THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP NGỮ PHÁP ANH VĂN 10 TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VĂN ĐẨU
2.1. Giới thiệu sơ lược về trường THPT Lê Văn Đẩu
2.3.1. Thống kê mẫu điều tra giáo viên dạy Anh văn tại trường THPT Lê Văn Đẩu
Để đánh giá tình hình giảng dạy và ứng dụng các PPDH hiện nay cũng như ý kiến về các PPDH tích cực hóa người học nhằm đổi mới PPDH hiện nay của các GV tại trường Lê Văn Đẩu, người nghiên cứu tiến hành thăm dò ý kiến các GV đang giảng dạy môn Anh văn tại trường.
Số phiếu phát ra là 5 phiếu, số phiếu thu vào là 5 ( 100%) và tất cả đều hợp lệ. Dưới đây là kết quả cụ thể thu được từ cuộc khảo sát:
NỘI DUNG NHẬN THỨC VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HIỆN NAY
Bảng 2.1. Về đổi mới phương pháp dạy học môn Anh văn
0%
0%
80%
20%
Không cần thiết Khá cần thiết Cần thiết Rất cần thiết
Hình 2.1. Ý kiến của GV về sự cần thiết đổi mới PPDH
Mức độ Số lượng (N=5)
Tỉ lệ (%) Không cần
thiết 0 0
Khá cần thiết 0 0
Cần thiết 4 80
Rất cần thiết 1 20
Bảng 2.2. Trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
Mức độ Số lượng
(N=5)
Tỉ lệ (%)
Tăng cường thực hành 1 20
Phát huy tính tích cực của người học bồi dưỡng phương pháp tự học cho HS
3 60
Bài giảng có ứng dụng CNTT 1 20
20%
60%
20% Tăng cường thực hành
Phát huy tính tích cực của người học bồi dưỡng phương pháp tự học cho HS
Bài giảng có ứng dụng CNTT
Hình 2.2. Ý kiến của GV về trọng tâm đổi mới PPDH Bảng 2.3. Về ý kiến đổi mới phương pháp dạy học:
Mức độ
Số lượng (N=5)
Tỉ lệ (%) Thay đổi hoàn toàn các phương pháp dạy học
truyền thống 0 0
Kế thừa phương pháp dạy học truyền thống và
hiện đại theo hướng công nghệ 4 80
Các phương pháp phù hợp với nội dung kiến thức
và tình huống 1 20
Hình 2.3. Ý kiến của GV đổi mới phương pháp dạy học:
0%
80%
20%
Thay đổi hoàn toàn các phương pháp dạy học truyền thống
Kế thừa phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại theo hướng công nghệ
Các phương pháp phù hợp với nội dung kiến thức v à tình huống
Bảng 2.4. Thực hiện nâng cao chất lượng dạy học môn Anh văn theo hướng tích cực hóa người học
Mức độ Số lượng
(N=5)
Tỉ lệ (%)
Theo chỉ thị của Bộ Giáo Dục 5 100
Phương pháp dạy học cũ không còn phù
hợp 0 0
Đổi mới theo phong trào 0 0
100%
0%
0% Theo chỉ thị của Bộ Giáo Dục
Phương pháp dạy học cũ không còn phù hợp
Đổi mới theo phong trào
Hình 2.4. Ý kiến của GV về thực hiện nâng cao chất lượng dạy học môn Anh văn theo hướng tích cực hóa người học
* Nhận xét biểu đồ Phiếu thăm dò ý kiến về việc dạy và học của GV ở trường THPT Lê Văn Đẩu:
Kết quả bảng 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 cho thấy GV bộ môn Anh văn ở trường THPT Lê Văn Đẩu đã có PPGD mới theo hướng tích cực hóa người học, đa số đều cho rằng đổi mới PPDH là công việc cần thực hiện (80%), trọng tâm đổi mới PPDH cần chú trọng vào phát huy tính tích cực người học: bồi dưỡng PP tự học cho HS (60%). Đây là trọng tâm của việc đổi mới PPDH, vì HS đã quen với PPDH truyền thống “ thầy đọc- trò ghi”, từ đó hình thành tính thụ động, trông chờ vào GV, sinh ra tính lười động não, dẫn đến kết quả học tập của HS không cao.
Bên cạnh đó, nên tăng cường thực hành (20%)và ứng dụng bài giảng CNTT trong giờ học (20%) giúp cho HS dễ nhớ dễ khắc sâu vì bài giảng thêm sinh động. Và phần đông cho rằng việc đổi mới PPGD nên kết hợp giữa PPDH truyền thống và hiện đại theo hướng công nghệ (80%). Và không chỉ đổi mới PPGD cần thiết cho người học phát huy tính tích cực chiếm lĩnh tri thức ra, việc đổi mới PPDH còn là chỉ thị của Bộ Giáo Dục ( 100%).
THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HIỆN NAY
Bảng 2.5. Các nội dung sau ảnh hưởng thế nào đến chất lượng dạy học:
Câu hỏi
Rất nhiều Số lượng
(N=5) Tỉ
lệ (%)
Nhiều Số lượng (N=5)
Tỉ lệ (%)
Vừa Số lượng (N=5)
Tỉ lệ (%)
Ít Số lượng (N=5)
Tỉ lệ (%)
1. Mục tiêu môn học 4 80 1 20 0 0
2. Nội dung chương trình học và phân bố thời lượng giảng dạy ( số tiết dạy)
0 0 5 100 0 0
3. Trình độ chuyên môn
của GV 4 80 1 20 0 0 0 0
4. PPDH của GV 4 80 1 20 0 0 0 0
5. Kinh nghiệm, thâm
niên của GV 0 0 5 100 0 0 0
6. Đạo đức, lòng yêu
nghề của GV 0 0 5 100 0 0 0 0
7. Hình thức kiểm tra
đánh giá 1 20 4 80 0 0 0 0
4 5
1 1
5 5 4
0 0
1 2 3 4 5 6
1. Mục tiêu môn
học
2. Nội dung chương trình học
và phân bố thời
lượng giảng dạy
( số tiết
3. Trình độ chuyên môn của
GV
4. PPDH của GV
5. Kinh nghiệm, thâm niên
của GV
6. Đạo đức, lòng yêu nghề của GV
7. Hình thức kiểm
tra đánh giá
8. Trang thiết bị dạy học
Hình 2.5.Ý kiến của GV về các nội dung ảnh hưởng đến chất lượng dạy học
Bảng 2.6. Nhiệm vụ giảng dạy của giáo viên
Câu hỏi Số lượng
(N=5)
Tỉ lệ (%)
Truyền đạt kiến thức, kỹ năng 0 0
Hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ
ở người học 0 0
Khích lệ các em tự học, tự suy nghĩ
giải quyết vấn đề 1 20
Lập kế hoạch, tổ chức điều khiển
người học tích cực 4 80
0%
0%
0% 20%
80%
Truyền đạt kiến thức, kỹ năng Hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ ở người học.
Khích lệ các em tự học, tự suy nghĩ giải quyết vấn đề
Lập kế hoạch, tổ chức điều khiển người học tích cực
Hình 2.6. Nhiệm vụ giảng dạy của giáo viên Bảng 2.7. Hướng dẫn cho học sinh về hoạt động tự học
Câu hỏi Số lượng
(N=5)
Tỉ lệ (%) Xác định các nội dung cần ghi nhớ và giao bài tập ở
nhà
Hướng dẫn cách ghi nhớ các nội dung trọng tâm,
giao và hướng dẫn cách làm bài/ soạn bài ở nhà 4 80 Dặn dò về nhà học bài và làm bài tập trong sách
giáo khoa 1 20
0%
80%
20% Xác định các nội dung c ần ghi nhớ
và giao bài tập ở nhà
Hướng dẫn cách ghi nhớ các nội dung trọng tâm, giao v à hướng dẫn cách làm bài/ s oạn bài ở nhà Dặn dò v ề nhà học bài v à làm bài tập trong s ác h giáo khoa
Hình 2.7. Ý kiến của GV hướng dẫn cho học sinh về hoạt động tự học Bảng 2.8. Các phương pháp dạy học thường sử dụng hiện nay
Phương pháp Thường xuyên Tỉ lệ Thỉnh
thoảng Tỉ lệ Ít khi Tỉ lệ
Không sử dụng
Tỉ lệ
1. Thuyết trình, phát vấn, hỏi đáp 5 100 0 0 0 0 0 0
2. Đàm thoại, thảo luận 1 20 4 80 0 0 0 0
3. Nêu vấn đề 5 100 0 0 0 0 0 0
4. Đóng vai 0 0 5 100 0 0 0 0
5. Thực hành 5 100 0 0 0 0 0 0
6. Trao đổi cả lớp 5 100 0 0 0 0 0 0
7. Dạy học có sự hỗ trợ máy tính 3 60 2 40 0 0 0 0
9. Thảo luận từng cặp, nhóm nhỏ 5 100 0 0 0 0 0 0
10. Công não 5 100 0 0 0 0 0 0
11. Mô phỏng, trò chơi 0 0 5 100 0 0 0 0
5 100
0 0 0 0 0
1 20 4
5 100
0
0 0 50 0
5 100
5 100
3 60
20 0 0 0
5 100
5 100
5 100
0 0 0 0 0 500
0 20 40 60 80 100 120
1.
Thuyết trình,
phát vấn, hỏi đáp
3. Nêu vấn đề
5.
Thực hành
7. Dạy học có sự hỗ
trợ máy
tính 9.
Thảo luận từng cặp, nhóm
nhỏ
11. Mô phỏng, trò chơi
Tỉ lệ
Không sử dụng Tỉ lệ
Ít khi Thỉnh thoảng Tỉ lệ Tỉ lệ
Thường xuyên
Hình 2.8. Về các phương pháp dạy học thường sử dụng hiện nay
Bảng 2.9. Tạo điều kiện cho HS tích cực tham gia các hoạt động trên lớp
Nội dung Thường
xuyên Tỉ lệ
Thỉnh thoản
g
Tỉ lệ Ít khi Tỉ lệ Không sử dụng Tỉ lệ
1. Yêu cầu chuẩn bị bài mới 5 100 0 0 0 0 0 0
2. Yêu cầu HS tham khảo tài liệu tìm kiến thức liên quan đến bài mới
5 100 0 0 0 0 0 0
3. Đánh giá bài tập nhóm sau
bài học 5 100 0 0 0 0 0 0
4. Hoạt động nhóm, cùng giải quyết những bài tập GV giao về nhà
1 20 4 80 0 0 0 0
5. Kiểm tra bài cũ 5 100 0 0
5 5 5 1 5
100 100 100 20 100
0 0 0 4 0
0 0 0 80
0
0 0 0
0 0000 0000 0000 0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Thường xuy ên
Thỉnh thoảng
Ít khi Không s ử dụng
5. Kiểm tra bài cũ
4. Hoạt động nhóm, cùng giải quyết những bài tập GV giao v ề nhà
3. Đánh giá bài tập nhóm sau bài học
2. Yêu cầu HS tham khảo tài liệu tìm kiến thức liên quan đến bài mới
1. Yêu cầu chuẩn bị bài mới
Hình 2.9. Ý kiến của GV tạo điều kiện cho HS tích cực tham gia các hoạt động trên lớp
Bảng 2.10.Việc trang bị phương tiện, thiết bị phục vụ cho giảng dạy, tài liệu học tập cho HS ở trường hiện nay
20%
60%
20% 0%
1. Thiết bị phục vụ giảng dạy Đầy đủ, hiện đại
2. Tài liệu học tập, nghiên cứu Đầy đủ
3. Sách tham khảo của thư viện Thiếu, cần trang bị thêm 3. Sách tham khảo của thư viện Rất thiếu
Hình 2.10. Ý kiến của GV về việc trang bị phương tiện, thiết bị phục vụ cho giảng dạy, tài liệu học tập cho HS ở trường hiện nay
Bảng 2.11. Việc đánh giá kiểm tra
0 0 0 0
0 5 0 0
0
100
0 0
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1 2 3 4 5
Hình 2.11. Ý kiến của GV về việc đánh giá kiểm tra
Nội dung Mức độ Số lượng
(N=5)
Tỉ lệ (%) 1. Thiết bị phục vụ giảng dạy Đầy đủ, hiện đại 1 20
2. Tài liệu học tập, nghiên cứu Đầy đủ 3 60
3. Sách tham khảo của thư viện Thiếu, cần trang bị
thêm 1 20
Rất thiếu 0 0
Đối tượng
Số lượng (N=5)
Tỉ lệ (%)
1. Giáo viên 0 0
2. Giáo viên và học
sinh 5 100
3. Học sinh- học sinh 0 0
4. Học sinh 0 0
Bảng 2.12. Về việc giáo viên thường kiểm tra đánh giá học sinh
Nội dung Số lượng
(N=5)
Tỉ lệ (%)
1. Khả năng ghi nhớ bài của học sinh 0 0
2. Khả năng vận dụng kiến thức đã học vào
các tình huống thực tế 4 80
3. Các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết
1 20
Kỹ năng đọc hiểu, dịch thuật
0 0
0 0 0 0
0 4 1 0
0 80
20
0 0
10 20 30 40 50 60 70 80 90
1 2 3 4 5 6 7
Tỉ lệ (%) Số lượng (N=5) Nội dung
Hình 2.12. Về việc hình thức kiểm tra đánh giá HS
* Nhận xét về thực trạng về chất lượng dạy học hiện nay của môn Anh văn ở trường THPT Lê Văn Đẩu:
Kết quả của các bảng 2.5, 2.6, 2.7, 2.8, 2.9, 2.10, 2.11, 2.12 cho thấy ý kiến của GV của trường ảnh hưởng đến chất lượng dạy học bộ môn:
+ 80% là mục tiêu bộ môn, 100% nội dung chương trình học và phân bố thời lượng giảng dạy ảnh hưởng đến chất lượng dạy học bộ môn
+ 80%- 100% là kinh nghiệm giảng dạy và lòng yêu nghề hình thức kiểm tra đánh giá, trang thiết bị giảng dạy
+ 80% GV cho rằng đổi mới PPDH phải thông qua lập kế hoạch, tổ chức điều khiển người học tích cực và phát huy cho HS tự học thông qua việc hướng dẫn cách ghi nhớ các nội dung trọng tâm, giao và hướng dẫn cách làm bài / soạn bài ở nhà.
Và đa dạng các PPDH ở lớp như thuyết trình phát vấn, nêu vấn đề, thực hành cặp đôi và cả lớp, PP công não, thỉnh thoảng có ứng dụng bài giảng CNTT nhằm tạo điều kiện cho HS phát huy tính tích cực chủ động, tự học thông qua việc chuẩn bị bài mới, chủ động nghiên cứu tìm tài liệu các kiến thức có liên quan đến bài học
mới, cũng như thường xuyên kiểm tra bài cũ của HS để kịp thời nhắc nhở, uốn nắn những hụt hẫng, những lỗ hỏng của HS để họ kịp nắm bắt tiến trình bài học.
+ 80% cho rằng PTDH tương đối đảm bảo.
Về cách kiểm tra đánh giá của đội ngũ GV trường Lê Văn Đẩu đã đổi mới thông qua việc tương tác giữa GV- HS và 80% đã yêu cầu khả năng vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống thực tế.
Tóm lại, nhìn chung GV bộ môn Anh văn ở trường THPT Lê Văn Đẩu đã có đổi mới PPDH vào quá trình giảng dạy của mình, không chỉ là các tiết dự giờ, thao giảng mà còn ngay cả những giờ học bình thường. Và các tiết học ấy đều có sử dụng PTDH nhằm giúp bài giảng thêm sinh động, HS dễ khắc sâu kiến thức, và quan trọng hơn đó là đặc trưng của bộ môn.