Sự nghiệp CNH, HĐH ở tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997 với cơ chế kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Do tỉnh Bắc Ninh phát triển nền kinh tế hàng hoá, tồn tại nhiều thành phần kinh tế và vì vậy UBND tỉnh Bắc Ninh đã có những chính sách tạo điều kiện, môi trờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển, phát huy tiềm lực của mình.. Cho đến nay, sau nhiều năm đổi mới nền kinh tế, không ai có thể nghi ngờ về vai trò của chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đối với sự nghiệp CNH, HĐH và sự tăng trởng kinh tế ở Bắc Ninh. Rõ ràng là, chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần đã “cởi trói” cho sức sản xuất ở Bắc Ninh trong những năm qua, điều đó làm tăng nguồn lực, góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH. Vì vậy, chính sách này đã trở thành một trong những động lực mang tính chất quyết định đối với việc huy động các nguồn lực ở tỉnh Bắc Ninh cho CNH, HĐH và phát triển kinh tế.
Những nét mới trong đờng lối và chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN trớc hết là về quan điểm, coi nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở tỉnh Bắc Ninh có nhiều thành phần và không tồn tại thành phần nào coi là “phi XHCN” , mọi thành phần kinh tế đều bình dẳng về quyền lợi và nghĩa vụ trớc pháp luật; Thứ hai, lần đầu tiên các thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, t bản t nhân đợc thừa nhận là một bộ phận trong cơ cấu kinh tế thống nhất “và chiếm tỷ trọng đáng kể”; Thứ ba, kinh tế Nhà nớc và kinh tế tập thể trở thành nền tảng chứ không phải độc tôn nh trớc, kinh tế t bản Nhà nớc đợc thừa nhận nh là một bộ phận trong cơ cấu kinh tế đinh hớng XHCN và tồn tại khá phổ biến.
Cụ thể hoá các quan điểm, đờng lối trên, UBND tỉnh đã ban hành một hệ thống các văn bản pháp quy, các chính sách làm cho sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần thực sự đi vào cuộc sống mới.
Hệ thống luật pháp liên quan đến chính sách khuyến khích đối với các thành phần kinh tế. Để khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế UBND tỉnh Bắc Ninh đã ban hành một hệ thống luật pháp:
+ Luật đất đai khẳng định, đất đai thuộc sở hữu Nhà nớc. Nhà nớc giao quyền sử dụng đất lâu dài cho các hộ nông dân, các tổ chức.Các đối tợng có quyền sử dụng ruộng đất đợc quyền thế chấp và thừa kế.
+ Các Luật thuế đợc ban hành trong thời kỳ đổi mới đã quy định quyền và nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc, trong đó căn cứ tính thuế, mức thuế suất,...phần lớn đã đợc áp dụng chung cho mọi thành phần kinh tế.
+ Luật Thơng mại, Luật Khoáng sản, Luật Ngân hàng, Luật các tổ chức tín dụng đều là những luật áp dụng cho mọi thành phần kinh tế trong từng lĩnh vực.
Những luật có nội hàm riêng cho từng thành phần kinh tế cũng đã đ- ợc nghiên cứu, ban hành:
Luật doanh nghiệp đã tạo môi trờng thông thoáng cho việc thành lập và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Vì vậy, từ lúc đợc uỷ UBND tỉnh thông qua đến nay đã có hàng chục nghìn doanh nghiệp, công ty ra đời và hoạt động trên nền pháp lý của luật này.
Các Luật trên thờng xuyên đợc xem xét, sửa đổi, bổ sung nhằm tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển.
Các chính sách khác về khuyến khích đối với các thành phần kinh tế. Ngoài những văn bản cụ thể hoá, chi tiết hoá, hớng dẫn thi hành những Bộ luật, luật đã đợc công bố, UBND tỉnh đã ban hành nhiều chính sách về xây dựng và phát triển các thành phần kinh tế:
+ Chính sách tín dụng đối với hộ nông dân, trong đó có tín dụng cho hộ nghèo, cho phát triển trang trại,...
+ Chính sách đầu t, hỗ trợ phát triển đối với các xã đặc biệt khó khăn chính sách Nhà nớc và nhân dân cùng làm trong các lĩnh vực phát triển giao thông, thuỷ lợi, giáo dục, phúc lợi xã hội,... tại các vùng nông thôn.
