Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại UBND huyện trảng bom đến năm 2020

130 375 2
Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại UBND huyện trảng bom đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG NGÔ VĂN DŨNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN TRẢNG BOM ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đồng Nai, Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG NGÔ VĂN DŨNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN TRẢNG BOM ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS MAI THANH LOAN Đồng Nai, Năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô TS Mai Thanh Loan, ngƣời hƣớng dẫn, gợi ý cho tác giả lời khuyên sâu sắc khoảng thời gian tác giả thực đề tài Tác giả xin chân thành tri ân Quý Thầy/Cô giảng dạy, hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả tận tình suốt thời gian tác giả theo học chƣơng trình Cao học Quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học Lạc Hồng Bên cạnh đó, đề tài đƣợc hoàn thành cách thuận lợi nhờ vào giúp đỡ tận tình anh/chị cán công chức UBND huyện Trảng Bom khoảng thời gian thực đề tài quan nhƣ tích cực tham gia khảo sát tác giả Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cha mẹ với nuôi dƣỡng, dạy dỗ hy sinh thầm lặng thiêng liêng, cao ngƣời thân gia đình ủng hộ tác giả trình học tập đời tác giả Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn động viên, chia sẻ anh/chị học viên lớp suốt thời gian học tập nghiên cứu dƣới mái trƣờng Trƣờng Đại học Lạc Hồng Trân trọng cảm ơn! Đồng Nai, ngày 25 tháng 10 năm 2015 Tác giả Ngô Văn Dũng ii LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan số liệu, tài liệu đƣợc sử dụng luận văn đƣợc thu thập từ nguồn thực tế chƣa đƣợc công bố công trình nào, dƣới hƣớng dẫn TS Mai Thanh Loan Các phân tích, đề xuất giải pháp đƣợc thân rút từ trình nghiên cứu lý luận thực tiễn quản trị nguồn nhân lực UBND huyện Trảng Bom Đồng Nai, ngày 25 tháng 10 năm 2015 Tác giả Ngô Văn Dũng iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Những bất cập công tác quản lí nguồn nhân lực khối quan Nhà nƣớc nhƣ: đánh giá lực cán sơ sài, thiếu phân tích khách quan khoa học điểm mạnh, điểm yếu cán công chức; công tác bố trí nhân bất hợp lý, không phù hợp với trình độ chuyên môn nhƣ nguyện vọng ngƣời lao động; việc ghi nhận kết công tác chuyên môn nhiều dễ dãi, theo hƣớng bình quân chủ nghĩa, thƣớc đo cụ thể xác, xét góc độ đó, góp phần làm giảm hiệu công việc máy quản lý nhà nƣớc, làm giảm khả cạnh tranh đội ngũ cán công chức Điều đƣợc chứng minh UBND huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai thời gian qua, huyện Trảng Bom nói riêng tỉnh Đồng Nai nói chung có nhiều trọng công tác quản trị nguồn nhân lực hoạt động liên quan, nhằm tạo điều kiện môi trƣờng làm việc lẫn chế độ lƣơng thƣởng nhằm nâng cao hài lòng ngƣời lao động Trong thời gian qua UBND huyện Trảng Bom quan tâm tới sách đào tạo nghiệp vụ cho cán tổ chức nhiều lớp đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ giao tiếp đạo đức công vụ mở lớp đào tạo kỹ quản lý cho cán trƣởng phó phòng đơn vị địa bàn huyện Trong luận văn tác giả trình bày sở lý luận quản trị nguồn nhân lực, vài nét khái quát UBND huyện Trảng Bom qua tác giả phân tích đánh giá thực trạng quản trị nguồn nhân lực thông qua số KPI UBND huyện Trảng Bom từ năm 2012 đến năm 2014 thông qua liệu thứ cấp liệu sơ cấp thu thập đƣợc từ khảo sát ý kiến đánh giá cán công chức, viên chức Luận văn cho thấy bên cạnh thành tựu đạt đƣợc công tác quản trị nguồn nhân lực UBND huyện Trảng Bom mặt hạn chế cần hoàn thiện Đó hạn chế sách tuyển dụng, đào tạo phát triển, đánh giá kết thực công việc sách trả công cho ngƣời lao động Trên sở phân tích trạng, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực UBND huyện Trảng Bom đến năm 2020, là: Giải pháp nâng cao hiệu công tác thu hút nguồn nhân lực; hoàn thiện đào tạo phát triển nguồn nhân lực; hoàn thiện công tác trì nguồn nhân lực dựa tảng xây dựng văn hoá đạo đức công vụ iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý thực đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .2 Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn .4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm, vai trò, mục tiêu ý nghĩa quản trị nguồn nhân lực .5 1.1.1 Các khái niệm .5 1.1.2 Vai trò quản trị nguồn nhân lực 1.1.3 Mục tiêu quản trị nguồn nhân lực 1.1.4 Ý nghĩa quản trị nguồn nhân lực 1.2 Nội dung quản trị nguồn nhân lực 1.2.1 Nhóm chức thu hút nguồn nhân lực 1.3.1.1 Hoạch định nguồn nhân lực 1.3.1.2 Phân tích công việc 1.3.1.3 Công tác tuyển dụng 1.2.2 Nhóm chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực 11 1.2.2.1 Quy trình đào tạo 11 1.2.2.2 Phƣơng pháp đào tạo 11 1.2.2.3 Đánh giá hiệu đào tạo 12 v 1.2.3 Nhóm chức trì nguồn nhân lực 12 1.2.3.1 Đánh giá trình thực công việc 12 1.2.3.2 Tiền lƣơng chế độ phúc lợi 13 1.2.3.3 Mối quan hệ lao động 15 1.3 Các nhân tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến quản trị nguồn nhân lực 16 1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trƣờng bên 16 1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trƣờng bên 17 1.4 Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng nguồn nhân lực 18 1.4.1 Đánh giá thông qua số then chốt đo lƣờng kết thực công việc (Key Performance Indicators- KPI) 18 1.4.2 Đánh giá kết hoạt động QLNNL tổ chức 20 1.5 Đặc điểm quản trị nguồn nhân lực quan hành Nhà nƣớc 21 Tóm tắt chƣơng 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI 23 2.1 Tổng quan UBND huyện Trảng Bom 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 23 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 24 2.1.3 Cơ cấu tổ chức UBND huyện Trảng Bom 24 2.1.4 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội huyện Trảng Bom 25 2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực UBND huyện Trảng Bom 26 2.2.1 Xu hƣớng tăng (giảm) NNL giai đoạn 2012 - 2014 26 2.2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực UBND huyện Trảng Bom 26 2.3 Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực UBND huyện Trảng Bom 30 2.3.1 Phân tích thực trạng công tác thu hút nguồn nhân lực 30 2.3.1.1 Công tác hoạch định nguồn nhân lực Trảng Bom 30 2.3.1.2 Công tác phân tích công việc Trảng Bom 30 2.3.1.3 Quá trình tuyển dụng nhân Trảng Bom 31 2.3.1.4 Kết khảo sát ý kiến thu hút nguồn nhân lực Trảng Bom 32 2.3.2 Phân tích thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 35 2.3.2.1 Công tác phát triển nghề nghiệp cho CBCC 35 2.3.2.2 Quy trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực 35 vi 2.3.2.3 Kết khảo sát ý kiến công tác đào tạo phát triển NNL 37 2.3.3 Phân tích thực trạng công tác trì nguồn nhân lực Trảng Bom 41 2.3.3.1 Kết khảo sát ý kiến thực cán công chức 41 2.3.3.2 Chính sách lƣơng, thƣởng phúc lợi ngƣời lao động 43 2.3.3.3 Quan hệ lao động, môi trƣờng điều kiện làm việc 46 2.3.3.4 Kết khảo sát công tác trì nguồn nhân lực 47 2.3.4 Đánh giá chung quản trị nguồn nhân lực huyện Trảng Bom 50 2.3.4.1 Đánh giá Thành tựu quản trị NNL huyện Trảng Bom 50 2.3.4.2 Đánh giá Tồn quản trị NNL huyện Trảng Bom 51 2.3.4.3 Một số Nguyên nhân tồn công tác quản trị NNL 53 2.4 Các nhân tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến quản trị NNL UBND huyện Trảng Bom 54 2.4.1 Ảnh hƣởng yếu tố môi trƣờng bên 54 2.4.2 Ảnh hƣởng yếu tố môi trƣờng bên 56 2.4.3 Đánh giá hội thách thức quản trị NNL Trảng Bom 59 2.5.3.1 Đánh giá hội 60 2.5.3.2 Đánh giá thách thức 60 Tóm tắt chƣơng 60 CHƢƠNG 3: GIẢI GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN TRẢNG BOM ĐẾN NĂM 2020 61 3.1 Mục tiêu phát triển NNL huyện Trảng Bom đến năm 2020 61 3.1.1 Định hƣớng phát triển UBND huyện Trảng Bom 61 3.1.2 Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2016-2020 61 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực UBND huyện Trảng Bom 63 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện chức thu hút nguồn nhân lực 63 3.2.1.1 Giải pháp hoàn thiện công tác hoạch định nguồn nhân lực 63 3.2.1.2 Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích công việc theo vị trí việc làm 64 3.2.1.3 Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng công chức 66 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực 67 3.2.2.1 Giải pháp hoàn thiện kế hoạch đào tạo 67 3.2.2.2 Tổ chức đánh giá sau đào tạo 69 3.2.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện chức trì nguồn nhân lực 70 vii 3.2.3.1 Hoàn thiện công tác đánh giá hiệu thực công việc 70 3.2.3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác điều động, đề bạt CBCC 72 3.3 Giải pháp hỗ trợ để hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực 72 3.3.1 Xây dựng Quy chế văn hoá công sở UBND huyện Trảng Bom 72 3.3.2 Giải pháp tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin 74 3.4 Kiến nghị UBND tỉnh Đồng Nai Sở, ngành 75 Tóm tắt chƣơng 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đánh giá thang đo (cronbach’s alpha) cho bảng khảo sát câu hỏi ý kiến CBCC Phục lục 2: Cơ cấu tổ chức UBND huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai Phụ lục 3: Bảng câu hỏi khảo sát cán công chức UBND huyện Trảng Bom Phụ lục 4: Bảng phân tích thống kê công việc Phụ lục 5: Bản mô tả vị trí việc làm Phụ lục 6: Chú thích quy trình tuyển dụng CBCC Phụ lục 7: Bảng tiêu chí đánh giá, xếp loại thi đua hàng tháng cán bộ, công chức, viên chức quan Phục lục 8: Quy chế Văn hóa công sở quan trực thuộc huyện Trảng Bom viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Ký hiệu, từ viết tắt ANTT ATLĐ BHTN BHXH BHYT CBCC CBCCVC CĐ CNTT DN ĐH ĐT&PT ISO KPI KT-XH Likert LLCT NL NNL NXB An ninh trật tự An toàn lao động Bảo hiểm tai nạn Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Cán công chức Cán công chức, viên chức Cao đẳng Công nghệ thông tin Doanh nghiệp Đại học Đào tạo phát triển Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá Chỉ số đo lƣờng hiệu xuất -Key Performance Indicators Kinh tế xã hội Thang đo mức độ Lý luận trị Nhân lực Nguồn nhân lực Nhà xuất PP Phƣơng pháp QL Quản lý QTNNL Quản trị nguồn nhân lực QPAN Quốc phòng - An ninh IBM SPSS Statistics Phần mềm phân tích thống kêStatistical Product and 20 Services Solutions SX Sản xuất TC Trung cấp TPP TT UBND VHDN VTVL Trƣởng phó phòng Tổ trƣởng Uỷ ban nhân dân Văn hóa doanh nghiệp Vị trí việc làm HĐND Hội đồng nhân dân NSNN Ngân sách nhà nƣớc TTCN Tiểu thủ công nghiệp KCN Khu công nghiệp HTX Hợp tác xã KH&CN Khoa học Công nghệ Hội đồng TĐKT UBND huyện Trảng Bom ký bảng tổng hợp phân loại hàng tháng làm sở cho phận xem xét hỗ trợ ăn trƣa, chi tăng thêm, chi thƣởng theo quy định - Những phận hàng tháng không tổ chức đánh giá, xếp loại (không gửi kết hàng tháng Văn phòng) bị trừ 10 điểm/1 lần; có thực xong gửi kết trễ (sau ngày 05 hàng tháng) bị trừ 05 điểm/1 lần (trừ điểm vào đợt đánh giá thi đua cuối năm) Nguyên tắc xếp loại: - Xếp loại hàng tháng: + Xếp loại A: Nếu có từ tiêu chí trở lên xếp loại "Đạt" (Trong tiêu chí số 01 phải đạt); + Xếp loại B: Nếu có từ 4-5 tiêu chí xếp loại "Đạt" (Trong tiêu chí số 01 phải đạt) + Xếp loại C: Nếu có dƣới tiêu chí xếp loại "Đạt" (hoặc cần tiêu chí số 01 không đạt); có tháng liên tục xếp loại B tháng thứ xếp loại C - Xếp loại năm: + Trong năm có lần trở lên xếp loại C năm xếp loại C đƣợc đánh giá "Không hoàn thành nhiệm vụ"; + Trong năm có từ lần trở lên xếp loại B năm xếp loại B; - Áp dụng bổ sung: + Xếp loại hàng tháng: Loại A đƣợc hƣởng 100% mức hỗ trợ tăng thêm, cơm trƣa (nếu có), tƣơng tự loại B đƣợc hƣởng 90%, loại C đƣợc hƣởng 75% ; + Xếp loại hàng năm: Loại A đƣợc hƣởng 100% mức thƣởng tết (nếu có), tƣơng tự loại B đƣợc hƣởng 75%, loại C đƣợc hƣởng 50% - Ngoài kết xếp loại làm để bình xét thi đua hàng năm theo Quy chế TĐKT UBND huyện Trảng Bom; Trên hƣớng dẫn UBND huyện Trảng Bom việc xếp loại cán bộ, công chức, viên chức Quy định đƣợc áp dụng từ tháng năm 2015; Trong trình thực hiện, phát điểm chƣa phù hợp yêu cầu phận báo cáo UBND huyện Trảng Bom thông qua Văn phòng để tổng hợp trình Chủ tịch UBND huyện Trảng Bom xem xét điều chỉnh./ Đính kèm: - Mẫu 01: Phiếu xếp loại hàng tháng; Nơi nhận: - Nhƣ trên; - UBND huyện Trảng Bom; - Tổ kiểm tra KLKCHC;; - Lƣu VT, VP CHỦ TỊCH (đã ký) Biểu mẫu 01 kèm theo Phụ lục UBND HUYỆN TRẢNG BOM BỘ PHẬN: VĂN PHÒNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU XẾP LOẠI THI ĐUA THÁNG NĂM 2014 (Ban hành theo văn số /UBND -VP ngày / / UBND huyện Trảng Bom) Họ tên: Tự đánh giá Không Đạt đạt Mục Tiêu chuẩn đánh giá 01 02 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao Xử lý kịp thời luồng IO - Xử lý trễ hạn từ luồng trở lên/tháng: "Không đạt" (trừ trường hợp công tác, học ngày trường hợp xin nghỉ theo quy định đồng chí có giải trình lãnh đạo phận xác nhận) - Những trƣờng hợp lại đƣợc đánh giá "Đạt" Tham dự chào cờ sáng thứ Hai hàng tuần - Vắng chào cờ từ lần trở lên/tháng: "Không đạt" (trừ trường hợp công tác, học, có thai (từ tháng thứ trở đi), phụ nữ có nhỏ tuổi; trường hợp xin nghỉ có lý đáng lãnh đạo phận xác nhận) - Những trƣờng hợp lại đƣợc đánh giá "Đạt" Bảo đảm ngày công làm việc - Số công tháng thiếu 10% tổng số công chuẩn: "Không đạt" (Những trường hợp công tác, học xin nghỉ theo quy định có đồng ý lãnh đạo phòng trừ vào công chuẩn tháng) - Những trƣờng hợp lại đƣợc đánh giá "Đạt" Chấp hành nội quy quan, pháp luật nhà nƣớc - Nếu vi phạm trƣờng hợp sau: "Không đạt": + Vi phạm luật giao thông có văn gửi quan; + Tổng số lần trễ sớm lần/tháng; + Đi xe qua cổng gác bị ghi nhận từ lần trở lên/tháng; + Không đeo thẻ CC,VC bị nhắc nhở từ lần trở lên/tháng - Những trƣờng hợp lại đƣợc đánh giá "Đạt" Tinh thần học tập nâng cao trình độ 03 04 05 06 (Đánh giá theo tiêu chí số /UBND -VP ngày / UBND) 07 / / Ghi Tham gia phong trào quan công đoàn phát động (Đánh giá theo tiêu chí số /UBND -VP ngày / UBND) Ghi chú: Đánh dấu (x) vào cột "Đạt" "Không đạt" tương ứng với nội dung đánh giá Kết quả: Ngày tháng năm 2015 Ý kiến lãnh đạo phận - Kết luận xếp loại (A, B, C): - Nhận xét (nếu có): Lƣu ý: * Nguyên tắc xếp loại: - Loại A: Nếu đạt từ 6-7/7 mục (Riêng mục số 01 phải đạt) - Loại B: Nếu đạt từ 4-5/7 mục (Riêng mục số 01 phải đạt) - Loại C: Nếu đạt dƣới 3/7 mục (hoặc mục số 01 không đạt) Ngày tháng năm 2014 Ngƣời tự đánh giá - Tự xếp loại (A, B, C): A - Ý kiến (nếu có): * Các trường hợp không xếp loại hàng tháng + Thử việc vào làm việc thời gian dƣới tháng + Đi học dài hạn với thời gian từ 01 năm trở lên PHỤ LỤC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TRẢNG BOM –––––––––– CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Trảng Bom, ngày tháng năm 2015 QUY CHẾ Văn hóa công sở quan trực thuộc huyện Trảng Bom –––––––––––––––––––––––– Chƣơng I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi đối tƣợng điều chỉnh Quy chế quy định trang phục, giao tiếp ứng xử cán bộ, công chức, viên chức nhân viên lao động (sau gọi chung cán bộ, công chức, viên chức) huyện Trảng Bom thi hành nhiệm vụ; trí phòng làm việc thuộc huyện Trảng Bom Điều Nguyên tắc thực - Phù hợp với truyền thống, sắc văn hóa dân tộc điều kiện kinh tế - xã hội; - Phù hợp với định hƣớng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, đại; - Phù hợp với quy định pháp luật mục đích, yêu cầu cải cách hành chính, chủ trƣơng đại hóa hành nhà nƣớc Điều Mục đích - Bảo đảm tính trang nghiêm, văn minh lịch hiệu hoạt động phòng đơn vị thuộc Sở - Xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực hoạt động công vụ để đạt mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao - Quy định chuẩn mực xử cán bộ, công chức, viên chức thi hành công vụ quan hệ xã hội, bao gồm việc phải làm việc không đƣợc làm nhằm bảo đảm liêm chính, trách nhiệm họ - Thực công khai hoạt động quy trình, trình tự, thủ tục thực thi công vụ quan hệ xã hội cán bộ, công chức, viên chức Nâng cao ý thức, trách nhiệm cán bộ, công chức công tác phòng, chống tham nhũng, quan liêu; thực hành tiết kiệm - Là để giám sát xử lý việc chấp hành quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy chế này, từ ngữ dƣới đƣợc hiểu nhƣ sau: Quy chế văn cá biệt, quy định quyền nghĩa vụ ngƣời giữ chức vụ phải làm, quan hệ làm việc quan giải công việc định; trách nhiệm chức vụ, phận quan; cách thức phối hợp để hoạt động có hiệu quả; tiêu chuẩn để đánh giá công việc Công sở trụ sở làm việc quan Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội, đơn vị nghiệp công lập, có tên gọi riêng, có địa cụ thể, bao gồm công trình xây dựng, tài sản khác thuộc khuôn viên trụ sở làm việc Văn hóa công sở hệ thống giá trị đƣợc hình thành trình hoạt động công sở, tạo nên giá trị niềm tin thái độ thành viên công sở Điều ảnh hƣởng đến cách làm việc hiệu hoạt động công sở thực tiễn Xây dựng văn hóa công sở xây dựng nề nếp làm việc khoa học, có kỉ cƣơng, dân chủ Chƣơng II: TRANG PHỤC, GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Mục 1: TRANG PHỤC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Điều Trang phục Sáng thứ hai hàng tuần, cán bộ, công chức, viên chức phải mặc trang phục theo quy định (nam: mặc quần tây, áo trắng, đeo cravat giày; nữ: mặc áo dài) Những ngày lại tuần, cán bộ, công chức, viên chức thực thi công vụ phải mặc trang phục công sở, màu sắc hài hòa, giày dép có quai hậu Nhân viên bảo vệ phải mặc đồng phục, nhân viên phục vụ phải mặc gọn gàng, Cán bộ, công chức, viên chức không đƣợc mặc quần jean, áo thun loại, áo tay tay áo ngắn công sở Điều Lễ phục Lễ phục cán bộ, công chức, viên chức trang phục thức đƣợc sử dụng buổi lễ, họp trọng thể, tiếp khách nƣớc Lễ phục nam cán bộ, công chức, viên chức: Bộ comple, áo sơ mi trắng, quần màu xậm, đeo caravat; Lễ phục nữ cán bộ, công chức, viên chức: Áo dài truyền thống màu đỏ, quần màu vàng, comple nữ Điều Thẻ cán bộ, công chức, viên chức Cán bộ, công chức, viên chức phải đeo thẻ công chức, viên chức, thẻ chức danh thực thi công vụ suốt thời gian làm việc công sở Thẻ cán bộ, công chức, viên chức phải có tên quan, ảnh, họ tên, chức vụ, chức danh, số hiệu theo quy định Bộ nội vụ Những trƣờng hợp chƣa có thẻ thẻ phải báo với Văn phòng Sở để cấp thẻ tạm trình làm việc Mục 2: GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Điều Giao tiếp ứng xử Cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ phải thực quy định việc phải làm việc không đƣợc làm theo quy định pháp luật Có mặt giờ, tham gia đầy đủ họp, hội nghị, hội thảo Phát biểu ý kiến theo định cho phép chủ tọa Một số nguyên tắc giao tiếp, ứng xử bản: Nguyên tắc chào hỏi - Ngƣời tuổi chào ngƣời cao tuổi; - Ngƣời có địa vị thấp chào ngƣời có địa vị cao; - Ngƣời từ phòng bƣớc vào chào ngƣời phòng; - Phụ nữ chào ngƣời cao tuổi hơn, chức vụ cao ngƣời tu hành; - Khi chào không đƣợc ngậm thuốc lá, không đƣợc đút tay vào túi quần; - Ngƣời đƣợc chào phải đáp lại lời chào; Nguyên tắc bắt tay - Bắt tay với thái độ lịch sự, ân cần Nắm tay với độ chặt vừa phải - Phải nhanh chóng đón nhận bắt tay ngƣời khác đƣa tay - Không bắt tay tay dơ hay đeo găng tay Không bắt tay tay đút túi quần Nguyên tắc giới thiệu - Ngƣời tuổi tự giới thiệu trƣớc ngƣời cao tuổi; - Ngƣời có địa vị thấp tự giới thiệu trƣớc ngƣời có địa vị cao; - Phụ nữ tự giới thiệu trƣớc ngƣời cao tuổi hơn, có địa vị cao tu hành; - Nếu hai ngƣời tuổi, địa vị ngƣời đến sau tự giới thiệu trƣớc cho ngƣời đến trƣớc; - Nếu hai ngƣời mà ngƣời tuổi có chức vụ cao ngƣời tuổi tự giới thiệu trƣớc ngƣời cao tuổi - Giới thiệu tên đến chức vụ Nhƣng buổi lễ thức giới thiệu chức vụ trƣớc đến tên - Việc giới thiệu chức danh tên lãnh đạo cần phải ý: Nếu diễn đàn Đảng giới thiệu chức danh cao Đảng Nếu dự hội nghị giới thiệu đầy đủ tên chức danh ngƣời có chức vụ cao nhất, lại giới thiệu, không liệt kê dài dòng; - Một ngƣời giữ nhiều chức danh khác Đảng, quyền tổ chức khác tuỳ vào nội dung, tính chất hội nghị, vào vai trò ngƣời lãnh đạo đến dự (chủ trì, đạo, tham gia…) mà giới thiệu phù hợp, tránh cho ngƣời dự bị ức chế Nguyên tắc nói - Nói rõ ràng, dễ hiểu; tránh nói to nhỏ; - Khi nói, thái độ phải vui vẻ, hoà nhã, không dùng từ thô tục, không nói xấu, bình phẩm ngƣời khác - Khi phê bình đồng nghiệp nên có thái độ hòa nhã, dùng từ ngữ nhẹ nhàng, không dùng từ ngữ thô thiển có thái độ bình tĩnh nóng giận Ngƣời bị phê bình phải bình tĩnh, lắng nghe yêu cầu ngƣời nói điều chỉnh thái độ phê bình - Không ngắt lời ngƣời khác; không nói đế, nói leo; - Không nói dai, nói liến thoắng; - Thái độ nói điềm đạm, khiêm tốn, không vung tay, trỏ vào ngƣời khác Nguyên tắc giao tiếp qua điện thoại - Khi giao tiếp qua điện thoại, cán bộ, công chức phải xƣng tên, quan, đơn vị nơi công tác; trao đổi ngắn gọn, rõ ràng, nhỏ nhẹ, không làm ảnh hƣởng đến ngƣời xung quanh; tập trung vào nội dung công việc; không ngắt điện thoại đột ngột - Trong họp, hội nghị, phải tắt máy để máy chế độ rung Khi trao đổi qua điện thoại phải phòng họp - Không nên tranh cãi qua điện thoại, xảy tranh luận, xúc phải giữ thái độ bình tĩnh, nhã nhặn Nếu sai phải xin lỗi - Luôn lắng nghe ngƣời khác nói, giải thích cần trình bày rõ ràng, cụ thể, chi tiết để ngƣời nghe hiểu đƣợc nội dung đàm thoại; - Kết thúc đàm thoại đôi bên (gọi nghe) phải có lời chào thân thiện, cám ơn đặt máy nhẹ nhàng - Âm chuông điện thoại phải vừa đủ nghe, không làm ảnh hƣởng đến ngƣời xung quanh - Trƣờng hợp ngƣời gọi để lại lời nhắn, ngƣời nhận điện thoại giùm phải truyền đạt lại lời nhắn (nói viết giấy để bàn làm việc) - Khi họp phải tắt điện thoại di động để chế độ rung Điều Giao tiếp ứng xử với quan, doanh nghiệp nhân dân Nắm vững văn pháp quy để xử lý công việc với quy trình, quy định pháp luật cách nhanh chóng Có trách nhiệm giúp quan, doanh nghiệp ngƣời dân hoàn thành nghĩa vụ hƣởng quyền theo luật định Gƣơng mẫu chấp hành tích cực tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống tham nhũng văn pháp luật khác thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ Khi giao tiếp, ứng xử với nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức phải nhã nhặn, nhiệt tình, khách quan giải công việc; lắng nghe ý kiến, giải thích, hƣớng dẫn rõ ràng, cụ thể quy định liên quan đến giải công việc Thực đầy đủ nghĩa vụ công dân, nghiêm túc chấp hành quy tắc cộng đồng dân cƣ; tham gia sinh hoạt chịu giám sát tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân nơi cƣ trú Tham gia đóng góp với quyền, đoàn thể kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng; tích cực tham gia ủng hộ phong trào quyền, đoàn thể nơi cƣ trú Không can thiệp trái pháp luật vào hoạt động quyền, đoàn thể nơi cƣ trú; không đƣợc xúi giục, kích động, lôi kéo bao che, làm ngơ trƣớc hành vi vi phạm pháp luật Thực quy chế dân chủ sở, tham gia sinh hoạt nơi cƣ trú, chịu giám sát tổ chức đảng, quyền, đoàn thể nhân dân nơi cƣ trú; Chấp hành vận động ngƣời thân gia đình chấp hành nghiêm quy định nơi cƣ trú Cán bộ, công chức, viên chức không đƣợc có thái độ hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà thực nhiệm vụ Không trì hoãn, chậm trễ, gây khó khăn, phiền hà giải công việc Không nhận tiền, tài sản, lợi ích bất hợp pháp từ phía quan, doanh nghiệp ngƣời dân dƣới hình thức Điều 10 Giao tiếp ứng xử với cấp Nghiêm chỉnh chấp hành đạo, phân công cấp trên; Thực tốt chế độ báo cáo công việc với cấp theo quy định; Tôn trọng, mực cƣ xử cấp trên; xƣng hô với cấp theo chức vụ Trung thực báo cáo công việc cung cấp thông tin, hay ý kiến phản ánh với cấp Chủ động đóng góp ý kiến, kiến nghị, đề xuất giải pháp cải tiến công việc, cách thức quản lý, điều hành cấp nhằm nâng cao hiệu công việc theo quy định Điều 11 Giao tiếp ứng xử với cấp dƣới Lãnh đạo công sở có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra việc thực công vụ cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền xử lý vi phạm công chức, viên chức theo phân cấp quản lý cán Mở lớp đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao lực, chuyên môn cho cán bộ, công chức, viên chức Phân công nhiệm vụ cho cấp dƣới rõ ràng, ngƣời việc Công tâm đánh giá điều động, luân chuyển, bổ nhiệm cấp dƣới Khuyến khích, phát huy lực, sở trƣờng cấp dƣới Tôn trọng, lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp đắn cấp dƣới; Gƣơng mẫu lối sống, công việc, giữ gìn đạo đức, đoàn kết nội Điều 12 Giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp Cán bộ, công chức, viên chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp, chân thành, thân cƣ xử; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc Cán bộ, công chức, viên chức phải lắng nghe ý kiến đồng nghiệp; công bằng, vô tƣ, khách quan nhận xét, đánh giá; thực dân chủ đoàn kết nội Thẳng thắn phê bình, đóng góp ý kiến biểu sai trái đồng nghiệp Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức, viên chức phải giữ gìn uy tín, danh dự cho quan đồng nghiệp Điều 13 Giao tiếp ứng xử nơi công cộng Khi tham gia hoạt động xã hội, phải giữ tƣ cách, có thái độ hành vi ứng xử văn minh, lịch sự, bình đẳng, tôn trọng ngƣời Gƣơng mẫu chấp hành quy định pháp luật quy tắc sinh hoạt, trật tự nơi công cộng; không vi phạm pháp luật chuẩn mực xã hội, phong mỹ tục Không đƣợc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tạo tham gia hoạt động xã hội, tạo đặc quyền thụ hƣởng thực nghĩa vụ công dân; tham gia tiếp tay bao che cho hành vi vi phạm pháp luật Trƣớc hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm quy tắc sinh hoạt, trật tự nơi công cộng, phải có thái độ rõ ràng, kiên quyết, bảo vệ lẽ phải; hỗ trợ quan, ngƣời có thẩm quyền thực thi nhiệm vụ, công vụ bảo vệ trật tự công cộng theo phận Điều 14 Giao tiếp ứng xử với quan báo chí việc sử dụng hệ thống thông tin (bao gồm nội dung liên quan đến e-mail, hệ thống mạng nội bộ, phần mềm, telephone, truy cập internet, fax, máy tính cá nhân thiết bị thông tin, lƣu trữ khác) Khi trả lời trƣớc quan báo chí phải tuân thủ Quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí Thủ tƣớng Chính phủ ban hành (Căn Quyết định số 77/2007/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2007) Sử dụng hệ thống thông tin thích hợp để đảm bảo thông tin đƣợc tiếp nhận kịp thời; có trách nhiệm bảo vệ hệ thống thông tin liệu, tránh truy cập không đáng Truy cập xử lý thông tin theo thẩm quyền phù hợp với công việc đƣợc giao Không đƣợc tiết lộ thông tin bảo mật qua hệ thống thông tin Không truy cập website, lƣu trữ, phát tán tập tin, chƣơng trình có nội dung vi phạm pháp luật, thông tin sai lệch chƣa đƣợc cấp quan có thẩm quyền kiểm chứng Ngôn ngữ giao tiếp sử dụng hệ thống thông tin phải văn minh, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu Điều 15 Giao tiếp ứng xử với tổ chức, cá nhân nƣớc Thực quy định pháp luật quan giao tiếp với quan, tổ chức cá nhân ngƣời nƣớc Chỉ đƣợc cung cấp thông tin, tài liệu, phát ngôn vấn đề liên quan đƣợc cấp có thẩm quyền giao Điều 16 Giao tiếp ứng xử gia đình Tích cực tuyên truyền, giáo dục, vận động ngƣời thân gia đình chấp hành nghiêm chỉnh chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc Thực tốt nếp sống văn minh, gia đình văn hóa Không để bố, mẹ, vợ chồng, con, anh, chị em ruột lợi dụng danh nghĩa thân để vụ lợi cho gia đình thân Không đƣợc tổ chức cƣới hỏi, ma chay, mừng thọ, sinh nhật, tân gia việc khác xa hoa lãng phí, để vụ lợi Nuôi dạy biết kính trọng lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy cô; chăm ngoan học giỏi, thân thiện với bạn bè Điều 17 Giao tiếp ứng xử sử dụng thang máy thang Nhƣờng, ƣu tiên ngƣời vào (ra) trƣớc theo thứ tự: trẻ em, ngƣời lớn tuổi, lãnh đạo, khách mời Khi thang máy mở cửa, chờ ngƣời bên hết trật tự, nhanh chóng vào, không xô đẩy, chen lấn Khi thang máy đủ ngƣời, đóng cửa, ngƣời đứng gần nơi điều khiển bấm chọn tầng cho cho ngƣời cách nhẹ nhàng, không đập mạnh tay Khi thang máy vận hành, nên im lặng nói nhỏ, không cƣời đùa làm ảnh hƣởng đến ngƣời xung quanh Khi thang máy dừng, đứng gần cửa vào, chƣa có nhu cầu ra, chủ động bƣớc để nhƣờng đƣờng cho ngƣời bên trƣớc; sau vào trở lại Nếu đƣợc ngƣời khác giữ/mở cửa nhƣờng lối cảm ơn gật đầu, mỉm cƣời biết ơn Khi sử dụng cầu thang bộ, phải trật tự chiều lên - xuống theo qui định; bƣớc nhẹ chân, không chạy, chen lấn, xô đẩy, đùa giỡn, nói lớn Mục 3: LỄ TÂN Điều 18 Quy định chỗ ngồi tiếp khách Khách ngồi đối diện với lãnh đạo Sở, vị trí trang trọng Chủ nhà ngồi dãy ghế phía cửa quay vào, nhƣờng khách ngồi hàng ghế phía nhìn Lãnh đạo cao hai đoàn ngồi vị trí hai hàng ghế đối diện Những thành viên lại ngồi theo nguyên tắc phải - trái lãnh đạo Sở (bên phải ƣu tiên bên trái) theo thứ tự Phó Giám đốc Sở, Trƣởng phòng/đơn vị, Phó trƣởng phòng/đơn vị, công chức,… Điều 19 Quy định chỗ ngồi buổi họp nội quan Trƣởng phòng Phó Trƣởng phòng đƣợc ủy quyền ngồi vào ghế chủ tọa Những thành viên lại ngồi sau vị trí lãnh đạo (Hội trƣờng lớn), ngồi vị trí bên cạnh phía tay phải, tay trái lãnh đạo (Hội trƣờng online); theo thứ tự thành viên Ủy ban, Trƣởng phòng/đơn vị, Phó trƣởng phòng/đơn vị, nhân viên… Điều 20 Quy định chỗ ngồi xe ôtô Vị trí quan trọng thứ hàng ghế thứ hai phía tay phải lái xe, vị trí quan trọng thứ phía tay trái vị trí thứ Vị trí thứ 3: bên phải lái xe (dành cho bảo vệ, phiên dịch, cán tháp tùng, thƣ ký, trợ lý…) Quy định chỗ ngồi: - Ngƣời có chức vụ cao ngồi vị trí quan trọng thứ nhất; - Trƣờng hợp có lãnh đạo bên khách xe: Lãnh đạo bên chủ nhà ngồi vị trí thứ 2, lãnh đạo bên khách ngồi vị trí thứ nhất; - Trong trƣờng hợp đặc biệt: ngƣời có chức vụ cao tự lựa chọn vị trí ngồi, tiếp ngƣời quan trọng thứ 2; xếp ba ngƣời ngồi ghế sau nhƣng ngƣời ngồi ngƣời có chức vụ thấp hai ngƣời ngồi bên cạnh; - Khi taxi: ngƣời mời (hoặc ngƣời đón) ngồi ghế hàng bên cạnh lái xe để trả tiền Lãnh đạo đoàn khách ngồi vị trí quan trọng thứ nhất; - Cán bộ, công chức, viên chức lái xe có nhiệm vụ mở cửa xe lãnh đạo bƣớc lên hay xuống xe; - Lãnh đạo có vợ/chồng vợ/chồng ngồi vị trí lãnh đạo yêu cầu Khi dừng xe cán lái xe xuống trƣớc mở cửa xe cho vợ/chồng xuống trƣớc, sau cán lãnh đạo xuống sau - Khi dùng xe quan đƣa cán bộ, công chức, viên chức công tác thứ tự ƣu tiên nhƣ sau: ngƣời phụ trách, ngƣời lớn tuổi, phụ nữ ngồi hàng ghế phía trƣớc, ngƣời say xe ngồi cạnh tài xế, ngƣời mạnh khỏe, niên ngồi hàng phía sau Khi công tác: - Lái xe ngƣời xuống liên hệ với bảo vệ trƣớc vào quan hỏi đƣờng; - Khi tới nơi liên hệ công tác (tại phận hành phận tiếp dân) ngƣời có chức vụ thấp ngƣời liên hệ Trƣờng hợp có nam nữ đồng cấp nam ngƣời liên hệ Trƣờng hợp giới, cấp ngƣời tuổi ngƣời liên hệ công tác CHƢƠNG III: BÀI TRÍ CÔNG SỞ Mục 1: QUỐC HUY, QUỐC KỲ Điều 21 Treo Quốc huy Quốc huy đƣợc treo trang trọng phía cổng tòa nhà Kích cỡ Quốc huy phải phù hợp với không gian treo Không treo Quốc huy cũ bị hƣ hỏng Điều 22 Treo Quốc kỳ Quốc kỳ đƣợc treo nơi trang trọng trƣớc công sở tòa nhà Quốc kỳ phải tiêu chuẩn kích thƣớc, màu sắc đƣợc Hiến pháp quy định Việc treo Quốc kỳ buổi lễ, đón tiếp khách nƣớc lễ tang tuân theo quy định nghi lễ nhà nƣớc đón tiếp khách nƣớc ngoài, tổ chức lễ tang Điều 23 Chào cờ Chào cờ hàng tuần đƣợc thực công sở vào lúc 07 00 phút sáng thứ hai hàng tuần MỤC 2: BÀI TRÍ KHUÔN VIÊN CÔNG SỞ Điều 24 Biển tên quan Công sở phải có biển tên, đặt cổng chính, ghi rõ tên gọi đầy đủ tiếng Việt địa quan theo quy định Bộ Nội vụ Điều 25 Phòng làm việc Phòng làm việc phải có biển ghi rõ tên đơn vị treo cửa phòng Việc bố trí phòng, ban phải thật hợp lý, theo tính liên hoàn công việc để tiết kiệm thời gian giải công việc Việc xếp, trí phòng làm việc phải bảo đảm gọn gàng, ngăn nắp, khoa học, hợp lý Trên bàn làm việc phải có biển ghi họ tên, chức vụ, chức danh cán bộ, công chức, viên chức Không lập bàn thờ, thắp hƣơng; không đun, nấu; không bố trí giƣờng nghỉ cố định phòng làm việc (trừ trƣờng hợp đặc biệt phải trực đêm nhƣ nhân viên phòng Quản lý mạng (Datacenter)) Cán bộ, công chức, viên chức trƣớc khỏi phòng phải tắt toàn hệ thống điện (đèn, máy lạnh, máy tính ), đóng cửa sổ khóa cửa để đảm bảo an toàn tiết kiệm điện Cấm hút thuốc phòng làm việc, phòng họp, nơi công cộng (chỉ đƣợc hút thuốc vị trí đƣợc quy định) Điều 26 Khu vực để phƣơng tiện giao thông Khách tới giao dịch, liên hệ công tác để xe khu vực sân phía trƣớc nhà A, trả phí gửi phƣơng tiện; Cán bộ, công chức, viên chức quan để xe nhà xe phía sau trụ sở (nhà A), phía trƣớc sau dãy nhà B vị trí, ngắn, thẳng hàng Xe công để nhà xe riêng Điều 27 Quy định ra, vào công sở Cán bộ, công chức, viên chức ra, vào công sở qua cổng gác phải xuống xe, dẫn (trừ ngƣời bị khuyết tật, mang thai đƣợc phép chạy xe qua cổng nhƣng phải chạy chậm) Các phƣơng tiện lƣu thông khuôn viên công sở đƣợc với tốc độ dƣới 10 km/giờ Cấm hành vi rồ ga, bấm còi công sở Điều 28 Quy định chấm công Cán bộ, công chức, viên chức phải thực việc quét vân tay vào công sở lịch Chƣơng IV: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Điều 29 Trách nhiệm Trƣởng phòng Phó Trƣởng phòng/Ban Kiểm tra, giám sát phòng, ban, đơn vị thuộc huyện thực Quy chế Xử lý vi phạm Quy chế cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo phòng, ban, đơn vị trực thuộc Đôn đốc, kiểm tra việc thực công vụ xử lý vi phạm cán bộ, công chức, viên chức Điều 30 Trách nhiệm lãnh đạo phòng, ban, đơn vị trực thuộc huyện Niêm yết công khai Quy chế Văn hóa công sở Quán triệt, hƣớng dẫn, tổ chức thực Quy chế Kiểm tra, giám sát việc thực Quy chế Xử lý đề nghị cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm cán bộ, công chức, viên chức công sở theo phân cấp quản lý Điều 31 Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức Cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm thực quy định Quy chế Vận động cán bộ, công chức, viên chức khác thực Quy chế Phát báo cáo cấp có thẩm quyền vi phạm thực Quy chế cán bộ, công chức, viên chức khác quan, đơn vị Khi tham gia hoạt động xã hội phải thể văn minh, lịch giao tiếp, ứng xử trang phục phù hợp để ngƣời dân tin yêu Phải hƣớng dẫn ngƣời dân tham gia hoạt động nhằm tạo nếp sống làm việc theo quy định pháp luật Điều 32 Trách nhiệm cán bộ, công chức thi hành công vụ Phải thực đầy đủ quy định nghĩa vụ cán bộ, công chức đƣợc quy định Điều 8, Điều 9, Điều 10 mục chƣơng II của Luật Cán bộ, công chức Điều 16, Điều 17, Điều 18, mục Chƣơng II Luật viên chức Có trách nhiệm phát việc thực sai không đầy đủ, vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức khác quan, đơn vị cán bộ, công chức quan, đơn vị khác có liên quan thực thi công vụ Phải phản ánh trung thực đến quan, đơn vị quản lý cán bộ, công chức chịu trách nhiệm cá nhân phản ảnh Điều 33 Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức việc chấp hành định Cán bộ, công chức, viên chức thực thi công vụ phải chấp hành định cấp có thẩm quyền Để thực thi công vụ hiệu quả, phải phối hợp với cán bộ, công chức, viên chức khác quan, đơn vị quan, đơn vị khác có liên quan Phải chấp hành định cấp quản lý trực tiếp Trƣờng hợp có định cấp cao cán bộ, công chức, viên chức phải thực theo định cấp có thẩm quyền cao nhất; đồng thời phải báo cáo với cấp quản lý trực tiếp việc thực định Khi thực định, phát định trái luật không phù hợp với thực tiễn phải báo với ngƣời ban hành định Trong trƣờng hợp phải chấp hành định phải báo lên cấp trực tiếp ngƣời định chịu trách nhiệm hậu việc phải thực định Trƣởng phòng chuyên môn, đơn vị thuộc Sở có trách nhiệm giúp Giám đốc Sở theo dõi, kiểm tra việc thực định cán bộ, công chức, viên chức cấp dƣới thuộc lĩnh vực đƣợc giao Điều 34 Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức giải yêu cầu quan, đơn vị, tổ chức công dân Cán bộ, công chức, viên chức phải có trách nhiệm hƣớng dẫn công khai quy trình thực đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, bảo đảm yêu cầu quan, đơn vị, tổ chức công dân đƣợc giải luật, thời gian quy định Trƣờng hợp công việc kéo dài thời gian quy định, cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm thông báo công khai cho quan, đơn vị, tổ chức công dân biết rõ lý Cán bộ, công chức, viên chức giải yêu cầu quan, đơn vị, tổ chức công dân phải chịu trách nhiệm hành vi theo Điều 35 Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức nơi cƣ trú Thực quy chế dân chủ sở, tham gia sinh hoạt nơi cƣ trú; chịu giám sát tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân nơi cƣ trú Truyên truyền thực kế hoạch hóa dân số gia đình; phòng chống tệ nạn xã hội; bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trƣờng theo quy định pháp luật; thực phong trào toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hóa Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cộng đồng dân cƣ; thực thi công tác dân vận quyền theo quy định Điều 36 Những việc cán bộ, công chức, viên chức không đƣợc làm Cán bộ, công chức, viên chức phải thực quy định Điều 18, 19 Điều 20 Mục 4, chƣơng II Luật Cán bộ, công chức; Điều 19 mục 2, chƣơng II Luật Viên chức Điều 37, Điều 40 mục 3, chƣơng II Luật Phòng, chống tham nhũng quy định pháp luật khác việc cán bộ, công chức, viên chức không đƣợc làm Cán bộ, công chức, viên chức không đƣợc mạo danh, mƣợn danh quan, đơn vị để giải công việc cá nhân Điều 37 Những việc cán bộ, công chức, viên chức không đƣợc làm thực thi công vụ Không đƣợc trốn tránh, đùn đẩy trách nhiệm, làm ảnh hƣởng đến hoạt động quan, đơn vị quan, đơn vị khác; hay gây hại cho quyền lợi đáng, danh dự nhân phẩm công dân Không đƣợc cố tình kéo dài thời gian từ chối hợp tác với đồng nghiệp, với quan, đơn vị công dân thực thi công vụ Không đƣợc che giấu, bƣng bít làm sai lệch nội dung phản ảnh sai phạm thân thực thi công vụ Cấm sử dụng đồ uống có cồn công sở trƣớc, làm việc, nghỉ trƣa ngày làm việc; trừ trƣờng hợp đƣợc đồng ý lãnh đạo quan vào dịp liên hoan, lễ tết, tiếp khách ngoại giao Cấm quảng cáo thƣơng mại công sở Điều 38 Những việc cán bộ, công chức, viên chức không đƣợc làm giải yêu cầu quan, đơn vị, tổ chức công dân Cán bộ, công chức, viên chức không đƣợc từ chối yêu cầu đáng quan, đơn vị, tổ chức công dân Không đƣợc làm mất, hƣ hỏng làm sai lệnh hồ sơ, tài liệu liên quan đến yêu cầu quan, đơn vị, tổ chức công dân Không đƣợc làm lộ bí mật Nhà nƣớc, bí mật công tác bí mật nội dung đơn thƣ khiếu nại, tố cáo quan, đơn vị, tổ chức công dân theo quy định pháp luật Không đƣợc lợi dụng chức vụ, quyền hạn, mạo danh để tạo tham gia hoạt động xã hội Không đƣợc sử dụng tài sản, phƣơng tiện công cho hoạt động xã hội không thuộc trách nhiệm thực thi công vụ Không đƣợc tổ chức hoạt động (cƣới hỏi, ma chay, mừng thọ, sinh nhật, tân gia, thăng chức…) thân gia đình mục đích vụ lợi Không đƣợc vi phạm quy định, chuẩn mực phong mỹ tục nơi công cộng Cấm sử dụng thời gian hành để làm việc riêng tiếp khách cá nhân (trừ trƣờng hợp đƣợc cho phép ngƣời có thẩm quyền) Chƣơng V: KHEN THƢỞNG VÀ KỶ LUẬT Điều 39 Khen thƣởng Trong trình triển khai thực Quy chế, cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên huyện thực tốt đƣợc đề nghị khen thƣởng Căn vào kết thực hiện, lãnh đạo phòng, ban, đơn vị thuộc huyện đánh giá, bình xét Việc đánh giá kết công tác xét thi đua, khen thƣởng cho tập thể, cá nhân có thành tích thực Quy chế đƣợc tổ chức vào dịp cuối năm Điều 40 Kỷ luật Cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên vi phạm Quy chế đƣợc nhắc nhở, phê bình kịp thời Nếu cố ý vi phạm tái phạm tuỳ theo mức độ nặng, nhẹ để kiểm điểm, chịu hình thức kỷ luật theo Luật Trƣờng hợp không chấp hành Quy chế dẫn đến gây thiệt hại vật chất thiệt hại khác phải bồi thƣờng theo quy định Luật trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc Các phòng, đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên vi phạm quy định Quy chế tuỳ theo mức độ vi phạm họ, ngƣời đứng đầu cấp phó ngƣời đứng đầu đơn vị bị xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật Điều 41 Hiệu lực thi hành Trong trình thực hiện, phát sinh vấn đề chƣa phù hợp, Chánh Văn phòng phối hợp với Trƣởng phòng, đơn vị trình Chủ tịch UBND huyện xem xét để bổ sung sửa đổi Quy chế cho phù hợp Quy chế Văn hóa công sở đƣợc thực huyện Trảng Bom: gồm 05 chƣơng, 41 điều, có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành đƣợc phổ biến tới toàn thể cán bộ, công chức, viên chức./ CHỦ TỊCH (đã ký) [...]... 1: Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực Chƣơng 2: Thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại UBND huyện Trảng Bom Chƣơng 3: Một số giải giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại UBND huyện Trảng Bom đến năm 2020 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Các khái niệm Nhân lực: Là sức lực con ngƣời, nằm trong... tại UBND huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai - Trên cơ sở đó tìm ra những nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp cho cơ quan quản lý nhà nƣớc khắc phục những hạn chế, hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại UBND huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại UBND huyện Trảng Bom -... về quản trị nguồn nhân lực + Nội dung của hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại UBND huyện Trảng Bom - Về thực tiễn, luận văn tập trung nghiên cứu vào những nội dung sau: + Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại UBND huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2012 – 2014 từ dữ liệu thứ cấp của huyện + Đánh giá của cán bộ công chức về thực trạng quản trị nguồn nhân lực trên đại bàn UBND huyện Trảng. .. Trảng Bom giai đoạn 2012-2014 + Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại UBND huyện Trảng Bom đến năm 2020 - Đối tượng điều tra khảo sát: Lãnh đạo UBND huyện, đội ngũ CBCCVC có biên chế tại các phòng ban chuyên môn trực thuộc UBND huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai  Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tại UBND huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - Về thời gian: Thu thập tài liệu, số. .. làm mất động lực cạnh tranh lành mạnh của đội ngũ CBCC Hiện nay, ở huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai chƣa có bất cứ một công trình nghiên cứu nào về quản trị nguồn nhân lực trong khu vực hành chính công Vì vậy tác giả chọn đề tài: Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại UBND huyện Trảng Bom đến năm 2020 để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh tại Trƣờng Đại... các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại UBND huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai 2 Để đạt được mục tiêu trên, đề tài cần đạt các mục tiêu cụ thể sau:  Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản trị nguồn nhân lực và tìm hiểu kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực của khối quản trị nhà nƣớc - Phân tích và đánh giá thực trạng về quản trị nguồn nhân lực tại. .. những giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị NNL tại UBND huyện Trảng Bom tới năm 2020 ở chƣơng 2 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN TRẢNG BOM 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Huyện Trảng Bom đƣợc thành lập ngày 01/01/2004, trên cơ sở chia tách từ huyện Thống Nhất (cũ) theo Nghị định số 97/2003/NĐ-CP ngày 21/8/2003... Chỉ số then chốt đo lƣờng kết quả thực hiện công việc (Với đề tài này tác giả chọn một số chỉ tiêu sau)  Một số chỉ số KPI trong đánh giá công tác tuyển dụng nguồn nhân lực + Chi phí tuyển dụng /Số nhân viên tuyển mới + Thời gian trung bình từ ngày yêu cầu nhân sự tới khi nhận đƣợc nhân sự + Số ứng viên tuyển dụng / Số ứng viên đạt yêu cầu  Một số chỉ số KPI trong đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân. .. cho các nhà quản trị biết đƣợc thực trạng của công tác thu hút, công tác đào tạo - phát triển và công tác duy trì nguồn nhân lực tại UBND huyện Trảng Bom Từ đó, ban lãnh đạo huyện cần điều chỉnh, bổ sung các chính sách thu hút, đào tạo - phát triển và duy trì nguồn nhân lực tại UBND huyện Trảng Bom 6 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục số liệu, luận... hƣởng đến công tác quản trị NNL và đặc điểm công tác quản trị nguồn nhân lực tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc qua đó Nêu ra các nhóm chức năng chủ yếu của quản trị NNL là thu hút NNL, đào tạo và phát triển NNL, duy trì NNL Căn cứ vào cơ sở lý luận về quản trị NNL ở chƣơng 1 sẽ giúp cho tác giả có đủ cơ sở để tiếp tục phân tích thực trạng quản trị NNL đồng thời từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện

Ngày đăng: 28/04/2016, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan