134 Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC LÝ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CAO SU Chuyên ngành : Quản trò kinh doanh Mã số : 60 . 34 . 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. HUỲNH THANH TÚ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2008 1 LỜI CÁM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này cho phép tôi được gửi lời cám ơn trân trọng đến : Tiến sỹ Huỳnh Thanh Tú Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, người đã hướng dẫn khoa học của luận văn giúp tôi hình thành ý tưởng, các nội dung cần nghiên cứu từ thực tiễn để hoàn thành đề tài này. Qúy thầy, cô khoa Quản trò kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã có những hướng dẫn quý báu trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Qúy thầy, cô khoa sau Đại học Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã đóng góp ý kiến quan trọng từ lúc đăng ký đề tài cho đến khi hoàn thành luận văn này . Lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Lãnh đạo Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su giúp tôi đònh hướng và chiến lược phát triển của ngành Cao su và Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su giai đoạn 2006-2010 và 2010 -2015. Phòng Tổ chức-Hành chánh, Phòng Tài chính- Kế toán, Phòng Kế hoạch-Thò trường Công ty và các Xí nghiệp trực thuộc Công ty đã giúp tôi tiếp cận với các báo cáo nhân sự, báo cáo tài chính và các tài liệu phản ảnh quá trình hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su trong những năm qua làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá và đưa ra những giải pháp . Xin chân thành cám ơn sự giúp đở quý báu mà các thầy, cô, quý vò lãnh đạo đã dành cho tôi trong suốt thời gian học và hoàn thành luận văn này . Tác giả : Lê Thò Ngọc Lý 1 2 MỤC LỤC - Lời mở đầu Chương 1 : Cơ sở lý luận về quản trò nguồn nhân lực . Trang 01 1.1. Nguồn nhân lực đối với các Doanh nghiệp .Trang 01 1.1.1. Khái niệm .Trang 01 1.1.2.Các yếu tố của nguồn nhân lực Trang 02 1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực Trang 04 1.1.4. Hoạch đònh nguồn nhân lực Trang 06 1.2. Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay Trang 07 1.2.1. Về dân số Trang 07 1.2.2. Trình độ học vấn và dân trí .Trang 09 1.2.3. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ .Trang 10 1.3. Những quan điểm về phát triển lực lượng lao động ngành công nghiệp hiện nay .Trang 12 1.3.1. Thực trạng ngành công nghiệp Việt Nam .Trang 12 1.3.2. Tình hình chung về lực lượng lao động của ngành công nghiệp Việt Nan Trang 13 1.3.3. Một số quan điểm về phát triển lực lượng lao động trong ngành công nghiệp Trang 15 1.4. Tình hình chung về xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam Trang 17 1.5. Kinh nghiệm và bài học về quản trò nguồn nhân lực của một số nước trên thế giới .Trang 19 1.5.1. Kinh nghiệm .Trang 19 1.5.2. Bài học Trang 20 Tóm tắt chương 1 Trang 21 Chương II : Phân tích thực trạng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su .Trang 23 2.1. Tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su Trang 23 2.1.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su Trang 23 i 2.1.2. Lòch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su .Trang 28 2.1.2.1.Qui mô hoạt động của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su .Trang 28 2.1.2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su .Trang 29 2.1.2.3. Ưu điểm và nhược điểm Trang 31 2.1.3. Vai trò của con người .Trang 31 2.1.3.1. Vai trò của con người đối với sự phát triển kinh tế-xã hội .Trang 31 2.1.3.2. Vai trò của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su trong sản xuất kinh doanh Trang 33 2.1.4 / Đặc trưng của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su Trang 35 2.2. Phân tích thực trạng lao động tại Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su .Trang 36 2.2.1. Các tiêu chí được chọn để làm cơ sở phân tích Trang 36 2.2.2. Công cụ nghiên cứu chọn mẫu Trang 38 2. 3. Đánh giá chung Trang 50 2.4. Dự báo nhu cầu lao động của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su .Trang 51 2.4.1. Những căn cứ dự báo Trang 51 2.4.2. Dự báo Trang 53 Tóm tắt chương 2 Trang 55 Chương 3 : Một số giải pháp nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su .Trang 57 3.1. Đònh hướng phát triển .Trang 57 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản trò nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su .Trang 58 3.2.1. Nhóm giải pháp trực tiếp Trang 58 3.2.1.1. Giải pháp chuyển đổi cơ cấu và nâng cao chất lượng sản phẩm Trang 58 3.2.1.2. Đầu tư phát triển công nghệ chế biến Trang 60 3.2.1.3. Giải pháp tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực Trang 61 ii 3.2.1.4. Giải pháp các chính sách đối với người lao động Trang 65 3.2.2. Nhóm giải pháp gián tiếp .Trang 69 3.2.2.1. Giải pháp thực hiện việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp .Trang 69 3.2.2.2. Chế độ hổ trợ nơi ở và phương tiện đi lại .Trang 70 3.2.2.3. Đánh giá năng lực nhân viên Trang 71 3.3. Một số kiến nghò Trang 72 3.3.1. Đối với Trung ương .Trang 72 3.3.2. Đối với địa phương Trang 73 3.4. Tự đánh giá .Trang 73 Tóm tắt chương 3 Trang 74 Kết luận .Trang 75 iii MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1Tính cấp thiết của đề tài Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su là một trong các đơn vị sản xuất công nghiệp của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam với 1.280 lao động. Ngành nghề sản xuất chính là: Chế biến các sản phẩm gia dụng từ gỗ cao su và gỗ rừng trồng khác, đế giày thể thao, các sản phẩm bằng cao su phục vụ cho công nghiệp xây dựng, trang trí nội thất, giao thông vận tải, thiết bị dùng trong nhà trường trong nước, mua bán mủ cao su và kinh doanh bất động sản . Quá trình liên tục đổi mới và hoàn thiện của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su phù hợp với phương hướng phát triển của ngành Cao su Việt Nam, việc xây dựng một lực lượng lao động ổn định, có chất lượng trong hiện tại và tương lai là một trong những vấn đề trọng tâm cần phải được nghiên cứu và thực thi một cách hữu hiệu. Tính cấp thiết của đề tài đươc thể hiện rõ ở các điểm sau: + Trong những năm gần đây, Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su đã có bước phát triển nhảy vọt về kết quả và hiệu quả trong sản xuất- kinh doanh. Công ty cũng đã góp phần giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội đó là việc làm, thu nhập của người làm lao động nhất là đối với lao động xa quê, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ổn định chính trị - trật tự an toàn xã hội, gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội là một vấn đề có ý nghĩa rất lớn trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su đang đứng trước những thách thức to lớn với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thị trường trong nước và quốc tế, đòi hỏi Công ty phải ra sức cải tiến tổ chức quản lý hoạt động sản xuất- kinh doanh nhằm đứng vững và phát triển. Trong các yếu tố cấu thành nên hiệu quả sản xuất- kinh doanh như vốn, công nghệ, thiết bị, vật tư… thì con người được xem là yếu tố quyết định nhất. Các lý thuyết về a quản trị kinh doanh hiện nay đều khẳng định quản trị nguồn nhân lực là chức năng cốt lõi và quan trọng nhất của tiến trình quản trị chung. Hơn nữa, Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su đang đứng trước thực trạng với sự biến động thường xuyên của lực lượng lao động, do sự cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực của các doanh nghiệp, việc ra đời các khu công nghiệp ngày càng nhiều ở khắp vùng miền trong cả nước. Do đó, việc xây dựng đội ngũ lao động tại Công ty cổ phần Công Nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su cả về số lượng lẫn chất lượng và sự ổn định của nó phải được quan tâm hàng đầu, đây là vấn đề cấp thiết cần phải được nghiên cứu để sớm thực thi. +Góp phần vào việc xây dựng ổn định đội ngũ lao động cho ngành công nghiệp cao su Việt Nam. + Thực hiện mục tiêu chiến lược của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam giai đoạn 2011-2015 là nâng lợi nhuận trong sản xuất công nghiệp và xuất khẩu tăng lên 15 – 20% so với giai đoạn 2006-2010, phát triển toàn diện để Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam sớm trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh. + Những năm đầu thế kỷ 21, với dự báo là trình độ khoa học kỹ thuật thế giới sẽ phát triển như vũ bão và đất nước ta cũng đang trên đường công nghiệp hoá hiện đại hoá. Để giành được nhiều thành quả, có lẽ một trong những việc ưu tiên đầu tư đó là xây dựng nguồn nhân lực. Trong đó, cần trang bị và không ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động, xem đó là điểm tựa của đòn bẩy để thực hiện các chương trình phát triển kinh tế xã hội đất nước. Đối với các doanh nghiệp thì công tác quản trị nhân sự phải đặt lên hàng đầu. Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su muốn đứng vững và phát triển trong thời gian tới thì việc phân tích thực trạng tình hình lao động nhằm đề ra những giải pháp để ổn định và phát triển lực lượng lao động là vấn đề cần thiết và cấp bách cần phải được nghiên cứu và thực thi. b 1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài này đã được nghiên cứu trên diện rộng chứa các nội dung về những giải pháp thu hút, quản lý nguồn nhân lực một cách chung nhất trong lĩnh vực công nghiệp nói chung, chưa có đề tài nào nghiên cứu cho riêng lĩnh vực công nghiệp cao su, đặc biệt là cho Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su . 1.3. Tính khả thi của người nghiên cứu Bản thân người nghiên cứu đã công tác trong ngành công nghiệp cao su nên có điều kiện tiếp cận và đã thực hiện các công tác liên quan đến việc quản lý lao động nên mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su ” làm luận văn tốt nghiệp nhằm góp phần thiết thực cho việc hoạch định công tác quản lý nguồn nhân lực tại đơn vị công tác . 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm đạt được những mục tiêu sau : +Đánh giá thực trạng về tình hình quản lý sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su . +Đề xuất một số giải pháp nhằm ổn định và phát triển lực lượng lao động của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài +Xác định cơ sở lý luận về sự ổn định và phát triển nguồn nhân lực trong đơn vị sản xuất công nghiệp. +Phân tích các đặc trưng về tình hình lao động của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su +Đề xuất các giải pháp để ổn định và phát triển đội ngũ lao động của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su . 4. Đối tượng- khách thể c +Đối tượng nghiên cứu: Lực lượng lao động của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su . +Khách thể nghiên cứu: Lực lượng lao động trong một số doanh nghiệp ngành chế biến gỗ, giày da tại Khu công nghiệp Bình Dương và Khu công nghiệp Đồng Nai. 5. Giới hạn nghiên cứu Do điều kiện về thời gian nên đề tài chỉ nghiên cứu trong giới hạn : - Khảo sát phân tích thực trạng tình hình lao động của Công ty từ năm 2005 đến 2010 và đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2011-2015. - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp cơ bản để xây dựng lực lượng lao động cho Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su . 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Về lý luận - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phương hướng phát triển lực lượng lao động trong xản xuất công nghiệp. - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến lý luận quản trị nguồn nhân lực, các mô hình quản trị nhân lực trong các đơn vị sản xuất, đặc trưng lao động nghề nghiệp và các yêu cầu lao động trong công nghiệp, trong ngành sản xuất gỗ và giày dép của Việt Nam. - Những quan điểm về phát triển lực lượng lao động trong ngành công nghiệp chế biến hiện nay. 6.2. Về thực tiễn - Phương pháp dùng phiếu hỏi và phỏng vấn về các yếu tố liên quan đến nội dung đề tài quản trị nguồn nhân lực. - Phương pháp khảo sát thực tiễn: quan sát, nghiên cứu tình huống… - Phương pháp thống kê . 7. Cấu trúc luận văn Nội dung đề tài gồm có 3 chương không kể phần mở đầu và kết thúc : d [...]... luận về quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su “ phần này gồm các nội dung giải quyết các vấn đề mang tính chất lý luận về quản trị nguồn nhân sự Chương 2 : “Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su “ phần này trình bày khái quát giới thiệu Công ty trong việc sử dụng nguồn nhân lực , từ đó phấn tích và đánh... NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CAO SU 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CAO SU 2.1.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su - Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CAO SU - Tên giao dịch quốc tế : RUBBER INDUSTRY AND IMPORT-EXPORT JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt... tồn tại trong công tác quản lý nhân sự để có hướng chấn chỉnh và khắc phục Chương 3 : “ Một số giải pháp nhằm ổn định và phát triển lực lượng lao động Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su “ đề tài đưa ra các giải pháp từ nội bộ công ty sau đó có một số kiến nghị từ phía Nhà nước,Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam và các trung tâm đào tạo dạy nghề 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ... động chính : • Công nghiệp chế biến sản phẩm từ cây cao su • Gia công, sản xuất, mua bán giày thể thao xuất khẩu • Mua bán cao su và sản phẩm cao su (giày dép, bao bì), sản phẩm đồ mộc, hàng thủ công mỹ nghệ từ gỗ cao su do công ty sản xuất, máy thiết bị vật tư nguyên liệu phục vụ sản xuất các sản phẩm từ cao su của công ty • Mua bán vật tư thiết bị phục vụ cho trồng trọt và chế biến cao su, nông sản,... nghiệp mà bố trí sử dụng nguồn nhân lực cho phù hợp là một vấn đề hết sức có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn có tính khoa học và khái quát cao Do đó việc 22 nghiên cứu những vấn đề ở Chương 1 là hết sức quan trọng, đặt nền tảng vững chắc để nghiên cứu Chương 2 và Chương 3 của luận văn này 23 C Chương 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CAO SU. .. vào nguồn nhập khẩu Ngoài ra, việc tập trung phát triển dịch vụ giao nhận kho vận là rất cần thiết 19 Tóm lại, trong các nhóm hàng xuất khẩu, nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm tỷ trọng 32,7% tổng trị giá xuất khẩu, tăng 35,9%, nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 40,8%, nhóm hàng nông lâm sản chiếm 17,3% …… 1.5 Kinh nghiệm và bài học về quản trị nguồn nhân lực của một. .. tăng cường chất lượng nguồn nhân lực ở khâu quản lý nhà nước, đặc biệt chú trọng trong lĩnh vực công nghiệp, bảo đảm sự cân đối giữa số lượng và chất lượng cán bộ quản lý doanh nghiệp và các chuyên gia Từng bước đáp ứng đầy đủ số lượng và chất lượng công nhân tại các khu công nghiệp, tại các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, có chính sách thu hút lao động nhất là lao động kỹ thuật- công nghệ… 16 - Trong... doanh nghiệp 7 • Phân tích hiện trạng quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp • Dự báo khối lượng công việc • Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực • Phân tích quan hệ cung cầu nguồn nhân lực • Thực hiện các chính sách, kế hoạch chương trình quản trị nguồn nhân lực • Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện Văn hóa đóng vai trò quan trọng vì đó là một trong những yếu tố quyết định sự thu hút của một công ty. .. trung tâm đào tạo dạy nghề 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm : Con người là một yếu tố rất quan trọng và có tính chất quyết định cho hoạt động kinh doanh của toàn xã hội nói chung và các doanh nghiệp trong đó có Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su nói riêng Trong các thập niên đầu của thế kỷ mới, các quốc gia... được xem như một tài nguyên quý giá, một nguồn lực dồi dào Nên con người trở thành đối tượng, là lĩnh vực vô cùng phong phú phải được nghiên cứu một cách nghiêm túc, kỹ lưỡng nhằm góp phần vào nhiệm vụ phát triển các loại nguồn lực cho xã hội.Trong các loại nguồn lực ( vật lực, tài lực, nhân lực) thì phát triển nguồn nhân lực giữ vai trò trung tâm và đặc biệt quan trọng Để phát triển nhân lực một cách . “ Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su ” làm luận văn tốt nghiệp nhằm góp phần. hình quản lý sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su . +Đề xuất một số giải pháp nhằm ổn định và phát triển lực