Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Nam Định

20 259 0
Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 1.1 CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn cần thiêt phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Error! Bookmark not defined 1.1.1 CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam.Error! Bookmark not defined 1.1.2 Nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn cần thiết phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Error! Bookmark not defined 1.2 Nội dung nhân tố ảnh hƣởng phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Error! Bookmark not defined 1.2.1 Nội dung phát triển nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn Error! Bookmark not defined 1.3 Kinh nghiệm quốc tế phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Error! Bookmark not defined 1.3.1 Kinh nghiệm nước vùng lãnh thổ Đông Nam Á Error! Bookmark not defined 2 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc: Error! Bookmark not defined 1.3.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc: Error! Bookmark not defined 1.3.4 Kinh nghiệm Nhật Bản Error! Bookmark not defined 1.3.5 Những học kinh nghiệm rút cho Việt nam Nam Định phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH NAM ĐỊNH Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên : Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm kinh tế: Error! Bookmark not defined 2.1.3 Đặc điểm xã hội Error! Bookmark not defined 2.2 Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 2.2.1 Sự phát triển dân số hình thành NNL toàn Tỉnh Error! Bookmark not defined 2.2.2 Việc thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển NNL gắn với trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nam Định: Error! Bookmark not defined 2.2.3 Về số lượng, chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 2.2.4 Về cấu lực lượng lao động nông thôn.Error! Bookmark not defined 2.2.5 Về nhân lực quản lý Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá chung tình hình phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 2.3.1 Những thành tựu đạt được: Error! Bookmark not defined 2.3.2 Những hạn chế nhân lực nông nghiệp, nông thôn Nam Định nguyên nhân: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020Error! Bookmark not defined 3.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 5 3.1.1 Những để đề xuất quan điểm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nam Định.Error! Bookmark not defined 3.1.2 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định thời gian tới.Error! Bookmark not defined 3.2 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định.Error! Bookmark not defined 3.2.1 Hoàn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển NNL gắn với trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam ĐịnhError! Bookmark not defined 3.2.2 Hoàn thiện sách phát triển nông nghiệp, nông thôn sách thu hút nhân tài làm việc khu vực nông nghiệp, nông thôn.Error! Bookmark not defined 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Nam Định trình CNH, HĐN nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định.Error! Bookmark not defined 3.2.4 Chủ động thay đổi cấu dân số nguồn nhân lực phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Error! Bookmark not defined 3.2.5 Phát triển thị trường lao động nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam ĐịnhError! Bookmark not defined 3.2.6 Nâng cao lực lãnh đạo cấp quyền nông nghiệp, nông dân nông thôn tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined 6 TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Nhân lực nguồn lực phát triển kinh tế quan trọng quốc gia Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập quốc tế đất nước nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước ta thời gian tới Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao ba đột phá chiến lược, yếu tố định trình cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng lợi cạnh tranh dài hạn, bảo đảm kinh tế - xã hội phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững xác định nội dung quan trọng dự thảo Chiến lược phát triển 10 năm 2011-2020 nước ta Nam Định tỉnh thuộc vùng Đồng Bắc Bộ “đất chật, người đông” kinh tế đến dựa vào nông nghiệp chủ yếu, tỷ lệ dân số khu vực nông thôn chiếm tới 80% Do Nam Định phải lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển năm tới Với mong muốn góp phần tìm hướng đi, giải pháp thiết thực thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương thời gian tới, chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định” làm Luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tuy có nhiều nghiên cứu phát triển NNL chưa có công trình nghiên cứu trực tiếp phát triển NNL tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH địa phương giai đoạn 2011-2020 Vì đề tài có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài luận văn Phân tích vấn đề lý luận thực tiễn NNL, phát triển NNL Đánh giá thực trạng NNL nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định từ đưa quan điểm, đề xuất định hướng giải pháp phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn Luận văn nghiên cứu nội dung phát triển NNL khu vực nông thôn nhằm đáp ứng trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định, không nghiên cứu nguồn nhân lực nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển NNL Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích thống kê… Những đóng góp luận văn Luận văn hệ thống hoá mặt lý luận nội dung NNL; phát triển NNL; làm rõ vai trò NNL phát triển quốc gia, vùng, địa phương Hệ thống lại số vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; vai trò NNL nghiệp phát triển kinh tế- xã hội nông thôn Qua việc phân tích thực trạng, làm rõ nguyên nhân tồn tại, hạn chế, từ đưa quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp cụ thể để phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn tỉnh Nam Định đến năm 2020 Luận văn tài liệu quan trọng, thiết thực phục vụ việc xây dựng “Quy hoạch Phát triển nhân lực tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2020” Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định Chương 3: Quan điểm giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định đến năm 2020 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM 1.1 CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn cần thiêt phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 1.1.1 CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1.1.1.1 Quan niệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn CNH, HĐH nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn gắn với công nghiệp chế biến thị trường, thực khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, trước hết công nghệ sinh học đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nông sản hàng hoá thị trường CNH, HĐH nông thôn trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao 1.1.1.2 Nội dung chủ yếu CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn : -Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, trọng phát huy nguồn lực người; bảo vệ môi trường, phòng chống, hạn chế giảm nhẹ thiên tai, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững - Kết hợp chặt chẽ vấn đề kinh tế xã hội trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhằm giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo, ổn định xã hội phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất văn hóa người dân nông thôn - Tăng cường đầu tư, đẩy mạnh xây dựng sở vật chất kỹ thuật, dựa thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ chế biến bảo quản nông sản… để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH, tạo khối lượng nông sản hàng hóa lớn, có giá trị xuất cao - Tăng cường đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật kinh tế xã hội cho việc phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH (điện, đường, trường, trạm… hoạt động dịch vụ cung ứng “ đầu vào”, xử lý “đầu ra”) - Kết hợp chặt chẽ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với xây dựng tiềm lực trận quốc phòng toàn dân, trận an ninh nhân dân - Đẩy mạnh việc thực phân công lại lao động xã hội nông nghiệp, nông thôn sở phát triển ngành, nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống dịch vụ, bước xác lập cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp dịch vụ địa bàn nông thôn, thúc đẩy phát triển nông nghiệp sinh thái tạo nên mặt nông thôn theo diện mạo công nghiệp đô thị 1.1.2 Nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn cần thiết phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 1.1.2.1 Khái niệm NNL phát triển NNL nông nghiệp, nông thôn Luận văn phân tích đưa khái niệm NNL, phân loại NNL; phát triển NNL, từ trình bày khái niệm phát triển NNL nông nghiệp nông thôn biến đổi số lượng chất lượng NNL nông nghiệp,nông thôn biểu thông qua mặt cấu, thể lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần cần thiết cho công việc, nhờ mà phát triển lực, ổn định công ăn việc làm, nâng cao địa vị kinh tế xã hội người cuối đóng góp cho phát triển xã hội lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn 1.1.2.2 Đặc điểm NNL nông nghiệp, nông thôn Việt Nam NNL nông nghiệp, nông thôn Việt Nam có số đặc điểm sau: Sức ép việc làm ngày lớn;chiếm số lượng lớn nguồn lực lao động; phân bố lao động nông thôn không vùng, miền; chất lượng nguồn lao động nông thôn thấp; lệ thuộc nhiều vào mùa vụ; thu nhập thù lao vào loại thấp so với lĩnh vực khác kinh tế; thị trường lao động chưa phát triển, sức cạnh tranh hàng hoá sức lao động yếu 1.1.2.3 Sự cần thiết phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, thực mục tiêu, chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn điều kiện hội nhập quốc té đòi hỏi nâng cao 10 chất lượng điều chỉnh cấu NNL phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội 1.2 Nội dung nhân tố ảnh hƣởng phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 1.2.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 1.2.2.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển NNL gắn với trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Chiến lược phát triển NNL trình CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn đề quan điểm,định hướng phát triển NNL cách tổng thể khoảng thời gian dài, phạm vi rộng nhằm giúp cho trình phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững hiệu Quy hoạch phát triển NNL nông nghiệp, nông thôn trình CNH, HĐH việc xác định luận chứng, lựa chọn phương án phát triển NNL không gian lãnh thổ định phù hợp với mục tiêu phát triển KT-XH chung Quy hoạch thường xây dựng cho thời gian dài, liên quan đến việc thiết lập mục tiêu để làm cho kế hoạch hành động hỗ trợ khác Kế hoạch phát triển NNL việc xác định cách hệ thống hoạt động nhằm phát triển NNL thời kỳ định (thường ngắn hạn, trung hạn), từ kế hoạch tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng cho lĩnh vực, ngành nghề nhằm đảm bảo cho nông nghiệp, nông thôn trình CNH, HĐH có đủ NNL với thể lực, trí lực, phẩm chất đạo đức kỹ tốt, đáp ứng yêu cầu trình phát triển 1.2.2.2 Phát triển số lượng, chất lượng NNL: Phát triển số lượng NNL nông nghiệp, nông thôn trình CNH, HĐH Việt Nam phụ thuộc quy mô, cấu dân số, khả đào tạo xã hội hấp dẫn công việc Việc phát triển chất lượng NNL nông nghiệp, nông thôn trình CNH, HĐH Việt Nam bao gồm: Nâng cao lực tinh thần (trí lực) thể chất (thể lực) NNL Do cần trọng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, xây dựng sách hợp lý, nâng cao thu nhập, cải thiện không ngừng nâng cao đời sống vật chất cho nông dân 1.2.2.3 Chuyển dịch cấu lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 11 Cùng với trình phát triển quy mô, nâng cao chất lượng cần quản lý sử dụng có hiệu NNL, đặc biệt chuyển dịch cấu lao động cho phù hợp với yêu cầu trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL nông nghiệp, nông thôn Các nhóm nhân tố tác động đến phát triển NNL nông nghiệp, nông thôn gồm: nhóm nhân tố tác động mặt tự nhiên (Quy mô dân số, cấu dân số; vấn đề di dân);nhóm nhân tố kinh tế - xã hội (HDI, GDP, GNP, trình độ dân trí, học vấn…) nhân tố thuộc chế, sách 1.3 Kinh nghiệm quốc tế phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Luận văn tổng hợp học kinh nghiệm phát triển NNL từ quốc gia vùng lãnh thổ trải qua trình CNH, HĐH Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam tỉnh Nam Định là: - Coi nhân lực yếu tố định hàng đầu Chính phủ giữ vai trò chủ động thúc đẩy thực trình phát triển NNL - Mở rộng hội tiếp nhận giáo dục-đào tạo cho toàn dân - Tăng cường đầu tư áp dụng nhiều biện pháp để phát triển người Cải thiện cấu kinh tế thông qua phát triển NNL - Đầu tư cho đào tạo nghề ban đầu Gắn chương trình đào tạo với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUÔN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có ảnh hƣởng đến phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nam Định 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên : Nam Định có diện tích 1.649,8 km2 với 10 đơn vị hành gồm huyện 01 thành phố Có 72 km bờ biển, sông lớn có vùng bãi bồi thích hợp cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản Nam Định nằm trung tâm đồng Châu thổ sông Hồng, vùng ảnh hưởng trực tiếp tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh 12 2.1.2 Đặc điểm kinh tế: Nam Định tỉnh nông nghiệp, năm qua cấu kinh tế bước chuyển dịch theo hướng tích cực nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao(năm 2009: Nông nghiệp 29,8%; Công nghiệp- xây dựng 35,8 %; dịch vụ 34,4%) Quy mô kinh tế mở rộng, so với thời kỳ 2001-2005, thời kỳ 2005-2010 tổng GDP tăng 1,63 lần, GDP bình quân đầu người tăng 2,6 lần, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 2,5 lần thu ngân sách địa phương đạt 1.300 tỷ đồng/năm Đã dần hình thành ba vùng kinh tế chủ yếu vùng kinh tế ven biển, vùng sản xuất nông nghiệp trung tâm công nghiệp dịch vụ Thành phố Nam Định 2.1.3 Đặc điểm xã hội Nam Định tỉnh “đất chật người đông”, dân số 1.826 nghìn người, mật độ bình quân 1.105 người/km2, gấp 4,3 lần bình quân nước Trong dân số sống thành thị 17,7% nông thôn 82,3% Giáo dục phát triển toàn diện, hệ thống y tế bước mở rộng, an sinh xã hội đảm bảo 2.2 Thực trạng phát triển NNL nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định 2.2.1 Về số lượng: Nam Định có NNL dồi triệu người, khu vực nông thôn chiếm 80% Năm 2009, toàn tỉnh có 950 ngàn lao động, nông thôn 758 ngàn người, chiếm 82% tổng số lao động 41,5% dân số toàn Tỉnh Lao động nông thôn có xu hướng giảm dần, dịch chuyển từ khu vực nông thôn đô thị phần di cư địa phương khác 2.2.2 Về chất lượng: Trong năm qua có chuyển biến tích cực: hầu hết người lao động biết chữ, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng dần qua năm từ 19% (2001) lên 23,6% (2005) 32% (2009) Nhưng tính riêng số lao động đào tạo qua trường lớp, cấp chứng nghề theo quy định tỷ lệ thấp năm 2009 đạt 10,09 %; tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cao năm 2009 89,91% , tỷ lệ lao động có trình độ Trung cấp tới Cao đẳng, Đại học tăng lên thấp Trình độ học vấn, chuyên môn trị cán cấp xã Nam Định bước cải thiện Tuy nhiên đến 2009 33,2% chưa qua đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, quản lý; 13% chưa qua đào tạo trị 2.2.3 Về cấu: Lao động khu vực nông thôn tập trung cao ngành nông - lâm nghiệp, thuỷ sản , chiếm 69,06; công nghiệp 11,33%; Xây dựng 5,53%, dịch vụ 13,75% 13 2.3 Đánh giá chung tình hình phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định 2.3.1 Thành tựu: Kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người tăng Tỷ lệ hộ nghèo khoảng 6%, đời sống vật chất người nông dân cải thiện đáng kể, tuổi thọ bình quân đạt 72,4 tuổi, tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng giảm xuống 17% Đó tiền đề quan trọng để cải thiện thể lực, sức khoẻ người lao động Về mặt số lượng lao động nông nghiệp giảm dần, phù hợp xu hướng phát triển trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - Về chất lượng nhân lực: Nam Định đạt phổ cập tiểu học độ tuổi vào năm 1999 phổ cập Trung học sở vào năm 2002, tỷ lệ người biết chữ đạt cao Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 42%, đào tạo nghề đạt 30%, riêng lao động nông thôn qua đào tạo đạt 32% - Về cấu lao động chuyển dịch hướng, lao động nông nghiệp giảm bình quân 1,7%/ năm, lao động ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng lên - Thị trường lao động bước hình thành 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân NNL tỉnh đông chưa mạnh; lại tập trung chủ yếu nông thôn (82%), tới 70% lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp Quá trình chuyển dịch lao động nông thôn chậm Chất lượng NNL nông nghiệp,nông thôn thấp Nguyên nhân chủ yếu do: (i) Cơ cấu kinh tế tỉnh Nam Định có chuyển biến tích cực, hướng, nhiên tốc độ chậm so với yêu cầu; nông - lâm ngư nghiệp chiếm tỷ trọng cao (gần 30%) cấu GDP tỉnh, cao bình quân chung nước (21%) khu vực đồng sông Hồng (13,15%) (ii) sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, sản xuất công nghiệp,dịch vụ nông thôn chậm phát triển (iii) Hệ thống giáo dục nghề nghiệp nhiều hạn chế, việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn (iv)công tác quản lý nhà nước phát triển NNL nhiều hạn chế 14 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020 3.1 Những chủ yếu để phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định 3.1.1 Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến 2020 3.1.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển Quan điểm phát triển: Huy động cao nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ phát triển nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ GDP Phát triển tỉnh Nam Định tƣơng xứng với vị trí, vai trò trung tâm vùng Nam đồng sông Hồng, đóng góp ngày nhiều vào tăng trƣởng chung Vùng Gắn phát triển kinh tế với phát triển xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm Mục tiêu phát triển: Phấn đấu đưa kinh tế tỉnh Nam Định có bước phát triển nhanh, bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp; có mạng lưới kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội bước đại, hệ thống đô thị tương đối phát triển; lĩnh vực văn hoá - xã hội phát triển tiên tiến, đời sống nhân dân ngày nâng cao; bước đưa Nam Định trở thành tỉnh có trình độ phát triển mức trung bình vùng đồng sông Hồng 3.1.1.2 Dự báo dân số nhu cầu phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn Nam Định giai đoạn 2011-2020 - Dự báo dân số toàn Tỉnh năm 2010 1.843 ngàn người; năm 2015 1.928 ngàn người; năm 2020 2.014 ngàn người, tỷ lệ dân số đô thị 35% nông thôn 65% - Dự báo NNL toàn Tỉnh năm 2015 có 1.157.000 người, chiếm 59,33% dân số, năm 2020 có 1.189.000 người, chiếm 59,1% dân số Dự báo lực LLLĐ toàn Tỉnh năm 2015 có 1004.000 người, chiếm 51,8% dân số, năm 2020 có 1.030.000 người, chiếm 51% dân số 15 Như giai đoạn 2011-2020 năm bình quân lực lượng lao động tăng thêm gần ngàn người Điều làm cho sức ép giải việc làm cho người lao động tăng cao, công tác đào tạo nghề phải dự tính đáp ứng nhu cầu - Từ dự báo dân số, quy hoạch kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh giai đoạn 2011 - 2020, dự kiến phân bổ NNL ngành kinh tế quốc dân năm 2015 : nông nghiệp 59%, công nghiệp 24%,dịch vụ 17%, năm 2020 tương ứng là: 49%, 32%, 19% Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2015 60%, năm 2020 75% 3.1.2 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định thời gian tới Nam Định nằm trung tâm Đồng Bắc bộ, diện tích không lớn, dân số lại đông, so với nhiều địa phương khác, Nam Định lợi đáng kể, trừ lợi định người Do cần nhận thức rõ tầm quan trọng việc xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng NNL trình CNH, HĐH coi “chìa khóa” quan trọng để đến thành công Cụ thể: (i) Phải gắn kết chiến lược phát triển nhân lực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; (ii) tiếp tục đẩy mạnh trình CNH, HĐH kinh tế, trọng đặc biệt đến khu vực nông nghiệp, nông thôn, đồng thời tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; (iii) xây dựng triển khai Đề án phát triển nguồn nhân lực Nam Định đảm bảo đồng khâu đào tạo, sử dụng tạo việc làm; (iv) tiếp tục phát huy mạnh giáo dục - đào tạo Tỉnh, thực tiến trình cải cách mạnh mẽ hệ thống giáo dục theo hướng đại; (v) tập trung xây dựng phát triển nguồn nhân lực có trọng tâm, trọng điểm; (vi) phát triển toàn diện thể chất, tăng cường thể lực người lao động, hướng tới thực mục tiêu phát triển toàn diện người 3.2 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định 3.2.1 Hoàn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển NNL gắn với trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định: Việc xây dựng chiến lược,quy hoạh phát triển NNL phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu cấp thiết, điều kiện quan trọng đảm bảo cho việc thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trên sở chiến lược phát triển NNL quốc gia, quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh để xây dựng quy hoạch phát triển NNL giai đoạn 2011-2020 16 Yêu cầu đặt quy hoạch kế hoạch phát triển NNL phải dựa sở khoa học, phù hợp với tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội của Tỉnh Các tiêu quy hoạch, kế hoạch dài hạn, ngắn hạn phải xây dựng sở phân tích, đánh giá trạng NNL, mặt mạnh, mặt yếu, khó khăn, thuận lợi NNL địa phương, sở Nội dung quy hoạch, kế hoạch phát triển NNL phải phân định rõ đối tượng cụ thể, gồm: (i) quy hoạch NNL làm công tác quản lý; (ii) quy hoạch phát triển NNL lao động trực tiếp 3.2.2 Hoàn thiện sách phát triển nông nghiệp, nông thôn sách thu hút nhân tài làm việc khu vực nông nghiệp, nông thôn Trong trình phát triển, nông nghiệp nông dân đóng góp phần quan trọng, chủ yếu vào tăng trưởng kinh tế, lại bị thiệt thòi hưởng thụ thành mà phát triển kinh tế đem lại Do Nam Định cần tiếp tục thực Nghị quyết, sách đầu tư cho nông nghiệp,nông thôn tạo chuyển biến rõ rệt khu vực nông nghiệp, nông thôn, bước xây dựng sản xuất nông nghiệp đại; xây dựng nông thôn theo tiêu chí ban hành; nâng cao chất lượng sống đại đa số cư dân nông thôn Phát triển hệ thống an sinh xã hội cho dân cư nông thôn Cần tạo nguồn, tăng đầu tư phát triển cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, từ ngân sách nhà nước thúc đẩy phát triển ngành nghề sản xuất công nghiệp dịch vụ nông thôn Sản xuất nông nghiệp phải gắn với nhu cầu thị trường Thực “Nông dân chủ thể trình phát triển nông thôn” Các sách phải Tỉnh đạo thống xuyên suốt, kèm theo sách rõ ràng, công khai có tính cạnh tranh với tỉnh bạn 3.2.3 Nâng cao chất lượng NNL tỉnh Nam Định trình CNH, HĐN nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định 3.2.3.1 Kiểm soát phát triển dân số, nâng cao sức khoẻ thể lực cho người dân Tiến hành xây dựng Chiến lược dân số Nam Định giai đoạn 2011-2020 nhằm điều tiết trình tăng dân số phù hợp quy luật phát triển địa phương Phải tính đến giải thách thức sau: (i) Tiếp tục trì mức giảm sinh, tiến tới ổn định quy mô dân số mức hợp lý (ii) Từng bước nâng cao chất lượng dân số, thể lực, trí lực người, thực bình đẳng giới, nâng cao phúc lợi xã hội, xây dựng gia đình văn hóa, văn minh, hạnh phúc… (iii) Thực gia đình con, khỏe mạnh tiến tới ổn định quy mô dân số hợp lý 17 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động y tế, tăng cường nguồn lực tài cho công tác y tế bao gồm y tế dự phòng điều trị nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân Làm cho nhân tố người thực trở thành mạnh nguồn lực to lớn Tỉnh công đổi phát triển 3.2.3.2 Phát triển nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Giáo dục - đào tạo giữ vị trí định phát triển NNL Tỉnh Nam Định Phát triển giáo dục đào tạo Nam Định cần tiếp cận theo hướng (i) bảo đảm tỷ lệ cấu NNL hài hòa, cân đối (hình tháp hợp lý) theo giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu lao động; (ii) mặt khác phải đáp ứng yêu cầu chất lượng Bảo đảm tính công bằng, quyền hưởng giáo dục đào tạo cho công dân, phát triển hài hòa thành thị nông thôn - Về giáo dục phổ thông: Phấn đấu đến năm 2013 đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, trì đạt chuẩn phổ cập trung học sở phấn đấu năm 2015 đạt chuẩn phổ cập giáo dục bậc trung học, thực tốt việc phân luồng, hướng nghiệp đảm bảo sau tốt nghiệp THCS có 80% học sinh vào học THPT, 15% vào học TCCN học nghề Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập - Về trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề Tập trung nỗ lực nhà nước nhân dân để nâng cao nhanh kỹ trình độ chuyên môn NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Cần tập trung đầu tư, xây dựng hệ thống dạy nghề rộng rãi, mạnh có chất lượng cao Ngoài hệ thống trường dậy nghề có, cần có sách khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế mở trường, lớp dạy nghề cho niên (Biểu 3.5 Định hướng phát triển số lượng sở đào tạo nghề Nam Định) - Về cao đẳng, đại học Cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Giáo dục - Đào tạo để phát huy hiệu quả, nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học có, nâng cấp trường Cao đẳng sư phạm thành trường đại học đa ngành góp phần nâng cao chất lượng NNL cho Tỉnh địa phương lân cận đáp ứng yêu cầu nhân lực có trình độ cao phục vụ nghiệp CNH, HĐH - Đẩy mạnh đào tạo nghề cho nông dân Mở rộng loại hình đào tạo nghề ngắn hạn, bước thực phổ cập nghề cho tất người lao động xã hội Khuyến khích hỗ trợ học nghề cách lao động trẻ để đủ khả tự tạo việc làm nông thôn tham gia thị trường lao động thành thị nước (thông qua xuất lao động); lao động lớn tuổi, 18 trình độ văn hoá thấp, cần đào tạo chỗ, ngắn hạn, gắn với ngành nghề cụ thể lao động làm dự kiến làm tuơng lai Tạo lập, hỗ trợ doanh nghiệp, chủ hộ có khả kinh doanh nông thôn tham gia dạy nghề tạo việc làm địa phương Tổ chức thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” tỉnh Nam Định với mục tiêu dạy nghề cho khoảng 300.000 lao động nông thôn 3.2.4 Chủ động thay đổi cấu dân số NNL phù hợp với phát triển kinh tế xã hội trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Chủ động điều tiết trình di dân từ nông thôn thành thị phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhằm tạo cấu NNL theo vùng hợp lý với quy hoạch phát triển kinh tế theo vùng Tỉnh nội vùng Đồng thời khuyến khích tạo điều kiện phát triển ngành nghề nông thôn thu hút lao động từ nông nghiệp sang khu vực công nghiệp,dịch vụ Cần ý công tác quy hoạch xây dựng, quy hoạch khu dân cư, v.v theo hướng hình thành đô thị văn minh, đại Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư khu vực nông nghiệp, nông thôn để tạo việc làm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 3.2.5 Phát triển thị trường lao động nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nam Định: Giải việc làm cho lao động nông thôn gặp trở ngại lớn: (i) phát triển chạm chạp khó khăn ngành phi nông nghiệp; (ii) chất lượng lao động nông thôn thấp ;(iii) thị trường lao động phát triển Do vậy, để giải “nút thắt” lao động nông thôn trình chuyển dịch cấu kinh tế, phải giải đồng phía cung phía cầu lao động tạo hội gặp gỡ cung cầu lao động, phát triển thị trường lao động - Về phía cung lao động: Thiết lập nâng cao chất lượng mạng lưới dạy nghề cho cư dân nông thôn với nhiều hình thức thích hợp để nâng cao chất lượng lao động Khuyến khích, tư vấn nông dân học nghề, hỗ trợ lao động tham gia học nghề Làm tốt công tác dự báo cầu lao động Công khai hỗ trợ việc đào tạo nghề, hướng nghiệp cho nhân dân Tỉnh, cư dân nông thôn theo định hướng nhu cầu sản xuất -Về phía cầu lao động: Duy trì nâng cao tốc độ phát triển kinh tế, tập trung đầu tư ,khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề truyền thống 19 nghề theo nhu cầu thị trường nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn quê hương họ - Tạo điều kiện thúc đẩy thị trường lao động phát triển: quy hoạch phát triển sở giới thiệu việc làm địa phương để người lao động dễ tiếp cận; đầu tư đại hóa trung tâm giới thiệu việc làm thành phố Nam Định vùng kinh tế biển Tỉnh, đạt tiêu chuẩn nước khu vực, sử dụng công nghệ thông tin đại (internet, website) để thực giao dịch lành mạnh, hiệu chuyên nghiệp, chống tiêu cực, lừa đảo người lao động Đa dạng hóa kênh giao dịch thị trường lao động, tạo điều kiện cho giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động Hình thành hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động toàn Tỉnh 3.2.6 Nâng cao lực lãnh đạo cấp quyền nông nghiệp, nông dân nông thôn tỉnh Nam Định Cần phải tiếp tục thay đổi cách thức tác động Nhà nước cộng đồng phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân Tạo liên kết hộ nông dân với loại doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, tổ chức khoa học, hội, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu, v.v để hỗ trợ đơn vị kinh doanh nông nghiệp, từ đầu vào đến đầu ra, nhằm tăng sức cạnh tranh, gia tăng giá trị nông sản góp phần vào phát triển, lớn mạnh hộ gia đình nông dân, hình thành gia trại, trang trại quy mô lớn Tiếp tục hợp tác “bốn nhà” (nhà nông, nhà khoa học, doanh nghiệp Nhà nước); Nâng cao lực lãnh đạo cấp uỷ quyền tiếp tục tổ chức triển khai thực có hiệu Nghị Đảng nông nghiệp, nông dân nông thôn địa bàn Tỉnh Nam Định Có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo, đào tạo lại cho đội ngũ cán lãnh đạo cấp uỷ quyền sở nhằm nâng cao lực lãnh đạo; lực tổ chức thực có hiệu chủ trương, sách đảng nhà nước địa phương tất lĩnh vực nhằm: Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN; phát triển nông nghiệp đại; xây dựng nông thôn nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân KẾT LUẬN 20 Nam Định tỉnh có nguồn nhân lực dồi dào, tiềm lớn, nhiên chất lượng NNL chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương, phát huy tiềm vị Tỉnh trung tâm Vùng kinh tế trọng điểm đất nước Đây vấn đề lớn cần sớm có định hướng, giải pháp đắn để có chuyển biến tích cực giai đoạn “cất cánh” Tỉnh nhà Với việc lựa chọn đề tài nghiên cứu phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nam Định, Luận văn hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ đề tài nghiên cứu đặt ra: Làm rõ thêm nội dung lý luận thực tiễn NNL, vai trò NNL, phát triển NNL thời kỳ CNH, HĐH, khu vực nông nghiệp, nông thôn Tổng hợp kinh nghiệm phát triển NNL số quốc gia vùng lãnh thổ, từ rút học kinh nghiệm cho nước ta cho tỉnh Nam Định Trên sở phân tích, đánh giá cách toàn diện sâu sắc thực trạng phát triển nguồn nhân lực Nam Định thời gian qua, Luận văn đưa nhận định, đánh giá khách quan thành tựu, tồn tại, nguyên nhân chủ yếu thách thức giai đoạn tới lĩnh vực phát triển NNL tỉnh Nam Định thời kỳ 20112020 Luận văn phân tích chủ yếu để phát triển NNL trình CNH, HĐH, từ đưa quan điểm, định hướng phát triển NNL đáp ứng yêu cầu phát triển Tỉnh từ đến năm 2020 Luận văn đề xuất sáu giải pháp chủ yếu để phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên vấn đề lớn, quan trọng toàn xã hội quan tâm, học viên cố gắng trình nghiên cứu, chắn không tránh khỏi hạn chế định, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo nhà nghiên cứu./

Ngày đăng: 05/11/2016, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan