Nhóm chính sách tiếp cận đất đai và cải thiện môi trờng kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp CHN, HĐH ở tỉnh Bắc ninh (Trang 75 - 78)

Bắc Ninh sớm có quy hoạch sử dụng đất cho phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp và doanh nghiệp riêng rẽ. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 đã đợc chính phủ phê duyệt ( Nghị quyết số 09/2006, NĐ - CP ngày 26/5/2006)

Số đất tỉnh quy hoạch đảm bảo đủ đất thu hút, phát triển công nghiệp đáp ứng các mục tiêu đề ra; đồng thời điều chỉnh giá đất hợp lý để xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng và giá cho thuê lại đất trong các khu công nghiệp nên đã thu hút đợc những nhà đầu t sản xuất kinh doanh, thuê mặt bằng.

Nếu tính từ năm 2000, Bắc Ninh mới chỉ có một khu công nghiệp Từ Sơn đợc thành lập với tổng diện tích giai đoạn 1 là 143 ha đến nay trên địa bàn tỉnh đã có 10 khu công nghiệp với tổng diện tích 5475 ha, trong đó 4 khu đã đi vào hoạt động, 2 khu mới khởi công xây dựng, còn lại 4 khu đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu t. Vừa qua Bộ kế hoạch và đầu t đã thẩm định trình thủ tớng chính phủ phê duyệt bổ sung thêm 6 khu công nghiệp với diện tích 1423,9 ha đất công nghiệp.

Về u đãi khuyến khích đầu t đối với doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc, về giá cho thuê đất với mức thấp nhất theo khung giá đất khu công nghiệp do tỉnh quy định, tiền thuê đất đợc miễn 15 đồng và giảm 50% cho những năm hoạt động còn lại của dự án. Các doanh nghiệp đợc đền bù tiền thiệt hại về đất từ 10 - 30% giá trị đền bù, hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo lao động cho các doanh nghiệp (tối đa không quá 1 triệu đồng/lao động

Uỷ ban nhân dân tỉnh chỉ đạo xây dựng và ban hành kế hoạch nghiên cứu xây dựng cải cách quy trình thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động đầu t; ban hành chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp và tiểu, thủ công nghiệp; thành lập Ban quản lý các KCN, trung tâm khuyến công, khuyến nông và ban chỉ đạo những vấn đề liên quan đến đầu t; triển khai thực hiện cơ chế “một cửa”, “một đầu mối” tại các sở, ban ngành và uỷ ban nhân dân các cấp, thực hiện cơ chế “một cửa liên thông” trong đăng ký kinh doanh; tổ chức hội nghị chuyên đề với các nhà đầu t, các buổi đối thoại giữa lãnh đạo tỉnh và doanh nghiệp; xây dựng trang điện tử (website) của tỉnh và các sở, ngành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận các cơ hội, cac chính sách...

Trên đây là những chính sách tạo điều kiện cơ bản để thực hiện CNH, HĐH trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Toàn bộ hệ thống chính sách ban hành từ năm 1997 đến nay đã tạo ra môi trờng thuận lợi thúc đẩy kinh tế phát triển và làm chuyển đổi từ lợng đến chất đối sự nghiệp CNH, HĐH, góp phần huy động các nguồn lực tiềm ẩn của tỉnh Bắc Ninh.

Những vấn đề đặt ra về chính sách phát triển CNH,HĐH trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Việc thực hiện những chính sách phát triển CNH, HĐH phù hợp tình hình kinh tế – xã hội của tỉnh Bắc Ninh đã bớc đầu đạt đợc những thành tựu quan trọng, GDP có xu hớng tăng nhanh, các khu vực kinh tế duy trì sự tăng tr- ởng đều đặn, không có khu vực nào biến động nghịch.

Giai đoạn 1997 – 2008, tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp luôn ở mức 2 con số, thấp nhất là 11,5% (năm 1998), co nhất 105,2% (năm 1999). Gía trị snr xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm đạt 31,9%.

Công nghiệp Bắc Ninh phát triển với các ngành sản xuất khá đa dạng, dựa trên u thế tự nhiên, gắn với quá trình sản xuất của các làng nghề truyền thống, sự phân bố các cơ sở sản xuất của Trung ơng trong thời kỳ trớc đây cũng nh dựa trên các lợi thế so sánh, thu hút đầu t từ bên ngoài đợc hình thành trong quá trình phát triển các KCN. Các nhóm ngành chính gồm: khai thác (đá, cát, sỏi); công nghiệp chế biến; sản xuất, phân phối điện nớc và khí đốt, trong đó công nghiệp chế biến chiếm tới trên 92% trong giai đoạn đầu. Với chính sách phát triển công nghiệp phù hợp, ngành công nghiệp điện tử, công

nghiệp chế tạo phục vụ xuất khẩu đã đăng ký tăng dần tỷ trọng trong cơ cấu ngành công nghiệp.

Kết quả thực hiện chính sách phát triển CNH, HĐH góp phần phát huy đa dạng nguồn vốn trong đầu t, thu hút đợc số lợng lớn vốn từ bên ngoài cho phát triển; cơ cấu ngành công nghiệp có sự chuyển dịch theo hớng hiện đại; phát huy lợi thế só sánh đối với các nhóm ngành có u thế; phát triển đợc một số doanh nghiệp thuộc nhóm ngành mới và nhóm ngành sử dụng công nghệ cao; nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí trung gian và nâng cao năng suất lao động. Mức tăng năng suất lao động trong công nghiệp chế biến (tính theo GDP) tăng nhanh hơn tốc độ tăng GDP hàng năm. Đồng thời, mức tăng năg suất lao động bình quân giai đoạn 2003 – 2008 đạt 20,2% (năm 2002 đạt 14,5%).

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc, việc thực hiện chính sách công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh vẫn còn những hạn chế:

Về xây dựng chính sách: Khâu yếu nhẩttong chính sách hiện nay là vấn đề tiết yếu và sử dụng các công cụ hỗ trợ gián tiếp để điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp. Chính sách phát triển công nghiệp vẫn chậm trong việc đặt sản xuất vào chuỗi giá trị hàng hoá, không chỉ ở một ngành, mà toàn bộ nền kinh tế của tỉnh, trong bối cảnh khu vực toàn càu.

Về tổ chức thực hiện chính sách: Hệ thống chính sách phát triển công nghiệp tỉnh vẫn cha đáp ứng đầy đủ đòi hỏi của thực tiễn. Một số chính sách hiện có cha bảo đảm tính toàn diện và nhất quán; chất lợng một số chính sách cha cao. Một số cấp, ngành cha thay thế, sửa đổi những quy định không còn phù hợp, bổ sung những cơ chế, chính sách mới có tác động giải phóng mạnh mẽ lực lợng sản xuất, khai thác nhiều hơn các nguồn lực dồi dào trong cac thành phần kinh tế và toàn xã hội.

Việc thực thi chính sách còn gặp nhiều vấn đề bất cập, cha nghiêm và thiếu kỷ luật; hiện tợng vi phạm hay lạm dụng chính sách vì lợi ích cục bộ vẫn tồn tại.

Nhóm chính sách thu hút đầu t phát triển công nghiệp và nhóm chính sách xây dựng môi trờng kinh doanh cha có tác động đủ mạnh để thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu ngành công nghiệp theo xu hớng mới. Các ngành điện tử, thiết bị máy móc chính xác chiếm tỷ lệ thấp, cha khai thác lợi thế só sánh để hiện đại hoá công nghiệp địa phơng. Cơ cấu đầu t theo vùng vẫn còn bất hợp lý, cha tạo môi trờng kinh doanh có tính cạnh tranh cao, chỉ số năng lực cạnh tranh

cấp tỉnh mới đạt mức khá. Thu hút đầu t vẫn dựa nhiều vào lợi thế sẵn có nh điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý thận lợi.

Nhóm chính sách tiếp cận đất đai cho doanh nghiệp vẫn còn hạn chế, tồn tại một số vớng mắc trong giải phóng mặt bằng, thủ tục hành chính rờm rà. Sự phối hợp trong thực hiện chính sách, trong quản lý đầu t và đất đai còn kén hiệu quả.

Nhóm chính sánh đào tạo nguồn nhân lực còn nhiều khiếm khuyết. Việc đào tạo, nhất là đào tạo công nhân kỹ thuật, cha đáp ứng thực tế phát triển của các KCN. Trong số lao động đang làm việc trong KCN có 55% - 60% là ng- ời địa phơng, nhng cỉ có 21,5% đợc đào tạo từ các trờng dạy nghề trong tỉnh, còn lại là các lao động do chính các doanh nghiệp tự đào tạo.

Chất lợng và số lợng cha đáp ứng đợc yêu càu của các KCN; cung không gặp cầu; ngành nghề, trình độ và phơng pháp làm việc đợc đào tạo không phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp; doanh nghiệp khó tuyển dụng lao động còn học sinh ra trờng không xin đợc viẹc làm. Dịch vụ tuyển dụng lao động phục vụ cho các KCN cha phát triển và còn khá manh mún.

Nhóm chính sách khoa học – công nghệ mặc dù đợc triển khai và thực hiện trong nhiều năm nhng vẫn ở quy mô nhỏ. Do cha có chiến lợc cụ thể hớng vào từng ngành công nghiệp mũi nhọn nên các ngành công nghệ vẫn bị phụ thuộc nhiều vào các yếu tố bên ngoài. Mặt khác, do cha tập trung vào các chiến lợc phát triển khoa học – công nghệ phục vụ phát triển bền vững nên trên địa bàn tỉnh vẫn còn xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng.

2.2.2.Xây dựng cơ sở hạ tầng để thực hiện CNH,HĐH trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp CHN, HĐH ở tỉnh Bắc ninh (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w