- Nội dung cơ bản của chiến lợc CNH,HĐ Hở tỉnh Bắc Ninh.
2.2.1. Tạo ra các chính sách nhằm thu hút CNH,HĐH trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
Thực hiện CNH, HĐH đất nớc nói chung, tỉnh Bắc Ninh nói riêng là một quá trình lâu dài, đây là một quá trình vô cùng khó khăn và phức tạp. Để thực hiện thành công CNH, HĐH cần phải có những điều kiện nhất định, trong đó nguồn vốn, nhân lực, khoa học – công nghệ... là những điều kiện cực kỳ quan trọng.
Việc huy động các nguồn lực cho phát triển kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh trong những năm qua đợc thực hiện chủ yếu nhờ đờng lối đổi mới và các chính sách, biện pháp kinh tế – xã hội vĩ mô phù hợp của Đảng bộ và UBND tỉnh. Trong những năm qua UBND tỉnh đã ban hành đã ban hành nhiều chính sách về kinh tế - xã hội phù hợp với đờng lối đổi mới. Nhờ vậy các nguồn lực bớc đầu đ- ợc huy động cho xây dựng và phát triển kinh tế, cho CNH, HĐH.
Hơn 10 năm qua (1997 - 2008) Bắc Ninh đã tiến hành thực hiện có hiệu quả cao các nhóm chính sách nhằm phát triển công nghiệp toàn diện, nhằm đẩy mạnh CNH,HĐH, tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trên địa bàn tỉnh. Các chính sách đợc tập trung vào những nhóm chính sau đây:
- Nhóm chính sách về u đãi, khuyến khích đầu t trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
Thực hiện luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã đợc Quốc hội thông qua ngày 12/11/1996 và luật sửa đổi bổ sung, một số điều của luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam năm 2000/QH10 và nhiệm vụ phát triển kinh tế đối ngoại trong thời gian tới; tỉnh Bắc Ninh đã chuẩn bị các điều kiện về đất đai, lao động, cơ sở hạ tầng, cải cách các thủ tục hành chính về đầu t nhằm tạo ra một môi trờng đầu t thuận lợi cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc đến đầu t tại Bắc Ninh.
Tổng vốn đầu t phát triển trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2001 – 2008 tăng bình quân 26,9%, tăng từ 774,3 tỷ đồng năm 1997 lên 1183,5 tỷ đồng năm 2000 và 3889,3 tỷ đồng năm 2008 bằng 46,6% GDP. Về nguồn vốn trong nớc đã thu hút 1.061 doanh nghiệp, trong đó có 636 công ty trách nhiệm hữu hạn, 364 doanh nghiệp t nhân và 79 công ty cổ phần với số vốn đăng ký 2.777 tỷ đồng. Vốn FDI đến năm 2008 có 45 dự án với số vốn đăng ký trên 330 triêu USD...
Điều đáng chú ý là nguồn vốn ngân sách nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn trong những năm gần đây đã có xu hớng giảm dần từ 44,8% năm 2001 xuống còn khoảng 16,5% năm 2008, chứng tỏ Bắc Ninh có môi trờng đầu t hấp dẫn đối với các doanh nghiệp.
Biểu4: Vốn đầu t xây dựng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
Năm 1996 Năm 2000 Năm 2008
Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tổng số 774,3 100 1183,5 100 3889,3 100 1. Vốn Nhà nớc 98,9 12,8 627,8 53,1 753,9 19,4 - Vốn NSNN 48,7 6,3 530,1 44,8 643,4 16,5 - Vốn tín dụng 50,2 6,5 82,8 7,0 101 2,6 - Vốn tự có của DNNN 14,8 1,3 9,5 0,2 2. Vốn ngoài Nhà nớc 430,2 55,6 554,3 46,8 3102,3 79,8
- Vốn DN, các tổ chức 20,3 1,7 1460,3 37,5 - Vốn của hộ gia đình 430,2 55,6 534,0 45,1 1642 42,2
3. Vốn FDI 245,2 31,6 1,4 0,1 33,1 0,9
Nguồn: Cục thống kê Bắc Ninh
Thứ nhất, đối với nguồn vốn trong tỉnh.
