Chính sách về phát triển các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp CHN, HĐH ở tỉnh Bắc ninh (Trang 31 - 34)

Trên cơ sở phân tích quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nớc Nga, Lênin cho rằng, trong thời kỳ quá độ lên CNXH nền kinh tế không thuần nhất mà tồn tại nhiều thành phần kinh tế.

Muốn thực hiện CNH và phát triển kinh tế - xã hội, phải sử dụng sức mạnh của các thành phần kinh tế. Vì vậy, sau khi nội chiến chấm dứt (1918 - 1920), để khôi phục kinh tế nớc Nga, khắc phục những hạn chế của chính sách cộng sản thời chiến, Lênin đữa đa ra chính sách kinh tế mới (NEP). Một trong những nội dung và biện pháp chủ yếu thực hiện NEP là sử dụng sức mạnh của các thành phần kinh tế.

Thực hiện chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần, theo Lênin, Nhà nớc Xô Viết cần phải tạo những điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế tồn tại và phát triển, nhằm sử dụng sức mạnh và huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nớc vào phát triển kinh tế, góp phần vào giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội.

Thực tiễn của nớc Nga lúc đó chỉ ra rằng, thông qua cơ chế, chính sách và công cụ quản lý kinh tế phù hợp, mềm dẻo. Nhà nớc Xô Viết đã huy động và sử dụng đợc khá hiệu quả các nguồn lực của mọi thành phần kinh tế vào việc phát triển kinh tế và thực hiện CNH. Kết quả là trong những năm thực hiện NEP, công nghiệp nhẹ đã phát triển mạnh, công nghiệp nặng tuy còn khó khăn nhng đã có sự cải thiện đáng kể, chế độ tài chính và đồng Rúp đợc ổn định, nạn đói đ- ợc giải quyết, ngời lao động phấn khởi vì đợc khuyến khích, quan tâm…

Nh vậy, một cống hiến của Lênin là phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhằm thu hút và sử dụng tốt nhất mọi nguồn lực để phát triển kinh tế, thực hiện CNH, giải quyết những vấn đề khó khăn của đất nớc.

Các nớc đang thực hiện CNH, HĐH với một nền kinh tế kém phát triển, các nguồn lực luôn ở trong tình trạng khan hiếm. Điều đó đòi hỏi, chính quyền cấp tỉnh phải huy động sức mạnh của toàn dân, mọi nguồn lực, mọi lực lợng vật chất trong và ngoài nớc cho CNH, HĐH. Thực hiện đợc điều đó chính quyền cấp tỉnh phải phát huy đợc sức mạnh của các thành phần kinh tế.. Trong nền kinh tế nhiều thành phần, mỗi thành phần kinh tế là một bộ phận, một mảng không thể tách rời của nền kinh tế và đều có vị trí, có thế mạnh của mình trong phát triển kinh tế – xã hội.

Hiện nay, hầu hết các tỉnh thực hiện CNH, HĐH trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng, nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần là tất yếu khách quan. Vì vậy, phải tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển.. Để các thành phần kinh tế thực hiện đợc điều đó, chính sách đối với các thành phần kinh tế phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Phải phát huy đợc tính năng động, sáng tạo và hạn chế mặt tiêu cực của các thành phần kinh tế.

Do các thành phần kinh tế tồn tại dựa trên những hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất, vì vậy mỗi thành phần kinh tế chịu tác động của các quy luật kinh tế riêng. Điều đó đòi hỏi, để phát huy đợc tính năng động, sáng tạo của các thành phần kinh tế, các chính sách đợc xây dựng phải dựa trên cơ sở nhận thức đầy đủ các quy luật kinh tế hoạt động trong các thành phần kinh tế.

Mặt khác, cùng với sự thừa nhận nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần, không thể tránh khỏi những tiêu cực do các thành phần kinh tế gây ra. Chính vì vậy, để hạn chế những tiêu cực đó chính quyền cấp tình cần phải nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý của mình. Thông qua các biện pháp mềm dẻo, thích hợp để ngăn chặn, hạn chế những tiêu cực, hớng các thành phần kinh tế này phát triển theo các mục tiêu đã định.

Phải phối hợp hoạt động nhịp nhàng giữa các thành phần kinh tế, hớng các thành phần kinh tế vào một mục đích chung là phát huy hết những năng lực của mình để đẩy mạnh CNH, HĐH cũng nh phát triển kinh tế - xã hội.

Các thành phần kinh tế tồn tại trong nền kinh tế hoạt động không biệt lập nhau, mà gắn bó, đan xen, xâm nhập lẫn nhau và là những bộ phận của cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất, đều chịu tác động của các mối quan hệ kinh tế nh cung, cầu, giá cả, tiền tệ, ngời mua, ngời bán…

Mặt khác, do tồn tại dựa trên các loại hình sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất, nên mỗi thành phần kinh tế chịu sự tác động hệ thống quy luật kinh tế riêng, có mục đích riêng, thậm chí có thành phần kinh tế có mục tiêu đối lập nhau. Do vậy, các thành phần kinh tế vừa thống nhất và mâu thuẫn với nhau, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau. Điều này đòi hỏi chính quyền cấp tỉnh điều tiết các thành phần kinh tế phải tạo ra đợc sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng và h- ớng các thành phần kinh tế vào một mục đích chung là phát huy hết năng lực của mình để đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH cũng nh phát triển kinh tế - xã hội thông qua các chính sách khuyến khích, u đãi và hỗ trợ.

ở nớc ta, sự nghiệp CNH, HĐH là nhằm thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bớc đi lên CNXH. Để thực hiện mục tiêu đó, đòi hỏi phải phát huy sức mạnh của toàn dân, của các thành phần kinh tế, trong đó thành phần kinh tế Nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo, là lực lợng cơ bản trong sự nghiệp CNH, HĐH. Đây cũng là sự khác biệt giữ CNH, HĐH ở những nớc TBCN với các nớc định hớng XHCN. ở các nớc TBCN, lực lợng cơ bản thực hiện CNH, HĐH là kinh tế t nhân, chủ yếu là giai cấp t sản.

Để thực hiện đợc vai trò đó, thành phần kinh tế Nhà nớc phải có đủ tiềm lực kinh tế mạnh. Điều đó chỉ có thể thực hiện khi thành phần kinh tế Nhà nớc phải nắm lấy những ngành, những khâu, những lĩnh vực then chốt, các đầu mối quan trọng của nền kinh tế, là đầu tàu trong việc khai thác, phát triển những ngành nghề mới, hoặc những ngành nghề cần đầu t lớn mà các thành phần kinh tế khác không thể hay cha có điều kiện phát triển đợc. Mặt khác thành phần

kinh tế Nhà nớc cũng là lực lợng vật chất, là công cụ để chính quyền cấp tỉnh điều tiết kinh tế, định hớng các thành phần kinh tế khác trong quá trình CNH, HĐH theo định hớng XHCN.

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp CHN, HĐH ở tỉnh Bắc ninh (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w