+ Chính sách về khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế mở đã và đang tạo ra những mũi nhọn trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
+ Chính sách cho tổ chức kinh tế t nhân thuê đất để xâu dựng nhà ở đáp ứng nhu cầu mua nhà, thuê nhà của các tầng lớp dân c đang mở ra những thông thoáng mới cho sự hình thành và phát triển thị trờng bất động sản.
Ngoài việc ban hành các chính sách, không thể không kể tới các công cụ quản lý khác mà chính quyền tỉnh đã sử dụng để định hớng và phát triển của các thành phần kinh tế, trong đó nổi lên là sự đổi mới công tác kế hoạch hoá từ tập trung sang định hớng; sự đẩy mạnh công tác quy hoạch phát
triển ở tầm 5 – 10 năm; việc chuyển hớng trong chỉ đạo, điều hành tỷ giá, cung ứng tiền tệ, việc hình thành và hoạt động thêm nhiều quỹ tài chính nh: quỹ khuyến khích xuất khẩu, quỹ phát triển đô thị...
Toàn bộ hệ thống chính sách ban hành từ năm 1997 đến nay đã tạo ra môi trờng thuận lợi thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển và làm chuyển đổi từ lợng đến chất đối với các thành phần kinh tế, góp phần huy động các nguồn lực tiềm ẩn của tỉnh Bắc Ninh, nhằm đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH.
Tuy nhiên chính sách phát triển các thành phần kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh vẫn còn nhiều bất cập:
Thứ nhất, về khuôn khổ pháp lý đối với các khu vực ngoài quốc doanh.
Cha có một cơ quan Nhà nớc chịu trác nhiệm về việc liệu các văn bản hớng dẫn thực hiện theo đúng tinh thần và nội dung của văn bản pháp lý sẽ đợc thực hiện. Có rất nhiều điểm bất đồng và nghịch lý nảy sinh so với nội dung của văn bản gốc khi UBND soạn thảo.
ở những điểm mà pháp luật quy định cha rõ ràng hoặc còn có bất đồng, hoặc vi phạm áp dụng cần phải cân nhắc thì thờng xuất hiện xu hớng là các cơ quan có thẩm quyền u tiên cho các doanh nghiệp Nhà nớc hơn là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
Sự thiếu rõ ràng về luật pháp và tính cụ thể của các quy chế đối với hoạt động của khu vực ngoài quốc doanh sẽ tạo các kẽ hở cho các ban quản lý thị trờng vi phạm và lạm dụng. Do nhiều tội danh hành chính và thơng mại trong những trờng hợp cụ thể cũng bi coi là tội danh hình sự, đã làm cho các nhà doanh nghiệp bị thiệt hại rất nhiều
Thứ hai, về đất đai
- Vẫn còn sự phân biệt về quyền sử dụng đất. Hiện nay quyền sử dụng đất phu thuộc tính chất pháp lý của ngời sử dụng đất.
- Vẫn cha có một hệ thống pháp lý thống nhất về đăng ký đất đai. Điều này gây khó khăn cho những ngời cung cấp tín dụng khi xác định chủ thực sự của quyền sử dụng đất.
Ba là, Về tín dụng.
Tỷ trọng của vốn tín dụng ngân hàng dành cho khu vực ngoài quốc doanh đã tăng lên trong những năm gần đây. Phần lớn các khoản tín dụng này đ-
ợc dành cho nông nghiệp, song tín dụng cho lĩnh vực phi nông nghiệp tăng với tốc độ nhanh hơn. Tuy nhiên với việc tiếp cận tới các nguồn vốn đầu t trung hạn vẫn còn khó khăn. Do không tiếp cận đợc đến vốn đầu t để mua sắm máy móc, thiết bị mới và mở rộng cơ sở sản xuất, nên nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh tiếp tục hoạt động với các máy móc thiết bị sản xuất không phù hợp hay không thực sự tối u và thờng ở trong các cơ sở sản xuất chật hẹp.
Với những hạn chế trên, do đó cha tạo cho các thành phần kinh tế phát huy đợc hết khả năng và tiềm lực của mình. Trớc yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH cũng nh phát triển kinh tế trong trong điều kiện mới. Mặt khác phải nâng cao năng lực quản lý của những nhà quản lý kinh tế, đắc biệt là những ngời trực tiếp xây dựng và thực hiện các chính sách.
- Nhóm chính sách tiếp cận đất đai và cải thiện môi trờng kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh