Phân tích, đánh giá tác động của PPDH tích cực khảo sát từ ý

Một phần của tài liệu Cải tiến phương pháp giảng dạy Anh văn10 theo hướng tích cực hóa học sinh tại trường THPT Lê Văn Đẩu (Trang 99 - 109)

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

4.4.1. Phân tích, đánh giá tác động của PPDH tích cực khảo sát từ ý

- Sau khi kết thúc 2 lần dạy TN ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm, người nghiên cứu đã phát phiếu thăm dò HS nhằm khảo sát hiệu ứng của PPDH tích cực đến người học.

- Bảng hỏi được phát cho 35 HS ở lớp ĐC và 35 HS ở lớp TN.

Kết quả thu được như sau:

a. Ý kiến của HS về ưu, nhược điểm của PPDH đối với 2 lớp ĐC và TN : Bảng 4.1. Về đánh giá ưu điểm của PPDH mà GV đã sử dụng:

Ưu điểm

Lớp đối chứng (N= 35)

Lớp thực nghiệm ( N= 35) Đồng ý Phân vân Không

đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1. Tạo sự hứng thú và

tích cực học tập cho HS trong việc lĩnh hội kiến thức

24 68.57%

11

31.43% 0 25

71.43%

10

28.57% 0

2. Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập

20 57.14%

15

42.86% 0 30

85.71%

5

14.29% 0

3. HS có điều kiện trao đổi và thực hành trong lớp

20 57.14%

15

42.86% 0

30

85.71% 5

14.29%

4. Kiến thức dễ khắc sâu

25 71.43%

10

28.57% 0

30

85.71% 5

14.29% 0

0 10 20 30 40 50 60 70 80

1. Tạo s ự hứng thú v à

tíc h c ực học tập c ho HS trong

v iệc lĩnh

2.

Phát huy tính tíc h c ực ,

c hủ động

v à s áng

tạo tr ong

học

3. HS c ó điều kiện tr ao đổi v à

thực hành trong lớp

4.

Kiến thức dễ khắc

s âu

Không đồng ý Phân v ân Đồng ý Không đồng ý Phân v ân Đồng ý

Hình 4.1. Ý kiến của HS về PPDH mà GV đã sử dụng

Bảng 4.2. Về đánh giá hạn chế PPDH mà GV đã sử dụng:

Hạn chế

Lớp đối chứng ( N= 35)

Lớp thực nghiệm ( N= 35) Đồng ý Phân vân Không

đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1. Phân bố thời gian chưa

hợp lý 0 5

14.29%

30

85.71% 0 2

5.71%

33 94.29%

2. Chưa phát huy tính tích

cực của HS trong tiết học 0 3 8.57%

32

91.43% 0 2

5.71%

33 94.29%

3. Chưa khắc sâu kiến thức 0 4 11.43%

31

88.57% 0 0 35

100%

4. Không khí chưa sôi động,

5 30 3 32

0 10 20 30 40 50 60 70 80

1. Phân bố thời

gian chưa hợp lý

2.

Chưa phát huy tính tích cực của HS trong tiết học

3.

Chưa khắc sâu kiến thức

4.

Không khí chưa

sôi động,

chưa tạo cảm giác

Không đồng ý Phân vân Đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý

Hình 4.2. Ý kiến của HS về hạn chế PPDH mà GV đã sử dụng Bảng 4.3. Về đánh giá PPDH mà GV sử dụng trong lớp:

Đánh giá Lớp đối chứng ( N= 35)

Lớp thực nghiệm ( N= 35)

Rất phù hợp 7

20%

10 28.57%

Phù hợp 20

57.14%

25 71.43%

Không phù hợp 8

22.86% 0

Chán 0

0

0 7 10

0 20 25

0 8 0

0 0 0 0

5 10 15 20 25 30 35 40 45

1 2 3 4 5 6 7 8

Lớp thực nghiệm ( N= 35) Lớp đối chứng ( N= 35) Đánh giá

Hình 4.3. Ý kiến đánh giá của HS về PPDH mà GV sử dụng trong lớp

Qua bảng 4.1, 4.2, 4.3 về đánh giá ưu , nhược điểm và nhận xét tiết dạy của HS đối với 2 lớp TN, ĐC chúng tôi nhận thấy rằng PPDH ở lớp ĐC chưa đạt kết

quả tốt như lớp TN vì GV chỉ áp dụng PPGD bình thường chưa gợi mở, phát huy tính tích cực, chủ động ở HS. Còn lớp TN, GV sử dụng các PPDH tích cực kết hợp sử dụng các PTDH hiện đại (ứng dụng CNTT vào bài giảng), nên đã tạo không khí hứng thú, tích cực, chủ động trong học tập:

+ 71.43% tạo sự hứng thú trong học tập, 85.71% phát huy tính tích cực, chủ động trong tiết học

+ 62.86% GV đã tạo điều kiện cho HS trao đổi và thực hành, còn lớp ĐC chỉ có 57.14%

+ 85.71% kiến thức dễ khắc sâu, còn lớp ĐC là 71.43%.

Và những mặt hạn chế ở 2 lớp ĐC và TN:

+ HS không đồng ý những hạn chế của GV vì GV vẫn áp dụng PPDH mới nhưng chưa phát huy tính tích cực ở HS mà thôi. Từ đó dẫn đến kết quả học tập và giảng dạy chưa cao.

+ Ở lớp ĐC phân vân chưa biết nhận xét về những khuyết điểm về PPDH của GV chiếm tỉ lệ cao hơn lớp TN.

Cụ thể như: phân bố thời gian chưa hợp lý lớp ĐC là 14.29%, còn lớp TN 5.71%, chưa phát huy tính tích cực cho HS, ở lớp ĐC 8.57 còn lớp TN 5.71%. Và ý kiến không đồng ý cho rằng tiết học chưa khắc sâu kiến thức cũng như chưa tạo không khí sôi động, hứng thú ở lớp ĐC chiếm 88.57%, và 85.71%, còn lớp TN là 100% và 91.43%.

Và cho rằng PPDH ứng dụng ở lớp ĐC cho rằng không phù hợp là 22.86%, trong khi đó ở lớp TN đều cho rằng phù hợp và rất phù hợp chiếm 100%

* Ý kiến tự nhận xét về ý thức học tập của các HS qua 2 lớp ĐC và TN : Bảng 4.4. Về việc mức độ hứng thú học tập của các em trong giờ học:

Mức độ Lớp đối chứng ( N= 35) Lớp thực nghiệm ( N= 35)

Rất hứng thú 10

28.57%

15 42.86%

Hứng thú 20

57.14%

25 71.44%

Bình thường 10

28.57%

5 14.29%

0 0 0 0 10

20

10

0 15

25

5

0 0

5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

1 2 3 4 5 6 7 8

Lớp thực nghiệm ( N= 35) Lớp đối chứng ( N= 35) Mức độ

Hình 4.4. Về việc mức độ hứng thú học tập của các em trong giờ học Bảng 4.5. Về việc để học tốt giờ học môn Anh văn, các em thường:

0 20 35

0 24 25

05 10

0 20 20

0 10 20 30 40 50 60

1 2 3 4 5 6 7 8

Lớp thực nghiệm (N= 35) Lớp đối chứng ( N= 35) Hoạt động

Hình 4.5. Về việc để học tốt giờ học môn Anh văn, các em thường

Hoạt động Lớp đối chứng ( N= 35) Lớp thực nghiệm (N= 35) Chuẩn bị bài trước khi

đến lớp

20 57.14%

35 100%

Tập trung nghe, ghi bài và tích cực phát biể

24 68.57%

25 71.43%

Thường nêu thắc mắc, ý kiến khi chưa hiểu bài

5 14.28%

10 28.57%

Tích cực hoạt động nhóm, trao đổi ngoài giờ học

20 57.14%

20 57.14%

Bảng 4.6. Về việc khi gặp bài tập khó, hay tình huống khó, các em thường:

Hình 4.6. Về việc khi gặp bài tập khó, hay tình huống khó, các em thường:

* Nhận xét của HS qua bản 4.4, 4.5, 4.6 ở 2 lớp ĐC và TN:

Qua bảng 4.4, 4.5, 4.6 ở 2 lớp ĐC và TN người nghiên cứu thấy rằng ý thức học tập của lớp ĐC chưa cao, chưa có ý thức tích cực, chủ động trong học tập như lớp TN. Cụ thể như, tỉ lệ HS có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tập trung nghe ghi bài, ý thức xây dựng bài và có thắc mắc nêu vấn đề khi không hiểu bài, chưa chủ động làm bài tập khi gặp những bài khó, mà còn trông chờ vào GV và thụ động. Còn ở lớp ĐC, chiếm tỉ lệ thấp hơn lớp TN. Chính vì điều đó nên kết quả khảo sát ở lớp ĐC không khả quan như lớp TN.

Do đó, ý thức tự học, chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức ở HS là rất quan

Hoạt động Lớp đối chứng

( N= 35)

Lớp thực nghiệm ( N= 35) Xem lại bài học, tham khảo tài

liệu và tự giải quyết

10 28.57%

18 51.43%

Học nhóm và cùng làm 10

28.57%

8 22.86%

Tham khảo với bạn và tự làm 5

14.28%

4 11.43%

Không làm, chờ GV sửa trên lớp

10 28.57%

5 14.28%

0 10 18

0 10 8

0 5 4

0 10 5

0 5 10 15 20 25 30

1 2 3 4 5 6 7 8

Lớp thực nghiệm ( N= 35) Lớp đối chứng ( N= 35) Hoạt động

b. Ý kiến của GV về ưu, nhược điểm của PPDH đối với 2 lớp ĐC và TN : Bảng 4.7. Về đánh giá ưu điểm của PPDH mà GV đã sử dụng:

Ưu điểm

Lớp đối chứng ( N= 5)

Lớp thực nghiệm (N= 5) Đồng ý Phân vân Không

đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1. Tạo sự hứng thú và tích

cực học tập cho HS trong việc lĩnh hội kiến thức

3 60%

2

40% 0 4

80%

1

20% 0

2. Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập

3 60%

1 20%

1 20%

4 80%

1

20% 0

3. HS có điều kiện trao đổi và thực hành trong lớp

4 80%

1

20% 0 5

100% 0 0

4. Kiến thức dễ khắc sâu 4 80%

1

20% 0 5

100% 0 0

0 2 4 6 8 10 12

1. Tạo sự hứng thú và tích cực học tập

2. Phát huy tính tích cực,

chủ động và

3. HS có điều

kiện trao đổi và thực hành trong

4. Kiến thức dễ khắc

sâu

Không đồng ý Phân vân Đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý

Hình 4.7. Ý kiến của GV về đánh giá ưu điểm của PPDH mà GVđã sử dụng Bảng 4.8. Về đánh giá hạn chế PPDH mà GV đã sử dụng:

Hạn chế

Lớp đối chứng( N= 5) Lớp thực nghiệm( N= 5) Đồng ý Phân

vân

Không

đồng ý Đồng ý Phân vân

Không đồng ý 1. Phân bố thời gian

chưa hợp lý 0 1

20%

4

80% 0 0 5

100%

2. Chưa phát huy tính tích cực của HS trong tiết học

0 2

40%

3

60% 0 1

20%

4 80%

3. Chưa khắc sâu

kiến thức 0 1

20%

4

80% 0 0 5

100%

4. Không khí chưa sôi động, chưa tạo cảm giác hứng thú trong tiết học

0 1

20%

4

80% 0 0 5

100%

0 2 4 6 8 10 12

1. Phân bố thời

gian chưa hợp lý

2.

Chưa phát

huy tính tích cực

3.

Chưa khắc sâu kiến thức

4.

Không khí chưa

sôi động, chưa

Không đồng ý Phân vân Đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý

Hình 4.8. Về đánh giá hạn chế PPDH mà GV đã sử dụng

Bảng 4.9. Về việc PPDH tích cực được đề xuất sử dụng trong lớp là:

2

3

0 0

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Chán

Hình 4.9. Ý kiến của GV về việc PPDH tích cực được đề xuất sử dụng trong lớp Bảng 4.10. Về việc PPDH tích cực được đề xuất hiệu quả như thế nào

Các hoạt động Số lượng

(N=5) Tỉ lệ (%) Phát huy khả năng giao tiếp, diễn

đạt ý tưởng cho HS 4 80

Rèn luyện khả năng làm việc

nhóm, tinh thần tập thể 5 100

Phát huy tính chủ động, tích cực

tham gia các hoạt động học tập 5 100 Nâng cao kết quả học tập của HS 5

100 Mức độ Số lượng

(N=5)

Tỉ lệ (%)

Rất phù hợp 2 40

Phù hợp 3 60

Không phù hợp 0 0

Chán 0 0

0 4

0 5

0 5

0 5

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5

1 2 3 4 5 6

Hình 4.10. Về việc PPDH tích cực được đề xuất hiệu quả như thế nào

Qua bảng 4.7, 4.8, 4.9, 4.10 của GV tổ Anh văn đưa nhận xét, đánh giá tiết giảng dạy TN ở 2 lớp ĐC và TN như sau:

* Ưu điểm:

Các GV tổ Anh văn đều nhận xét nhiều mặt ưu điểm, tích cực của tiết dạy ở lớp TN hơn. Cụ thể như: tạo sự hứng thú và tích cực trong học tập, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo. Và số người phân vân ( chưa quyết định được đồng ý hay không) chỉ ít người chiếm 20%.

* Khuyết điểm:

100% GV đều không đồng ý những hạn chế mà GV nêu ra như phân bố thời gian không hợp lý, chưa phát huy tính tích cực của HS, chưa khắc sâu kiến thức,….

Như vậy, phần đông GV tổ Anh văn nhận xét GV vận dụng PPDH tích cực hóa người học đã có hiệu quả hơn PPDH truyền thống vì những ưu điểm của nó như phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho người học trong việc chiếm lĩnh kiến thức, tao được không khí tích cực, khơi gợi được sự hứng thú của người học đối với môn học.

Nên PPDH đề xuất TN đối với lớp dạy TN là hiệu quả, và phù hợp với tình hình thực tế của lớp và nội dung kiến thức của bài học. Người dạy phát huy được những ưu điểm của PPDH tích cực, đó là phát huy được tinh thần hoạt động nhóm, rèn luyện khả năng diễn đạt ý tưởng khi trình bày trước lớp…

Cho nên PPDH ngữ pháp Anh văn 10 theo hướng quy nạp kết hợp các PPDH tích cực đã thu được khả quan tạo được sự hứng thú, khơi gợi được tính chủ động, sáng tạo, tính tự tìm tòi, tự lực trong học tập của HS. Đây lả yếu tố quan trọng mà người nghiên cứu hướng đến.

Và theo ý kiến các GV tổ Anh văn cho rằng để thành công tiết dạy với PPDH tích cực hóa, người GV cần:

- Tự nghiên cứu, tìm hiểu các PPDH tích cực ( chiếm 80%)

- Tự thiết kế bài giảng theo hướng tích cực hóa người học ( chiếm 100%) - Lập kế hoạch đánh giá tính tích cực của HS ( chiếm 100%)

- Chuẩn bị trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị phục vụ bài giảng( chiếm 100%).

Như vậy, để thành công tiết dạy nói chung, dạy theo PPTC hóa người học nói riêng, GV phải lập kế hoạch đánh giá mức độ tích cực của HS mình giảng dạy để thiết kế bài giảng cho phù hợp và phải có sự hỗ trợ của PTDH. Đó là sự hỗ trợ của các máy móc và CNTT trong dạy học. Và đây cũng là PTDH đặc trưng của bộ môn.

Bảng 4.11. Về việc để thực hiện PPDH tích cực hóa người học, GV cần chuẩn bị các bước:

Các bước Số lượng

(N=5)

Tỉ lệ (%) Tự nghiên cứu, tìm hiểu các PPDH tích cực 4 80 Tự thiết kế bài giảng theo hướng tích cực hóa

người học 5 100

Lập kế hoạch đánh giá tính tích cực của HS 5 100 Chuẩn bị trang bị đầy đủ các phương tiện,

thiết bị phục vụ bài giảng 5 100

0 0 0 0 4

5 5 5

0 1 2 3 4 5 6

1 2 3 4 5 6 7 8

Hình 4.11. Ý kiến của GV để thực hiện PPDH tích cực hóa GV cần chuẩn bị các bước

Bảng 4.12. Về việc PTDH có đáp ứng được nhu cầu thực hiện PPDH mới không?

PTDH Số lượng

(N=5) Tỉ lệ (%)

Cần trang bị PTDH 5

100 Không cần trang bị thêm

0 0

0 5

0 0 0

0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5

1 2 3 4

Một phần của tài liệu Cải tiến phương pháp giảng dạy Anh văn10 theo hướng tích cực hóa học sinh tại trường THPT Lê Văn Đẩu (Trang 99 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)