Đánh giá công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính trên địa bàn huyện sóc sơn thành phố hà nội giai đoạn 2011 2014 full

70 394 0
Đánh giá công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính trên địa bàn huyện sóc sơn thành phố hà nội giai đoạn 2011   2014 full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HẠNH Tên đề tài: "ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ LẬP HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011 - 2014" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính qui Chuyên ngành : Địa môi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HẠNH Tên đề tài: "ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ LẬP HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011 - 2014" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính qui Chuyên ngành : Địa môi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS.Lương Văn Hinh THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong trình đào tạo, học tập, tu dưỡng rèn luyện khoa Quản Lý Tài Nguyên trường Đại học Nông Lâm thời gian thực tập Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Sóc Sơn, em trang bị số kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tế để giúp em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp đại học Xuất phát từ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ dìu dắt Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên suốt thời gian em học tập rèn luyện trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Lương Văn Hinh - giảng viên Khoa Môi trường dành thời gian hướng dẫn, bảo em suốt trình thực tập viết khoá luận tốt nghiệp Qua đây, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo toàn thể cán phòng Tài nguyên Môi trường huyện Sóc Sơn, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Sóc Sơn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập nghiên cứu đề tài Do điều kiện thời gian nhận thức trình độ chuyên môn hạn chế nên khoá luận tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong bảo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để khoá luận em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hạnh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện giai đoạn 2011 - 2014 20 Bảng 4.2: Giá trị, cấu ngành nông lâm thủy sản năm 2011 - 2014 21 Bảng 4.3: Biến động dân số huyện Sóc Sơn giai đoạn 2011 – 2014 23 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất huyện Sóc Sơn năm 2014 32 Bảng 4.5: Biến động đất đai huyện Sóc Sơn năm 2011 - 2014 34 Bảng 4.6: Kết công tác cấp GCNQSD đất 37 Bảng 4.7: Tổng hợp hồ sơ địa địa bàn huyện Sóc Sơn 43 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ vị trí huyện Sóc Sơn Error! Bookmark not defined Hình 4.2: Chuyển dịch cấu kinh tế huyện giai đoạn 2011 – 2014 21 Hình 4.3: Kết cấp GCNQSD đất giai đoạn 2011 - 2014 38 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐĐC Bản đồ địa BĐĐĐ Biến động đất đai ĐKBĐ Đăng ký biến động ĐKĐĐ Đăng ký đất đai GCN Giấy chứng nhận GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng nhân dân HSĐC Hồ sơ địa UBND Ủy ban nhân dân VPĐKQSDĐ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.1.2 Căn sở pháp lý đề tài 2.2 Khái quát đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa 2.2.1 Đăng ký đất đai 2.2.2 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2.2.3 Hồ sơ địa 10 2.3 Kết thực công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa địa bàn nước 12 2.4 Tình hình đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ lập hồ sơ địa địa bàn thành phố Hà Nội 13 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn 15 3.3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất huyện Sóc Sơn 15 3.3.3 Kết việc thực đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa huyện Sóc Sơn 15 vi 3.3.4 Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa địa bàn huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội 15 3.3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu 16 3.4.2.Phương pháp thống kê số liệu 16 3.4.3 Phương pháp so sánh 17 3.4.4.Phương pháp phân tích, tổng hợp 17 3.4.5 Phương pháp chuyên gia 17 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn 18 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 20 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - môi trường .26 4.2 Tình hình quản lý, sử dụng đất huyện Sóc Sơn 27 4.2.1 Tình hình quản lý đất đai 27 4.2.2 Tình hình sử dụng biến động đất đai 32 4.3 Thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ lập hồ sơ địa địa bàn huyện Sóc Sơn giai đoạn 2011 - 2014 35 4.3.2 Đánh giá kết công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 36 4.3.3 Đánh giá công tác lập hồ sơ địa 40 4.3.4 Đánh giá công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ lập hồ sơ địa huyện Sóc Sơn 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Lịch sử nhân loại chứng minh tảng sống hoạt động sản xuất người bắt nguồn từ đất đai Đất đai yếu tố cấu thành nên lãnh thổ quốc gia, tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt cho ngành kinh tế Đất đai không gian sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng công trình văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Tuy nhiên, đất đai tài nguyên có hạn số lượng, có vị trí cố định không gian, thay di chuyển theo ý muốn chủ quan người Theo Luật đất đai 2003 (Khoản 1, Điều 5) [8]: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Hiện nước ta trình đẩy mạnh Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa tăng nhanh dân số phát triển kinh tế gây áp lực lớn đới với đất đai, diện tích đất lại không gia tăng, điều đòi hỏi người phải biết cách sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai có giới hạn Đặc biệt giai đoạn vấn đề đất đai vấn đề nóng bỏng, vấn đề lĩnh vực ngày phức tạp nhạy cảm Do hoạt động quản lý đất đai Nhà nước có vai trò quan trọng để quản lý, xử lý trường hợp vi phạm ĐKĐĐ thực chất thủ tục hành bắt buộc nhằm thiết lập hệ thống HSĐC đầy đủ cấp GCNQSDĐ cho chủ sử dụng đất hợp pháp, thiết lập mối quan hệ Nhà nước người sử dụng đất sở Nhà nước nắm chắc, quản chặt toàn đất đai theo pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng bảo vệ, đảm bảo đất đai ngày sử dụng đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm, hiệu Mặt khác, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân sử dụng đất ổn định lâu dài đạt hiệu kinh tế cao nhất, điều góp phần ổn định kinh tế trị, xã hội Trên thực tế công tác số địa phương diễn chậm, hiệu công việc chưa cao, tình trạng quản lý lỏng lẻo, tài liệu chưa xác, việc mua bán chuyển nhượng đất đai diễn ngầm chưa thông qua quan nhà nước, tình hình lấn chiếm, tranh chấp đất đai xảy nhiều Huyện Sóc Sơn không nằm thực tế chung Mặc dù thời gian qua quan tâm cấp, ngành song công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ lập HSĐC gặp nhiều hạn chế khó khăn nhiều nguyên nhân tác động Xuất phát từ thực tế nhận thức vai trò, tầm quan trọng vấn đề đồng thời phân công khoa Quản lí Tài nguyên hướng dẫn thầy giáo - PGS.TS Lương Văn Hinh, em tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa địa bàn huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2014” 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Tìm hiểu thực trạng ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ lập HSĐC huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội - Đưa kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ lập HSĐC thời gian tới huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội 1.2.2 Yêu cầu - Nắm vững quy định pháp luật đất đai hành, quy định ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ lập HSĐC Bộ Tài nguyên Môi trường tỉnh huyện 48 c Công tác lập hồ sơ địa - Bản đồ địa tỷ lệ 1/1000: 595 tờ, đo đạc đất - Bản đồ địa tỷ lệ 1/2000: 200 tờ, đo đạc đất nông nghiệp - Bản đồ địa tỷ lệ 1/500: 34 tờ, chủ yếu đồ phục vụ công tác cấp đất giãn dân xã - Sổ địa chính: 45 - Sổ mục kê đất đai: 25 - Sổ theo dõi biến động: 17 - Sổ theo dõi GCNQSDĐ: Tại xã, thị trấn 117 - gồm đất nông nghiệp Tại VPĐKQSDĐ quản lý 78 gồm đất nông nghiệp Tổng số toàn huyện có: 195 sổ theo dõi cấp GCNQSD đất 4.3.4.2 Những tồn Bên cạnh mặt đạt công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSD đất lập HSĐC địa bàn huyện Sóc Sơn số tồn sau: - Số lượng hồ sơ tồn chưa xét, hồ sơ đủ điều kiện nhiều - Số lượng hồ sơ tồn không đủ điều kiện (hiện bất khả kháng) chờ hướng đạo, cho phép giải UBND thành phố theo quy định pháp luật - Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất không chủ động đăng ký kê khai - Công tác tiếp nhận xét duyệt hồ sơ ban đầu cấp xã chưa đầy đủ dẫn đến việc hồ sơ gửi lên huyện bị trả để bổ sung lại nhiều lần - Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực sách pháp luật đất đai việc đăng ký cấp GCNQSDĐ chưa đạt hiệu tốt - Việc xác định nguồn gốc sử dụng đất, thời điểm sử dụng đất UBND xã chậm - Do nhiều dự án triển khai địa bàn huyện, khối lượng công việc giao cho cán địa nhiều, tiêu biên chế hạn chế nên chưa thật tập trung giải 49 - Hiện nay, huyện thực “dồn điền đổi thửa” xây dựng “nông thôn mới” nên sau thực thành công chủ trương số lượng GCNQSD đất nông nghiệp nhân dân cần cấp lại lớn - Hiệu công việc VPĐKQSDĐ chưa đạt yêu cầu - HSĐC thiếu chưa hoàn thiện, chưa số hóa BĐĐC, phần mềm viết GCNQSD đất nhiều nhược điểm (như không xuất danh sách thông tin cập nhật GCNQSD đất) 4.3.4.3 Nguyên nhân Những tồn chủ yếu nguyên nhân sau: - Hệ thống pháp luật đất đai nhiều điểm bất cập, không ổn định, nhiều loại văn điều chỉnh, thay liên tục, chí khó hiểu - Công tác cấp GCNQSD đất giai đoạn tương đối khó khăn, phức tạp thời gian dài buông lỏng quản lý đất đai; tình trạng vi phạm pháp luật đất đai sử dụng tổ chức, cá nhân phổ biến với số lượng lớn; nhiều vụ vi phạm kéo dài hàng năm không xử lý dứt điểm - Năm 2011, UBND huyện Sóc Sơn thực luân chuyển toàn lực lượng cán địa Do vậy, việc tiếp nhận hồ sơ làm quen, nắm bắt địa bàn cán địa tương đối nhiều thời gian - Do khối lượng công việc nhiều, tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm giải phóng mặt nên công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực cấp GCNQSDĐ chưa quan tâm mức - Quy hoạch rừng phòng hộ bảo vệ môi trường UBND thành phố Hà Nội phê duyệt, nhiên chưa thực cắm mốc giới đất lâm nghiệp thực địa dẫn đến việc số đất danh sách trùng lấn đất rừng chưa đủ điều kiện để cấp GCNQSD đất cho hộ gia đình, cá nhân - Một số hộ gia đình nằm phạm vi vùng ảnh hưởng môi trường bãi rác Nam Sơn (có bán kính 500 m tính từ tường rào bãi rác) nằm vùng quy hoạch chưa cấp GCNQSDĐ 50 - Khung giá đất UBND thành phố ban hành hàng năm chưa sát với giá thị trường - Chủ sử dụng đất phải thực nghĩa vụ tài với Nhà nước cấp GCNQSDĐ nên phận người dân thờ ơ, chưa thật quan tâm đến việc cấp GCNQSDĐ - Tổ chức máy quan chuyên môn Tài nguyên Môi trường chưa đáp ứng yêu cầu Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán thụ lý, thẩm định hồ sơ cấp GCNQSD đất chưa đồng Một số cán VPĐKQSDĐ thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu tính chuyên nghiệp - Cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc phục vụ công tác chưa đáp ứng yêu cầu - Lực lượng cán địa cấp xã, thị trấn hay bị động giải công việc - Một phận người sử dụng đất chưa nhận thức tầm quan trọng GCNQSDĐ chưa có nhu cầu thực quyền người sử dụng đất nên chưa làm hồ sơ liên hệ với cấp có thẩm quyền để cấp GCN 4.3.4.4 Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ ĐKĐĐ, cấp GCNSDĐ lập HSĐC địa bàn huyện Sóc Sơn Công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ, hoàn thiện HSĐC có vai trò quan trọng công tác quản lý Nhà nước đất đai Trong trình thực tập Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Sóc Sơn, sau tìm hiểu điều kiện thực tế địa phương, phân tích thực trạng công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ, lập HSĐC huyện Sóc Sơn trước khó khăn, tồn công tác này, em xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác ĐKĐĐ cấp GCNQSDĐ, hoàn thiện HSĐC huyện sau : - Về sách: Chính phủ cần thành lập tổ soạn thảo văn pháp luật có chuyên môn sâu để tránh việc Luật đất đai ban hành phải sửa đi, sửa lại nhiều lần Chính phủ cần đạo địa phương kiểm điểm trách nhiệm 51 việc có nhiều tồn chậm cấp GCNQSDĐ; tăng cường kiểm tra, tra cấp, khắc phục tình trạng đùn đẩy việc giải đơn thư khiếu nại người dân - Về tổ chức, người: + UBND huyện xây dựng kế hoạch cụ thể để triển khai thực + Chỉ đạo Phòng Tài nguyên Môi trường, VPĐKQSDĐ UBND xã, thị trấn tập trung cao thực việc lập hồ sơ xét duyệt, xử lý dứt điểm trường hợp chưa cấp GCNQSDĐ địa bàn + Phòng Tài nguyên Môi trường, VPĐKQSDĐ huyện cử cán công chức, viên chức phụ trách theo dõi xã, thị trấn trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ cán địa xã, thị trấn nghiệp vụ kê khai đăng ký, cấp GCNQSDĐ, giải vướng mắc hướng dẫn người sử dụng đất kê khai, lập hồ sơ đảm bảo theo quy định pháp luật + Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn để phát giải khó khăn, vướng mắc trình thực hiện, kịp thời giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai + Tăng cường giáo dục phẩm chất đạo đức, nâng cao lực công tác đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Phòng Tài nguyên Môi trường, VPĐKQSDĐ, cán địa xã, thị trấn đảm bảo lực thực nhiệm vụ giao + Kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân, người đứng đầu đơn vị không hoàn thành kế hoạch; xử lý nghiêm trường hợp cán gây phiền hà, sách nhiễu tổ chức, cá nhân thực thủ tục cấp GCNQSDĐ + VPĐKQSDĐ, chuẩn bị đủ mẫu hồ sơ đề nghị cấp GCN phôi GCNQSDĐ; phân công cán tiếp nhận hồ sơ đăng ký từ xã, thị trấn, trực tiếp từ người sử dụng đất; tổ chức thẩm tra, đo vẽ trích lục (hoặc 52 trích đo) đất, chỉnh lý HSĐC, in GCNQSDĐ để trình UBND huyện định cấp GCN cho cá nhân, hộ gia đình - Về tài chính: + Cân đối, bố trí đảm bảo kinh phí thực nhiệm vụ cấp GCNQSDĐ theo quy định + UBND huyện cần khẩn trương đầu tư kinh phí tập trung hoàn thành việc lập sổ theo dõi BĐĐĐ để quản lý đất đai thường xuyên + Cần điều chỉnh giảm tiền sử dụng đất, lệ phí trước bạ cấp GCNQSDĐ + Phòng Tài nguyên Môi trường cần chủ động việc tranh thủ nguồn kinh phí từ cấp, sở, ban ngành cho việc ĐKĐĐ, cấp GNQSDĐ lập HSĐC - Về tuyên truyền giáo dục: Tổ chức tuyên truyền đến thôn (làng) cho người sử dụng đất biết chủ trương, mục đích, yêu cầu, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất việc đăng ký kê khai, lập HSĐC, cấp GCNQSDĐ lần đầu; vận động người sử dụng đất đăng ký, kê khai việc sử dụng đất, lập hồ sơ đề nghị cấp GCNQSDĐ - Về sở thiết bị: + Đầu tư trang thiết bị đại với việc bồi dưỡng tin học cho cán làm công tác + Cần sớm xây dựng hệ thống thông tin đất đai thống cấp, ngành phục vụ việc tra cứu thông tin đơn giản, nhanh xác, hoàn thiện số liệu, tài liệu để lập loại sổ sách thiếu HSĐC 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian tìm hiểu công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ lập HSĐC huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2014, đề tài rút số kết luận sau: Huyện Sóc Sơn có vị trí địa lý thuận lợi, giáp ranh với tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc có nhiều hội để tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ tiến xã hội Công tác quản lý nhà nước đất đai bước vào nề nếp, hạn chế tiêu cực phát sinh công tác quản lý sử dụng đất địa bàn huyện, hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch lớn ngành, tỉnh huyện đề Với tổng diện tích tự nhiên huyện 30.651,30 ha, diện tích đất nông nghiệp nhiều 17.922,03 chiếm 58,47% tổng diện tích tự nhiên; đất phi nông nghiệp có tỷ lệ cao 11.677,47 chiếm 38,10%; đất chưa sử dụng không đáng kể với 1.051,80 chiếm 3,43% Trong giai đoạn 2011 - 2014 địa bàn huyện Sóc Sơn có 21.871 hồ sơ ĐKĐĐ; 17.039 hồ sơ xin cấp GCNQSD đất, có 7.157 hồ sơ cấp thời hạn; toàn huyện có 829 đồ địa chính, 45 sổ địa chính, 25 sổ mục kê đất đai, 17 sổ theo dõi biến động, 117 sổ theo dõi GCNQSDĐ Bên cạnh đó, hiểu biết người dân hoạt động cấp GCNQSDĐ hạn chế, khiến thời gian thực thủ tục kéo dài không theo quy định, nhiều công dân chưa chủ động đăng ký kê khai, cán sở cập nhật thông tin cách xác, đầy đủ được, công tác quản lý đất đai gặp nhiều khó khăn 54 Do cần nâng cao hiểu biết cho người dân, thường xuyên tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán địa 5.2 Kiến nghị Trước vấn đề tồn công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ lập HSĐC huyện Sóc Sơn, em xin đưa số đề nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ, hoàn thiện hệ thống HSĐC huyện sau: - Đề nghị Nhà nước tạo điều kiện kinh phí, đầu tư trang thiết bị, tin học hóa công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ lập HSĐC - Đề nghị UBND thành phố Hà Nội có kế hoạch tăng cường đội ngũ cán ngành quản lý đất đai Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán địa để đáp ứng yêu cầu thay đổi công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ lập HSĐC - Đề nghị Huyện ủy, UBND huyện Sóc Sơn cần tổ chức thông báo, phổ biến, tuyên truyền sách pháp Luật đất đai tới người dân để họ hiểu rõ ý nghĩa công tác ĐKDĐ cấp GCNQSDĐ - Đề nghị UBND huyện Sóc Sơn thường xuyên kiểm tra, đạo chấn chỉnh, khắc phục thiếu sót Phòng Tài nguyên Môi trường, VPĐKQSDĐ xã để công tác quản lý đất đai đặc biệt công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ lập HSĐC thực tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn lập chỉnh lý quản lý hồ sơ địa Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Thông tư 01/2005/TT-BTNMT việc hướng dẫn thực số điều Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/09 quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2013): Báo cáo tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất theo Nghị số 30/2012/QH13 Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư liên tịch 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT việc sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên Môi trường Hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh QSDĐ, tài sản gắn liền với đất Chính phủ (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2003 Nguyễn Thị Lợi (2008), Bài giảng đăng ký thống kê đất đai, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Luật đất đai 2003.NXB Chính trị Quốc gia Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp GCN, thu hồi đất, tực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai 10 Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 11 Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Sóc Sơn: Báo cáo thuyết minh thống kê, kiểm kê đất đai năm 2014 12 Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Sóc Sơn: Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, 2012, 2013, 2014 13 Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Sóc Sơn: Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2014 so với năm 2011 14 Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Sóc Sơn: Biểu tổng hợp tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2011, 2012, 2013, 2014 15 Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Sóc Sơn: Thống kê diện tích đất đai theo mục đích sử dụng năm 2014 16 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Sóc Sơn: Tổng hợp hồ sơ địa 2014 17 UBND thành phố Hà Nội, Quyết định số 117/2009/QĐ-UBND thành phố Hà Nội ngày 01/12/2009 việc quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư nước ngoài, cá nhân nước sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam địa bàn thánh phố Hà Nội 18 UBND thành phố Hà Nội, Quyết định số 18/2010/QĐ-UBND thành phố Hà Nội ngày 10/05/2010 việc ban hành quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; đăng ký biến động sử dụng đất, sở hữu nhà, sở hữu tài sản gắn liền với đất cho tổ chức địa bàn thành phố Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 93/QD-TTg ngày 22/6/2007 V/v Ban hành Quy chế thực chế cửa, chế cửa liên thông quan hành nhà nước địa phương 20 Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Bài giảng Pháp luật đất đai, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 21 Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình quản lý Nhà nước đất đai, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 22 http://thanglong.chinhphu.vn/Home/Ha-Noi-du-kien-cap-40500-GCNquyen-su-dung-dat/201412/12372.vgp PHỤ LỤC Mẫu PHIẾU LẤY Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ Về ý kiến người dân việc thưc công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa tai huyện Sóc Sơn Nhằm đánh giá ý kiến cán việc thực công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận QSDĐ lập hồ sơ địa phận “tiếp dân” hành huyện Sóc Sơn để phục vụ cho việc hoàn thiện đề tài: “ Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận QSDĐ lập hồ sơ địa huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2014” sinh viên Nguyễn Thị Hạnh lớp 43A ĐCMT - khoa Quản lí tài nguyên - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trân trọng đề nghị Ông/bà quan tâm vui lòng cho biết ý kiến cách tích dấu X vào ô mà Ông/bà thấy phù hợp theo nội dung đánh giá NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ I TÁC PHONG LÀM VIỆC Thực tốt nội quy, giấc làm việc - Có: □ - Không: □ - Ý kiến khác:……………………………………………………… Tôn trọng công dân đến giao dịch - Có: □ - Không: □ - Ý kiến khác:………………………………………………………… Trang phục gọn gang, tác phong lịch - Có: □ - Không: □ - Ý kiến khác:………………………………………………………… II CƠ SỞ VẬT CHẤT Đáp ứng yêu cầu giao dịch công việc: - Có: □ - Không: □ - Ý kiến khác:………………………………………………………… III THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Thủ tục đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, công khai: - Có: □ - Không: □ - Ý kiến khác:………………………………………………………… Thông tin mới, văn cập nhật: - Có: □ - Không: □ - Ý kiến khác:………………………………………………………… Mức phí, lệ phí áp dụng thực giao dịch thủ tục hành hợp lý: - Có: □ - Không: □ - Ý kiến khác:………………………………………………………… Theo ông (bà) thủ tục đăng ký đất đai theo chế cửa có thuận tiện không? - Có: □ - Không: □ - Ý kiến khác:………………………………………………………… Ông (Bà) có biết quyền lợi tham gia đăng ký đất đai? - Có: □ - Không: □ - Ý kiến khác:……………………………………………………… Những khó khăn gặp phải ông (bà) làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đât? - Chưa hiểu rõ quy định hồ □ sơ đăng ký cần loại giấy tờ gì? - Làm hồ sơ ghi sai bị sửa lại nhiều lần □ - Cán địa hay từ chối nhiều lý □ - Phải lại nhiều lần mà không giải □ 10 Ông (bà) có hiểu thủ tục đăng ký đất đai không? - Có: □ - Không: □ - Ý kiến khác:……………………………………………………… IV ĐÁNH GIÁ CHUYÊN VIÊN TRONG GIẢI QUYẾT CÔNG VIỆC 11 Năng lực diễn đạt, giao tiếp với công dân - Tốt: □ - Không tốt: □ - Ý kiến khác:……………………………………………………… 12 Nhiệt tình, tận tụy, trách nhiệm hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ công dân đến giao dịch - Có: □ - Không: □ - Ý kiến khác :……………………………………………………… 13 Trình độ chuyên môn giải công việc - Giỏi: □ - Khá: □ - Trung bình: □ - Yếu: □ - Ý kiến khác:………………………………………………………… 14 Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc thù lĩnh vực - Có: □ - Không: □ - Ý kiến khác:……………………………………………………… 15 Giúp công dân hiểu thực thủ tục - Có: □ - Không: □ - Ý kiến khác:……………………………………………………… 16 Công bằng, khách quan, xác giải công việc - Có: □ - Không: □ - Ý kiến khác:……………………………………………………… XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN Người đánh giá Mẫu PHIẾU LẤY Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ Về ý kiến cán việc thưc công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa tai huyện Sóc Sơn Nhằm đánh giá ý kiến cán việc thực công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận QSDĐ lập hồ sơ địa Phòng Tài nguyên Môi trường VPĐKQSDĐ huyện Sóc Sơn để phục vụ cho việc hoàn thiện đề tài: “Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận QSDĐ lập hồ sơ địa huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2014” sinh viên Nguyễn Thị Hạnh lớp 43A ĐCMT - khoa quản lí tài nguyên - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trân trọng đề nghị Ông/bà quan tâm vui lòng cho biết ý kiến cách tích dấu X vào ô mà Ông/bà thấy phù hợp theo nội dung đánh giá NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Cơ sở vật chất có đáp ứng yêu cầu giao dịch công việc: - Có: □ - Không: □ - Ý kiến khác:……………………………………………………… Thủ tục hành đơn giản, rõ rang, công khai: - Có: □ - Không: □ - Ý kiến khác:……………………………………………………… Cơ sở thiết bị kĩ thuật có đáp ứng nhu cầu công việc không? - Có: □ - Không: □ - Ý kiến khác:……………………………………………………… Luôn cập nhật thông tin mới, văn pháp luật mới: - Có: □ - Không: □ - Ý kiến khác:……………………………………………………… Cơ quan có quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng lực chuyên viên không? - Có: □ - Không: □ - Ý kiến khác:……………………………………………………… Những khó khăn áp dụng văn liên quan đến việc đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận QSDĐ, lập hồ sơ địa chính: □ Cấp phổ biến xuống địa phương chậm □ Công tác tiếp thu, tuyên truyền, áp dụng địa phương chậm □ Trình độ người dân hạn chế □ Các văn tính khả thi chưa cao XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN Người đánh giá [...]... ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính huyện Sóc Sơn 3.3.4 Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính trên địa bàn huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội 3.3.5 Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính của huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội. .. TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ và lập HSĐC huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2014 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Địa bàn huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội - Thời gian: Từ tháng 09 /2014. .. sự nghiệp công sử dụng ngân sách Nhà nước về đo đạc đất đai phục vụ cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất 7 2.2 Khái quát về đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính 2.2.1 Đăng ký đất đai Đăng ký đất đai là một thủ tục hành chính do cơ quan Nhà nước thực hiện đối với các đối tượng là các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất Theo... dụng đất đai, đưa đất đai sử dụng tiết kiệm, hiệu quả 4.2.1.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính Việc xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính được thực hiện tốt trên cơ sở kết quả hoạch định địa giới hành chính theo chỉ thị 364/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ Địa giới hành chính của Sóc Sơn. .. đồ địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê, sổ theo dõi BĐĐĐ có nội dung được lập và quản lý trên máy tính dưới dạng số để phục vụ cho quản lý đất đai ở cấp xã Việc lập HSĐC ở nhiều địa phương còn chưa đầy đủ (đạt khoảng 70%) 2.4 Tình hình đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ và lập hồ sơ địa chính trên địa bàn thành phố Hà Nội Đến hết tháng 11 /2014, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tiếp nhận 40.916 hồ sơ và. .. các quận huyện của thành phố Hà Nội Thu nhập của người dân Sóc Sơn còn thấp, lực lượng lao động có tay nghề ở Sóc Sơn còn yếu và thiếu Đây vẫn là bài toán khó đặt ra với các cấp chính quyền và người dân Sóc Sơn 4.2 Tình hình quản lý, sử dụng đất huyện Sóc Sơn 4.2.1 Tình hình quản lý đất đai Luật đất đai 2003 ra đời cùng các văn bản liên quan được ban hành nên công tác quản lý nhà nước về đất đai đã từng... 12 /2014 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Sóc Sơn - Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường của huyện Sóc Sơn - Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện Sóc Sơn 3.3.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất của huyện Sóc Sơn - Tình hình quản lý đất đai - Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Sóc Sơn 3.3.3 Kết quả của việc thực hiện đăng ký. .. 35.518 GCN cho người mua nhà tại các dự án phát triển nhà ở trên địa bàn thành phố Hà Nội [22] Dự kiến từ ngày 1 - 31/12 /2014, Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội sẽ tiếp nhận thêm khoảng 1.664 hồ sơ, tăng số hồ sơ tiếp nhận năm 2014 lên 42.580 hồ sơ, sẽ tiếp tục giải quyết và cấp khoảng 4.982 GCN cho người mua nhà [22] 14 Để đạt được những kết quả trên, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã triển khai nhiều... nhật và các giấy tờ kèm theo do VPĐKQSDĐ thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường gửi đến để chỉnh lý, cập nhật bản sao HSĐC 2.3 Kết quả thực hiện công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính trên địa bàn cả nước Công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ trên phạm vi cả nước trong thời gian qua đạt được những kết quả như sau: Theo báo cáo của các địa phương, đến nay cả nước đã cấp. .. với đất được cấp cho từng người sử dụng đất, từng chủ sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hoặc cấp chung một giấy và trao cho người đại diện - Người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất được nhận GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật - Quyền sử dụng đất hoặc quyền sử dụng đất, quyền

Ngày đăng: 13/05/2016, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan