Đặc trưng của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su

Một phần của tài liệu 134 Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su (Trang 46 - 47)

6) Cơng ty TNHH một thành viên Thương mại và Địa ốc Hồng Phú c:

2.1.4. Đặc trưng của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su

Thực hiện đường lối đổi mới tồn diện, từ năm 1986 đến nay, nền kinh tế Việt Nam đều đạt những thành tựu ở tất cả các lĩnh vực .

Trong cơng nghiệp, các doanh nghiệp nhà nước dần được trao quyền tự chủ, đồng thời tiến trình cổ phần hố đang được xúc tiến mạnh mẽ, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng sản xuất, thu hút đầu tư, luật Đầu tư nước ngồi với nhiều khoản ưu đãi được ban hành, đã tạo mơi trường đầu tư thơng thống hơn, gĩp phần nâng cao năng lực sản xuất. Thời kỳ này, sản xuất cơng nghiệp là then chốt, cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ổn định và tăng trưởng khá.

Mức độ qui mơ của Cơng ty nằm trong nhĩm doanh nghiệp vừa và nhỏ, là đơn vị nằm trong lĩnh vực cơng nghiệp cao su thuộc ngành cao su Việt Nam nên mức độ ảnh hưởng khơng lớn đối với nền kinh tế cả nước. Việt Nam là nước xuất khẩu cao su đứng thứ tư thế giới sau Thái Lan, Indonesia, Malaisia nhưng ngành cơng nghiệp cao su Việt Nam phát triển chưa tương xứng với ngành sản xuất cao su nguyên liệu. Nếu nhìn một cách tồn diện thì bản thân ngành cao su Việt Nam là một trong những ngành mang lại hiệu quả kinh tế – xã hội rất lớn, trong các năm qua đã đĩng gĩp rất tích cực vào việc phát triển nền kinh tế nước nhà.

Đối với ngành cơng nghiệp cao su thì từ năm 2005 đến nay giá cả nguyên liệu sản xuất tăng cao do nhu cầu sử dụng nhiều mặt hàng cao su trên thế giới. Hơn nữa, tình hình chính trị thế giới khơng ổn định, nhất là khu vực Trung Đơng ở những nước cĩ trữ lượng dầu hoả lớn, từ đĩ, các nguyên liệu cĩ gốc từ dầu cũng tăng giá mạnh cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc sản xuất- kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực

cơng nghiệp cao su, trong số đĩ cĩ Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su .

Tuy nhiên, với lợi thế về nguyên liệu cao su thiên nhiên trong nước, Việt Nam hồn tồn cĩ khả năng phát triển một ngành cao su cơng nghiệp mạnh, đủ sức đáp ứng nhu cầu thị trường và xuất khẩu .

Sản phẩm cơng nghiệp cao su Việt Nam hiện nay chủ yếu là các loại săm lốp ơ tơ, máy kéo, xe gắn máy, và một số sản phẩm cao su kỹ thuật khác như găng tay y tế, các vịng đệm cao su dùng trong sản xuất cơng nghiệp, đế giày cao su , các sản phẩm dùng trong xây dựng, trang trí nội thất …Trong đĩ, cĩ khá nhiều sản phẩm chất lượng tương đương với khu vực hoặc đạt tiêu chuẩn của các nước tiên tiến .

Mặc dù ngành cơng nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm cao su cơng nghiệp hiện nay trên thị trường gặp phải sự cạnh tranh gay gắt, giá nguyên vật liệu tăng cao nhưng Cơng ty khơng ngừng hợp tác, liên kết với các nhà đầu tư trong và ngồi nước mở rộng quy mơ sản xuất, sử dụng máy mĩc tiên tiến với đội ngũ cơng nhân cĩ tay nghề cao, sản phẩm sản xuất ra cĩ nhiều mẫu mã, kiểu dáng đa dạng đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong và ngồi nước và từ năm 2001 đến nay Cơng ty áp dụng và được Cơng ty Det Norske Veritas Việt Nam ( DNV) cấp giấy chứng nhận ISO 9001-2000.

Để xây dựng ngành cơng nghiệp cao su mạnh, nhiều chuyên gia cho rằng nhà nước cần cĩ những chính sách ưu đãi về thuế, nguồn vốn đầu tư, kỹ thuật và khuyến khích các thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư vào lĩnh vực này. Bên cạnh đĩ, nguồn nhân lực của ngành phải được chú trọng phát triển cả về số lượng và chất lượng, nếu khơng về lâu dài khả năng cạnh tranh sẽ bị suy yếu.

Một phần của tài liệu 134 Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w