1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước

27 347 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 648,37 KB

Nội dung

Việc sử dụng thuốc hoá học đề trừ sân hại chè cả về chủng loại , nồng độ, liều lượng ngày Càng tăng cao gây nên hiện tượng sâu nhờn thuốc, nhiều loại thiên địch bị tiêu điệt, mối cân bằ

Trang 1

MIU AF

NGUYEN THAI THANG eeceseseee

NGHIEN cUu su DUNG HOP LÝ THUỐC HOÃ HỌC

ĐỂ PHÒNG TRỮ RẤY XANH VA NHEN ĐỎ HAI CHE

VUNG TRUNG DU BAC BO

CHUYEN NGANH: BENH CAY VA BAO VE THUC VAT

Trang 2

Công trính được hoàn thanh tai:

Viên Khoa học-K£ thuat Nong nghiệp Việt Nam

Tạp thể hướng dẫn khoa học:

1 PGS, TS Nguyên Văn Cảm

2.GS,TS Nguyên Ngọc Kính

Phan bien 1:_GS, TS Nguyen Viét Tung

Phân biện 2: PGS, 7S Nguyễn Tran Oanh

Phản biên 3; PŒS 7S Phạm Văn Lâm

Luận ấn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước hợp tại Viện Khoa họz-K€ thuật Nóng nghiệp Việt Nam

Vào hồi 6 giờ 30 nhút, ngày 20 tháng I0 năm 2000

Cá thể tìm hiểu luớn án tại:

Thư viện Quốc gia

Thư viện Viện Khoa học-R€ thuật Nông nghiệp Viei Nam Thư viện Viện Nghiên cứu chè

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Chè là một trong những loại cây công nghiệp đài ngày có

giá trị kinh tế cao và thị trường khá ổn định

Sâu bệnh luôn là mối đe doạ thường xuyên cho sản xuất

chè búp tươi ở Việt Nam cũng nhự các nước trồng chè trên thế giới Có lẽ không có một loại cây trồng nào sử dụng nhiều thuốc

trừ sâu như cây chè Việc sử dụng thuốc hoá học đề trừ sân hại chè

cả về chủng loại , nồng độ, liều lượng ngày Càng tăng cao gây nên

hiện tượng sâu nhờn thuốc, nhiều loại thiên địch bị tiêu điệt, mối cân bằng sinh học bị phá vỡ, tạo nên sự bùng phát số lượng của

nhiêu loại dịch hại Đồng thời thuốc để lại tan dư trên sản phẩm,

sây độc hại cho con người và môi trường sống

Trong chiến lược phát triển của ngành chè Việt Nam đến

nam 2010, mục tiêu cơ bản là nâng cao chất lượng và sản lượng

chè với giá thành hợp lý, áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh

tổng hợp giảm đến mức thấp nhất dùng thuốc trừ sâu hoá học Để

đạt được mục tiêu trên việc nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc hoá

học nhằm phòng trừ các đối tượng sâu hại chính trên chè đem lại

hiệu quả kinh tế cao và ít ảnh hưởng tới môi trường sinh thái là

một vấn đề bức thiết dang được đặt ra

2 Ý nghĩa khoa học và thực tiên của đề tài

Luận án là một trong những công trình nghiên cứu về Tây

xanh và nhện đỏ hại chè vùng Trung du Bắc Bộ, các kết quả của

luận án sẽ góp phần làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng thuốc

trừ sâu hợp lý trong sản xuất chè búp tươi nhằm nâng cao năng

suất, chất lượng chè, giảm giá thành sản phẩm và bảo vệ môi

trường sinh thái

Trang 4

3 Afuc đích nghiền cứu của đề tài

s đặc điểm hình thái và sinh vat hoc điều

Nghiên cứu nhữ

tra quv luật phát sinh

về gây hại cua rây xanh và nhện đỏ, đồng thời

điều tra thành phần thiên địch của chúng, tuyển chọn các loại thuốc

hoá học sử dụng một cách có hiệu quả với sâu hại, giảm lượng sử

dụng, ít độc hại với người sản xuất và tiêu đùng, hạn chế đến mức

thấp nhất sự gây ê nhiễm môi trường

4 Đối tương, phạm vị và địa điểm nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

+ Các giống chè Trung du, PH 1, TRI 777, 1A và TH 3

+ Ray xanh Empoasca onukii Matsuda

+ Nhén dé Oligonychus coffeae Nietner

4.2 Địa điểm nghiên cứu: Viện Nghiên cứu chè và các Công

TY chè Tuyên Quang, Công ty' chè Phú Thọ

6 Những đóng góp mới của luân án

Xác định chắc chắn ngoài loài rẩy xanh Chlorita flavescens

Fabricius con cé loai Empoasca onukii Matsuda gay hai trén chè tại

Việt Nam Xác định được 5 loài nhện hại chè, trong đó loài nhén đỏ

Oligonvchus coffeae gây hại quan trọng và gọi tên chúng là nhện đỗ

nâu để phân biệt với nhện đỏ tươi Brevipalpus

Bổ xung thêm các số liệu về hình thái, sinh học, các biến

động số lượng nơi cư trú của 2 loài dịch hại làm cơ sở khoa học cho việc phòng trừ hợp lý

Xác định ngưỡng phòng trừ cho ray xanh và nhện đồ hai

chè Chọn tạo được các thuốc mới sử dụng trên chè có hiệu quả kỹ thuật và kinh tế, ít độc hại với môi trường Xây dựng được mô hình

và đã áp dụng có hiệu quả trên hàng ngàn ha chè

Z Cấu trúc của luán án

Luận án gềm 140 trang Gồm 3 phần với 3 chương Phần mở đầu 5 trang Phần nội dung với 3 chương 133 trang Phần kết luận và

Trang 5

đề nghị 2 trang Luận án có 33 bảng số liệu, 2 đồ thị, 10 ảnh mầu, tham khảo 149 tài liệu, trong đồ có 82 tài liệu tiếng Việt, 67 tài liệu tiếng nước ngoài

Chương ï: CƠ SỐ KHOA HOC CUA DE TAI

VA TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Cơ sở khoa học của đề tài

Cây chè (Camellia sinensis) được xác định có nguồn gốc từ

châu Á Chúng phân bố rộng từ 40 độ vĩ Bắc đến 45 độ vĩ Nam

Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới và ở Việt Nam ngày

càng gia tăng đáp ứng thị hiếu ngày càng cao của người tièều dùng

Trên cây chè thường bị nhiều loại sâu bệnh hai làm ảnh

hưởng đến sản lượng và chất lượng chè Để phòng trừ chúng, người

ta đã áp dụng rất nhiều biện pháp, trong đồ biện pháp hoá học luôn

được chú trọng Hiện tại và chắc chắn còn lâu thuốc hoá học vẫn

giữ vị trí quan trọng, quyết định sự thành bại của công tác bảo vệ

thực vật Hàng năm trên thế giới và ở Việt Nam đã sản xuất và tiêu

thụ một khối lượng rất lớn thuốc bảo vệ thực vật Nhiều tác giả như

Hà Minh Trung, Nguyễn Công Thuật, Hoàng Anh Cung, Nguyễn Trần Oánh đã chỉ rõ: Với khối lượng thuốc dy, ching ta mdi chi

khai thác mặt hiệu quả mà chưa thấy hết được mặt trái của chúng

như gây nên các hậu quả xấu cho sản xuất nông nghiệp và nhiễm độc môi trường Sử dụng thuốc nhiều đã hình thành các chủng sâu

chống thuốc, xuất hiện các sâu hại mới, gây sự tái phát của dich hại, tiêu điệt các loài thiên địch, gây độc cho người, gia súc và các động vật có ích, gây nhiễm độc mới trường và gây nguy hại cho các động vật hoang đã

Thực trạng sản xuất chè trong thời gian qua, nhất là những

năm cuối của thập kỷ §O các loại thuốc được dùng chủ yếu là Bi5§

Bassa, Wofatox, Kelthane phun theo định xỳ, kiểu cuốn chiếu

Trang 6

4

với liệu lượng và nồng độ sử dụng ngày càng cao lượng nước thuốc

phun thường không đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật tối thiểu dẫn đến

sâu nhờn thuốc, chi phí san xuất cao, năng suất và chất lượng đồi

chè bị giảm thấp Chính vì vậy cần phải có sự đầu tư nghiên cứu để giải quyết tinh trang nay

1.2 Những nghiên cứu trong và ngoài nước về rầy xanh, nhén đó hai chè

1.2.1 Về rẩy xanh hai chè

Về vị trí phân loại: Các tác giả như Fabricius (1794), Gothe (1875), Waterhouse (1993), Du Pasquier (1932), Đỗ Ngọc Quỹ (1980) Nguyễn Khác Tiến(1986) đêu xác định loài Chlorta

flavescens Fab gây hại trên chè Matsuda (1987) xác định loài Empoasca onukii Matsuda gây hại trên chè ở Nhật Bản và các nước Đông-Nam châu Á

Về phân bố và phạm vị ký chủ: Theo Nast (1972) rầy xanh

phân bố rộng trên 22 nước châu Âu, 12 nước châu Á và 2 nước châu Phi Theo F Ossiannilsson (1981), F Waterhouse (1993) ky chi cha

ray xanh g6m cay ché, khoai tay, củ cải đường, cà chua, bông, hoa

bia, đậu tương cây ăn quả có múi

Các đặc điểm hình thái học, sinh vật học và đặc điểm gây

hại của rẩy xanh đã được nhiều tác giả như R Wilson (1978), A Arzone (1987), F Cerutti (1990), F Panvan (1988), G Moutous va

A Fos, Dé Ngoc Quy (1980), Nguyén Khac Tién (1986), Nguyén Van Thiép (1993) dé cap tới

Về phòng wir ray xanh F Cerutti (1991) đã nghiên cứu sử dụng loài ong ký sinh trứng Anagrus antomus trừ rẩy xanh Biện pháp hoá học được nhiều tác giả đẻ cập tới nhất như L Ramazzotti (1990), F.Panvan (1992), E Haas (1987), C.B Lai (1993), L.Mattedi

Trang 7

ta

(1991), Nguyễn Khác Tiến (1980), Hồ Khác Tín (1980), Hoàng

Lâm (1989), Phạm Thị Vượng (1990), Nguyễn Xuân Thái (1989)

Các tác giả đã nghiên cứu và sử dụng nhiều loại thuốc như

Parathion, Bi 58, Bassa, Wofatox, Thiodan, Filitox, Acephate để

phòng trừ rầy xanh đạt hiệu quả trong những năm trước đây

1.2.2 Về nhện đố hại chè

Nhện hại chè thuộc bộ Acrina phân bố rộng ở vùng Nhiệt

đới và Á Nhiệt đới Theo M.Das (1983), KOomen (1982),

F Waterhouse (1993) cé 14 loài nhèn nhỏ hại chè W.Baker (1975)

thông báo có 9 loài nhện hại họ Tetranychidae tại Thái Lan và

Nhật Bản Theo Nguyễn Văn Đĩnh (1993) vùng Hà Nội có 3 loài

nhện hại Đỗ Ngọc Quỹ (1980) có 4 loài nhện hại trên cây chè miền Bắc Việt Nam

Các tác giả trong và ngoài nước như Oomen (1982), R.Jeppson (1975), Đỗ Ngọc Quỹ (1980), Vũ Khác Nhượng

(1973) đều đánh giá nhện đỏ là loài gây hại quan trọng trên cây chè Ký chủ chính của nhện đỏ là cây chè và cây cà phê ngoài ra còn gặp trên các cày ký chủ khác như đay, bông, sắn, xoài, long não, dâu tằm, cọ đầu

Các tác giả như R.leppson (1975, S.Ghose (1994),

L.Sanna (1990), Nguyễn Văn Đĩnh (1993) đã nghiên cứu vẻ các đặc điểm hình thái và sinh vật học của loài nhện này Nhện đỏ phát

triển thích hợp ở nhiệt độ 20°-30°C, ảm độ từ 49-94% Mỗi con cái

đẻ trung bình 67,33 trứng thời gian trứng 3,33 ngày, nhện non:

1/25 ngày, tiền trưởng thành 6,5 ngày ở nhiệt độ 23.5 - 32°C

Đặc trưng hình thái học của nhện đỏ đã dược Prtchart và

Baker (1955), Mever (1987), Wang /198i) mô tả và hiệu đính Cơ

thể nhện màu đỏ tối, hình ovan, kích thước 0.36 x 0,28 mm phản

giữa cơ thể có 3 lông xúc giấc va 1 long cam giác.

Trang 8

6

CABI (1997; đã giới thiệu có 6 loài nhện tại Ấn độ, 4 loài nhện tại Kenia, 2 loài bọ rùa tại Ghiné là thiên địch của nhện đỏ

Các biện pháp phòng trừ nhện bao gồm dùng giống kháng

nhện, biện pháp sinh học, canh tác và biện pháp hoá học đã được nhiều tác giả như V.Sudoi (1992), H.Chen (1988), J.Chazeau (1993),

S.Das (1988), A.AI (1994) M.La (1993), Nguyễn Khác Tiến (1980), Nguyễn Văn Dinh (1993), Hoang Thi Hoi (1996), Nguyễn

Xuan Mai (1994) dé cap tdi Theo céc tac gia viéc su dung các

thudc Dicofol, Dithan WP, Monocrotophos, Danitol, Pensryl cd

hiệu quả tốt, các thuốc Sevin, Zinep, lưu huỳnh vôi hiệu lực trừ nhện

đỏ kém

Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Vái liệu nghiên cứu:

Các loại thuốc trừ sâu thuộc nhóm Lân hữu cơ, nhóm

Cacbamat nhóm Pyrethroid, nhóm khác và các loại thuốc trừ nhện

Các siống chè PH1, TRI 777 Trung đu, 1A

Các dụng cụ thí nghiệm: Bình bơm tay, lồng nuôi sâu

2.2 Noi dung nghién citu

+ Nuôi sinh học tìm hiểu các đặc tinh hình thái, sinh vat hoc như vòng đời, sức sinh sản, điển biến sinh học qua các pha phat

triển

+ Theo dõi điễn biến gây hại, quy luật phát triển, mức độ tác

hai trên cơ sở đó xác định ngưỡng phòng trừ của rẩy xanh, nhện đỏ

+ Khảo nghiệm chọn tạo bộ thuốc sử dụng cho cây chè

+ Phân tích dư lượng thuốc làm cơ sở sử dụng thuốc hợp lý

+ Xây dựng mô hình ứng dụng quy trình sử dụng thuốc

2:3 Phương pháp nghiên cứu và xử lý số liệu

Các phương pháp điều tra sâu và nhện hại, phương pháp khảo nghiệm thuốc được tiến hành theo quy phạm của Bộ Nông

Trang 9

nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (cũ), Cục Bảo vệ thực vật biên

Soạn

Nuôi sinh học theo phương pháp nuôi sâu thông thường

trong phòng thí nghiệm ở trong nước và trên thế giới

Dư lượng thuốc được phân tích định lượng bàng phương

pháp sắc ký tại Trung tâm Kiểm định hoá chất, Cục bảo vệ thực

vat

Hiéu luc thuéc dugc tinh theo cong thifc Abbou và công thức Henđerson-Tilten

Các số liệu được sử lý theo phương phấp thống kê thường

quy trong nghiên cứu sinh học

Chương 3: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Các nghiên cứu về rẩy xanh hai chè

3.1.1 Một số đặc điểm hình thái và sinh học của rấy xanh Trước đây qua nhiều tài liệu trone và ngoài nước, nhất là

các tài liệu nghiên cứu về sâu bệnh hại chè ở Trung Quốc tại Việt Nam thường sử dụng tên khoa học của rấây xanh là ChlorHa flavescens Fabricius Két qua định loại mẫu tại Viện Côn trùng (I.E) va Bao tàng lịch sử tự nhiên (B.M.N.H) Luân Đôn (Anh), đã xác định tại Việt Nam còn có loài rầy xanh Empoasca onukii Matsuda gây hại trên chè Hai loài này có các đặc điểm hình thái học khá giống nhau chỉ khác nhau cơ bản ở bộ phận sinh dục Kết quả này cũng phù hợp với những tài liệu gần đây nhất về sâu bệnh hại chè của CABI, FAO, Hiệp hội Côn trùng và Động vậi Nhật Bản

Rầy trưởng thành đài 2,5-4 mm, mà xanh 1á mạ Rầy tuổi

1 màu trắng trone, đài 0,8-1 mm Rầy tuổi 2, 3, 4 màu xanh nhạt,

mầm cánh ngày càng phát triển và hoạt động nhanh nhẹn hơn

Trứng hình quả chuối tiêu, dài 0,6-0,8 mm.

Trang 10

Thời gian các pha phát dục của rầy xanh chịu ảnh hưởng rất

nhiền của các điều kiện ngoại cảnh, nhất là nhiệt độ

Bảng I THOIGIAN CAC PHA PHAT DUC CUA RAY XANH HẠI CHÈ

( Theo déi nam 1994)

Pha phat duc cha Thời gian phát dục ( ngky )

Tẩy xanh Nhiệt độ 255C+0,5 Nhiệt độ 30C +0,5

Trong diéu kién nhiét dO 30°C, thời gian các pha phát dục

cla ray ngắn hơn nhiều so với ở 25°C Thời gian trứng: 3,6 ngay, ray

non các tuổi: 9,7 ngày, trưởng thành: 16,4 ngày, vòng đời 14,3 ngày

và đời là 29,7 ngày, so với 4,1 ngày, 10,6 ngày, 18,3 ngày, 15,7

ngày và 33 ngày tương ứng ở 250C

3.1.2 Diễn biến phát sinh mát độ gáy hại của rẩầy xanh hai chè

Kết quả điều tra trong 3 năm 1994-1996 cho thấy rầy xanh gây hại hầu như quanh năm, trên tất cả các giống chè Rầy phát sinh

sớm từ tháng 1-2, phát triển mạnh trong tháng 3, cao điểm chính

trong tháng 4-5, giảm dần trong các tháng 7-9 và tăng đần thành một cao điểm phụ vào tháng 10-11

Trang 11

Hình ï ĐỒ THỊ DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ GÂY HẠI CỦA

RAY XANH TREN CHE ( Trưng bình 3 năm 1994-1996)

3.1.3 Cúc yếu tố ảnh hướng đến sự phát sinh số lượng và

gảy hại của rầy xanh

3.1.3.1 Ảnh hưởng của giống chè

Cơ cấu giống chè vùng Trung du Bắc Bộ chủ yếu là giống Trung du, một phần chè Shan và PH 1, các giống khác chiếm một

điện tích rất nhỏ

Tất cả các giống chè đều bị rầy xanh gây hại Nhớm giống nhiễm nặng gém PH 1, Trung du và PH 3, mật độ rầy điều tra bình quản trên 3,5 con/khay Nhóm giống nhiễm nhẹ gdm TRI 777, |

A, LDP 1, mật độ rây bình quản dưới 3 con/khay

3.1.3.2 Ảnh hưởng của các điều kiện kỹ thuật canh rác

Các chế độ canh tác cho chè như đốn, hái, trồng cây che

bóng déu gây nên các ảnh hưởng ở mức độ khác nhau tới sự phát

sinh gây hại của rầy xanh Chè được đến hàng năm đồi chè có cây che bóng chè hái san trật, mát độ rầv và tý lệ búp chè bị hại

Trang 12

10

thường thấp hơn nhiều so với chè để lưu, chè trồng không có cây che

bóng và chè hái theo từng đợt búp Chè đốn phới có mật độ rầy trung

bình 4.13 con/khay, tỷ lệ búp bị hại 58,5% so với chè để lưu là 6,09 con/khav và 69,5% Chè được trồng cây che bóng có mật độ rầy 4.38 con/khay, tỷ lệ búp hại 60,6% so với chè trồng không có cây che

bóng là 4,98 con/khay và 65% theo thứ tự tương ứng Hái san trật mật độ và tỷ lệ búp hại là 3,09 con/khay và 52,2% so với cách hái theo từng lứa búp 4,69 con/khav và 76,3% tương ứng Riêng cách

hái san trật làm giảm rõ rệt mật độ rây và mật độ trứng/búp Rầy

non thường gây hại trên búp, rầy trưởng thành đẻ trứng trên các búp

và gân lá non Hái san trật mật độ rầy, mật độ trứng/búp đều thấp

hơn nhiều so với cách hái theo từng lứa búp, mật độ rầy và mật độ Trứng trung bình 6,63 con/100 búp và 32.76 trứng/100búp so với hái

theo từng lứa là 7,76 và 40,35 theo thứ tự tương ứng Trong sản xuất, cách hái san trật từ 24-27 lần/năm so với hái theo từng lứa 7-9 lắn/năm đã trực tiếp tiêu điệt 1 số lượng lớn rẩy non và trứng trên

búp, giảm đáng kể tác hại của rầy xanh

3.1.4 Xác định ngưỡng gây hại kũnh tế của rây xanh

Thông qua mối liên quan giữa mật độ rầy, tỷ lệ búp chè bị

hại với các triệu chứng gây hại của rầy được biểu hiện trên đổi chè trong nhiều năm và theo kinh nghiệm, chúng tôi đã xác định ngưỡng

phòng trừ cửa rầy xanh

Với mật độ rầy điều tra bình quân từ 4-6 con/khay, tỷ lệ búp

bị hại trên dưới 30%, búp chè hơi xanh vàng, các vết châm đã biểu

hiện khá rõ, màu nâu nhạt, đây chính là thời điểm phun thuốc thích

hợp nhất, hay nói cách khác đây chính là ngưỡng phòng trừ cho rầy

xanh hại chè.

Trang 13

Bang 2 MGLLIEN QUAN GIUA MAT BO RAY, TY LE BUP BI HAL

VỚI CÁC TRIEU CHUNG GAY HALCUA RAY XANH

Mat độ Tỷ lẻ % Nang Các biểu hiện triệu chứng tác hại của

ry búp hại | suất giãm Tẩy xanh tương ứng

(con/khav) (an) Tương.ứng

<2.0 < 10.0 <3 Búp xanh bóng hầu như không có biểu hiện

gav hai cha ray

t9 vi $0 11-30 t2 wo Búp xanh thường lắc đác có búp bị hại số

vết chăm ít, màu nâu nhạt

S.1- 10.0 | 31-900 S-1S Bap het xanh vang, thinh thoang 2d Li men

mau héng tim thay rõ các vết chăm nau 10/1- 150 | 61-90 [5-25 Búp xanh văng, hơi cản và thô lá hơi bien

đạng, vét chăm liên tục, thâm den

15.1 - 20.0 | 90- 100 23 - 30 Búp cản thô ứng lã biển dạng mẹp lá

Song lar mau nau cudag bap tham den

> 20.0 100 > 30 Búp can côi thô cứng, lá biến đang, mẹp li thâm den khô rụng, cháy rấy,

3.2 Các nghiên cứu về nhén do hai chè

3.2.1 Thành phần và nưức độ gây hại của nhện hại chè

Qua 2 năm 1994-1995, đã điều tra phát hiện 5 loại nhèn

hai chè thuộc + họ Nhện đỏ nâu Olisonvchus coffeae thuộc họ

Tetranvchidea Nhện đỏ tươi Brevipalpus oboratus thuộc họ

Tenuipalpidae Nhện vàng Hemilarsonemus latus, họ Tarsonemidae và 2 loại nhện sọc trắng Calacarus carinatus và nhận hồng Eriophyes thea họ Eriophydae Trong Š loài nhèn hại, loại nhèn đỏ nâu Oligonychus coffeae 14 loai nhén rit phổ biến gây hai

ở nhiều vị trí tren cây chè, chủ vêu ở mát trên các lá chè già, :á bánh tẻ với mức độ tác hại lớn nhất so với các loài nhèn hại khác

Ngày đăng: 24/04/2016, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w