Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực cho CNH,HĐ Hở tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp CHN, HĐH ở tỉnh Bắc ninh (Trang 105 - 114)

- Tạo ra sự đồng thuận của nhân dân đối với sự nghiệp CNH,HĐH trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

3.3. Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực cho CNH,HĐ Hở tỉnh Bắc Ninh

Ninh

- Đào tạo và đào tạo lại cán bộ dựa trên chiến lợc phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh

Căn cứ vào quy hoạch tổng thể về phát triển KT - XH của tỉnh Bắc Ninh cần xây dựng chiến lợc phát triển đồng bộ các loại cán bộ đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH. Mục tiêu phải đạt là: đại bộ phận cán bộ phải có trình độ đại học, có trình độ cử nhân chính trị, có năng lực tham gia cụ thể hoá nghị quyết, chủ tr- ơng của cấp trên vào điều kiện cụ thể của địa phơng, có khả năng tập hợp đợc cán bộ và quần chúng nhân dân thực hiện nhiệm vụ; có phong cách làm việc năng động, mạnh dạn đấu tranh xây dựng nội bộ, đấu tranh chống tiêu cực tham nhũng, có quan điểm quần chúng, dân chủ. Ngoài ra trên một số lĩnh vực, một số ngành kinh tế kỹ thuật, văn hoá xã hội, cán bộ phải có trình độ ngoại ngữ và tin học đáp ứng yêu cầu nghiệm vụ.

Để đạt đợc các mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ đã xác định nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ CNH, HĐH, công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ đợc xem là nhiệm vụ hàng đầu.

Trên cơ sở rà soát đánh giá và quy hoạch cán bộ từng cấp, từng ngành toàn tỉnh, phải xây dựng đợc kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cán bộ một cách căn bản và đồng bộ cho nhiều năm và từng năm cụ thể.

Mở rộng các hình thức đào tạo và đào tạo lại cả tập trung, cả tại chức, tranh thủ các trờng Trung ơng mở lớp tại tỉnh nhng phải theo kế hoạch, đảm bảo chất lợng không chạy theo bằng cấp. Cần đặc biệt quan tâm chỉ đạo mở rộng các hình thức học ngoại ngữ, tin học. Xác định rõ đối tợng bắt buộc.. Chú ý đào tạo đội ngũ phiên dịch giỏi, đảm bảo đáp ứng yêu cầu trong những năm tiếp theo. Củng cố kiện toàn hệ thống đào tạo, bồi dỡng của tỉnh, trớc mắt kiện toàn nhanh các trờng trung học chuyên nghiệp, các trung tâm dạy nghề và các trung tâm ngoại ngữ ... Cần đặc biệt quan tâm công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ xã, ph- ờng, thị trấn, để nâng cao trình độ văn hoá và tạo nguồn cán bộ cho cơ sở.

Xây dựng quy hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng và sử dụng cán bộ khoa học và công nghệ, cần chú trọng đào tạo cán bộ trên đại học, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề. Có kế hoạch đào tạo trong và ngoài tỉnh, kể cả ở nớc ngoài để trong 5 - 10 năm tới, tỉnh Bắc Ninh có đội ngũ cán bộ chuyên gia đầu ngành ở các lĩnh vực trọng yếu của tỉnh.

Các ngành, các cấp và toàn Đảng bộ Bắc Ninh phải coi công tác giáo dục - đào tạo và đào tạo lại cán bộ là đào tạo nhân lực cho xã hội, là đầu t cho sản xuất, đầu t cho CNH - HĐH của tỉnh.

Quán những yêu cầu trên, cần phải xây dựng nguồn lực con ngời theo hớng vừa theo kịp, vừa đón đầu, vừa đại trà. Phải tăng cờng theo chiều hớng ngày càng hợp lý hơn, tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu đòi hỏi và nâng cao hiệu quả sử dụng và phát huy nguồn lực con ngời nói chung.

- Sử dụng có hiệu quả nguồn lực con ngời hiện có của tỉnh Bắc Ninh

Phải thực sự coi nguồn lực con ngời là nguồn vốn quý nhất, lớn nhất trong tất cả các nguồn lực hiện có để CNH - HĐH tỉnh Bắc Ninh. Trong các văn kiện nghị quyết, Đảng ta đều xác định u thế lớn nhất hiện có của Việt Nam là nguồn lực con ngời, mấu chốt để đi lên và khai thác và phát huy triệt để tiềm năng sẵn có này. Nguồn lực con ngời trên các lĩnh vực của tỉnh Bắc Ninh là rất lớn, điều đó đợc biểu hiện thông qua thực trạng nguồn lực con ngời của tỉnh. Do vậy cần phải có hớng sử dụng hiệu quả nguồn lực đó là:

+ Giải quyết tốt mối quan hệ giữa yêu cầu chất lợng việc làm ngày một cao với số lợng lao động da thừa ngày càng lớn.

+ Sử dụng tối đa nguồn lực con ngời phải nâng cao chất lợng. + Khơi dậy và nuôi dỡng tính tích cực của ngời lao động. Sử dụng có hiệu quả nguồn lực con ngời đã qua đào tạo.

+ Thu hút và sử dụng nguồn lực con ngời đã qua đào tạo đến các vùng nông thôn.

+ Chính sách thu hút và sử dụng nhân tài.

Thực hiện đợc các nội dung trên vấn đề nguồn lực con ngời sẽ đợc giải quyết nhanh đáp ứng nhu cầu cho sự nghiệp xây dựng tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay.

Giữ vững phổ cập tiểu học đúng tuổi, 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1. Đến 2005, 80% học sinh đợc học ngoại ngữ, 90% học sinh học 2 buổi/ngày. 90% trẻ

khuyết tập ra lớp; tơng ứng năm 2010 là 100%, 100% và 95%, phấn đấu 50% học sinh đợc học tin học, thành lập trờng dân lập, t thục ở những nơi có điều kiện. Năm 2020 các chỉ tiêu tơng ứng của năm 2010 là 100%.

THCS: Năm 2010 củng cố phổ cập đúng độ tuổi, học sinh tốt nghiệp tiểu học vào THCS đạt 99%; 60% số trờng học 2 buổi/ngày, 70% số học sinh đợc học tin học. Dạy hớng nghiệp cho 80- 90% học sinh lớp 8, 9; chuẩn bị tốt việc phân luồng sau THCS. Năm 2020, các chỉ tiêu trên đều đạt 100%/

THPT: Thu hút khoảng 75 - 80% học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT, 100% học sinh đợc học tin học 2 buổi/ngày. Dạy hớng nghiệp cho 80 - 90% học sinh lớp 11 - 12; Hoàn thành phổ cập THPT vào năm 2010. Giai đoạn 2011 - 2020: 100% học sinh tốt nghiệp THCS đều đi học THPT hoặc học nghề, đồng thời 100% học sinh lớp 11 và 12 đợc giỏo dục hớng nghiệp.

Giáo dục không chính quy: Huy động mỗi năm 5 - 10% học sinh tốt nghiệp THCS dới 21 tuổi và cỏn bộ cơ sở tham gia học bổ túc trung học; đảm bảo 100% xã/phờng có trung tâm học tập cộng đồng; tăng cờng bồi dưỡng chuyên đề cho ngời lao động; duy trì các lớp ĐH tại chức và học từ xa ở trung tâm tỉnh.

Hệ thống cơ sở vật chất trờng học đợc phát triển cả số và chất lợng tiến tới hầu hết đạt chuẩn quốc gia; đa dạng hoá các loại hình giỏo dục.

Năm 2010 toàn tỉnh có 137 trờng mầm non, 152 trờng tiểu học, 132 trờng THCS, 32 trờng THPT (trong đó 9 trờng dân lập, thành lập 4 trờng THPT ở một số khu công nghiệp).

Mở rộng hệ thống mầm non t thục, dân lập, xõy dựng trờng mầm non trọng điểm. CHuẩn bị chuyển một số trờng THPT thành Trung học phân ban, Trung học kỹ thuật nhằm phân luồng học sinh sau THCS.

Ngoài các trờng CĐ, ĐH hiện có, dự kiến sẽ thành lập mới 01 trờng ĐH dân lập tại tỉnh (2005 - 2010).

Giai đoạn từ sau 2010, Bắc Ninh có điều kiện tập trung vào nâng cao hpơn nữa chất lợng giỏo dục của tất cả các cấp học phổ thông và nâng cao đáng kể chất lợng của hệ thống đào tạo nghề nghiệp.

- Mở rộng mô hình đào tạo của trờng Cao đẳng S phạm thành trờng Cao đẳng đa ngành đảm bảo đáp ứng nhu cầu giỏo viờn tới cấp THCS và nhân viên

kỹ thuật; cùng với các trờng dạy nghề hiện có, hệ thống trung tâm dạy nghề quận/huyện.

Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ cỏn bộ, công chức các ngành, các cấp về pháp luật, quản lý và điều hành các lĩnh vự kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.

Ban hành cụ thể các chế độ, chính sách về lơng, phụ cấp và các u đãi khác để thu hút nhân tài và lao động kỹ thuật từ các nơi khác đến công tác và làm việc lâu dài ở Bắc Ninh, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lợng cao của Hà Nội phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của Bắc Ninh. Đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ phù hợp với cơ cấu kinh tế - xã hội của tỉnh.

Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công chức đáp ứng đợc yờu cầu đặt ra đối với thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Lập kế hoạch đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ quản tị doanh nghiệp đủ sức tiếp cận những tiến bộ mới về khoa học quản lý, về công nghệ mới, biết dự báo và tiếp cận với thị trờng để chủ động hội nhập vào tiến trình toàn cầu hoá.

Để thực hiện những hợp tác và phối hợp trên, tỉnh cần tiến hành xây dựng chơng trình hợp tác cụ thể trong từng giai đoạn phát triển. Trong đó xác định mục tiêu, nội dung phối hợp, hình thức phối hợp và có tổ chức giám sát thực hiện chơng trình hợp tác giữa tỉnh với các tỉnh, ngành ở Trung ơng.

Bắc Ninh không thể thiếu những con ngời đợc đào tạo giỏi về chuyên môn, có phẩm chất đạo đức tốt. Hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ rất nhanh, do vậy, tỉnh phải có kế hoạch đào tạo chặt chẽ, bám sát định hớng phát triển của tỉnh và của cả nớc để đào tạo và kế hoạch sử dụng hợp lý nhất nguồn nhân lực.

Cụ thể là:

+ Mở rộng hợp tác với các cơ sở đào tạo có trang bị hiện đại trong và ngoài tỉnh để đào tạo lao động kỹ thuật lành nghề. Khuyến khích các doanh nghiệp có sử dụng lao động góp vốn và trang bị phơng tiện để nâng cao chất l- ợng đào tạo hoặc liên kết đào tạo tại doanh nghiệp, nhà nớc sẽ hỗ trợ một phần kinh phí. Tạo sự liên kết giữa cơ quan quản lý Nhà nớc về phát triển công nghiệp, các cơ quan t vấn về phát triển kinh tế - kỹ thuật công nghệ, các doanh nghiệp với các trờng đại học, các cơ sở đào tạo công nhân kỹ thuật để hỗ trợ

nhau trong vấn đề đào tạo, cung ứng, sử dụng nhân lực một cách có hiệu quả nhất.

+ Xây dựng và mở rộng thêm các trờng, cơ sở đào tạo, mở rộng thêm các ngành nghề mới, chú ý đến đầu t các trang thiết bị hiện đại phục vụ dạy nghề, nhằm nâng cao chất lợng và số lợng đào tạo đi đôi với việc liên kết, thu hút đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao về giảng dạy.

+ Có chính sách đãi ngộ thoả đáng nhằm giữ và thu hút nhân tài nhất là các chuyên gia đầu ngành phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

+ Có kế hoạch cập nhật kiến thức mới về tiến bộ khoa học công nghệ cho đội ngũ công nhân trong tỉnh. Rà soát lại lực lợng kỹ s đợc đào tạo trong các cơ quan Nhà nớc trong tỉnh để có kế hoạch điều chỉnh phân công hợp lý, nhằm tăng cờng thêm nhân lực cho các cơ sở công nghiệp trong tỉnh. Tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích ngời có khả năng đợc học tập, có chính sách khuyến khích tài năng trẻ đi vào nghiên cứu, sáng tạo ứng dụng nh những tành quả công nghệ mới.

+ Trẻ hoá đội ngũ cán bộ quản lý ngành, tạo điều kiện tham quan, học tập, giao lu với ngời nớc ngoài để kịp thời nắm bắt các thông tin về thị trờng, công nghệ .…

+ Thờng xuyên mởi các lớp đào tạo cán bộ quản lý doanh nghiệp để nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu hội nhập và cạnh tranh.

Kết luận

Trên cơ sở đánh giá thực trạng vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp CNH,HĐH ở tỉnh Bắc Ninh thấy đợc những cống hiến to lớn của chính quyền tỉnh đối với phát triển kinh tế- xã hội tỉnh từ năm 1997 đến nay.

Bên cạnh những cống hiến, đóng góp to lớn đó còn có những hạn chế cần khắc phục của chính quyền đối với sự nghiệp CNH, HĐH nhằm đa tỉnh Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp trên con đờng tiến lên Chủ nghĩa xã hội.

Trong điều kiện khả năng có hạn của một học viên lại nghiên cứu những vấn đề lớn và có ý nghĩa quan trọng của tỉnh Bắc Ninh ( quê hơng sinh ra – nuôi lớn – trởng thành) em có nguyện vọng đóng góp sức mình vào việc vận dụng lý luận đã học vào thực tiễn ở địa phơng. Nh vậy, hạn chế của luận văn là không thể tránh khỏi, rất mong đợc sự đóng góp của các thày, cô và các đồng chí cán bộ trong tỉnh Bắc Ninh vào luận văn.

Tài liệu tham khảo

1. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X; NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Ban t tởng văn hoá trung ơng (2001) Tài liệu nghị quyết văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX trong lĩnh vực khoa giáo

NXB chính trị Quốc gia , Hà Nội

3. Văn kiện Đại hội về CNH-HĐH (Đại hội Đảng VII giữa nhiệm kỳ) 4. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVII.

5. Tìm hiểu một số khái niệm trong văn kiện ĐH IX của Đảng.

6. Từ điển Việt Việt ngôn ngữ.

7. Nghiên cứu con ngời; GS TS Phạm Minh Hạc ( chủ biên)

8. Phát triển GD - ĐT nhân tài; PGS TS Nghiêm Đình Vì. 9. Bắc Ninh thế và lực mới trong thế kỷ XXI.

10. Hoàng Bích, Nguyễn Kim Lai (1991) QHSX & LLSX mâu thuẫn hay phù hợp; Tạp chí triết học.

12. C.Mác-Ănghen toàn tập; NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội

13. Đảng cộng sản Việt nam (1991) Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH; NXB sự thật Hà Nội

14. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002) CNH-HĐH Việt Nam lý luận và thực tiễn; NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Nguyễn Trọng Chuẩn (1994) Nguồn nhân lực trong CNH-HĐH;

Tạp chí triết học.

16. Cục thống kê Bắc Ninh (2003) Niên giám thống kê; NXB thống kê Hà Nội.

17. Cục thống kê Bắc Ninh (2004) Niên giám thống kê; NXB thống kê Hà Nội.

18. Cục thống kê Bắc Ninh (2005) Niên giám thống kê; NXB thống kê, Hà Nội.

19. Cục thống kê Bắc Ninh (2006) Niên giám thống kê; NXB thống kê, Hà Nội.

20. Sở Giáo dục - Đào tạo Bắc ninh (2002) Thông tin Giáo dục - Đào tạo Bắc Ninh.

21. Sở khoa học và công nghệ Bắc ninh (2005) Thông tin khoa học và công nghệ.

22. Sở kế hoạch và đầu t Bắc Ninh (2005) Định hớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh năm 2005.

23. Nguyễn Thế Thảo, Bí th tỉnh uỷ Bắc Ninh. Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và những vấn đề đặt ra đối với GD- ĐT,

GD- ĐT Bắc Ninh trên con đờng phát triển; NXB chính trị quốc gia Hà Nội.

24. Trờng CĐSP Bắc ninh (2003) Nguồn nhân lực Bắc Ninh trớc yêu cầu CNH HĐH – (đề tài khoa học nghiên cứu cấp tỉnh).

25. UBND tỉnh Bắc ninh (2000) Về chế độ, chính sách đào tạo, bồi d- ỡng, thu hút và sử dụng nhân tài tỉnh Bắc Ninh .

26. UBND tỉnh Bắc Ninh; Đánh giá kết quả ba năm thực hiện Nghị quyết Đại Hội Đảng bộ lần thứ XVI, định hớng phát triển kinh tế đến năm 2010.

27. Nguyễn sỹ (2006), Luận án tiến sĩ kinh tế, Quá trình CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn tỉnh Bắc Ninh từ 1986 đến nay.

28. Trần Việt Tiến (2002), Luận án tiến sĩ kinh tế, Vai trò nhà nớc trong quá trình CNH,HĐH ở Việt Nam.

29. Trờng ĐHKTQD (2000), Một số vấn đề về CNH,HĐH trong điều kiện hội nhập kinh tế và phát triển nền kinh tế tri thức ở Việt Nam.

30. Đỗ Mời (1997), về CNH,HĐH, NXB CTQG, Hà Nội.

31. Mai Ngọc Cờng (2001), Kinh tế thị trờng đinh hớng XHCN ở Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội.

32. Tỉnh uỷ Bắc Ninh(2006), Kết luận của hội nghị lần thứ năm BCH Đảng bộ tỉnh(khoá XVII) về tiếp tục đẩy nhanh CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2006 2010– .

33. Tỉnh uỷ Băc Ninh (2006), Nghị quyết của BCH Đảng bộ tỉnh về tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp gắn với phát triển đô thị theo hớng hiện đại.

34. Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2006), Chơng trình phát triển nguồn nhân lực và giải quyrts việc làm tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 2010.

35. UBND tỉnh Bắc Ninh (2002), Văn bản quy phạm pháp luật do

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp CHN, HĐH ở tỉnh Bắc ninh (Trang 105 - 114)