giáo dục - đào tạo mở rộngthì không thể phát triển đều khắp trên diện rộng các loại trờng có chất lợng nhnhau Do đó, phải tập trung phát triển một bộ phận giáo dục - đào tạo có chấtlợng cao Bộ phận này lúc đầu có quy mô nhỏ, cán bộ giảng dạy, cán bộ quản
lý và học sinh đều đợc chọn lọc kỹ, đợc Nhà nớc u tiên về cơ sở vật chất, kinhphí để bồi dỡng nhân tài Bộ phận giáo dục đào tạo chất lợng cao sẽ là hạtnhân để từ đó giúp cho việc nâng cao chất lợng của cả hệ thống giáo dục.Phải xã hội hoá giáo dục - đào tạo Phát triển giáo dục - đào tạo phảimang tính chất xã hội hoá cao Khi giáo dục - đào tạo có tính xã hội thì các tổchức, doanh nghiệp, cá nhân, gia đình, cộng đồng đều có trách nhiệm quantâm góp sức lực, trí tuệ, tiền của để phát triển Mặt khác, các tổ chức, gia đình,cá nhân, cộng đồng phải có nghĩa vụ học tập vì nó mang lại lợi ích trực tiếpcho bản thân, cho các doanh nghiệp, cho toàn xã hội Cho nên ngời đi học phải
đóng học phí, ngời sử dụng lao động qua đào tạo phải đóng góp chi phí đàotạo
Trong nền kinh tế thị trờng, sự phân hoá giàu nghèo, sự chênh lệch mứcsống giữa các tầng lớp dân c sẽ xảy ra Để tạo nên sự công bằng trong các cơhội giáo dục và đào tạo, nên sự phát triển đồng đều giữa các vùng, tuỳ từng tr-ờng hợp cụ thể mà tổ chức các loại hình giáo dục - đào tạo thích hợp, tạo điềukiện cho tất cả các đối tợng có cơ hội học tập bằng cách cho vay vốn, cấp họcbổng…
- Tạo ra sự đồng thuận của nhân dân đối với sự nghiệp CNH,HĐH
Trong quá trình thực hiện CNH,HĐH, chính quyền cấp tỉnh cần có sự
đồng thuận của nhân dân Nếu nhân dân không ủng hộ thì quá trình đổi mới,xây dựng, lấy đất của dân sẽ không bao giờ thực hiện đợc Do vậy cần phải
có sự ủng hộ của dân Đúng nh Bác đã từng nói:
“ Dễ trăm lần không dân cũng chịu
Khó vạn lần dân liệu cũng xong”
Trang 33Chính quyền cấp tỉnh cần phải những Nghị quyết, văn bản triển khai hợplòng dân, tạo ra sự đồng thuận, ủng hộ của nhân dân thì quá trình thực hiệnCNH, HĐH trên địa bàn tỉnh sẽ đạt kết quả cao.
Bản chất cực kỳ quý báu của nhân dân Việt Nam là truyền thống yêu
n-ớc, yêu CNXH, tin tởng vào Đảng, vào đờng lối chủ trơng chính sách của
Đảng và Nhà nớc, làm theo Đảng, đa chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà
n-ớc vào cuộc sống Trong thực tế, Đảng ta cũng có những sai lầm, khuyết điểm.Nhà nớc cũng có những chính sách cha đúng, không hợp lòng dân, nhng Đảng
đã biết nhận thức rõ sai lầm khuyết điểm của mình để sửa chữa, nhà nớc biếtkịp thời điều chỉnh những chính sách cho sát thực tiễn tạo ra sự đồng thuận củanhân dân đối với Đảng và Nhà nớc, trong quá trình CNH,HĐH
Đối với chính quyền cấp tỉnh, không nằm ngoài quy luật đó, xuất phát
từ đặc điểm tự nhiện, điều kiện kinh tế – xã hội, đặc biệt là truyền thống vănhoá Chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội… làm đợc những điều mà nhândân mong muốn đó là kết quả của việc thực hiện CNH, HĐH trên địa bàn tỉnh
Từ những khó khăn của nhân dân, UBND tỉnh cần phải ban hành chínhsách thiết thực hỗ trợ, tạo điều kiện để nhân dân và tỉnh cùng làm mang lạihiệu quả thiết thực
Nh vậy sự đồng thuận của nhân dân với Đảng, nhà nớc là động lực củamọi thành công trong quá trình tổ chức thực hiện việc đẩy mạnh CNH, HĐH ởtỉnh, đánh dấu và ghi nhận từng chặng đờng phát triển kinh tê – xã hội thựchiện thắng lợi mục tiêu đã đề ra
Chơng 2
Thực trạng về vai trò của chính quyền cấp tỉnh
Trang 34đối với sự nghiệp CNH,HĐH ở tỉnh Bắc Ninh.
2.1 KháI quát về tình hình cnh, hđh ở tỉnh bắc ninh
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ở tỉnh Bắc Ninh.
nền văn hóa lâu đời Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây và Tây Nam giáp
thủ đô Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Hng Yên, phía Đông giáp tỉnh Hải Dơng.Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có các hệ thống giaothông thuận lợi kết nối với các tỉnh trong vùng nh quốc lộ 1A nối Hà Nội - BắcNinh - Lạng Sơn; Đờng cao tốc 18 nối sân bay Quốc tế Nội Bài - Bắc Ninh -Hạ Long; Quốc lộ 38 nối Bắc Ninh - Hải Dơng - Hải Phòng; Trục đờng sắtxuyên Việt chạy qua Bắc Ninh đi Lạng Sơn và Trung Quốc; Mạng đờng thủysông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình rất thuận lợi nối Bắc Ninh với hệ thốngcảng sông và cảng biển của vùng tạo cho Bắc Ninh là địa bàn mở gắn với pháttriển của thủ đô Hà Nội, theo định hớng xây dựng các thành phố vệ tinh và sựphân bố công nghiệp của Hà Nội Đây là những yếu tố rất thuận lợi để pháttriển kinh tế - xã hội và giao lu của Bắc Ninh với bên ngoài
Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng và là một trong 8 tỉnhthuộc vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khu vực có mức tăng trởng kinh tế cao,giao lu kinh tế mạnh của cả nớc, tạo cho Bắc Ninh nhiều lợi thế về phát triển
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Là cửa ngõ phía Đông Bắc và là cầu nối giữa Hà Nội và các tỉnh trung dumiền núi phía Bắc và trên hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội -Hải Phòng - Hạ Long và có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng
Thành phố Bắc Ninh chỉ cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 30 km, cách sânbay Quốc tế Nội Bài 45 km, cách Hải Phòng 110 km Vị trí địa kinh tế liền kềvới thủ đô Hà Nội, trung tâm kinh tế lớn, một thị trờng rộng lớn hàng thứ haitrong cả nớc, có sức cuốn hút toàn diện về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội,giá trị lịch sử văn hoá, đồng thời là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao côngnghệ và tiếp thị thuận lợi đối với mọi miền đất nớc Hà Nội sẽ là thị trờng tiêuthụ trực tiếp các mặt hàng của Bắc Ninh về nông - lâm - thuỷ sản, vật liệu xâydựng, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ Bắc Ninh cũng là địa bàn mởrộng của Hà Nội qua xây dựng các thành phố vệ tinh, là mạng lới gia công chocác xí nghiệp của thủ đô trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Trang 35Với vị trí địa kinh tế thuận lợi sẽ là yếu tố phát triển quan trọng và làmột trong những tiềm lực to lớn cần đợc phát huy một cách triệt để nhằm phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội và thúc đẩy quá trình đô thị hoá của tỉnh BắcNinh Xét trên khía cạnh cấu trúc hệ thống đô thị và các điểm dân c của tỉnhthì các đô thị Bắc Ninh sẽ dễ trở thành một hệ thống hoà nhập trong vùng ảnhhởng của thủ đô Hà Nội và có vị trí tơng tác nhất định với hệ thống đô thịchung toàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và dân số
Về khí hậu, Bắc Ninh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa
đông lạnh và không khác biệt nhiều so với các tỉnh lân cận của đồng bằngsông Hồng Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển các vùng rau, hoa quả,chăn nuôi, tạo ra giá trị lớn trên một đơn vị diện tích
Về địa hình - địa chất, Địa hình của tỉnh tơng đối bằng phẳng, có hớng
dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, đợc thể hiện qua cácdòng chảy mặt đổ về sông Đuống và sông Thái Bình Mức độ chênh lệch địahình không lớn, vùng đồng bằng thờng có độ cao phổ biến từ 3 - 7 m, địa hìnhtrung du đồi núi có độ cao phổ biến 300 - 400 m Diện tích đồi núi chiếm tỷ lệrất nhỏ (0,53%) so với tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố chủ yếu ở 2huyện Quế Võ và Tiên Du Ngoài ra còn một số khu vực thấp trũng ven đêthuộc các huyện Gia Bình, Lơng Tài, Quế Võ, Yên Phong Đặc điểm địa chấtmang những nét đặc trng của cấu trúc địa chất thuộc vùng trũng sông Hồng, bềdày trầm tích đệ tứ chịu ảnh hởng rõ rệt của cấu trúc mỏng
Với đặc điểm này địa chất của tỉnh Bắc Ninh có tính ổn định hơn so với
Hà Nội và các đô thị vùng đồng bằng Bắc Bộ khác trong việc xây dựng côngtrình Bên cạnh đó có một số vùng trũng nếu biết khai thác có thể tạo ra cảnhquan sinh thái đầm nớc vào mùa ma để phục vụ cho các hoạt động văn hoá và
du lịch
Về đặc điểm thuỷ văn, Bắc Ninh có mạng lới sông ngòi khá dày đặc, mật
độ lới sông khá cao, trung bình 1,0 - 1,2 km/km2, có 3 hệ thống sông lớn chảyqua gồm sông Đuống, sông Cầu và sông Thái Bình
Sông Đuống: Có chiều dài 42 km nằm trên đất Bắc Ninh, tổng lợng nớcbình quân 31,6 tỷ m3 Mực nớc cao nhất tại bến Hồ tháng 8/1945 là 9,64m, caohơn so với mặt ruộng là 3 - 4 m Sông Đuống có hàm lợng phù sa cao, vào mùa
ma trung bình cứ 1 m3 nớc có 2,8 kg phù sa
Sông Cầu: Tổng chiều dài sông Cầu là 290 km với đoạn chảy qua tỉnhBắc Ninh dài 70 km, lu lợng nớc hàng năm khoảng 5 tỷ m3 Sông Cầu có mựcnớc trong mùa lũ cao từ 3 - 6 m, cao nhất là 8 m, trên mặt ruộng 1 - 2 m, trongmùa cạn mức nớc sông lại xuống quá thấp ( 0,5 - 0,8 m )
Sông Thái Bình: thuộc vào loại sông lớn của miền Bắc có chiều dài 385
km, đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 17 km Do phần lớn lu vực sông bắtnguồn từ các vùng đồi trọc miền Đông Bắc, đất đai bị sói mòn nhiều nên nớcsông rất đục, hàm lợng phù sa lớn Do đặc điểm lòng sông rộng, ít dốc, đáynông nên sông Thái Bình là một trong những sông bị bồi lấp nhiều nhất Theo
Trang 36tài liệu thực đo thì mức nớc lũ lụt lịch sử sông Thái Bình đo đợc tại Phả Lạinăm 1971 đạt tới 7,21 m với lu lợng lớn nhất tại Cát Khê là 5000 m3/s
Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có các hệ thống sông ngòi nội địa nh sôngNgũ huyện Khê, sông Dâu, sông Đông Côi, sông Bùi, ngòi Tào Khê, sông
Đồng Khởi, sông Đại Quảng Bình
Với hệ thống sông này nếu biết khai thác trị thuỷ và điều tiết nớc sẽ
đóng vai trò quan trọng trong hệ thống tiêu thoát nớc của tỉnh Trong khi đótổng lu lợng nớc mặt của Bắc Ninh ớc khoảng 177,5 tỷ m3, trong đó lợng nớcchủ yếu chứa trong các sông là 176 tỷ m3; đợc đánh giá là khá dồi dào Cùngvới kết quả thăm dò địa chất cho thấy trữ lợng nớc ngầm cũng khá lớn, trungbình 400.000 m3/ngày, tầng chứa nớc cách mặt đất trung bình 3-5 m và có bềdày khoảng 40 m, chất lợng nớc tốt Toàn bộ nguồn nớc này có thể khai thác
để phục vụ chung cho cả sản xuất và sinh hoạt trong toàn tỉnh, trong đó có cáchoạt động của đô thị
Tài nguyên rừng: Tài nguyên rừng của Bắc Ninh không lớn, chủ yếu là
rừng trồng Tổng diện tích đất rừng khoảng 660 ha, phân bố tập trung ở Quế
Võ và Tiên Du
Tài nguyên khoáng sản: Bắc Ninh nghèo về tài nguyên khoáng sản, ít
về chủng loại, chủ yếu chỉ có vật liệu xây dựng nh: đất sét làm gạch, ngói,gốm, với trữ lợng khoảng 4 triệu tấn ở Quế Võ và Tiên Du, đất sét làm gạchchịu lửa ở thị xã Bắc Ninh, đá cát kết với trữ lợng khoảng 1 triệu tấn ở Thị Cầu
- Bắc Ninh, đá sa thạch ở Vũ Ninh - Bắc Ninh có trữ lợng khoảng 300.000 m3.Ngoài ra còn có than bùn ở Yên Phong với trữ lợng 60.000 - 200.000 tấn
Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh là 822,7
km2, trong đó đất nông nghiệp chiếm 55,81%; đất lâm nghiệp chiếm 0,76%,
đất chuyên dùng và đất ở chiếm 29,67%, đất cha sử dụng còn 0,78%
Biểu 1: Cơ cấu sử dụng đất năm 2008
Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trờng Bắc Ninh Tài nguyên nhân văn, du lịch, Bắc Ninh có tiềm năng văn hóa phong
phú, đậm đà bản sắc dân tộc Miền đất Kinh Bắc xa là vùng đất địa linh nhân kiệt, quê hơng của Kinh Dơng Vơng, Lý Bát Đế, nơi hội tụ của kho tàng văn hóa nghệ thuật đặc sắc với những làn điệu Quan họ trữ tình đằm thắm, dòng nghệ thuật tạo hình, tranh dân gian Đông Hồ nổi tiếng Con ngời Bắc Ninh
mang trong mình truyền thống văn hóa Kinh Bắc, mang đậm nét dân gian của vùng trăm nghề nh tơ tằm, gốm sứ, đúc đồng, trạm bạc, khắc gỗ, vẽ tranh dân gian cộng với nhiều cảnh quan đẹp là tiềm năng lớn để phát triển du lịch văn
Trang 37hóa, lễ hội, du lịch sinh thái, du lịch thắng cảnh, du lịch làng nghề, du lịch làng Việt cổ.
Các di tích lịch sử văn hoá Bắc Ninh có rất nhiều các di tích lịch sử,
văn hoá, mật độ phân bố các di tích chỉ đứng sau Thủ đô Hà Nội Tính đến31/12/2003, toàn tỉnh có 233 di tích lịch sử, văn hoá đợc cấp bằng công nhận
di tích cấp Quốc gia và cấp địa phơng Các địa phơng tập trung nhiều di tíchlịch sử xếp hạng quốc gia là Từ Sơn, Yên Phong, thành phố Bắc Ninh, TiênDu
Bắc Ninh có nhiều di tích có giá trị lịch sử văn hoá quan trọng khôngchỉ trong phạm vi tỉnh mà có ý nghĩa quốc gia, quốc tế nh: Đền Đô, chùa Dâu,chùa Bút Tháp, chùa Phật Tích, chùa Dạm, Văn Miếu
Lễ hội truyền thống Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có khoảng 41
lễ hội đáng chú ý trong năm đợc duy trì Trong đó có những lễ hội có ý nghĩa
đặc biệt và có tầm ảnh hởng lớn nh: Hội chùa Dâu, hội Lim, hội đền Đô, hội
đền Bà Chúa Kho
Tất cả các lễ hội mang đậm nét đặc trng cho lễ hội cổ truyền của vùng
Kinh Bắc độc đáo, đặc sắc mang nhiều bí ẩn tín ngỡng về những đấng thần linh, anh hùng dân tộc Mỗi lễ hội giống nh một viện bảo tàng sống về văn hóa, truyền thống, mang đậm bản sắc dân tộc với những lễ nghi tôn giáo và những trò chơi dân gian
Tài nguyên du lịch nhân văn của Bắc Ninh khá đa dạng và phong phúvới nhiều loại hình khác nhau, nhng nổi bật nhất và đợc nhiều ngời biết đến làcác di tích lịch sử, văn hoá, tiêu biểu là đình, chùa và dân ca Quan Họ BắcNinh
Ca múa nhạc Dân ca Quan họ là một đặc trng nổi bật và đặc sắc của
Bắc Ninh, sự nổi tiếng của dân ca Quan họ đã vợt ra ngoài biên giới quốc gia
Các làng nghề Nhờ có vị trí liền kề với thủ đô Hà Nội qua nhiều thế
kỷ - Bắc Ninh xa và nay vốn là vùng có nhiều nghề thủ công nổi tiếng nh: làngtranh dân gian Đông Hồ, làng gốm Phù Lãng, làng đúc đồng Đại Bái, làng rèn
Đa Hội, làng dệt Lũng Giang, Hồi Quan, sơn mài Đình Bảng, chạm khắc Đồng
Kỵ, làng nghề Tre trúc Xuân Lai Ngày nay nhiều làng nghề đã bị mai một,việc khôi phục và phát triển các làng nghề vừa để phát triển kinh tế địa phơngvừa để phát triển du lịch đợc tỉnh quan tâm với việc quy hoạch, xây dựng cáccụm công nghiệp làng nghề tập trung Do vậy đến đây du khách không chỉ đ-
ợc xem nghệ nhân làm nghề, mua sản phẩm mà còn có thể trực tiếp tham dựcác hoạt động xã hội
Tài nguyên du lịch sinh thái Địa hình Bắc Ninh có xen lẫn đồi núi sót
với độ cao từ 20 đến 120m so với mặt biển, đồi núi sót lại thờng gần các consông và các thung lũng có thể tạo thành hồ nớc rộng hàng chục ha với những
di tích lịch sử, văn hoá nh đền, chùa, miếu mạo tạo nên khung cảnh sơn thuỷ
Trang 38hữu tình Đó là điều kiện rất thuận lợi để tạo ra môi trờng sinh thái quan trọngcho các điểm Du lịch
Bắc Ninh nằm trong vùng văn minh châu thổ sông Hồng, có 3 con sônglớn chảy qua các làng mạc, thôn xóm và bồi đắp hình thành các bãi bồi vensông xanh ngắt bãi lúa, nơng dâu là điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển dulịch sinh thái, làng quê Kinh Bắc
Đặc điểm dân số, Năm 2008, dân số trung bình của Bắc Ninh là 1022,3
ngàn ngời, cơ cấu dân số Bắc Ninh thuộc loại trẻ: nhóm 0-14 tuổi chiếm tới27,7%; nhóm 15-64 tuổi khoảng 66% và 6,3% số ngời trên 65 tuổi Do đó, tỉ
lệ nhân khẩu phụ thuộc còn cao (0,59) Dân số nữ chiếm tới 51,73% tổng dân
số của tỉnh, cao hơn so với tỉ lệ tơng ứng của cả nớc (50,83%) Kết quả này cóthể do nguyên nhân kinh tế - xã hội là chủ yếu
Phân bố dân c Bắc Ninh mang đậm sắc thái nông nghiệp, nông thôn với tỉ
lệ 85,2%, dân số sống ở khu vực thành thị chỉ chiếm 14,8%, cha bằng 1/2 tỉ lệdân đô thị của cả nớc Mật độ dân số trung bình năm 2007 của tỉnh là 1243 ng-ời/km2 Dân số phân bố không đều giữa các huyện/thành phố Mật độ dân sốcủa Quế Võ và Gia Bình chỉ bằng khoảng 1/3 của thành phố Bắc Ninh và 1/2của Từ Sơn
Nguồn nhân lực, Ước tính 2008, dân số trong độ tuổi lao động có khả năng
lao động chiếm 61,9% tổng dân số, tơng đơng với khoảng 633,0 ngàn ngời
Nh vậy, trong 8 năm 2001-2008, mức gia tăng dân số trong tuổi lao động tănghàng năm khoảng 34,9 ngàn với tốc độ bình quân 5,16%/năm Nguồn nhân lựcchủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn Nguồn nhân lực trẻ và chiếm tỉ trọngcao, một mặt là lợi thế cho phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh; mặt khác, cũngtạo sức ép lên hệ thống giáo dục-đào tạo và giải quyết việc làm
Chất lợng của nguồn nhân lực đợc thể hiện chủ yếu qua trình độ học vấn
và đặc biệt là trình độ chuyên môn kĩ thuật Trình độ học vấn của nguồn nhânlực (NNL) Bắc Ninh cao hơn so với mức trung bình cả nớc nhng thấp hơn sovới mức trung bình của ĐB Sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.Tuy chỉ còn 1,12% NNL mù chữ, 6,92% cha tốt nghiệp tiểu học, 70,6% tốtnghiệp tiểu học và THCS nhng số tốt nghiệp THPT chỉ 21,36%
Năm 2008, tỉ lệ lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật của Bắc Ninh
là 24,8%, trong đó số có bằng từ công nhân kỹ thuật trở lên chiếm 11,31%
Nh vậy, chất lợng nguồn nhân lực Bắc Ninh cao hơn mức trung bình cả nớc (20,99% & 11,83%) nhng thấp hơn chỉ tiêu tơng ứng của Đồng bằng Sông Hồng (27,99% & 15,76%) và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (30,04% & 18,11%)
Trang 39Trình độ phát triển của nguồn nhân lực còn thể hiện qua trình độ phâncông lao động theo nhóm ngành/ngành Năm 2008 tổng số lao động đang làmviệc 566,3 ngàn ngời, trong đó khoảng 346,6 ngàn (61,2%) làm việc trongnhóm ngành nông lâm ng, 133,4 ngàn ngời (23,6%) làm việc trong nhómCN&XD và 86,4 ngàn ngời (15,2%) làm việc trong khu vực dịch vụ Trình độphân công lao động theo 3 nhóm ngành lớn của Bắc Ninh kém hơn so với mứctrung bình của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (52,54%; 21,8%; 25,62%) và
ĐB Sông Hồng (56,9%; 20,4% & 22,8%) trong cùng năm 2008
Mặc dù còn khó khăn về vốn cũng nh đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu củachuyển dịch cơ cấu lao động, tạo việc làm cho số ngời trong tuổi lao động tăngthêm hàng năm và số lao động còn thiếu việc làm, trong 8 năm 2001-2008,bình quân mỗi năm Bắc Ninh đã giải quyết đợc việc làm cho 20 ngàn lao
động Kết quả nói trên đã góp phần giảm tỉ lệ thất nghiệp (3,6% - 2008, thấphơn so với mức trung bình của Đồng bằng sông Hồng và một số tỉnh thuộcvùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ), tăng hệ số sử dụng thời gian lao động nôngthôn (83,0%, cao hơn so với vùng Đồng bằng sông Hồng là 78,25% - 2008),giảm tỉ lệ đói nghèo (theo chuẩn 2005) còn 9,3% năm 2008; đồng thời cảithiện một bớc mức sống của dân c
Tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh
Trong thời kỳ 2001- 2008 nền kinh tế của Bắc Ninh phát triển liên tục, tốc
độ tăng trởng GDP (theo giá so sánh 1994) bình quân đạt trên 14,3%/ năm,riêng năm 2008 tăng 15,7%, đây là mức tăng trởng cao nhất từ năm 2001 đếnnay Có đợc tốc độ cao và ổn định đó trớc hết là nhờ chuyển đổi cơ cấu kinh tếtheo hớng thị trờng Nổi bật lên trong tăng trởng kinh tế tỉnh là các ngành côngnghiệp và dịch vụ Trong giai đoạn 2001-2008 ngành công nghiệp-xây dựngtăng bình quân 16,9%, ngành dịch vụ tăng 14,3%
GDP bình quân đầu ngời (giá thực tế) tăng bình quân theo các năm, năm
2001 là 4.140 ngàn đồng/ngời (tơng đơng 275,2 USD/ngời), năm 2005 là8.360 ngàn đồng/ngời (tơng đơng 525,7 USD/ ngời) và năm 2008 tăng lên12.844 ngàn đồng/ngời (tơng đơng 794,7 USD/ngời)
Có thể khẳng định, sau 10 năm tái lập cơ cấu kinh tế của Bắc Ninh đãchuyển dịch đúng hớng, phù hợp với định hớng đa tỉnh Bắc Ninh cơ bản trởthành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 và sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc Tỷtrọng khu vực Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đã giảm từ 45,05% năm 1998xuống còn 37,96% năm 2000, 26,26% năm 2005 và 18,65% năm 2008; khuvực công nghiệp-xây dựng tăng từ 23,77% năm 1997 lên 35,67% năm 2000, từnăm 2001 tỷ trọng công nghiệp-xây dựng đã vợt lên trên tỷ trọng nông nghiệp
để chiếm vị trí đầu trong cơ cấu GDP và đến năm 2008 đã là 51,01%; trongkhi đó, khu vực dịch vụ lại giảm xuống từ 31,18% năm 1997 còn 26,38% năm
2000, từ năm 2001-2008 đã tăng trở lại và duy trì ở mức từ 27-30%
Sản xuất công nghiệp luôn duy trì tốc độ tăng trởng cao, nhất là khu vựckinh tế ngoài nhà nớc.Kết quả, từ năm 2001-2008 giá trị sản xuất công nghiệp
Trang 40liên tục tăng ở mức 2 con số duy trì ở mức 20-35%; năm 2008 giá trị sản xuấtcông nghiệp trên địa bàn (giá cđ 1994) đạt 11.406,4 tỷ đồng, tăng 30,3% sonăm 2006 và gấp 4,4 lần năm 2001 Sản xuất nông nghiệp bớc đầu phát triểntheo hớng sản xuất hàng hoá, cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôichuyển dịch theo hớng hiệu quả cao, các loại giống cây, con mới, tiến bộ khoahọc kỹ thuật đợc áp dụng rộng rãi; năm 2008 giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷsản đạt 2.218,8 tỷ đồng, tăng 0,6% so năm 2006 và gấp 1,3 lần năm 2001 Khuvực dịch vụ có nhiều chuyển biến, tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ và dịch
vụ tiêu dùng xã hội tăng khá, đáp ứng tốt hơn nhu cầu về sản xuất kinh doanh
và phục vụ đời sống nhân dân…Thu ngân sách trên địa bàn đạt kết quả cao, từnăm 2001 đến năm 2008 bình quân tăng 30,6%/năm Công tác bồi thờng giảiphóng mặt bằng thu hổi đất nông nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng tuy cólúc, có nơi gặp khó khăn, vớng mắc nhng đều đợc giải quyết, tạo mặt bằng chocác dự án đầu t và tạo nguồn quỹ vốn cho đầu t phát triển Thu hút vốn đầu t,nhất là nguồn vốn từ các thành phần kinh tế trong nớc đầu t vào sản xuất đạtkết quả khá Chất lợng hoạt động các lĩnh vực văn hóa, xã hội tiếp tục đợcnâng lên Năm 2002 toàn tỉnh cơ bản không còn hộ đói, tỷ hộ nghèo giảm từ12,31% năm 2006 xuống còn 9,33% năm 2008 (theo chuẩn nghèo năm 2005).Giải quyết việc làm tích cực có kết quả, đời sống vật chất, tinh thần của nhândân tiếp tục đợc cải thiện Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đ-
nh ứng dụng công nghệ sinh học tạo ra giống cây trồng, vật nuôi, bảo quản chếbiến nông sản…vì thế giá thành sản phẩm, sức cạnh tranh thấp Giá trị sảnxuất công nghiệp tăng trởng nhanh, nhng cha tạo ra ngành hàng mũi nhọn, cótính chủ lực mạnh để tăng sức cạnh tranh, góp phần thu ngân sách
2.1.2 Xây dựng chiến lợc công nghiệp hoá , hiện đại hoá ở tỉnh Bắc Ninh
- Chủ trơng của Đảng bộ tỉnh, UBND tỉnh Bắc Ninh về CNH,HĐH
Xuất phát từ chủ trơng chính sách của Trung ơng về CNH, HĐH và
từ điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của tỉnh Bắc Ninh, Ban chấp hành