Chính sách huy động nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc.
Ngân sách của tỉnh chủ yếu dành cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội. Dự kiến vốn đầu t từ ngân sách sẽ đáp ứng đợc khoản 20 -30% nhu cầu vốn đầu t. Huy động vốn qua kênh ngân sách đợc hiện dới hình thức nh thuế, phí, các hình thức vay nợ qua kho bạc Nhà nớc nh công trái, tín phiếu...
Để nâng cao nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc cần tăng tỷ lệ tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế của tỉnh, tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng cao và có các biện pháp khuyến khích tiết kiệm cho đầu t phát triển. Kêu gọi Trung ơng đầu t vào các công trình kết cấu hạ tầng lớn của các mạng lới giao thông, cung cấp điện, thuỷ lợi...
Chính sách huy động vốn từ các doanh nghiệp và từ dân
ớc tính chiếm khoảng 40 – 50% trong cơ cấu vốn đầu t. Để tăng c- ờng nguồn vốn này cần thực hiện cải cách hành chính, tạo thông thoáng trong lĩnh vực đầu t và có các biện pháp khuyến khích nhân dân và các doanh nghiệp bỏ vốn vào xây dựng, mở rộng sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
Tiếp tục thực hiện cơ chế đấu giá quyền sử dụng đất để thu hút các nguồn vốn vào xây dựng kết cấu hạ tầng, các khu đô thị mới, khu công nghiệp... (nguồn vốn này chủ yếu từ khu vực dân c và doanh nghiệp của tỉnh).
Chính sách huy động vốn thông qua tín dụng ngân hàng
Những năm về trớc, nguồn vốn đợc huy động từ ngân hàng chủ yếu dựa vào các guồn phát hành tiền để cho va, việc huy động vốn trong các doanh nghiệp và dân c đợc xem nhẹ, do lãi xuất huy động vốn thấp hơn tỷ lệ lạm phát nên việc huy động nguồn vốn qua ngân hàng còn gặp hiều khó khăn. Nhng những năm gần đây, chính sách lãi xuất đợc nâng lên, do vậy huy động vốn từ ngân hàng đã có nhiều thuận lợi và chính sách huy động vốn từ ngân hàng đã đảm bảo lợi ích cho cả ngời gửi, ngời vay và ngân hàng.
Phần lớn các thành phần kinh tế đều sử dụng nguồn vốn này và đã đem lại hiệu quả vô cung to lớn trong những năm gần đây. Biểu hiên thông qua sự phát triển về mọi mặt trong đời sống xã hội của tỉnh.
Thứ hai, đối với vốn liên doanh, liên kết với các địa phơng ngoài thành phố (kể cả đầu t nớc ngoài).
Nguồn vốn này dự kiến sẽ đáp ứng đợc 20 – 30% tổng nhu cầu vốn đầu t. Để thực hiện nguồn vốn này thì chính quyền tỉnh cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm thiều các đầu mối tiếp xúc, tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hút các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài và tỉnh ngoài, nhất là từ Hà Nội vào địa bàn tỉnh Bắc Ninh, khuyến khích các dự án đang hoạt động đầu t mở rộng sản xuất.
Nguồn vốn nớc ngoài có vai trò quan trọng trong quá trình thúc đẩy tăng trởng kinh tế đối với sự phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh; đó là nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài (FDI) và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
Hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có sự tham gia của doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (FDI) các hợp tác xã thơng mại và hộ kinh doanh cá thể. Tỉnh Bắc Ninh thực hiện cơ chế “Một cửa” trong quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài theo quy định của Nhà nớc. Sở Kế hoạch và Đầu t và Ban Quản lý các khu công nghiệp Bắc Ninh là cơ quan đầu mối giúp UBND tỉnh và Bộ Kế hoạch và Đầu t thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài trên địa bàn tỉnh. Tại các cơ quan đầu mối, các nhà đầu t sẽ đợc giúp đỡ, cung cấp các thông tin, giải quyết các công việc có liên quan với thủ tục đơn giản và thời gian nhanh nhất.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t, UBND tỉnh Bắc Ninh đã có Quyết định số 60/2001/QĐ-UB ngày 26/6/2001 ban hành quy định u đãi khuyến khích đầu t trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh; thông qua Nghị quyết số 47,/2002/NQ-HĐNDngày 26/7 về việc bổ sung một số điều của quy định u đãi khuyến khích đầu t trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và Quyết định số 104/2002/QĐ- UB ngày 30/8/2002 của UBND tỉnh bổ sung một số điều của quy định u đãi khuyến khích đầu t trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh tại Quyết định 60/2001.QĐ-UB. Ngoài các chế độ u đãi quy định tại luật khuyến khích đầu t đến Bắc Ninh thực hiện đầu t còn đợc hởng các chế độ u đãi của tỉnh quy định.
Căn cứ vào quy mô đầu t, vị trí, địa điểm đầu t, loại hình đầu t, các nhà đầu t đợc hởng các chế độ u đãi về:
- Ưu đãi về giá cho thuê đất, miễn, giảm và thời hạn nộp tiền thuê đất
- Đợc hỗ trợ tiền đền bù thiệt hại về đất khi giải phóng mặt bằng - Hỗ trợ về vốn doanh nghiệp
- Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động địa phơng
Ngoài những u đãi trên, UBND tỉnh tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn u đãi để đầu t; u đãi cho thành lập doanh nghiệp chế xuất trong khu công nghiệp; u đãi cho các doanh nghiệp thành lập mới và di dời vào khu công nghiệp; tạo điều kiện cho các doanh nghiệp về xúc tiến thơng mại, khai thác thị trờng...
Nhóm chính sách về u đãi, khuyến khích đầu t trên địa bàn tỉnh là nhằm mục tiêu thu hút đầu t vào phát triển công nghiệp nhằm thực hiện thành công sự nghiệp CNH,HĐH ở tỉnh Bắc ninh và nhóm chính sách này đợc biểu hiện ba nội dung trong giai đoạn hiện nay:
Một là, đầu t phát triển khu công nghiệp tập trung. Đây là một trong những chính sách hết sức quan trọng để thu hút đầu t phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Hàng năm UBND tỉnh đã đầu t vốn ngân sách hỗ trợ công tác quy hoạch, thẩm định, phê duyệt quy hoạch chung và chi tiết các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh, xây dựng quy hoạch tổng thể về các khu công nghiệp làm cơ sở để xây dựng quy hoạch sử dụng đất trình chính phủ để phê duyệt. Quy hoạch các khu công nghiệp gắn với việc quy hoạch các khu dân c và dịch vụ với mục tiêu hình thành thực thể KT- XH hoàn chỉnh, tạo sự phát triển bền vững.
Về công tác quản lý, tỉnh đã thành lập Ban quản lý các khu công nghiệp tập trung, huyện tổ chức các ban quản lý các KCN huyện để quản lý khu công nghiệp vừa và nhỏ (cụm công nghiệp). Việc thu hút vốn đầu t đợc xúc tiến bằng nhiều hình thứcvà các kênh thông tin khác nhau.
Thông qua thu hút đầu t phát triển các khu công nghiệp tỉnh đã chọn lọc các dự án có quy mô, ngành nghề sản xuất phù hợp và sử dụng có hiệu quả quỹ đất. Kết quả thu hút đầu t vào các khu công nghiệp cho thấy chất lợng và quy mô vốn đầu t tăng từ mức 3,06triệu USD/dự án năm 2001 lên 7,94 triệu
USD năm 2008. Xuất đầu t trên 1ha đất từ 1,15 triệu USD lên 6,52 triệu USD để đẩy nhanh tốc độ thu hút đầu t trong và ngoài nớc, song song với việc triển khai luật đầu t, luật doanh nghiệp vào cuộc sống và phát huy những lợi thế sẵn có về