PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
4.4.3. Đánh giá tác động của PPDH đề xuất dựa trên giá trị trung bình, độ lệch tiêu chuẩn của điểm kiểm tra ở lớp thực nghiệm và đối chứng
Phân tích kết quả bài kiểm tra số 1
Điểm trung bình
___
X và độ lệch chuẩn Sx bài kiểm tra số 1
Sau khi tiến hành thực nghiệm sư phạm, người nghiên cứu cho làm bài kiểm tra lý thuyết trên giấy và lấy kết quả điểm số của hai lớp đối chứng, thực nghiệm (phụ lục 6a)
Công thức tính giá trị trung bình:
fi Xi (1)
X = fi
n(Xi2
fi) - (Xi fi)2 (2) Sx =
n(n -1)
Lấy số liệu phân bố tần số điểm số ở 2 lần thực nghiệm (xin xem phụ lục 6a ) thay vào công thức (1) và (2), ta có giá trị trung bình và độ lệch tiêu chuẩn ở 2 lớp qua 2 lần thực nghiệm như sau:
Bảng 4.13. Thống kê điểm trung bình bài kiểm tra số 01 của lớp ĐC và lớp TN
Điểm số Xi
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Tần số xuất hiện fi
Tổng điểm số
Xifi
X2ifi
Tần số xuất hiện fi
Tổng điểm số
Xifi
X2ifi
3 0 0 0 3 9 27
4 0 0 0 6 24 96
5 9 45 225 8 40 200
6 14 84 504 10 60 360
7 8 56 392 5 35 245
8 3 24 192 2 16 128
9 1 9 81 1` 9 81
Tổng số = 35 Xifi=
218
Xi 2 fi
=1394
= 35 Xifi=193
Xi2 fi = 1137
Điểm trung bình
___
X (1) 6.2 5.5
Độ lệch chuẩn Sx1
1.03 1.46
Qua số liệu thống kê ở bảng 4.13. cho thấy: lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng là 0.7 điểm, trong khi đó độ lệch chuẩn lại thấp hơn 0.43 (Độ lệch chuẩn là số đo lường cho biết các điểm số trong phân bố đã lệch đi so với điểm trung bình, phân bố nào có độ lệch chuẩn Sx nhỏ thì có độ tập trung quanh điểm trung bình càng cao).
Đồng thời độ lệch chuẩn của lớp thực nghiệm là 1.03, trong khi đó ở lớp đối chứng là 1.46; điều này cho thấy rằng: mức độ phân bố điểm tập trung quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm nhiều hơn lớp đối chứng. Có nghĩa là kết hợp các phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học mà người nghiên cứu áp dụng vào dạy học môn Ngữ pháp Anh văn 10 kết quả và chất lượng được nâng lên đáng kể.
* Phân phối tần số (Số học sinh fi, đạt điểm Xi) bài kiểm tra số 1.
Bảng 4.14. Phân phối tần số của lớp TN và ĐC bài kiểm tra số 1 Điểm (Xi)
Tần số (Lớp)
3 4 5 6 7 8 9
fi (Lớp TN) 0 0 9 14 8 3 1
fi (Lớp ĐC) 3 6 8 10 5 2 1
3 4
5 6
7 8
9
0 0
9
14
8
3 1 3
6 8
10
5
2 1 0
2 4 6 8 10 12 14 16
1 2 3 4 5 6 7
Điểm (Xi)
Tần s ố (Lớp) fi (Lớp TN) fi (Lớp ĐC)
Biểu đồ 4.14. Phân phối tần số bài kiểm tra số 01 của lớp TN và ĐC Qua số liệu thống kê ở bảng 4.14 và biểu đồ 4.14. cho thấy: số học sinh đạt điểm Xi từ 7 điểm trở lên của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, và số học sinh đạt từ 5 đến 6 điểm cũng cao hơn và không có học sinh đạt điểm dưới trung bình.
Bảng 4.15. Xếp loại kết quả bài kiểm tra số 1 của học sinh lớp TN và ĐC Loại
Lớp và % Giỏi Khá Trung
bình Yếu Kém Tổng
cộng
Lớp ĐC 3 5 18 6 3 35
Tỉ lệ % 8.57% 14.29% 51.43% 17.14% 8.57% 100%
Lớp TN 4 8 23 0 0 35
Tỉ lệ % 11.43% 22.86% 65.71% 0 0 100%
Qua số liệu thống kê ở bảng 4.15. cho thấy: tỉ lệ học sinh đạt khá, giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. Như vậy, dạy học theo hướng tích cực hóa người học cho HS học Ngữ pháp Anh văn 10 đạt hiệu quả cao hơn
* Phân tích kết quả bài kiểm tra số 2
Điểm trung bình
___
X và độ lệch chuẩn Sx bài kiểm tra số 2
Sau khi tiến hành thực nghiệm sư phạm, người nghiên cứu cho làm bài kiểm tra thực hành trên máy và lấy kết quả điểm số của hai lớp đối chứng, thực nghiệm (phụ lục 6b) được thể hiện trên bảng sau đây:
Bảng 4.16. Thống kê điểm trung bình bài kiểm tra số 02 của lớp ĐC và lớp TN
Điểm số Xi
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Tần số xuất hiện
fi
Tổng điểm số
Xifi
X2ifi
Tần số xuất hiện
fi
Tổng điểm số Xifi
X2ifi
3 0 0 0 1 3 9
4 0 0 0 2 8 32
5 6 30 150 12 60 300
6 12 72 432 11 66 396
7 12 84 588 6 42 294
8 4 32 256 3 24 192
9 1 9 81 0 0 0
Tổng số
fi = 35
Xifi
=227
Xi2 fi
=1507 fi =35
Xifi
=203
Xi2 fi
=1223
Điểm trung bình
___
X (2) 6.5 5.8
Độ lệch
chuẩn Sx2 1.01 1.16
Điểm trung bình
___
X và độ lệch chuẩn Sx được tính theo công thức
Trong đó: fi: Tần số xuất hiện điểm số Xi f in: Số đơn vị trong mẫu
) 1 (
) (
)
( 2 2
n n
f X f
X
Sx n i i i i
i i i
f f X X
___
Qua số liệu thống kê ở bảng 4.16 cho thấy: lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng là 0.7 điểm, trong khi đó độ lệch chuẩn lại thấp hơn 0.15 (Độ lệch chuẩn là số đo lường cho biết các điểm số trong phân bố đã lệch đi so với điểm trung bình, phân bố nào có độ lệch chuẩn Sx nhỏ thì có độ tập trung quanh điểm trung bình càng cao).
Đồng thời độ lệch chuẩn của lớp thực nghiệm là 1.01, trong khi đó ở lớp đối chứng là 1.16; điều này cho thấy rằng: mức độ phân bố điểm tập trung quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm nhiều hơn lớp đối chứng. Có nghĩa là kết hợp các phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học mà người nghiên cứu áp dụng vào dạy học môn Ngữ pháp Anh văn 10 đạt kết quả và chất lượng được nâng lên đáng kể.
Bảng 4.17. Phân phối tần số của lớp TN và ĐC bài kiểm tra số 2 Điểm (Xi)
Tần số (Lớp)
3 4 5 6 7 8 9
fi (Lớp TN) 0 0 6 12 12 4 1
fi (Lớp ĐC) 1 2 12 11 6 3 0
3 4
5 6
7 8
9 0
0
6
12
12 4
1
1 2 12 11 6 3 0
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1 2 3 4 5 6 7
fi (Lớp ĐC) fi (Lớp TN) Tần số (Lớp)
Điểm (Xi)
Biểu đồ 4.17. Phân phối tần số bài kiểm tra số 2 của lớp TN và ĐC
Qua số liệu thống kê ở bảng 4.17 và biểu đồ 4.17 cho thấy: số học sinh đạt điểm Xi từ 7 điểm trở lên của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, số học sinh đạt từ 5 đến 6 điểm chiếm tỉ lệ thấp và không có học sinh đạt điểm dưới trung bình.
Bảng 4.18. Xếp loại kết quả bài kiểm tra số 2 của học sinh lớp TN và ĐC Loại
Lớp và % Giỏi Khá Trung
bình Yếu Kém Tổng
cộng
Lớp ĐC 3 6 23 2 1 35
Tỉ lệ % 8.57% 17.14% 65.71% 5.71% 2.87% 100%
Lớp TN 3 7 25 0 0 35
Tỉ lệ % 8.57% 20% 71.43% 0 0 100%
Qua số liệu thống kê ở bảng 4.18. cho thấy: tỉ lệ HS đạt khá, giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ dạy học theo hướng tích cực hóa người học làm cho quá trình học tập có ý nghĩa và chất lượng cao hơn.
* Phân tích, đánh giá tác động của phương pháp dạy học tích cực đến kết quả bài kiểm tra ở lớp đối chứng, và lớp thực nghiệm
Sau khi thực nghiệm trên 02 lớp; lớp đối chứng được dạy bằng phương pháp dạy truyền thống; lớp thực nghiệm được dạy trên phương pháp mà người nghiên cứu đã đề xuất và kiểm tra kết quả học tập thông qua 02 bài kiểm tra; mỗi lớp làm 02 bài có cùng nội dung, kết quả thu được như sau:
Bảng 4.19: Giá trị trung bình và độ lệch tiêu chuẩn qua 2 lần TN
Lớp
Thực nghiệm lần 1 Thực nghiệm lần 2 Mean SD (Standard
Deviation) Mean SD (Standard Deviation)
Thực nghiệm 6.2 1.03 6.5 1.01
Đối chứng 5.5 1.46 5.8 1.16
Lớp thực nghiệm n1= 35 Điểm trung bình của mẫu:
___
X [TN] =
___
X (1) +
___
X (2) = 2
= 6.2 + 6.5 = 6.35
2
Độ lệch chuẩn trung bình của mẫu:
STN = SX1 + SX2 = 1.03 + 1.01 = 1.02 2 2
Lớp đối chứng
n2= 35 Điểm trung bình của mẫu: ___
X [TN] = ___
X (1) + ___
X (2) = 2
=
5.5 + 5.8 = 5.65 2
Độ lệch chuẩn trung bình của mẫu:
STN = SX1 + SX2 = 1.46 + 1.16 = 1.31 2 2
4.4.4. Đánh giá hiệu quả của PPDH đề xuất bằng kiểm nghiệm Z
Để tăng cường độ chính xác, tác giả dùng kiểm nghiệm Z để đánh giá hiệu quả của PPDH mới được sử dụng ở lớp TN so với PPDH cũ được sử dụng ở lớp ĐC.
Bảng 4.20: Hệ số Z của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Điểm kiểm tra lần 1
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
n1 X1 s1 n2 X2 s2 Z
35 6.2 1.03 35 5.5 1.46 2.32
Điểm kiểm tra lần 2
35 6.5 1.01 35 5.8 1.16 2.69
Giả thuyết được thiết lập như sau :
H0 : à1 - à2 = 0, nghĩa là khụng cú sự khỏc biệt về điểm số kiểm tra giữa lớp TN và lớp ĐC.
H1 : à1 - à2 # 0, nghĩa là cú sự khỏc biệt về điểm số kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC.
Trị số mẫu:
Phân bố mẫu là phân bố bình thường (vì n1, n2 >30):
Biến số kiểm nghiệm: Z
* Vùng bác bỏ:
+ Nếu z ≥ zα th ì ta bác bỏ H0 chấp nhận H1 + Nếu z ≤ zα th ì chấp nhận H0 và bác bỏ H1 Tra bảng z được kết quả như sau:
Z1= 2.32 tra bảng Z Z = 0.0102 Z2 = 2.69 tra bảng Z Z = 0.0036
Ta thấy 0.0036 > 0.0102 và 2.32 > 0.0036 > 0.0102
Nếu (Z < 0.0036) hoặc (Z > 0.0102), ta bác bỏ H0, chấp nhận H1. Nếu 0.0036 ≤ Z ≤ 0.0102), ta chấp nhận H0.
Z2 ở lần TN có kết quả lớn hơn lần Z1, ta bác bỏ H0, chấp nhận H1; nghĩa là có sự khác biệt về điểm số kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC.
Kết quả kiểm nghiệm thống kê cho người nghiên cứu kết luận: PPDH tích cực hóa người họcđề xuất được GV sử dụng dạy ở lớp TN hiệu quả hơn PPDH cũ dạy ở lớp ĐC. Điều này chứng tỏ tác động thực nghiệm có ý nghĩa, đạt hiệu quả như mong muốn.
4.4.5. Đánh giá hiệu quả của phương pháp dạy học tích cực hóa người học Sau một thời gian tiến hành kiểm nghiệm, để đánh giá đúng thực chất tác động của việc áp dụng PPDH theo hướng tích cực hóa người học nhằm nâng cao chất lượng học tập ở HS, người nghiên cứu sử dụng đại lượng định tính và định lượng để đo lường và đánh giá.
4.4.5.1. Đánh giá định tính
Người nghiên cứu tiến hành đánh giá định tính thông qua các phiếu thăm dò ý kiến của giáo viên và học sinh với nội dung bao gồm: đo lường về ưu nhược điểm,
hiệu quả của phương pháp, không khí học tập, tính hứng thú, tích cực trong học tập của HS và ý thức tự học của họ. Kết quả thu được như sau:
* Về phía HS:
Vận dụng đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa đã kích thích được ý thức học tập ở HS, tạo cho họ có ý thức chủ động, tích cực trong học tập, thoát được tính thụ động, trông chờ ỷ lại vào GV đã hình thành từ lâu khi GV giảng dạy với PPDH truyền thống.Với PPDH mới, HS đã chủ động chuẩn bị bài thông qua nhiều nguồn tài liệu, học bài và làm bài tập hơn để tiết học sau đạt hiệu quả hơn, ở lớp học nhiệt tình xây dựng bài, biết nêu vấn đề và giải quyết chúng một cách chủ động để chiếm lĩnh tri thức một cách hiệu quả nhất. Chính vì thế, kết quả thu được ở lớp TN đạt khả quan hơn lớp ĐC là nhờ GV ứng dụng đổi mới PPDH tích cực kết hợp với CNTT.
* Về phía GV:
Theo nhận xét của GV tổ Anh văn cho rằng vận dụng PPDH tích cực như đề xuất đã khắc phục được những mặt hạn chế của các PPDH truyền thống tạo được sự hứng thú của HS đối với môn học, tạo được không khí học tập tích cực, sôi nổi hơn, hình thành tính chủ động, tích cực, tự lực trong học tập ở HS. Bên cạnh đó, với PPDH này GV dễ nắm bắt được mức độ tiếp nhận kiến thức ở HS để kịp thời điều chỉnh PPDH hiệu quả hơn.
Thêm vào đó, GV ít làm việc trên lớp hơn PPDH truyền thống vì GV chỉ là người hướng dẫn, gợi mở và cố vấn; còn HS là người thực hiện, tìm tòi, nghiên cứu để đạt được kiến thức thông qua sự gia công bài giảng của GV. PPDH này thực hiện đúng đường hướng dạy học “ lấy học sinh làm trung tâm” của cuộc đổi mới PPDH của Bộ Giáo dục & đào tạo và cũng là triết lý giáo dục của A.Komenxki đã viết:“ Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán đúng đắn, phát triển nhân cách....Hãy tìm ra PP cho GV dạy ít hơn, HS học nhiều hơn’’.
Với những kết quả đạt được như trên, PPDH tích cực đã góp phần nâng cao chất lượng học tập ở HS.
4.4.5.2. Đánh giá định lượng:
Đại lượng định tính thu được kết quả thông qua 2 bài kết tra nhằm đo lường mức độ tiếp nhận kiến thức ở HS. Người nghiên cứu đã dùng công cụ xác xuất thống kê để xử lý số liệu, kiểm nghiệm giả thuyết giả định về tính khả thi của việc áp dụng PPDH tích cực đối với 2 lớp ĐC và lớp TN, và kết quả thu được là điểm số từ trung bình, khá giỏi của lớp TN đạt cao hơn lớp ĐC.
Tóm lại, qua kiểm nghiệm của PPDH tích cực đề xuất đã đạt được hiệu quả cao, nâng cao được chất lượng học tập của HS và có giá trị thực tiễn cao.