1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai cấp nông dân với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh bình định

242 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giai cấp nông dân giai cấp đời sớm tồn với phát triển nhiều chế độ xã hội khác Trong thời kỳ lịch sử, GCND có đóng góp định vào phát triển chung xã hội Tuy nhiên trƣớc học thuyết Mác đời, chƣa có nhà tƣ tƣởng đánh giá vai trò GCND, mối quan hệ nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tầm quan trọng liên minh giai cấp công nhân với GCND… Lý luận GCND thực hoàn thiện mang tính cách mạng Chủ nghĩa Mác đời đƣợc bổ sung, phát triển V.I.Lênin Theo Chủ nghĩa Mác - Lênin, vấn đề ND có vị trí đặc biệt quan trọng đƣợc xác định vấn đề chiến lƣợc cách mạng V.I.Lênin khẳng định hầu hết nƣớc thuộc địa, ND lực lƣợng dân cƣ đông đảo nhất; lực lƣợng lao động dồi nhất; lực lƣợng cách mạng hùng hậu Nông nghiệp lĩnh vực sản xuất chủ yếu xã hội, nông thôn địa bàn cƣ trú rộng lớn ND Vì vậy, vấn đề nông nghiệp, nông thôn ND vấn đề mấu chốt trình xây dựng CNXH Ở Việt Nam, nông nghiệp, ND, nông thôn hay gọi "tam nông" (theo cách nói tắt, phổ biến nay) vấn đề đƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm coi trọng suốt trình lãnh đạo đất nƣớc Bởi lẽ, điểm xuất phát Việt Nam lên CNXH từ nƣớc nông nghiệp lạc hậu, ND chiếm tỷ lệ lớn lực lƣợng lao động GCND Việt Nam giai cấp gắn bó lâu đời với sản xuất cội nguồn dân tộc, lực lƣợng có vai trò quan trọng nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc Việt Nam Lịch sử 85 năm dƣới lãnh đạo Đảng khẳng định đóng góp to lớn GCND nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với truyền thống yêu nƣớc quật cƣờng, “thà hy sinh tất định không chịu nƣớc, định không chịu làm nô lệ”, nhân dân Việt Nam (mà chủ yếu ND) tâm theo Đảng Bác Hồ làm cách mạng đánh đổ thực dân, phong kiến, giành độc lập dân tộc, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc Cùng với giai cấp công nhân ngƣời lao động Việt Nam, GCND nêu cao tinh thần yêu nƣớc truyền thống lao động cần cù, sáng tạo có nhiều đóng góp to lớn vào nghiệp thống đất nƣớc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bƣớc vào thời kỳ đổi phát triển đất nƣớc, GCND Việt Nam lực lƣợng đông đảo, nòng cốt chủ yếu tham gia trực tiếp vào trình Quá trình đổi nông nghiệp, nông thôn xuất nhiều phong trào ND thi đua yêu nƣớc, lao động giỏi… lực lƣợng chủ yếu làm nên thành tựu mặt trận nông nghiệp, nông thôn; góp phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề ND, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 4/2006), Đảng nhấn mạnh “hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, ND, nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng” [36, tr.88] Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X (tháng 8/2008) Nghị chuyên nông nghiệp, ND, nông thôn, khẳng định “nông nghiệp, ND, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước" [07, tr 48] Trong giai đoạn nhiều năm tới, Đảng thực đổi mô hình tăng trƣởng cấu lại kinh tế, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, phát triển kinh tế nhanh, bền vững; phát triển nông, lâm, ngƣ nghiệp toàn diện theo hƣớng CNH, HĐH gắn với giải tốt vấn đề ND; phát triển kinh tế - xã hội hài hòa vùng, đô thị nông thôn; đồng thời với phát triển kinh tế - xã hội, phải trọng bảo vệ cải thiện môi trƣờng Đảng khẳng định vấn đề nông nghiệp, ND, nông thôn phải đƣợc giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, ND nông thôn, ND chủ thể trình phát triển, xây dựng NTM gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch bản; phát triển toàn diện, đại hóa nông nghiệp then chốt Bình Định tỉnh nông nghiệp với gần 70% dân số sống nông thôn [25, tr 32] Trong năm qua, bên cạnh việc trọng ngành công nghiệp dịch vụ, phát triển nông nghiệp ƣu tiên số trình phát kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định Trên sở đƣờng lối CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng, tỉnh Bình Định triển khai thực việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, đƣa máy móc, thiết bị, ứng dụng tiến khoa học công nghệ phƣơng pháp sản xuất, hình thức tổ chức kiểu công nghiệp… vào sản xuất nông nghiệp; khắc phục hạn chế khó khăn, bất lợi; khai thác tiềm năng, lợi thế; phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ hỗ trợ Bộ, ngành Trung ƣơng… bƣớc đầu đạt đƣợc kết quan trọng, mặt NTM bƣớc đƣợc hình thành Sản xuất nông nghiệp phát triển tƣơng đối toàn diện; giá trị sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp tăng bình quân hàng năm 6,8 % [18, tr.8]; cấu kinh tế nông thôn bƣớc đầu chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ Kim ngạch xuất nông, lâm, thuỷ sản có bƣớc tăng trƣởng đáng kể Bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi, đời sống vật chất tinh thần đại phận ND ngày đƣợc cải thiện; hệ thống trị nông thôn đƣợc củng cố tăng cƣờng; dân chủ sở đƣợc phát huy, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững, nhân dân thêm tin tƣởng vào lãnh đạo Đảng thắng lợi nghiệp CNH, HĐH Tuy nhiên, việc xây dựng GCND tỉnh Bình Định nhiều mặt yếu kém, tồn kéo dài, chậm khắc phục Nền sản xuất nông nghiệp Bình Định có mặt phát triển chƣa vững chắc, cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm; suất, chất lƣợng số trồng, vật nuôi chƣa cao Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến nhìn chung hiệu thấp ND thiếu điều kiện có nhƣ vốn, kỹ thuật, vật tƣ nông nghiệp, chế biến, thị trƣờng… để phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đời sống phận ND khó khăn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo Sự phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng vùng, địa phƣơng tỉnh có xu hƣớng gia tăng… Tình hình ảnh hƣởng không nhỏ đến tƣ tƣởng, tâm trạng, trình sản xuất ND Bình Định đƣờng phát triển nông nghiệp hàng hoá lớn, đại Từ cách đặt vấn đề nhƣ trên, việc nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh GCND, mối quan hệ nông nghiệp, ND, nông thôn; chủ trƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn… làm sở lý luận cho việc nghiên cứu thực trạng phát huy vai trò GCND Việt Nam nói chung, ND tỉnh Bình Định nói riêng, tìm luận khoa học góp phần phục vụ trình hoàn thiện sách nông nghiệp, nông thôn ND địa bàn tỉnh Bình Định; phát huy vai trò GCND, củng cố vững khối liên minh công nhân - ND - trí thức nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn… vấn đề thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Với đề tài Giai cấp nông dân với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bình Định, luận án chuyên luận khái quát lại quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam GCND, mối quan hệ nông nghiệp, nông thôn, ND Đồng thời, khẳng định vai trò GCND tỉnh Bình Định giai đoạn đầy mạnh CNH, HĐH; thấy đƣợc thực trạng vấn đề đặt tỉnh Bình Định việc phát huy vai trò GCND, xây dựng khối liên minh công - nông vững chắc… thực tiến trình tăng trƣởng mặt đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh Bình Định giai đoạn Hy vọng luận án góp phần vào việc nâng cao nhận thức hoạt động thực tiễn vấn đề có ý nghĩa to lớn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề lý luận vai trò, đặc điểm GCND phát triển xã hội lịch sử nhân loại nhƣ vấn đề GCND Việt Nam nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nƣớc nói chung, đặc biệt vấn đề GCND với nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bình Định nói riêng, có nhiều tác phẩm, công trình nhiều tác giả nghiên cứu theo nhiều hƣớng khác nhau: Hướng thứ nhất, tác phẩm, công trình nước nghiên cứu vấn đề lý luận GCND CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nói chung bao gồm: Một là, tác phẩm kinh điển C Mác Ph Ăngghen, V.I Lênin GCND nhƣ Ph.Ăngghen với tác phẩm Vấn đề nông dân Pháp Đức [64]; tác phẩm Chiến tranh nông dân Đức [62]; hay V.I.Lênin với tác phẩm Hai sách lược Đảng dân chủ - xã hội cách mạng dân chủ [53]; tác phẩm Bàn thuế lương thực [56]… nhiều tác phẩm khác Vấn đề nông dân Pháp Đức tác phẩm bút chiến đƣợc coi văn kiện quan trọng chủ nghĩa Mác vấn đề liên minh công nông vấn đề ruộng đất Trong tác phẩm mình, Ph.Ăngghen phê phán cách giải Đại hội Nantes vấn đề liên minh với ND Pháp Đức thời kỳ công nghiệp hoá tƣ chủ nghĩa (thế kỷ XIX), qua ông sở lý luận phƣơng pháp luận chung cho việc nghiên cứu vấn đề ND liên minh công nông giai cấp công nhân giành đƣợc quyền Trong tác phẩm Vấn đề nông dân Pháp Đức, Ăngghen khẳng định ND ngƣời bổ sung vào hàng ngũ giai cấp vô sản nhƣ họ đƣợc giác ngộ ND lực lƣợng quan trọng, nghiệp cải tạo xã hội phụ thuộc trực tiếp vào số lƣợng ND giác ngộ tham gia cách mạng Hay tác phẩm Chiến tranh nông dân Đức, C.Mác Ph Ăngghen phân tích tính hai mặt GCND; chất ngƣời sở hữu nhỏ nên cách mạng vô sản, ND tự phát theo chủ nghĩa tƣ bản, thoả hiệp với tƣ sản địa chủ để bảo vệ tài sản nhỏ bé Nhƣng mặt khác, ngƣời lao động bị áp bức, ND có khả theo giai cấp vô sản Vì thuộc tính mà GCND lực lƣợng lãnh đạo xã hội cũ nhƣ xã hội Thuộc tính bị giai cấp tƣ sản lợi dụng để tuyên truyền, lôi kéo làm cho ND xa rời giai cấp vô sản Nhƣng ND bị ràng buộc vào cũ mức độ địa chủ giai cấp tƣ sản Do vị trí họ, họ trở thành bạn đồng minh quyền vô sản để lôi kéo đƣợc GCND, ngƣời cộng sản phải có nhiều biện pháp cụ thể tốt, đem lại cho họ quyền lợi trực tiếp dù bé nhỏ C.Mác Ph.Ăngghen cho GCND giai cấp vô sản bị tƣ sản bóc lột, lợi ích họ không đối lập Chính ND lực lƣợng quan trọng bổ sung vào đấu tranh giai cấp vô sản Trong tác phẩm Hai sách lược Đảng dân chủ - xã hội cách mạng dân chủ, từ nhận thức rõ vai trò cách mạng ND giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, Lênin đánh giá cao phong trào cách mạng nƣớc thuộc địa mà thành phần dân cƣ đông đảo ND, coi phận cách mạng xã hội chủ nghĩa phạm vi toàn giới Lênin vấn đề giải phóng dân tộc thực chất giải phóng ND Ngƣời nhìn thấy ND nƣớc thời đại có xu hƣớng với giai cấp công nhân vào cách mạng xã hội chủ nghĩa Để GCND phát huy đƣợc vai trò mình, giai cấp vô sản phải nhận thấy tranh thủ đƣợc sức mạnh tiềm tàng ND, phải tin vào sức mạnh tạo điều kiện để ND tham gia tích cực vào phong trào mình, tức sử dụng sức mạnh ND để giải phóng cho ND Sự ủng hộ ND giai cấp vô sản, liên kết công nhân với ND điều kiện bắt buộc có ý nghĩa định thắng lợi cách mạng Hay tác phẩm Bàn thuế lương thực Lênin phân tích thực trạng kinh tế nƣớc Nga sau chiến tranh khẳng định nƣớc mà ND chiếm đa số nhƣ nƣớc Nga nghiệp xây dựng xã hội phải “bắt đầu từ ND”, trƣớc hết phải khôi phục nông nghiệp, cải thiện đời sống ND từ cải thiện đời sống công nhân tầng lớp lao động khác, ổn định xã hội trị Tác phẩm đất nƣớc phần lớn ND, với kinh tế chủ yếu tiểu nông vấn đề đƣợc xem mấu chốt, đòn bẩy toàn xã hội nông nghiệp - nông thôn - ND Khi vấn đề đƣợc giải phần lớn khó khăn đời sống xã hội đƣợc tháo gỡ… Các tác phẩm C.Mác Ph Ăngghen, Lênin nguyên giá trị, đặc biệt tƣ tƣởng liên minh công - nông, vai trò GCND đấu tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, chiến lƣợc phát triển nông nghiệp, nông thôn… nguyên tính khoa học cách mạng Vì tác phẩm sở lý luận cho tác giả nghiên cứu vấn đề ND, nông nghiệp, nông thôn nói chung địa bàn tỉnh Bình Định nói riêng Hai là, tác phẩm, công trình (trong nước) nghiên cứu vấn đề lý luận GCND, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nói chung Amsden, Alice, Asia’s Next Giant với công trình South Korea and the Late Industrialization (Hàn Quốc với thời kỳ hậu công nghiệp hoá) [109]; hay Lin, Yustin Yifu and Yang Yao với công trình Chinese Rural Industrialization in the Context of East Asian Miracle (Công nghiệp hoá nông thôn Trung Quốc bối cảnh hội nhập khu vực Đông Á [111]; Công trình A Study of the China’s Technology Industrialization Model and Strategy, Regional Study Series (Nghiên cứu mô hình chiến lược công nghiệp hoá Trung Quốc) tác giả Seung Chan Park [115]; Công trình Education for rural people (Giáo dục cho dân cư nông thôn) [112]; Farmers’ Association Training Materials với tác phẩm China Canada Agriculture Development Program Farmers’ Association Development Strategy and Training Program (Chương trình đào tạo phát triển ND, nông thôn Trung Quốc Canada ) [113]… nhiều công trình khác Công trình Education for rural people kết nghiên cứu Tổ chức FAO với UNESCO nhằm hỗ trợ nhà hoạch định sách vấn đề xoá đói giảm nghèo nông thôn, sách an ninh lƣơng thực giải thách thức đối mặt với ngƣời dân nông thôn Tác phẩm hƣớng đến việc giải mối tƣơng quan giáo dục ND, trao quyền cho ND đảm bảo an ninh lƣơng thực thông qua số trƣờng hợp nghiên cứu từ nhiều nƣớc giới Tác phẩm khẳng định giáo dục tất hình thức có khả trao quyền cho ngƣời dân, cách tăng tự tin, tăng khả họ để cải thiện đời sống tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội Hay công trình A Study of the China’s Technology Industrialization Model and Strategy, Regional Study Series tác giả Seung Chan Park nghiên cứu mô hình CNH, HĐH Trung Quốc nói chung Chiến lƣợc công nghiệp hoá Trung Quốc giai đoạn Khẳng định phải tăng cƣờng địa vị sở nông nghiệp, đƣờng đại hóa nông nghiệp đặc sắc Trung Quốc, xây dựng chế hiệu lâu dài lấy công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp, lấy thành thị lôi kéo nông thôn, hình thành cục diện mới, thể hóa phát triển kinh tế xã hội thành thị nông thôn Kiên trì phát triển nông nghiệp đại, làm cho kinh tế nông thôn phồn vinh nhiệm vụ hàng đầu, tăng cƣờng xây dựng sở hạ tầng nông thôn, kiện toàn hệ thống thị trƣờng nông thôn dịch vụ nông nghiệp Mặt khác, tăng cƣờng sách ủng hộ ƣu đãi nông nghiệp, bảo vệ chặt chẽ đất đai canh tác, tăng đầu vào cho nông nghiệp, thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tăng cƣờng lực sản xuất tổng hợp nông nghiệp, bảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia Thực phát triển nông nghiệp Trung Quốc gắn với cải thiện tình hình kinh tế - xã hội nông thôn, bảo vệ môi trƣờng sinh thái Công trình South Korea and the Late Industrialization tác giả Amsden, Alice, Asia’s Next Giant phân tích giai đoạn trình công nghiệp hoá, thành tựu hạn chế trình này, phân tích sách giải pháp cụ thể mà Chính phủ Hàn Quốc thực trình công nghiệp hoá, khuyến khích xuất thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp hoá; đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ, coi công nghệ nhân tố để công nghiệp hoá; chủ trƣơng thƣơng mại hoá kết nghiên cứu tự hoá nhập công nghệ; phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục đào tạo trình công nghiệp hoá; tập trung nỗ lực để công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn nhằm tăng nhanh sản lƣợng nông nghiệp, nâng cao đời sống ngƣời dân nông thôn… Bên cạnh công trình tác giả nƣớc ngoài, Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ Viện Chính sách Chiến lƣợc phát triển nông nghiệp, nông thôn - Đặng Kim Sơn, Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, ND trình công nghiệp hoá [86]; PGS TS Mai Thị Thanh Xuân với công trình Một số mô hình công nghiệp hoá giới Việt Nam [108]; tác giả Đỗ Đức Định với công trình Công nghiệp hoá, đại hoá: Phát huy lợi so sánh - Kinh nghiệm kinh tế phát triển Châu Á [41]; Công trình Công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam nước khu vực tác giả Phan Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan [48]; TS Đặng Kim Sơn với công trình Nông nghiệp, ND, nông thôn Việt Nam - Hôm mai sau [87]; CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - Từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam TS Phạm Ngọc Dũng [29]; GS.TS Đỗ Hoài Nam với tác phẩm Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn [77]; Tác giả Xứng Cao Quang với công trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn: tình hình phát triển năm qua số giải pháp [80] … nhiều công trình nghiên cứu khác Nghiên cứu Một số mô hình công nghiệp hoá giới Việt Nam, PGS TS Mai Thị Thanh Xuân trình bày cách hệ thống vấn đề lý luận chung mô hình công nghiệp hoá nhƣ quan niệm chất công nghiệp hoá, diễn biến tiến trình công nghiệp hoá giới, phân tích tính tất yếu, tác động nội dung công nghiệp hoá… Phân tích số mô hình công nghiệp hoá tiêu biểu giới nhƣ mô hình công nghiệp hoá Anh, mô hình công nghiệp hoá Nhật Bản, mô hình công nghiệp hoá Liên Xô, mô hình công nghiệp hoá NIE (các kinh tế công nghiệp hoá) Châu Á, mô hình công nghiệp hoá nƣớc Asean Công trình phân tích mô hình công nghiệp hoá Việt Nam trƣớc sau đổi mới, thành tựu hạn chế, thời thách thức nghiệp công nghiệp hoá Việt Nam đề xuất số giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Trong công trình Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, ND trình công nghiệp hoá, tác giả phân tích kinh nghiệm số nƣớc giới tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, nƣớc Asean… vấn đề phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo cho ND, ƣu tiên đầu tƣ phát triển nhằm tăng khả tiếp cận ngƣời dân nông thôn với hệ thống giao thông đại, thu hút đầu tƣ nƣớc vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, thành lập hệ thống bảo hiểm xã hội cho ND, khắc phục chênh lệch trình độ phát triển nông thôn với thành thị, bảo vệ môi trƣờng sinh thái trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn… TS Đặng Kim Sơn công trình Nông nghiệp, ND, nông thôn Việt Nam Hôm mai sau hệ thống lại số vấn đề lý luận nông nghiệp, ND, nông thôn; phân tích thực trạng vấn đề nông nghiệp, ND, nông thôn Việt Nam nay, thành tựu khó khăn, vƣớng mắc tồn tại, từ đề xuất định hƣớng kiến nghị số sách phát triển nông nghiệp, ND, nông thôn Việt Nam Hay công trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - Từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam TS Phạm Ngọc Dũng phân tích số vấn đề lý luận CNH, HĐH nông thôn bền vững, vai trò công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn; đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội nông thôn nƣớc ta trình công nghiệp hoá, đại hoá; đƣa giải pháp nhằm thực thắng lợi mục tiêu tổng quát lâu dài nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Đỗ Đức Định với công trình Công nghiệp hoá, đại hoá: Phát huy lợi so sánh – Kinh nghiệm kinh tế phát triển Châu Á; Phan Khiêm Ích – Nguyễn Đình Phan với công trình Công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam nước khu vực; Xứng Cao Quang với công trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn: tình hình phát triển năm qua số giải pháp… Các công trình khoa học hệ thống hóa quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn; vai trò nông nghiệp, nông thôn trình công nghiệp hoá, đại hoá; tổng kết kinh nghiệm công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn số nƣớc vùng lãnh thổ giới; phân tích thực trạng nông nghiệp, nông thôn Việt Nam; vấn đề đặt đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp trình 10 công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Hướng thứ hai, công trình nghiên cứu đặc điểm, vai trò GCND Việt Nam xã hội đặc biệt nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh, thành phố Việt Nam, bao gồm: Một là, tác phẩm, viết Hồ Chí Minh, Văn kiện, Nghị Đảng, Nhà nước Việt Nam GCND, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Trong tác phẩm viết mình, Hồ Chí Minh giành nhiều trang viết GCND, tiểu biểu nhƣ tác phẩm Đường cách mệnh [73]; Về liên minh công nông [71]; Báo cáo Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ; Nước An Nam mắt người Pháp [72]; Về Hợp tác xã [75] nhiều nói, viết Hồ Chí Minh qua thời kỳ… Hồ Chí Minh xem xét GCND Việt Nam cách cụ thể biện chứng, thấy rõ sức mạnh thật GCND Chính Hồ Chí Minh thấy đặc tính lao động GCND Việt Nam đậm nét tính tƣ hữu họ Trong trình lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh đƣa vấn đề liên minh công - nông thành vấn đề chiến lƣợc Đảng, tiến hành việc xây dựng quyền nhân dân dựa tảng liên minh công nông, xây dựng mặt trận dân tộc thống rộng lớn có lực lƣợng hùng hậu hàng chục triệu dân cƣ sống nông thôn Đồng thời vấn đề giải lợi ích để nâng cao sức mạnh GCND đƣợc Hồ Chí Minh quan tâm Ngƣời cho đất nƣớc tự độc lập phải đôi với việc cải thiện đời sống nhân dân lao động đại đa số ND CNXH ngƣời ND trƣớc hết có ruộng cày, có cơm ăn, áo mặc, nhà Vì vậy, tất đƣờng lối, phƣơng châm, sách Đảng phải nhằm nâng cao đời sống nhân dân nói chung, ND nói riêng… Dƣới ánh sáng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, vấn đề ND, nông nghiệp, nông thôn vấn đề chiến lƣợc cách mạng Việt Nam đƣợc thể Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt từ giai đoạn đổi đất nƣớc đến tiêu biểu nhƣ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (1991), nêu rõ phƣơng hƣớng phát triển lực lƣợng sản xuất, công nghiệp hóa đất nƣớc theo hƣớng đại, gắn liền với phát triển nông nghiệp toàn diện nhiệm vụ trung tâm Nghị Hội nghị nhiệm kỳ Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa VII (1/1994) đánh giá đắn thành tựu đạt 228 Trong trình thực hiện, có vƣớng mắc, Sở, ngành địa phƣơng phản ánh thông qua Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để tổng hợp, đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh điều chỉnh, bổ sung sách phù hợp với thực tiễn quy định pháp luật TM.ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH Đã ký: Lê Hữu Lộc 229 UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 441/QĐ- UBND Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bình Định, ngày 05 tháng 09 năm 2011 QUYẾT ĐỊNH Về việc Ban hành Kế hoạch thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Căn Quyết định số 491/QĐ- TTg ngày 16/4/2009 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Căn Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thử tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020; Căn Nghị số 21/2011/NQ-HĐND ngày 18/8/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XI, kỳ họp thứ 2; Xét đề nghị Giám đốc Sở nông nghiệp PTNN, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Kế hoạch thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2015 Điều Thƣờng trực Ban đạo thực Chƣơng trình xây dựng nông thôn tỉnh, chủ trì, phối hợp quan, đơn vị có liên quan tổ chức triển khai thực Kế hoạch địa bàn tỉnh Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Thƣờng trực Ban đạo thực Chƣơng trình xây dựng nông thôn tỉnh, Thủ trƣởng sở, ban, đơn vị có liên quan, Chủ tịch UBND huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định kể từ ngày ký TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Nơi nhận: -Nhƣ điều 3; CT, PCT UBND tỉnh -TT Tỉnh ủy; TT HĐND tỉnh; CHỦ TỊCH Đã ký: Lê Hữu Lộc 230 UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH Thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số 441/QĐ-UBND ngày 05/9/2011 UBND tỉnh Bình Định) Thực Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Nghị số 21/2011/NQ-HĐND ngày 18/8/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XI, kỳ họp thứ 2; UBND tỉnh xây dựng Kế hoạch thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2015 nhƣ sau: I, MỤC TIÊU CHUNG Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bƣớc đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; an ninh trật tự đƣợc giữ vững; đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao; theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa II, MỤC TIÊU CỤ THỂ Đến năm 2015 có 20% số xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn theo Bộ Tiêu chí quốc gia nông thôn mới, tổng số 27 xã, đó: - 04 xã điểm xây dựng nông thôn tỉnh xã Nhơn Lộc thuộc huyện An Nhơn, xã Bình Nghi thuộc huyện Tây Sơn, xã Hoài Hƣơng thuộc huyện Hoài Nhơn, xã Ân Thạnh thuộc huyện Hoài Ân; - 23 xã, bình quân xã/ huyện, thành phố; riêng huyện Hoài Nhơn xã 231 III, CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Thực vận động xã hội sâu rộng xây dựng nông thôn a, Triển khai quán triệt Chƣơng trình hành động Tỉnh ủy Bình Định thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Nghị Đại hội XVIII Đảng tỉnh “Xây dựng nông thôn tỉnh giai đoạn 2011-2015”; b, Tổ chức hoạt động, tuyên truyền, phổ biến, vận động từ tỉnh đến sở, để tầng lớp nhân dân hiểu hệ thống trị tham gia Thƣờng xuyên cập nhật, đƣa tin mô hình, điển hình tiên tiến, sáng kiến kinh nghiệm hay xây dựng nông thôn phƣơng tiện thông tin đại chúng để phổ biến nhân rộng mô hình này; Công bố quy hoạch xây dựng nông thôn tổ chức lấy ý kiến rộng rãi nhân dân nội dung quy hoạch; c, Phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn tỉnh Nội dung xây dựng nông thôn phải trở thành nhiệm vụ trị địa phƣơng quan có liên quan Thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cƣ, gắn với xây dựng nông thôn mới”, phong trào thi đua “ Cả nƣớc chung sức xây dựng nông thôn mới” theo hƣớng dẫn cua Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quy hoạch Xây dựng quy hoạch xã nông thôn để đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí Bộ Tiêu chí quốc gia nông thôn mới, làm sở để hoạch định giải pháp thực hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn Quy hoạch xã nông thôn phải triển khai toàn 129 xã tỉnh hoàn thành năm 2011, 2012 Quy hoạch xã nông thôn phải thực đƣợc nội dung: a, Quy hoạch sử dụng đất bố trí dân cƣ hạ tầng công cộng theo chuẩn nông thôn b, Quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp (bao gồm: Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp), đất cho sản xuất công nghiệp - dịch vụ hạ tầng phục vụ sản xuất kèm theo 232 3,Thực Bộ Tiêu chí quốc gia nông thôn theo Quyết định số 491/QĐ- TTg ngày 16/4/2009 Thủ tƣớng Chính phủ phù hợp với điều kiện cụ thể tỉnh 4.Xây dựng hệ thống quản lý, thực Chƣơng trình a, Ban đạo thực Chƣơng trình xây dựng nông thôn tỉnh Ban đạo thực Chƣơng trình xây dựng nông thôn tỉnh Bình Định có trách nhiệm đạo, quản lý, điều hành việc thực nội dung Chƣơng trình nông thôn phạm vi địa bàn tỉnh - Thành phần Ban đạo thực Chƣơng trình xây dựng nông thôn tỉnh Bình Định theo kết luận số 43 KL_TU ngày 25/8/2011 Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy, Bí thƣ Tỉnh ủy làm Trƣởng ban đạo - Thành lập Thƣờng trực Ban đạo thực Chƣơng trình xây dựng nông thôn tỉnh Bình Định gồm Trƣởng ban, Phó Trƣởng ban ủy viên đại diện lãnh đạo Sở: Xây dựng, Kế hoạch – Đầu tƣ, Tài - Ban đạo thành lập Văn phòng điều phối Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia nông thôn (gọi tắt Văn phòng Điều phối) đặt Sở Nông nghiệp PTNT, Giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT phụ trách, giúp ban Chỉ đạo tỉnh thực Chƣơng trình địa bàn b, Ban đạo Chƣơng trình xây dựng nông thôn huyện, thành phố (gọi chung Ban đạo huyện): b1, Ban Chỉ đạo chƣơng trình xây dựng nông thôn huyện Chủ tịch UBND huyện làm Trƣởng ban; Phó Chủ tịch UBND huyện Phó Trƣởng ban Thành viên gồm lãnh đạo phòng, ban, hội, đoàn thể có liên quan địa phƣơng Ban Chỉ đạo huyện có trách nhiệm đạo, quản lý, điều hành việc thực nội dung Chƣơng trình nông thôn phạm vi địa bàn: - Hƣớng dẫn, hỗ trợ rà soát, đánh giá thực trạng nông thôn; tổng hợp chung báo cáo Ban đạo tỉnh - Hƣớng dẫn, hỗ trợ xã xây dựng đề án nông thôn mới; giúp UBND huyện tổ chức thẩm định phê duyệt đề án theo đề nghị UBND xã - Giúp UBND huyện định đầu tƣ, phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật 233 (KTKT) công trình đƣợc ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ (ba) tỷ đồng tổng giá trị công trình - Tổng hợp kế hoạch thực nội dung Chƣơng trình xây dựng NTM địa bàn hàng năm năm báo cáo Ban đạo tỉnh B2, Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn (hoặc phòng kinh tế) quan thƣờng trực điều phối; bổ sung biên chế nghiệp chuyên trách, giúp Ban Chỉ đạo huyện thực Chƣơng trình xây dựng nông thôn địa bàn c Cấp xã: Các xã (129 xã) địa bàn tỉnh phải thành lập Ban Quản lý xây dựng nông thôn xã (sau gọi tắt Ban quản lý xã ) UBND xã định thành lập, Chủ tịch UBND xã làm Trƣởng ban; Phó Chủ tịch UBND xã Phó Trƣởng ban; mời đồng chí Phó Bí thƣ Thƣờng trực Đảng ủy xã tham gia Ban quản lý xã Thành viên số công chức xã, đại diện số Ban, ngành, đoàn thể trị xã trƣởng thôn Ban quản lý xã trực thuộc UBND xã, có tƣ cách pháp nhân, đƣợc mở tài khoản sử dụng dấu UBND xã hoạt động giao dịch với tổ chức, cá nhân liên quan theo quy định pháp luật Ban quản lý xã có nhiệm vụ quyền hạn chủ yếu sau đây: - Ban quản lý xây dựng nông thôn xã chủ đầu tƣ dự án, nội dung xây dựng nông thôn địa bàn xã UBND tỉnh UBND huyện có trách nhiệm hƣớng dẫn tăng cƣờng cán chuyên môn giúp Ban quản lý xây dựng NTM xã thực nhiệm vụ đƣợc giao - Tổ chức xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch tổng thể kế hoạch đầu tƣ hàng năm xây dựng nông thôn xã, lấy ý kiến cộng đồng dân cƣ toàn xã trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Tổ chức tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện, giám sát hoạt động thực thi dự án đầu tƣ địa bàn xã - Quản lý triển khai thực dự án, nội dung bao gồm việc thực bƣớc từ chuẩn bị đầu tƣ, thực đầu tƣ, nghiệm thu bàn giao đƣa dự án vào khai thác, sử dụng 234 - Đƣợc ký hợp đồng kinh tế với đơn vị có tƣ cách pháp nhân, cộng đồng cá nhân cung cấp hàng hóa, xây lắp dịch vụ để thực công trình, dự án đầu tƣ Trong trƣờng hợp, công trình có yêu cầu kỹ thuật cao, đòi hỏi có trình độ chuyên môn mà Ban quản lý xây dựng nông thôn xã không đủ lực không nhận làm chủ đầu tƣ, UBND xã thuê đơn vị/tổ chức có đủ lực quản lý để hỗ trợ chuyển cho UBND huyện làm chủ đầu tƣ, có tham gia lãnh đạo Ban quản lý xã Việc thuê đơn vị /tổ chức có đủ lực thực theo quy định hành Nhà nƣớc d Cấp thôn, (gọi chung thôn) Thành lập Ban phát triển thôn, thành viên ngƣời có uy tín, trách nhiệm lực tổ chức triển khai cộng đồng thôn trực tiếp bầu Chủ tịch UBND xã có định công nhận (gồm ngƣời đại diện lãnh đạo thôn, đại diện đoàn thể trị hội thôn số ngƣời có lực chuyên môn khác liên quan đến xây dựng nông thôn mới) Ban phát triển thôn có nhiệm vụ quyền hạn chủ yếu sau đây: -Tổ chức họp dân để tuyên truyền, phổ biến cho ngƣời dân hiểu rõ chủ trƣơng, chế sách, phƣơng pháp; quyền lợi nghĩa vụ ngƣời dân, cộng đồng thôn trình xây dựng nông thôn Triệu tập họp, tập huấn ngƣời dân theo đề nghị quan tƣ vấn, tổ chức hỗ trợ nâng cao lực ngƣời dân cộng đồng phát triển nông thôn -Tổ chức lấy ý kiến ngƣời dân thôn tham gia góp ý vào quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn chung xã theo yêu cầu Ban quản lý xã -Tổ chức xây dựng công trình hạ tầng Ban quản lý xã giao nằm địa bàn thôn (đƣờng giao thông, đƣờng điện liên xóm, liên gia; xây dựng trƣờng mầm non, nhà văn hóa thôn) -Tổ chức vận động nhân dân tham gia phong trào thi đua xóm, hộ tập trung cải tạo ao, vƣờn, chỉnh trang cổng ngõ, tƣờng rào để có cảnh quan đẹp Tổ chức hƣớng dẫn quản lý vệ sinh môi trƣờng thôn, cải tạo hệ thống tiêu thoát nƣớc; cải tạo, khôi phục ao hồ sinh thái; trồng xanh nơi công cộng, xử lý rác thải 235 - Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao, chống hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn hóa phạm vi thôn tham gia phong trào thi đua xã phát động - Tổ chức hoạt động hỗ trợ hộ nghèo giúp đỡ phát triển kinh tế tăng thu nhập, giảm nghèo - Tự giám sát cộng đồng công trình xây dựng địa bàn thôn Thành lập nhóm quản lý, vận hành tu, bảo dƣỡng công trình sau nghiệm thu bàn giao - Đảm bảo an ninh, trật tự thôn xóm; xây dựng tổ chức thực hƣơng ƣớc, nội quy phát triển thôn Vốn nguồn vốn a, Cơ cấu a1, Vốn ngân sách Trung ƣơng: 40%, gồm có: - Vốn từ chƣơng trình mục tiêu quốc gia chƣơng trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu triển khai tiếp tục triển khai năm địa bàn: khoảng 23%; - Vốn đầu tƣ trực tiếp cho chƣơng trình: khoảng 17% a2, Vốn địa phƣơng:60%, gồm có: -Đối với huyện miền núi: An Lão, Vĩnh Thạnh, Vân Canh: + Từ năm 2012 đến năm 2015, hàng năm ngân sách tỉnh hỗ trợ tỷ đồng cho xã xây dựng nông thôn (Vĩnh Thạnh: 02 xã, Vân Canh: 02 xã, An Lão:02 xã) + Vốn ngân sách huyện lồng ghép chƣơng trình, dự án địa bàn bảo đảm phần lại - Đối với huyện khác thành phố Quy Nhơn: + Vốn ngân sách tỉnh: 10%; + Vốn ngân sách huyện, thành phố: 10% (riêng huyện Tây Sơn, tỉnh hỗ trợ 50%, huyện 50%; huyện Hoài Ân, tỉnh hỗ trợ 75%, huyện 25%); + Vốn ngân sách xã: 20% (bao gồm tiền chuyển QSD đất); + Vốn huy động dân: 20% (gồm: ủng hộ tiền đền bù đất, đóng góp ngày công, vật ) 236 b, Nguyên tắc chế hỗ trợ - Hỗ trợ từ ngân sách Trung ƣơng 100% cho: công tác quy hoạch; đƣờng giao thông đến trung tâm xã; xây dựng trụ sở xã; xây dựng trƣờng học đạt chuẩn; xây dựng trạm y tế xã đạt chuẩn; xây dựng nhà văn hóa xã; kinh phí cho công tác đào tạo kiến thức xây dựng nông thôn cho cán xã, cán thôn bản, cán hợp tác xã; - Ngân sách nhà nƣớc (tỉnh, huyện, xã) hỗ trợ phần cho xây dựng công trình cấp nƣớc sinh hoạt, thoát nƣớc thải khu dân cƣ; đƣờng giao thông thôn xóm; giao thông nội đồng; phát triển sản xuất dịch vụ; nhà văn hóa thôn, bản; hạ tầng khu sản xuất tập trung, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản - Mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc tỉnh, huyện Hội đồng nhân dân tỉnh định cụ thể hàng năm c, Cơ chế huy động vốn: Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động để triển khai thực Kế hoạch -Thực lồng ghép nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia; chƣơng trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn - Huy động tối đa nguồn lực địa phƣơng (tỉnh, huyện, xã) để tổ chức triển khai Kế hoạch Đối với xã thực Chƣơng trình nông thôn giai đoạn 2011-2015, đƣợc sử dụng 100% tiền sử dụng đất tiền cho thuê đất địa bàn xã (sau trừ chi phí giải phóng mặt bằng, đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng trích lập quỹ phát triển đất- có) để chi thực xây dựng nông thôn địa bàn theo kế hoạch đề ra; trƣờng hợp cần thiết, xem xét chuyển đất lúa sang sử dụng mục đích khác sở quy hoạch đƣợc duyệt phù hợp chủ trƣơng Chính phủ để thực nội dung xây dựng nông thôn (kể dùng để đấu giá quyền sử dụng đất) - Huy động vốn đầu tƣ doanh nghiệp công trình có khả thu hồi vốn trực tiếp; doanh nghiệp đƣợc vay vốn tín dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc, đƣợc ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ sau đầu tƣ đƣợc hƣởng ƣu đãi đầu tƣ theo quy định pháp luật; - Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện nhân dân xã cho dự án cụ thể, Hội đồng nhân dân xã thông qua; - Các khoản viện trợ không hoàn lại, hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân 237 nƣớc cho dự án đầu tƣ; - Sử dụng có hiệu nguồn vốn tín dụng: + Vốn tín dụng đầu tƣ Nhà nƣớc đƣợc Trung ƣơng phân bổ đƣợc ƣu tiên bố trí cho chƣơng trình kiên cố hóa kênh mƣơng, phát triển đƣờng giao thông nông thôn, sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản sở hạ tầng làng nông thôn theo quy định hành; + Vốn tín dụng thƣơng mại theo quy định Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn - Huy động nguồn tài hợp pháp khác Đầu tƣ a, Nguyên tắc Tập trung đầu tƣ đến năm 2015 hoàn thành xây dựng nông thôn 27 xã Đầu tƣ hợp lý số tiêu chí chủ yếu xã lại, bảo đảm công xây dựng nông thôn tỉnh phát triển bền vững, liên tục thực đƣợc mục tiêu xây dựng nông thôn đến năm 2020 năm b, Cơ chế - Chủ đầu tƣ dự án xây dựng công trình sở hạ tầng địa bàn xã Ban quản lý xây dựng nông thôn xã UBND xã định Đối với công trình có yêu cầu kỹ thuật cao, đòi hỏi có trình độ chuyên môn mà Ban quản lý xã không đủ lực không nhận làm chủ đầu tƣ UBND huyện giao cho đơn vị có đủ lực làm chủ đầu tƣ có tham gia quản lý giám sát UBND xã; -Dự án đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng xã, thôn, có thời gian thực dƣới năm giá trị công trình đến tỷ đồng, cần lập Báo cáo kinh tế-kỹ thuật, phải nêu rõ tên công trình, mục tiêu đầu tƣ, địa điểm xây dựng, quy mô kỹ thuật công trình, thời gian thi công, thời gian hoàn thành, nguồn vốn đầu tƣ chế huy động nguồn vốn kèm theo thiết kế, vẽ thi công dự toán; Đối với công trình có giá trị tỷ đồng công trình có yêu cầu kỹ thuật cao việc lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật thiết kế, vẽ thi công dự toán phải đơn vị tƣ vấn có tƣ cách pháp nhân thực Việc lựa chọn tƣ vấn phải theo quy định hành 238 Trong trình chuẩn bị đầu tƣ cần tiến hành lấy ý kiến tham gia cộng đồng dân cƣ Báo cáo kinh tế - kỹ thuật thiết kế, vẽ thi công dự toán công trình sở hạ tầng -UBND huyện cấp định đầu tƣ, phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật công trình có mức vốn đầu tƣ tỷ đồng có nguồn gốc từ ngân sách công trình có yêu cầu kỹ thuật cao; -UBND xã cấp định đầu tƣ, phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật công trình có mức vốn đầu tƣ đến tỷ đồng có nguồn gốc từ ngân sách; -Lựa chọn nhà thầu: Việc lựa chọn nhà thầu xây dựng sở hạ tầng xã thực theo hình thức: + Giao cộng đồng dân cƣ thôn, (những ngƣời hƣởng lợi trực tiếp từ chƣơng trình) tự thực xây dựng; + Lựa chọn nhóm thợ, cá nhân xã có đủ lực để xây dựng; + Lựa chọn nhà thầu thông qua hình thức đấu thầu ( theo quy định hành) Khuyến khích thực hình thức giao cộng đồng dân cƣ hƣởng lợi trực tiếp từ công trình tự thực xây dựng - Ban giám sát cộng đồng gồm đại diện Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc xã, tổ chức xã hội đại diện cộng đồng dân cƣ hƣởng lợi công trình dân bầu thực giám sát công trình sở hạ tầng xã theo quy định hành giám sát đầu tƣ cộng đồng 7, Đào tạo, hình thành cán chuyên trách để triển khai chƣơng trình Hình thành đội ngũ cán chuyên trách xây dựng nông thôn cấp từ tỉnh đến sở để triển khai có hiệu chƣơng trình Đồng thời, tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán làm công tác xây dựng nông thôn từ tỉnh đến sở Nội dung, tài liệu đào tạo, tổ chức tập huấn cán xây dựng nông thôn tỉnh thực theo hƣớng dẫn Trung ƣơng 8, Thực dồn điền, đổi Sở Tài nguyên Môi trƣờng chủ trì phối hợp sở, ngành, địa phƣơng liên quan trình Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh xem xét, ban hành sách dồn điền, đổi tỉnh nhằm đẩy nhanh tốc độ giới hóa nông nghiệp, thực chuyển đổi 239 cấu sản xuất, hình thành vùng chuyên canh tập trung, trƣớc mắt cho triển khai 04 xã điểm để rút kinh nghiệm IV Tổ chức thực 1, Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh, Hội nông dân tỉnh đoàn thể trị - xã hội tuyên truyền, vận động, giáo dục hội viên, đoàn viên quán triệt nội dung xây dựng nông thôn mới; Kế hoạch giai đoạn 2011 – 2015 phối hợp với sở, ngành liên quan xây dựng kế hoạch cụ thể, tổ chức triển khai thực 2, Các sở, ban, ngành tỉnh, Chủ tịch UBND huyện, thành phố chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm đƣợc phân công Ban đạo Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 3, Chủ tịch UBND huyện, thành phố Kế hoạch ban hành nêu xây dựng hệ thống quản lý, thực Chƣơng trình xây dựng nông thôn địa bàn./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Đã ký: Lê Hữu Lộc 240 UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 13/CT- UBND Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bình Định, ngày 04 tháng 11 năm 2011 CHỈ THỊ Về việc phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn Thực Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ VII (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nghị Đại hội Đảng tỉnh khóa XVII, năm qua, tỉnh ta tập trung đầu tƣ phát triển kinh tế- xã hội vùng nông thôn, vùng đặc biệt khó khăn Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn đƣợc trọng, bƣớc giới hóa sản xuất nông nghiệp, trọng xây dựng nhiều sở chế biến nông, lâm sản khôi phục làng nghề; sở hạ tầng nông thôn đƣợc đầu tƣ đồng bộ; mặt nông thôn có nhiều đổi mới, đời sống vật chất tinh thần nhân dân vùng nông thôn không ngừng đƣợc cải thiện nâng cao Phát huy kết đạt đƣợc, hƣởng ứng phong trào thi đua “Cả nƣớc chung sức xây dựng nông thôn mới” theo Kế hoạch Thủ tƣớng Chính phủ triển khai quán triệt Chƣơng trình hành động số 05-Ctr/TU ngày 22/8/2011 Tỉnh ủy thực Nghị Đại hội XI Đảng Nghị Đại hội XVIII Đảng tỉnh “ Xây dựng nông thôn tỉnh giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến 2020”, UBND tỉnh phát động phong trào thi đua với chủ đề “Năng động, sáng tạo, chung sức xây dựng nông thôn mới”, yêu cầu Thủ trƣởng sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND huyện, thành phố, Mặt trận tổ quốc, hội, đoàn thể tỉnh, doanh nghiệp địa bàn tỉnh tổ chức thực số nhiệm vụ sau đây: 1, Tiếp tục tuyên truyền Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; triển khai quán triệt Chƣơng trình hành động số 05-Ctr/TU ngày 22/8/2011 Tỉnh ủy 241 thực Nghị Đại hội XI Đảng Nghị Đại hội XVIII Đảng tỉnh “ Xây dựng nông thôn tỉnh giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến 2020”, Kế hoạch thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2015 UBND tỉnh Phấn đấu đến 2015, toàn tỉnh có 20% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn đến năm 2020, toàn tỉnh có 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn 2, Các cấp, ngành, địa phƣơng quan đơn vị, Mặt trận Tổ quốc, hội, đoàn thể tăng cƣờng công tác tuyên truyền đến cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động, đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, để ngƣời thấy rõ vai trò trách nhiệm công xây dựng nông thôn mới; đồng thời bám sát nhiệm vụ trị, chƣơng trình, kế hoạch công tác giai đoạn 11 nội dung, 19 tiêu chí xây dựng nông thôn để tổ chức phát động phong trào thi đua yêu nƣớc với nội dung, mục tiêu, tiêu thi đua sát hợp đề biện pháp tổ chức, triển khai cụ thể, thiết thực nhằm khơi dậy, phát huy tính động sáng tạo, đồng tâm, chung sức huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn Các cụm, khối thi đua thuộc tỉnh, quan, đơn vị, địa phƣơng, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể đƣa nội dung, tiêu chí xây dựng nông thôn vào nội dung đăng ký giao ƣớc thi đua thƣờng xuyên tổ chức thi đua theo chuyên đề 3, Các cấp, ngành, địa phƣơng cần trọng công tác đạo điểm phong trao thi đua, xây dựng, phát hiện, bồi dƣỡng nhân rộng điển hình tiên tiến, sáng kiến, kinh nghiệm hay thực nội dung, tiêu chí xây dựng nông thôn mới; gắn phong trào thi đua “Xây dựng nông thôn mới” với thực vận động “Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”, “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cƣ”, “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” phong trào vận động ngành, Mặt trận tổ quốc, hội, đoàn thể triển khai nhằm động viên tầng lớp nhân dân tham gia, tạo động lực mạnh mẽ nƣớc thực thắng lợi công xây dựng nông thôn 4, Các cấp, ngành, địa phƣơng, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể cần 242 tăng cƣờng công tác đạo tổ chức, kiểm tra giám sát phong trào thi đua; quan chuyên môn làm công tác thi đua, khen thƣởng thực tốt vai trò tham mƣu, đề xuất cho cấp ủy, Thủ trƣởng quan, đơn vị tăng cƣờng công tác theo dõi, hƣớng dẫn cho sở để nâng cao hiệu triển khai phong trào thi đua xây dựng nông thôn 5, Đề nghị Ủy ban MTTQVN tỉnh đoàn thể cấp tỉnh đạo tổ chức phong trào thi đua vận động thành viên thuộc tổ chức tham gia tốt phong trào thi đua tỉnh Yêu cầu Thủ trƣởng sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND huyện, thành phố, tổ chức địa bàn tỉnh có kế hoạch phối hợp với Mặt trận đoàn thể tổ chức thực có hiệu Chỉ thị Giao thƣờng trực Hội đồng Thi đua- khen thƣởng tỉnh kiểm tra, đôn đốc báo cáo cho UBND tỉnh kết thực Chỉ thị này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH Đã ký: Lê Hữu Lộc [...]... quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; chƣa xác định nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với tỉnh Bình Định trong việc phát huy vai trò của GCND trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn; chƣa nêu lên các phƣơng hƣớng, giải pháp có tính hệ thống nhằm phát huy vai trò của GCND trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bình Định Kế thừa... ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản theo hƣớng xuất khẩu tại Đà Nẵng Hướng thứ ba, văn kiện của Đảng bộ, Chính quyền tỉnh Bình Định và các công trình nghiên cứu về GCND trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bình Định Một là, các văn kiện của Đảng bộ, Chính quyền tỉnh Bình Định về GCND, về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bình Định như Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Định. .. HĐH nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và ND” [36, tr 88] Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ƣơng Đảng Khóa X về nông nghiệp, ND, nông thôn (8/2008) đã chỉ rõ các vấn đề nông nghiệp, ND, nông thôn phải đƣợc giải quyết đồng bộ, gắn với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. .. Định đến năm 2015, tầm nhìn đến 2020 [83]; Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bình Định, Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành thuỷ sản Bình Định trong thực hiện chính sách nông nghiệp, ND, nông thôn [84]; Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết số 26 – NQ /TW về nông nghiệp, ND, nông thôn của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Định [85]; Báo cáo Công tác Hội và Phong trào ND năm 2012, phương... ND, nông nghiệp, nông thôn giai đoạn hiện nay Trên cơ sở đánh giá thực trạng nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Bình Định trong những năm qua, tài liệu cũng đã đề cập đến mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng NTM ở tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 - 2015 Báo cáo của Cục Thống kê Bình Định về thực trạng nông thôn, nông nghiệp và xây dựng NTM tỉnh Bình Định [19] đã đánh giá thực trạng nông nghiệp, ... nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn trên thế giới, ở Việt Nam và trên địa bàn tỉnh Bình Định Tuy nhiên, các công trình này chƣa đi sâu nghiên cứu đặc điểm của ND Bình Định và đặc điểm của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bình Định; chƣa phân tích, đánh giá một cách toàn diện vai trò của ND Bình Định và thực trạng phát huy vai trò của ND Bình Định trong... của Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Bình Định [42] đã đánh giá tình hình sản xuất nông nghiệp và đời sống ND Bình Định trong những năm qua, phân tích những thành tựu và hạn chế trong nông 16 nghiệp, ND, nông thôn và đề ra các phƣơng hƣớng, giải pháp, chƣơng trình hành động cho giai đoạn tới Hai là, các công trình nghiên cứu về ND Bình Định và về quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bình Định Trong... GCND trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bình Định; phân tích thực trạng, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với tỉnh Bình Định trong việc phát huy vai trò của ND Bình Định trong quá trình CNH, HĐH; khuyến nghị Đảng bộ và Chính quyền tỉnh Bình Định thực hiện một số phƣơng hƣớng và giải pháp phát huy vai trò của ND Bình Định trong giai đoạn hiện nay Để đạt đƣợc... tích vai trò “chủ thể” của GCND trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bình Định; đánh giá thành tựu mà tỉnh Bình Định đã đạt đƣợc, làm rõ nguyên nhân và những vấn đề đặt ra hiện nay; Ba là, đề xuất các phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm phát huy vai trò chủ thể của ND Bình Định trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 20 7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận... đối với vấn đề phát triển kinh tế trang trại Tỉnh Bình Định cần hỗ trợ và tạo điều kiện để mô hình này đƣợc phát triển, nhân rộng và đƣợc Nhà nƣớc khuyến khích, bảo hộ lâu dài Đề tài khoa học cấp tỉnh của TS Phan Trọng Hổ, Nông nghiệp, ND, nông thôn tỉnh Bình Định trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá [43] đã phân tích thực trạng hoạt động của các lĩnh vực nông nghiệp, ND, nông thôn Bình Định, ... sâu sắc Với đề tài Giai cấp nông dân với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bình Định, luận án chuyên luận khái quát lại quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí... HĐH, nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bình Định; Hai là, phân tích vai trò “chủ thể” GCND tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bình Định; đánh giá thành tựu mà tỉnh Bình Định. .. Khóa X nông nghiệp, ND, nông thôn (8/2008) rõ vấn đề nông nghiệp, ND, nông thôn phải đƣợc giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp,

Ngày đăng: 15/01/2016, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w