Cải tiến phương pháp giảng dạy Anh văn10 theo hướng tích cực hóa học sinh tại trường THPT Lê Văn Đẩu

129 202 0
Cải tiến phương pháp giảng dạy Anh văn10 theo hướng tích cực hóa học sinh tại trường THPT Lê Văn Đẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng phát triển đất nước xã hội Đất nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập vào cộng đồng Quốc tế Từ đó, Anh văn công cụ thiếu lĩnh vực giao tiếp, hội nhập Nó công cụ, chìa khóa mở cánh cửa vào thương trường Quốc tế thành công Do đó, từ năm 90, Đảng Nhà nước ta thấy tầm quan trọng việc học ngoại ngữ, nên định đưa môn Anh văn trở thành môn học bắt buộc chương trình đào tạo kỳ thi quan trọng Tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng…Cao học Ngoài bốn kỹ năng: đọc, nói, nghe, viết, người học cần thông thạo nắm vững ngữ pháp, sợi dây liên kết kỹ Cụ thể như, muốn đọc hiểu đoạn văn có kiến thức từ vựng ra, người học hiểu biết ngữ pháp; hay muốn nói tốt, trôi chảy cần sử dụng ngữ pháp, dùng cấu trúc văn cảnh… Từ đó, ngữ pháp Anh văn cần thiết chương trình học, đặc biệt học sinh trường THPT Nhưng bất cập nội dung chương trình học với nội dung kiến thức kỳ thi Đó chương trình học, đòi hỏi giáo viên phải dạy đầy đủ kỹ đọc, nói, nghe, viết; ngôn ngữ ( Language focus- ngữ âm ngữ pháp) tham gia kỳ thi chủ yếu kiến thức ngữ pháp chủ chốt chiếm nhiều điểm Mà thời lượng phân bổ kiến thức chương trình ( đơn vị có tiết, chia cho kiến thức trên) Như thế, học sinh nhiều thời gian để tập trung đào sâu Mà nước khác Thế giới, họ học thi nấy! Điều này, phát huy hết lực người học - Trang - Cho nên, để giúp người học đáp ứng nhu cầu học tập xã hội, Đảng Nhà nước Bộ GD& ĐT đưa nhiều Nghị quyết, thị nhằm đổi PP tất cấp học, bậc học: “ Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay [47, 203- 204] Và luật giáo dục năm 2005 ghi: “ PPDH phải phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy, sáng tạo người học, sinh viên Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo vai trò chủ đạo việc tổ chức điều khiển, định hướng trình dạy học; người học giữ vai trò chủ động trình chủ động trình học tập tham gia nghiên cứu khoa học” Trước tình hình đó, đòi hỏi người giáo viên phải cải tiến, nâng cao phương pháp giảng dạy ngữ pháp Anh văn, để học sinh đạt kết cao học tập thực tiễn Đặc biệt học sinh lớp 10 học sinh đầu cấp, nên ngữ pháp Anh văn 10 tảng cho Anh văn toàn cấp Hơn nữa, vốn kiến thức theo họ suốt kỳ thi quan trọng có tính chất định đến đời nghiệp cuối cấp kỳ thi đại học hay cao học… Với tính cấp thiết thế, người nghiên cứu mạnh dạn chọn đề tài: “ Cải tiến phương pháp giảng dạy Anh văn10 theo hướng tích cực hóa học sinh trường THPT Lê Văn Đẩu” nhằm giúp nhà giáo dục, cụ thể giáo viên Anh văn THPT cải tiến dạy ngữ pháp cho thật sinh động, tích cực gây hứng thú, say mê học sinh môn học nhằm nâng cao chất lượng học tập Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Cải tiến phương pháp giảng dạy ngữ pháp Anh văn 10 theo hướng tích cực hóa người học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập nâng cao chất lượng học tập ngữ pháp Anh văn 10 trường THPT Lê Văn Đẩu - Trang - 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Cơ sở lý luận PPDH tích cực, đổi phương pháp theo hướng tích cực hóa người học ngữ pháp Anh văn 10 THPT - Khảo sát thực trạng học tập môn Anh văn 10 trường THPT Lê Văn Đẩu - Các biện pháp nâng cao chất lượng học tập ngữ pháp Anh văn 10 trường THPT Lê Văn Đẩu - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu giải pháp Giả thuyết nghiên cứu Nếu vận dụng “các phương pháp dạy học tích cực” dạy học ngữ pháp Anh văn 10 phát huy tính tích cực, tính tự giác học tập học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học ngữ pháp Anh văn 10 trường THPT Lê Văn Đẩu Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học ngữ pháp Anh văn 10 theo hướng tích cực - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy- học giáo viên học sinh THPT Lê Văn Đẩu- tỉnh Bạc Liêu Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên người nghiên cứu tập trung thiết kế số giảng ngữ pháp Anh văn 10 theo hướng tích cực hóa người học chương trình Tiếng Anh 10 trường THPT Lê Văn Đẩu nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: để làm rõ sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Phương pháp vấn điều tra bảng hỏi thông qua giáo viên tổ Anh văn, học sinh khối 10 để nắm rõ tình hình học tập giảng dạy giáo viên học sinh trường THPT Lê Văn Đẩu - Trang - - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: đánh giá phân tích tài liệu nghiên cứu, vấn - Phương pháp thử nghiệm để xác định hiệu phương pháp dạy học - Phương pháp thống kê toán học để xác định kết thực nghiệm Những đóng góp luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận vấn đề PPDH tích cực hóa người học, đặc điểm tâm lý học sinh THPT, đường hướng PPDH ngoại ngữ dựa tâm lý học Hoạt động, hệ thống PPDH môn Anh văn THPT nay… - Những giải pháp cải thiện chất lượng dạy- học ngữ pháp Anh văn 10 trường THPT Lê Văn Đẩu Cấu trúc luận văn - Phần mở đầu - Phần nội dung: bao gồm chương Chương I: Cơ sở lý luận phương pháp dạy học tích cực hóa người học Chương II: Thực trạng chất lượng học tập ngữ pháp Anh văn 10 trường THPT Lê Văn Đẩu Chương III: Đề xuất cải tiến phương pháp giảng dạy ngữ pháp Anh văn 10 theo hướng tích cực hóa người học trường THPT Lê Văn Đẩu Chương IV: Thực nghiệm sư phạm, đánh giá hiệu phương pháp dạy học - Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục - Trang - PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tư tưởng “ dạy học tích cực” lịch sử giáo dục nhà trường PPDH tích cực hệ thống PPDH nhằm phát huy tích cực hoạt động học sinh trình học tập Đối với vấn đề này, nhiều nhà giáo dục từ cổ chí kim đưa nhiều ý kiến sau: Đầu tiên, Socrat ( 469- 339 TCN) nhà Triết học, người thầy vĩ đại Hy Lạp cổ đại dạy học trò nhiều cách, đặt câu hỏi gợi mở nhằm giúp người học phát chân lý, phương châm sống ông “… Sự tự nhận thức, nhận thức mình…” [ 53, 29] Tiếp theo Khổng Tử (551- 479 TCN ) nhà Triết học, nhà giáo dục Trung Quốc cổ đại đòi hỏi người học phải tìm tòi, suy nghĩ trình học Ông nói: “ Không tức giận muốn biết, không gợi mởi cho, không bực tức không rõ không bày vẽ cho Vật có bốn góc bảo cho biết góc mà không suy nghĩ ba góc không dạy nữa…” [ 33, 15] Thứ ba, Montaigne (1533- 1592) nhà quý tộc Pháp chuyên nghiên cứu phương pháp giáo dục “ học qua hành động” Ông cho “ Muốn đạt mục tiêu này, kiến hiệu bắt trò liên tục hành để học, học qua hành” Vậy vấn đề giảng dạy cách giáo điều, thầy nói thao thao bất tuyệt Trái lại, chủ yếu bắt trò hoạt động, vận dụng khả xét đoán kình…” [ 44; 152-153] - Trang - Thứ tư, Komensky ( 1592- 1670) nhà tư tưởng Clovakia, nhà lý luận giáo dục, đưa bí PPGD: “ Bí giáo dục rèn luyện cho em tâm hồn dễ dàng tích cực, tự do, ngăn cản điều mà em muốn làm, ngược lại đẩy em làm điều mà chúng không muốn” [ 44, 265] Ông nêu rõ: “ Chủ yếu dạy em qua việc làm không qua lời giảng” [ 44, 266] Thứ năm, J.J Rousseu (1712- 1778) thiên tài lý luận Pháp thời kỳ khai sáng, kịch liệt phê phán nhà trường, lạm dụng lời nói Ông coi trọng phát triển tự nhiên, coi trọng tự giáo dục trẻ, phản đối việc chèn ép cá tính trẻ Ông cho đừng dạy cho trẻ em khoa học mà để tự tìm tòi khoa học Ông viết “ Không dạy em môn khoa học mà khêu gợi tinh thần yêu chuộng khoa học cung cấp cho em phương pháp học khoa học, tinh thần yêu chuộng khoa học phát triển Đó tảng giáo dục tốt Thứ sáu, kỷ XX, nhà giáo dục Đông Tây tìm đến đường phát huy tính tích cực học tập, chủ động sáng tạo người học, cụ thể như: Kharlamop, nhà giáo dục Xô Viết cuốn: “ Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào” viết “ Một vấn đề mà nhà trường Xô Viết lo lắng giải việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học [ 57, 5] 1.1.2 Ý kiến tác giả Việt Nam bàn PPDH tích cực Ở nước ta, có nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục có nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu PPDH tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực học sinh dạy học Nguyễn Kỳ, Nguyễn Cảnh Toàn, Đặng Thành Hưng, Trần Kiều, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Kế Hào, Trần Bá Hoành, Lê Khánh Bằng Đáng ý dự án PPDH phổ thông, đại học có nhiều công trình nghiên cứu, tài liệu tập huấn đổi PPDH, phát huy tính tích cực người học Những kết nghiên cứu giúp hiểu sâu phương pháp tích cực phát huy tính tích cực học sinh, sinh viên dạy học nói chung - Trang - - “ Giới thiệu số PPGD cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động trắc nghiệm đạt chuẩn đầu theo CDIO” nhóm tác giả Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phượng, Đồng Thị Bích Thủy Trung tâm nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học Đại học trường Đại học Khoa học Tự Nhiên- Đại học Quốc Gia TP.HCM Đề tài giới thiệu số PPGD cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động trắc nghiệm để đạt mục tiêu môn học chương trình đào tạo theo CDIO đáp ứng yêu cầu xã hội - “Phát huy tính tích cực học sinh- sinh viên dạy học toán trường Cao đẳng sư phạm Quảng Trị” - Ths Lê Thị Xuân Liên Bài viết đề cập đến vấn đề tính tích cực nói chung tính tích cực học tập nói riêng, hình thức biểu hiện, cấp độ, nguyên tắc, khía cạnh tư tưởng tích cực hóa hoạt động, số lý luận việc tích cực hóa hoạt động nhận thức Đồng thời nêu lên số PPDH tích cực chủ yếu hệ thống PPDH nhằm góp phần đổi PPDH trường Cao đẳng Sư phạm Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trình dạy học môn Giáo dục học trường Cao đẳng sư phạm Ngô Gia Tự- Bắc Giang” Đề tài đưa trình xây dựng sử dụng kết hợp hai phương pháp dạy học tích cực ( động não, thảo luận) trình dạy học trường Cao Đẳng Sư phạm Ngô Gia Tự- Bắc Giang - “ Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học giảng dạy môn Công nghệ 10 trường THPT Lê Minh Xuân- TP.HCM”- Ths Phạm Văn Tỉnh Đề tài nêu nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy Công nghệ 10 trường THPT Lê Minh Xuân Từ đó, đề xuất giải pháp đổi PPDH phương tiện dạy học, nội dung môn học, tổ chức trình dạy học, đổi kiểm tra đánh giá vận dụng chúng vào thực tập sư phạm nhằm giúp học sinh tự lực sáng tạo trình lĩnh hội kiến thức - “ Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa theo hướng tích cực hóa người học trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng- Ths Nguyễn Phương Hà Đề tài nghiên cứu khái niệm liên quan đến chất lượng dạy học, trực tiếp tìm - Trang - hiểu thực trạng dạy học môn Hóa trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng tìm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa theo hướng tích cực hóa người học trường Cao đẳng Kỹ Thuật Lý Tự Trọng đội ngũ giáo viên giảng dạy phương tiện dạy học, phương pháp dạy học tích cực hóa, tổ chức quản lý đào tạo, trình độ người học Từ vận dụng giải pháp hình sư phạm nhằm nâng cao tích cực học tập môn Hóa theo hướng tích cực hóa trường Cao đẳng Kỹ Thuật Lý Tự Trọng - “ Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh tiểu học môn Thủ công- Kỹ thuật”- Ths Nguyễn Thế Thanh Trúc Đề tài nghiên cứu lý luận khoa học sư phạm, nội dung chương trình môn Thủ công- Kỹ thuật số trường Tiểu học, khảo sát thực trạng dạy học môn Thủ công- Kỹ thuật số trường Tiểu học thuộc TP.Cần thơ giai đoạn nay, đề xuất số giải pháp nhằm tích cực hóa học sinh Tiểu học môn Thủ công- Kỹ thuật thực nghiệm hai trường Tiểu học thuộc TP Cần Thơ - Đặc biệt, đề tài nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy môn Anh văn, có nhiều đề tài như: “ Đổi phương pháp dạy Tiếng Anh trường học Phổ thông Việt Nam” nhóm tác giả Hoàng Văn Vân ( chủ biên), Nguyễn Thị Chi, Hoàng Thị Xuân Hoa Quyển sách đề cập đến số vấn đề liên quan đến chất việc học ngoại ngữ, sơ thảo hai sở lý thuyết đặt tảng cho đổi PPGD tiếng Anh THPT: đường hướng lấy người học làm trung tâm, đường hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp Bên cạnh đó, trình bày số vấn đề liên quan đến việc đến việc đổi PPGD thành phần ngữ liệu tiếng Anh: ngữ âm, ngữ pháp từ vựng trường THPT trình bày chi tiết số tiết thực nghiệm dựa vào tư tưởng đường hướng lấy người học làm trung tâm đường hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp - “ Nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh chuyên ngành trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long theo hướng tích cực hóa người học”- Ths Vũ Thị Bích Thủy Đề tài nghiên cứu sở lý luận nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long Từ đó, đề xuất - Trang - số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môn học thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá PPDH theo hướng tích cực hóa người học 1.2 Một số vấn đề dạy học trường THPT 1.2.1 Các vấn đề phương pháp dạy học Thực trạng giáo dục THPT Việt Nam mang nặng “ tính hàn lâm, kinh viện”; phần lớn PPDH mang nặng tính thông báo- truyền thụ kiến thức khoa học cách thụ động, thầy truyền thụ- trò ghi nhận tái Chính lối học đó- giáo viên đóng vai trò làm trung tâm sinh lối học tập học sinh thụ động, ỷ lại trông chờ vào “ làm sẵn”- cung cấp giáo viên truyền thụ kiến thức Họ lười suy nghĩ, động não, việc tìm tòi, xây dựng kiến thức Từ đó, khả thích ứng vào thực tế học sinh thường yếu trình học gắn liền với sống, thực tiễn; hạn chế việc phát triển toàn diện, tính tích cực, sáng tạo động học sinh Điều có nghĩa giáo dục chưa đáp ứng đầy đủ mục tiêu đặt ra” giúp HS phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo…” ( Luật giáo