THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP NGỮ PHÁP ANH VĂN 10 TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VĂN ĐẨU
2.1. Giới thiệu sơ lược về trường THPT Lê Văn Đẩu
2.3.2. Thống kê mẫu điều tra HS Anh văn 10 tại trường THPT Lê Văn
Để đánh giá thực trạng tình hình học tập môn Anh văn 10 nói chung, ngữ pháp nói riêng, người nghiên cứu tiến hành thăm dò ý kiến các học sinh 2 lớp 10:
10C2, 10C5 tại trường THPT Lê Văn Đẩu. Số phiếu phát ra 70 phiếu, số phiếu thu vào là 70 phiếu ( 100%) và tất cả đều hợp lệ. Sau đây là kết quả thu được từ việc khảo sát:
NỘI DUNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN ANH VĂN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT LÊ VĂN ĐẨU
Bảng 2.13. Về nội dung môn học
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Hoàn toàn không hấp dẫn
Ít hấp dẫn Hấp dẫn Rất hấp dẫn
Hình 2.13. Ý kiến HS về nội dung môn học Mức độ Số lượng
(N=70)
Tỉ lệ (%) Hoàn toàn
không hấp dẫn 0 0
Ít hấp dẫn 20
28.57
Hấp dẫn 40
57.14
Rất hấp dẫn 10 14.29
Bảng 2.14. Về nội dung tài liệu môn Anh văn ( tiết ngôn ngữ):
35
25
10 0 0
5 10 15 20 25 30 35
Quá nhiều Nhiều Vừa Ít
Hình 2.14. Ý kiến HS về nội dung tài liệu của môn học
Bảng 2.15. Đánh giá của các em về tài liệu học tập và các phương tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy
Nội dung Đầy đủ,
hiện đại Đầy đủ
Thiếu, cần trang bị
thêm
Rất thiếu 1. Thiết bị phục vụ giảng dạy 45
64.29%
20 28.57%
5
7.14% 0
2. Tài liệu học tập nghiên cứu 10 14.29
25 35.71%
35
50% 0
3. Sách tham khảo của thư viện 0 0 40
57.14
30 42.86
45
10
0 30
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1 2 3 4 5 6
Rất thiếu
Thiếu, cần trang bị thêm Đầy đủ
Đầy đủ, hiện đại Nội dung
Hình 2.15. Đánh giá của các em về tài liệu học tập và các phương tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy
Mức độ Số
lượng
Tỉ lệ (%) Quá nhiều
35 50
Nhiều
25 35.71
Vừa 10 14.29
Ít 0 0
Bảng 2.16. Về việc GV sử dụng các phương pháp dạy học môn Anh văn đặc biệt là tiết ngôn ngữ:
Phương pháp
Thường xuyên
Thỉnh
thoảng Ít khi Không sử dụng 1. Thuyết trình, phát vấn, hỏi đáp 50
71.43%
20
28.57% 0 0
2. Đàm thoại, thảo luận 55 78.57%
15
21.43% 0 0
3. Nêu vấn đề 15
21.43%
40 57.14%
15
21.43% 0
4. Đóng vai 10
14.29%
40 57.14%
20
28.57% 0
5. Thực hành 40
57.14%
20 28.57%
20
28.57% 0
6. Trao đổi cả lớp 45
64.29%
15
21.43% 0 0
7. Dạy học có sự hỗ trợ máy tính 30 42.86%
25 35.71%
15
21.43% 0
8. Thực địa, tham quan 0 0 0 70
100%
9. Thảo luận từng cặp, nhóm nhỏ 40 57.14%
30
42.86% 0 0
10. Công não 0 40
57.14%
20 28.57%
10 14.29%
11. Mô phỏng, trò chơi 15
21.43%
25 35.71%
30
42.86% 0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
10. Cô ng não
Không sử dụng Ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên
Bảng 2.17. Về việc phương pháp dạy học giáo viên sử dụng
0
15
45
10 0
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Không phù hợp Ít phù hợp Phù hợp Rất phù hợp
Hình 2.17. Ý kiến đánh giá của HS về việc GV sử dụng các PPDH Bảng 2.18. Ý kiến của các em về phương tiện dạy học để học tốt môn Anh văn
Nội dung Đầy đủ,
hiện đại
Đầy đủ
Thiếu, cần trang
bị thêm
Rất thiếu
1. Thiết bị phục vụ giảng dạy 20 28.57%
22 31.43%
10
14.29% 0
2. Tài liệu học tập nghiên cứu 10 14.29%
25 35.71%
35
50% 0
3. Sách tham khảo của thư viện 0 0 40
57.14%
30 42.86%
0 10 20 30 40 50 60 70 80
1 2 3 4 5 6
Rất thiếu
Thiếu, cần trang bị thêm Đầy đủ
Đầy đủ, hiện đại Nội dung
Hình 2.18. Về việc các em thường sử dụng gì để học tốt môn Anh văn Mức độ
Số lượng (N=70)
Tỉ lệ (%)
Không phù hợp 0 0
Ít phù hợp 15 21.43
Phù hợp 45 64.29
Rất phù hợp 10 14.29
Bảng 2.19. Về việc tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào các hoạt động ở lớp, giáo viên thường sử dụng:
Nội dung Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng Ít khi Không sử dụng 1. Giáo viên giới thiệu nhiều
nguồn tài liệu( sách, báo...), cách tìm tài liệu từ mạng Internet,...
20 28.57%
30 42.86%
20 28.57%
0 2. Yêu cầu lập kế hoạch học tập
cho môn học
40 57.14%
20 28.57%
10
14.29% 0
3. Kiểm tra bài cũ 35
50%
30 42.86%
5
7.14% 0
4. Yêu cầu chuẩn bị bài mới 50 71.43
20
28.57% 0 0
5. Yêu cầu bài tập về nhà: thực hành kỹ năng nói, viết, dịch thuật, nghe,...
40 57.14%
20 28.57%
10
14.29% 0
0 10 20 30 40 50 60 70 80
1 2 3 4 5 6
Rất thiếu
Thiếu, cần trang bị thêm Đầy đủ
Đầy đủ, hiện đại Nội dung
Hình 2.19. Về việc tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào các hoạt động ở lớp, giáo viên thường sử dụng
Bảng 2.20. Về việc các phương tiện dạy học được giáo viên sử dụng:
Phương tiện dạy học Thường xuyên
Thỉnh
thoảng Ít khi Không sử dụng
1. Mẫu vật thật 10
14.29%
40 57.14%
20 28.57%
2. Tranh, hình vẽ, hình ảnh 40 57.14%
20 28.57%
10 14.29%
3. Máy chiếu qua đầu ( Overhead) 40 57.14%
20 28.57%
10 14.29%
14.29% 28.57% 28.57%
5. Máy cassette, băng, đĩa CD 40 57.14%
20 28.57%
10 14.29%
6. Bài giảng điện tử (Power point) 30 42.86%
30 42.86%
10 14.29%
7. Phòng Lab 70
100%
0 10 20 30 40 50 60 70 80
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Không s ử dụng Ít khi
Thỉnh thoảng Thường xuyên Phương tiện dạy học
Hình 2.20. Về việc các phương tiện dạy học được giáo viên sử dụng Bảng 2.21. Về việc giáo viên ứng dụng CNTT dạy trên lớp
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Ở các tiết dạy bình thường
Các tiết dự giờ Các tiết thao giảng, hội giảng
Chưa sử dụng.
Hình 2.21. Ý kiến của HS về việc GV sử dụng CNTT trong giờ học Bảng 2.22. Về việc hình thức động viên, khen thưởng học sinh:
Sử dụng Số lượng (N=70) Tỉ lệ (%)
Động viên, khích lệ ngay cả lúc
chưa trả lời đúng 10 14.29
Chỉ khen ngợi, động viên khi trả lời
đúng 20 28.57
Cùng nhận xét, đánh giá lẫn nhau
khi phát biểu, thảo luận 20 28.57
Khuyến khích trả lời bằng cách
cộng điểm 20 28.57
Sử dụng
Số lượng (N=70)
Tỉ lệ (%)
Ở các tiết dạy
bình thường 30 42.86
Các tiết dự giờ 25 35.71 Các tiết thao
giảng, hội giảng 15 21.43
Chưa sử dụng. 0 0
0 5 10 15 20 25
Động viên, khích lệ ngay cả lúc chưa trả lời đúng
Chỉ khen ngợi, động viên khi trả
lời đúng
Cùng nhận xét, đánh giá lẫn nhau
khi phát biểu, thảo luận
Khuyến khích trả lời bằng cách
cộng điểm
Hình 2.22. Về việc hình thức động viên, khen thưởng học sinh:
Bảng 2.23.Việc đánh giá kiểm tra:
0 0 0 0 0
40
20
10 0 0
5 10 15 20 25 30 35 40 45
1 2 3 4 5 6
Hình 2.23. Về việc đối tượng đánh giá kiểm tra Bảng 2.24. Về việc hình thức kiểm tra mà các HS thích:
20 30
10 10
0 5 10 15 20 25 30 35
1. Kiểm tra tái hiện lại tri thức( không sử dụng tài liệu)
2. Kiểm tra theo đề mở
3. Học s inh tự chọn chủ đề, thảo luận,
trình bày
4. Các ý kiến khác
1. Kiểm tra tái hiện lại tri thức(
không sử dụng tài liệu) 2. Kiểm tra theo đề mở
3. Học sinh tự chọn chủ đề, thảo luận, trình bày 4. Các ý kiến khác
Hình 2.24. Về việc hình thức kiểm tra mà các HS thích:
Đối tượng
Số lượng (N=5)
Tỉ lệ (%)
1. Giáo viên 40 57.14
2. Giáo viên và
học sinh 20 28.57
3. Học sinh- học sinh 10 14.29 4. Học sinh
0 0
Đối tượng
Số lượng (N=5)
Tỉ lệ (%) 1. Kiểm tra tái hiện lại tri
thức( không sử dụng tài liệu) 20 28.57 2. Kiểm tra theo đề mở 30 42.86 3. Học sinh tự chọn chủ đề,
thảo luận, trình bày 10 14.29
4. Các ý kiến khác 10 14.29
Nhận xét phiếu khảo sát chất lượng học tập môn Anh văn của HS trường THPT Lê Văn Đẩu:
Qua kết quả bảng 2.13, 2.14, 2.15, 2.16, 2.17, 2.18, 2.19, 2.20, 2.21, 2.22, 2.23,2.24, ý kiến HS ở các lớp ĐC và TN cho rằng:
+ 57.14% nội dung môn Anh văn hấp dẫn, PTDH đầy đủ hiện đại nhưng sách và tài liệu học tập của thư viện cần trang bị thêm.
+ Các PPDH của GV sử dụng thường xuyên như thuyết trình, phỏng vấn, đàm thoại, thảo luận cặp nhóm, trao đổi cả lớp, công não và sử dụng bài giảng có ứng dụng CNTT: 64.29% ý kiến cho rằng phù hợp, 14.29% cho rằng rất phù hợp, 42.86% cho rằng GV thường xuyên sử dụng PTDH và ứng dụng CNTT trong giờ học, không chỉ đơn thuần có người dự giờ thao giảng (tuy nhiên trường chúng tôi vẫn còn thiếu phòng Lab).
+ Bên cạnh đó, phần đông HS cho rằng GV cũng thường xuyên hướng dẫn cho HS cách lập kế hoạch học tập, cách học tập sao cho phù hợp nhất ( cách học bài cũ, chuẩn bị bài mới...).
+ Phần đông ý kiến HS thích GV động viên, khen thưởng sau khi phát biểu xây dựng bài bằng hình thức cộng điểm, và thích GV là đối tượng thường xuyên kiểm tra đánh giá họ dưới hình thức đề mở vì ít học bài chiếm 42.86%
Tóm lại, qua phiếu thăm dò ý kiến về thực chất giảng dạy và học tập của GV và HS ở trường THPT Lê Văn Đẩu, chúng tôi kết luận rằng HS đã được học tập trong môi trường PPDH đổi mới, họ được trang bị PTDH khá đầy đủ.
Bên cạnh đó GV thường xuyên hướng dẫn cách tự học cho HS như nghiên cứu tài liệu trước khi đến lớp thông qua nhiều kênh thông tin. GV linh hoạt hình thức và đối tượng kiểm tra đánh giá. Và thông qua bảng hỏi này, GV cũng nên thay đổi hình thức kiểm tra hơn ( không chỉ kiểm tra giấy với hình thức tự luận, TNKQ nữa), mà có thể đa dạng cho HS viết hoặc thảo luận tự do chủ đề nào đó ( đề mở).
Tuy nhiên, chất lượng học tập của HS khối 10 chỉ có 92 em trên trung bình ( tổng số 167 em đạt 55%), trong đó 2 lớp người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm
chỉ đạt 32 em trên trung bình ( đạt 45.71%). Vậy nguyên nhân vì sao: do GV hay HS dẫn đến chất lượng học tập của HS có kết quả thấp như vậy.