dục, điều 27) Chính PPDH cần đổi hết, bối cảnh phát triển Công nghiệp hóa, đại hóa phát triển công nghệ thông tin vũ bão nay, đặt biệt nước ta dần hội nhập vào Quốc tế Đây vấn đề cấp thiết không riêng nhà quản lý giáo dục, giáo viên mà cấp, ban ngành, quan tâm đến nghiệp giáo dục nhằm đạt mục tiêu giáo dục phổ thông 1.2.2 Các nội dung đổi phương pháp dạy học Việc đổi PPDH cần thực số nội dung sau: - Đổi PPDH cải tiến hình thức cách thức làm việc hiệu giáo viên học sinh, sử dụng hình thức cách thức hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực học sinh - Đổi PPDH giáo viên bao gồm: - Trang - + Đổi việc lập kế hoạch dạy học, thiết kế dạy + Đổi PPDH lớp học + Đổi PPDH kiểm tra đánh giá kết học tập - Đổi PPDH học sinh đổi phương pháp học tập - Đổi PPDH cần tổ chức, lãnh đạo hỗ trợ từ cấp quản lý giáo dục, đặc biệt trường phổ thông thông qua biện pháp thích hợp 1.3 Những đặc điểm tâm lý học sinh THPT 1.3.1 Khái niệm tuổi niên: Tuổi niên giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc bước vào tuổi người lớn Tuổi niên kéo dài từ 14, 15- 25 tuổi, chia thành thời kì: – 14,15  17,18 tuổi: niên lớn (HS THPT) – 17,18  25 tuổi: tuổi niên (giai đoạn tuổi niên 1.3.2 Đặc điểm sinh lý tâm lý học sinh THPT Ở lứa tuổi này, nam nữ bước qua thời kỳ phát dục, chiều cao trọng lượng chậm lại, nên tâm lý phần chửng chạc Họ biết suy nghĩ ý thức hơn, có khuynh hướng muốn tự khẳng định xã hội thừa nhận họ công dân- người trưởng thành: em có quyền làm chứng minh thư- tuổi 15, có quyền bầu cử, thực nghĩa vụ quân sự, tuổi kết hôn ( 18 tuổi nữ) Do đó, họ mong người lớn, gia đình , nhà trường xã hội thừa nhận họ người trưởng thành, xem trọng nhân quyền họ Từ đó, họ dần mong có quyền bàn bạc, nêu lên kiến họp gia đình hay nhà trường 1.3.3 Đặc điểm hoạt động học tập phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh THPT Ở giai đoạn này, em học sinh phần ý thức ý nghĩa việc học tập quan trọng đến ý nghĩa lựa chọn nghề nghiệp tương lai, nên em có tích cực, hứng thú học tập Do đó, em có xu hướng học lệch môn việc phân hóa nghề nghiệp mình, nên giai đoạn nhà giáo - Trang 10 - Qua số liệu thống kê bảng 4.17 biểu đồ 4.17 cho thấy: số học sinh đạt điểm Xi từ điểm trở lên lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, số học sinh đạt từ đến điểm chiếm tỉ lệ thấp học sinh đạt điểm trung bình Bảng 4.18 Xếp loại kết kiểm tra số học sinh lớp TN ĐC Loại Lớp % Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Tổng cộng Lớp ĐC 23 35 Tỉ lệ % 8.57% 17.14% 65.71% 5.71% 2.87% 100% Lớp TN 25 0 35 Tỉ lệ % 8.57% 20% 71.43% 0 100% Qua số liệu thống kê bảng 4.18 cho thấy: tỉ lệ HS đạt khá, giỏi lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Điều chứng tỏ dạy học theo hướng tích cực hóa người học làm cho trình học tập có ý nghĩa chất lượng cao * Phân tích, đánh giá tác động phương pháp dạy học tích cực đến kết kiểm tra lớp đối chứng, lớp thực nghiệm Sau thực nghiệm 02 lớp; lớp đối chứng dạy phương pháp dạy truyền thống; lớp thực nghiệm dạy phương pháp mà người nghiên cứu đề xuất kiểm tra kết học tập thông qua 02 kiểm tra; lớp làm 02 có nội dung, kết thu sau: Bảng 4.19: Giá trị trung bình độ lệch tiêu chuẩn qua lần TN Thực nghiệm lần Lớp Mean SD (Standard Deviation) Thực nghiệm lần Mean SD (Standard Deviation) Thực nghiệm 6.2 1.03 6.5 1.01 Đối chứng 5.5 1.46 5.8 1.16 - Trang 115 - Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng n1= 35 n2= 35 Điểm trung bình mẫu: _ _ Điểm trung bình mẫu: _ _ X [TN] = X (1) + X (2) = _ = 6.2 + 6.5 = _ X [TN] = X (1) + X (2) = 6.35 5.5 + 5.8 = 5.65 = 2 Độ lệch chuẩn trung bình mẫu: Độ lệch chuẩn trung bình mẫu: STN = SX1 + SX2 = 1.03 + 1.01 = 1.02 STN = SX1 + SX2 = 1.46 + 1.16 = 1.31 2 4.4.4 Đánh giá hiệu PPDH đề xuất kiểm nghiệm Z Để tăng cường độ xác, tác giả dùng kiểm nghiệm Z để đánh giá hiệu PPDH sử dụng lớp TN so với PPDH cũ sử dụng lớp ĐC Bảng 4.20: Hệ số Z lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điểm kiểm tra lần Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm n1 X1 s1 n2 X2 s2 Z 35 6.2 1.03 35 5.5 1.46 2.32 1.16 2.69 Điểm kiểm tra lần 35 6.5 1.01 35 5.8 Giả thuyết thiết lập sau : H0 : µ1 - µ2 = 0, nghĩa khác biệt điểm số kiểm tra lớp TN lớp ĐC H1 : µ1 - µ2 # 0, nghĩa có khác biệt điểm số kiểm tra lớp TN lớp ĐC * Mức ý nghĩa: α = 0.05 - Trang 116 - Trị số mẫu: Phân bố mẫu phân bố bình thường (vì n1, n2 >30): Biến số kiểm nghiệm: Z * Vùng bác bỏ: + Nếu z ≥ z α ta bác bỏ H chấp nhận H + Nếu z ≤ z α chấp nhận H bác bỏ H Tra bảng z kết sau: Z1= 2.32 tra bảng Z  Z = 0.0102 Z2 = 2.69 tra bảng Z  Z = 0.0036 Ta thấy 0.0036 > 0.0102 2.32 > 0.0036 > 0.0102 Nếu (Z < 0.0036) (Z > 0.0102), ta bác bỏ H0, chấp nhận H1 Nếu 0.0036 ≤ Z ≤ 0.0102), ta chấp nhận H0 Z2 lần TN có kết lớn lần Z1, ta bác bỏ H0, chấp nhận H1; nghĩa có khác biệt điểm số kiểm tra lớp TN lớp ĐC Kết kiểm nghiệm thống kê cho người nghiên cứu kết luận: PPDH tích cực hóa người họcđề xuất GV sử dụng dạy lớp TN hiệu PPDH cũ dạy lớp ĐC Điều chứng tỏ tác động thực nghiệm có ý nghĩa, đạt hiệu mong muốn 4.4.5 Đánh giá hiệu phương pháp dạy học tích cực hóa người học Sau thời gian tiến hành kiểm nghiệm, để đánh giá thực chất tác động việc áp dụng PPDH theo hướng tích cực hóa người học nhằm nâng cao chất lượng học tập HS, người nghiên cứu sử dụng đại lượng định tính định lượng để đo lường đánh giá 4.4.5.1 Đánh giá định tính Người nghiên cứu tiến hành đánh giá định tính thông qua phiếu thăm dò ý kiến giáo viên học sinh với nội dung bao gồm: đo lường ưu nhược điểm, - Trang 117 - hiệu phương pháp, không khí học tập, tính hứng thú, tích cực học tập HS ý thức tự học họ Kết thu sau: * Về phía HS: Vận dụng đổi PPDH theo hướng tích cực hóa kích thích ý thức học tập HS, tạo cho họ có ý thức chủ động, tích cực học tập, thoát tính thụ động, trông chờ ỷ lại vào GV hình thành từ lâu GV giảng dạy với PPDH truyền thống.Với PPDH mới, HS chủ động chuẩn bị thông qua nhiều nguồn tài liệu, học làm tập để tiết học sau đạt hiệu hơn, lớp học nhiệt tình xây dựng bài, biết nêu vấn đề giải chúng cách chủ động để chiếm lĩnh tri thức cách hiệu Chính thế, kết thu lớp TN đạt khả quan lớp ĐC nhờ GV ứng dụng đổi PPDH tích cực kết hợp với CNTT * Về phía GV: Theo nhận xét GV tổ Anh văn cho vận dụng PPDH tích cực đề xuất khắc phục mặt hạn chế PPDH truyền thống tạo hứng thú HS môn học, tạo không khí học tập tích cực, sôi hơn, hình thành tính chủ động, tích cực, tự lực học tập HS Bên cạnh đó, với PPDH GV dễ nắm bắt mức độ tiếp nhận kiến thức HS để kịp thời điều chỉnh PPDH hiệu Thêm vào đó, GV làm việc lớp PPDH truyền thống GV người hướng dẫn, gợi mở cố vấn; HS người thực hiện, tìm tòi, nghiên cứu để đạt kiến thức thông qua gia công giảng GV PPDH thực đường hướng dạy học “ lấy học sinh làm trung tâm” đổi PPDH Bộ Giáo dục & đào tạo triết lý giáo dục A.Komenxki viết:“ Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán đắn, phát triển nhân cách Hãy tìm PP cho GV dạy hơn, HS học nhiều hơn’’ Với kết đạt trên, PPDH tích cực góp phần nâng cao chất lượng học tập HS - Trang 118 - 4.4.5.2 Đánh giá định lượng: Đại lượng định tính thu kết thông qua kết tra nhằm đo lường mức độ tiếp nhận kiến thức HS Người nghiên cứu dùng công cụ xác xuất thống kê để xử lý số liệu, kiểm nghiệm giả thuyết giả định tính khả thi việc áp dụng PPDH tích cực lớp ĐC lớp TN, kết thu điểm số từ trung bình, giỏi lớp TN đạt cao lớp ĐC Tóm lại, qua kiểm nghiệm PPDH tích cực đề xuất đạt hiệu cao, nâng cao chất lượng học tập HS có giá trị thực tiễn cao - Trang 119 - KẾT LUẬN CHƯƠNG IV Ở chương IV này, người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm tính đắn PPDH đề xuất nhằm nâng cao chất lượng học tập HS trường THPT Lê Văn Đẩu Người nghiên cứu tiến hành bước từ xây dựng công cụ, chọn mẫu thực nghiệm hai lớp: lớp ĐC lớp TN, thiết kế giảng với PPDH tích cực hóa người học, tiến hành giảng dạy thực với PPDH tích cực đề xuất, kiểm tra mức độ tiếp nhận kiến thức qua học xử lý số liệu nhằm kiểm chứng tính khả thi PPDH.Và việc áp dụng PPDH tích cực- kết hợp CNTT giảng đem lại hiệu cho GV HS Đối với HS, với PPDH tích cực này, họ có môi trường học tập tích cực hơn, chủ động, sáng tạo, động trình chiếm lĩnh tri thức thông qua việc giải vấn đề thảo luận nhóm Đối với GV, làm việc hiệu vai trò gợi mở, hướng dẫn cho HS trình tìm tòi, nghiên cứu kiến thức, giúp HS phát huy tính chủ động, tự lực học tập Đây hướng đến người nghiên cứu thực nghiệm PPDH nhằm nâng cao chất lượng học tập HS học môn ngữ pháp Anh văn 10 trường THPT Lê Văn Đẩu- tỉnh Bạc Liêu - Trang 120 - Cấu trúc chương IV thể sơ đồ sau: Xây dựng công cụ TN Chọn mẫu TN Nội dung TN Tiến hành TN Xử lý số liệu Đánh giá kết TN Hiệu PPDH tích cực - Trang 121 - PHẦN KẾT LUẬN TÓM TẮT LUẬN VĂN Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu thực đề tài, người nghiên cứu giải nhiệm vụ mà đề tài nêu ra: 1.1 Nghiên cứu sở lý luận nội dung đổi PPDH , đặc điểm tâm sinh lý niên HS THPT, lý thuyết học tập, phân tích tổng hợp PPDH theo hướng tích cực hóa người học, đồng thời nghiên cứu đặc điểm hệ thống PPDH ngữ pháp Anh văn 1.2 Qua khảo sát thực trạng chất lượng học tập HS học môn Anh văn nói chung ngữ pháp Anh văn 10 nói riêng, người nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập cho HS trường THPT Lê Văn Đẩu Các giải pháp là: đổi PPDH hình thức tổ chức dạy học ngoại ngữ, đổi PTDH, đổi lực tự học HS, đổi kiểm tra đánh giá, đổi tổ chức quản lý đào tạo Các giải pháp cần thực đồng từ cấp quản lý đến GV giảng dạy nhằm đổi PPDH toàn cục nâng cao chất lượng thực sự, thực chất Đúng với Chỉ thị Nguyên Bộ trưởng Giáo dục & đào tạo Nguyễn Thiện Nhân: ’’Học thật, chất lượng thật’’ 1.3 Từ đề xuất giải pháp trên, người nghiên cứu mạnh dạn tiến hành phương án cải tiến PPDH cách ứng dụng CNTT kết hợp PPDH tích cực PP thuyết trình có minh họa ( giáo cụ trực quan), PP vấn đáp tìm tòi, PP dạy học giải vấn đề PP thảo luận nhóm với hai giảng ứng dụng CNTT ( thiết kế giảng với phần mềm Powerpoint) nhằm tạo hứng thú, khơi gợi tính chủ động, tự học, tích cực, động việc chiếm lĩnh tri thức học tập cho HS 1.4 Người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm với PPDH đề xuất lớp: lớp ĐC lớp TN với tổng số 70 HS tham gia Sau tiến hành thực nghiệm, người nghiên cứu cho HS làm kiểm tra để kiểm chứng lại kết tiếp thu kiến thức - Trang 122 - HS phát phiếu thăm dò ý kiến phản hồi HS GV tiết dạy thực nghiệm với PPDH tích cực hóa người học Và kết thu hai lớp số lượng HS đạt điểm từ trung bình, giỏi lớp TN cao lớp ĐC Điều chứng tỏ với PPDH tích cực hóa này, GV sử dụng đạt hiệu mong muốn Những kết qua trình thực nghiệm mang lại cho thấy PPDH tích cực hóa người học có tính khả thi cao mở rộng phạm vi sử dụng không ngữ pháp Anh văn 10 mà kỹ khác môn khác trường Từ tạo cho HS có phong cách học tập mới, động, tích cực chủ động nhằm nâng cao chất lượng học tập HS trường THPT Lê Văn Đẩu TỰ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI VỀ MẶT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Đóng góp mặt lý luận đề tài: - Lần đầu tiên, nội dung học môn Anh văn 10 cấu dạng tích cực hóa học sinh - Kết thực nghiệm cho thấy rõ tiến thái độ tích cực học tập tăng trưởng tư động HS ( xin xem bảng 4.1, 4.3) - Nếu áp dụng phạm vi toàn chương trình Anh văn 10 toàn cấp học PP học tập em cải thiện hơn, chủ động, tích cực quan trọng chất lượng học tập HS trường THPT Lê Văn Đẩu nâng cao đáng kể - Tài liệu nghiên cứu này, sử dụng tài liệu tham khảo với tâm huyết muốn nâng cao chất lượng dạy- học môn Anh 10 theo hướng tích cực hóa người học 2.2 Đóng góp mặt thực tiễn đề tài - Giảm thời gian lao động GV lớp, tăng cường thời gian hoạt động, thực hành HS Từ phát huy tính chủ động, tự lực, tích cực học tập HS - Giảm kinh phí, tiết kiệm vật tư bảo quản lâu bền mà mang lại hiệu tư cao HS - Trang 123 - * Bên cạnh kết đạt được, đề tài nghiên cứu số hạn chế sau: - Người nghiên cứu khảo sát thực trạng chất lượng học tập môn Anh văn 10 trường THPT Lê Văn Đẩu, chưa tiến hành khảo sát toàn cấp môn khác trường Nên việc nhận xét đưa kết luận mang tính cục - Việc thực nghiệm tiến hành khuôn khổ hai học chương trình Anh văn 10 nên kết mang lại mang tính chất tương đối HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Nếu điều kiện cho phép, đề tài phát triển theo hướng sau:  Tiếp tục lập kế hoạch dạy học thiết kế cho toàn toàn chương trình Anh văn 10 theo hướng tích cực hóa người học  Nghiên cứu xây dựng thiết kế học môn Anh văn toàn cấp học THPT môn học khác KIẾN NGHỊ Để việc áp dụng PPDH tích cực hóa đạt hiệu quả, người nghiên cứu có số kiến nghị sau: * Về phía nhà trường - Cần trang bị thêm sách, tài liệu tham khảo cho HS GV phục vụ cho việc tham khảo GV HS - Trang bị thêm phòng học môn (phòng Lab) để GV HS thuận tiện cho trình giảng dạy học tập - Nhiều GV chưa hiểu nhiều PPDH tích cực hóa người học Do đó, nhà trường cần tạo điều kiện để giáo viên tham dự lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, chuyên môn Đồng thời có sách đãi ngộ hợp lý nhằm khích lệ giáo viên tích cực hơn, mạnh dạn việc cải tiến PPDH * Về phía GV: - Cần nhận thức tầm quan trọng việc đổi PPDH, để từ thay đổi thói quen dạy học “chay’’, thiếu sử dụng PTDH giảng dễ gây cảm giác nhàm chán thụ động học tập HS Bên cạnh đó, GV cần nỗ lực - Trang 124 - chuyên môn nhiệt tâm với nghề để giúp em học tốt Đúng với phương châm ngành giáo dục“ Vì đàn em thân yêu’’ * Về phía học sinh - Nhận thức chủ thể trình nhận thức trình dạy học - Tích cực, tự giác, hứng thú với môn học có trách nhiệm kết học tập - Trang 125 - TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Luật giáo dục 2005 Luật giáo dục năm 2007 Nghị số 37/ 2004 ngày 03/ 12/ /2004 Quốc Hội khóa XI Kết luận Bộ Giáo dục & Đào tạo Hội Thảo “ Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học trường Phổ thông” tổ chức TP.Vinh, tỉnh Nghệ An ngày 03/ 01/ 2009 Luật giáo dục 2005, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “ Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực học sinh bậc Trung học”, Trường Đại học sư phạm TP HCM Viện Nghiên cứu Giáo dục Nguyễn Văn Cường- Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, Berlin/ Hà Nội Trương Hữu Đẳng, Tính phù hợp việc sử dụng Công nghệ thông tin dạy học, Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị, báo khoa học T.S Ngô Thu Dung, Về trình đổi phương pháp dạy học Việt Nam 20 năm qua, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Văn Điền (1998), Văn phạm Tiếng Anh thực hành ( Practical English Grammar course), NXB TP.Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Phương Hà (2011), Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học theo hướng tích cực hóa người học trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng, luận văn Thạc sĩ Giáo dục học 12 Nhóm tác giả Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phượng, Đồng Thị Bích Thủy, Giới thiệu số phương pháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động trắc nghiệm đạt chuẩn đầu theo CDIO”- trung tâm Nghiên - Trang 126 - cứu cải tiến phương pháp dạy học Đại học trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 13 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp giảng dạy, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Bá Kim ( 2002), Phương pháp giảng dạy môn Toán, NXB Dại học Sư phạm 15 T.S Trần Thị Lan, Tổng quan phương pháp giảng dạy ngoại ngữ Việt Nam, Đại học Ngoại ngữ Hà Nội 16 Lê Thị Liên, Phát huy tính tích cực học sinh- sinh viên dạy học Toán trường Sư phạm, Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị, báo khoa học 17 Nguyễn Xuân Long, Tâm lý lưa tuổi học sinh THPT, Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc Gia Hà Nội 18 Trần Hữu Luyến (2008), Cơ sở tâm lý học dạy học Ngoại ngữ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 20 T.S Lê Văn Niên (Chủ biên 2008), Sổ tay phương pháp giảng dạy đánh giá (2008 Phòng Đào tạo Đại học & Sau Đại học trường Đại học Nha Trang 21 Phạm Văn Tỉnh (2011), Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học giảng dạy môn Công nghệ 10 trường THPT Lê Minh Xuân – TP Hồ Chí Minh, luận văn Thạc sĩ Giáo dục học 22 Nguyễn Cảnh Toàn ( 2002), Tuyển tập tác phẩm: “ Bàn Giáo dục Việt Nam”, NXB Lao động 23 Nguyễn Thế Thanh Trúc (2006), Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Tiểu học môn Thủ công – Kỹ thuật, luận văn Thạc sĩ Giáo dục học 24 T.S Nguyễn Văn Tuấn ( chủ biên 2007), Giáo trình Phương pháp giảng dạy, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh - Trang 127 - 25 Ngô Tứ Thành, Giải pháp đổi phương pháp giảng dạy trường Đại học ICT nay- Học viện Công nghệ Bưu Chính Viễn Thông, Hà NộiViệt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn (2008) 26 Nguyễn Thị Minh Trang, Cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học giảng dạy môn Nghề Tin học văn phòng trung tâm giáo dục thường xuyên- Kỹ thuật hướng nghiệp Dĩ An Bình Dương, luận văn Thạc sĩ Giáo dục học 27 GS.TSKH Thái Duy Tuyên, Phát huy tính tích cực nhận thức người học, Viện Khoa học Giáp dục 28 GS.TSKH Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 29 Hoàng Văn Văn ( Chủ biên), Nguyễn Thị Chi, Hoàng Thị Xuân Hoa, (2006), Đổi phương pháp Tiếng Anh Trung học phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục 30 Vũ Thị Bích Thủy (2009), Nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh chuyên ngành trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long theo hướng tích cực hóa người học, luận văn thạc sĩ Giáo dục học 31 Nguyễn Văn Việt (2009) , Vận dụng "phương pháp dạy học tích cực" trình dạy học môn Giáo Dục Học trường CĐSP Ngô Gia Tự - Bắc Giang”, luận văn Thạc sĩ Giáo dục học - Trang 128 - TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 32 Betty Schrampfer Azar, Understanding and Using English Grammar, Prencice Hall Regents 33 Dr R.B.Danner Faculty of Education, English methods, University of Benin City 34 Diane Larsen- Freeman, Teachniques and Priciples in Language Teaching, series editors Russell N Campbell William E.Rutherford 35 K.Lynn Savage with Gretchen Bitcherlin and Donna Price, Grammar Matters Teaching Grammar in Adult ESL Programs 36 A.J Thomson and A.V Martinet, A Practical Grammar, Oxford University Press 37 Theodores Rodgers, Language Teaching Methodology, Professor Emertitus, University of Hawaii - Trang 129 - [...]... mới phương pháp giảng dạy sao cho hiệu quả 1.5 Các thuật ngữ chính trong đề tài 1.5.1 Khái niệm về phương pháp dạy học ( phương pháp giảng dạy) : Phương pháp dạy học là con đường, là tổng hợp các cách thức hoạt động của người dạy và người học trong quá trình dạy học nhằm đạt được mục tiêu dạy học 1.5.2 Khái niệm về tính tích cực trong học tập a Tính tích cực: Theo từ điển Tiếng Việt [Viện ngôn ngữ học. .. 1.3.2.2 Đường hướng và PPDH ngoại ngữ dựa trên tâm lý học Hoạt động Vận dụng các lý thuyết học tập vào dạy học theo hướng tích cực hóa người học a Đường hướng và phương pháp dạy học ngoại ngữ dựa trên tâm lý học Hành động Tâm lý học Hoạt động là trường phái tâm lý học Xô Viết do L.X Vygotsky (1896-1934) sáng lập vào những năm hai mươi của thế kỷ XX Ông là nhà tâm lý học kiệt xuất thế kỷ XX Với trường phái... triển bài học - Phương tiện dạy học phải được trang bị đầy đủ Để người học tiến hành hoạt động có hiệu quả, việc trang bị đầy đủ các phương tiện dạy học cần thiết giúp người học có thể thực hiện tốt các công tác độc lập hoặc các hoạt động nhóm Phương tiện dạy học trong dạy học tích cực không nhất thiết phải là các phương tiên dạy học hiện đại, đắt tiền mà tuỳ theo từng nội dung hoạt động, người dạy có... người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập Do đó, tích cực hóa người học là quá trình dày công lao động sang tạo của các nhà giáo dục, từ chỗ học sinh lơ là, lười biếng, người dạy giúp người học tích cực hơn, say mê với việc học hơn nhằm mang lại hiệu quả hơn cho học tập 1.5.3 Cải tiến và đổi mới phương pháp giảng dạy. .. người học nhiều cơ hội thực hành, lặp đi, lặp lại những gì đang được học Việc thực hành nhiều lần không chỉ giới hạn trong một vài tiết học riêng lẻ hay vào cuối mỗi bài học, mỗi chương, mỗi khoá học mà nó là một quá trình thường xuyên, liên tục trong dạy học tích cực - Tài liệu dạy học tích cực cần phải phong phú và đa dạng Cốt lõi của quá trình dạy học tích cực chính là rèn luyện PP tự học người học. .. điểm dạy học ngoại ngữ Hoạt động cũng đã được đông đảo những người làm công tác giáo dục ngoại ngữ thừa nhận và phạm vi phát huy ảnh hưởng của quan điểm dạy học ngoại ngữ này đã mang tầm vóc Quốc tế 1.4 Vận dụng các lý thuyết học tập vào dạy học theo hướng tích cực hóa người học Từ thế kỷ XIX- XX, có nhiều thuyết học tập ra đời Các lý thuyết học tập là đối tượng nghiên cứu của tâm lý học dạy học, là... chế vạn năng cho việc dạy học và bắt đầu đưa nó vào trường học: nhiều sách giáo khoa “ dạy học theo chương trình hóa ra đời” và các phòng nghe trong dạy học ngoại ngữ áp dụng thuyết hành vi nhằm giúp nâng cao chất lượng môn ngoại ngữ Trong thời kỳ đó, sự đổi mới này, có tính chất cách mạng: lần đầu tiên học sinh được phép học theo tốc độ riêng của mình Theo quan điểm này, học sinh học chậm hơn chỉ cần... lợi để người học tích cực hoạt động Khi đó, người dạy đóng vai trò là một người hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh quá trình học của người học sao cho phù hợp với mục tiêu bài học đã được xác định từ trước - Quá trình dạy học tích cực là một quá trình thực hành nhiều lần Để người học có thể nhớ lâu, hiểu sâu và có kỹ năng vận dụng chúng vào các tình huống thực tiễn thì quá trình dạy học tích cực cần tạo... bậc THPT nói riêng ( Luật giáo dục, điều 27) 1.3.3.1.Cơ sở tâm lý hoạt động của phương pháp dạy học ngoại ngữ a Đối tượng của việc học ngoại ngữ Đầu tiên, đối tượng của việc học ngoại ngữ là môn Anh văn mà người học, hướng đến để học, để lĩnh hội tri thức Tiếp đó, là đối tượng người học, là chủ thể người học, người chủ của quá trình chiếm lĩnh tri thức Nên quá trình học tập, cả người dạy và người học. .. người học phải phong phú và đa dạng, không chỉ về mặt nội dung mà cả về hình thức, phương thức trình bày Tài liệu dạy học tích cực không chỉ là sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo chính thức mà có thể là thông tin từ báo chí, từ bạn bè, từ Internet - Quá trình dạy học tích cực có sự phản hồi đa dạng Trong dạy học tích cực, phản hồi là một yếu tố quan trọng giúp người dạy và người học định hướng

Ngày đăng: 29/04/2016, 19:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan