- Cơng tác quản lý Cơng ty 1.31 0.61 Quan tâm về hoạt động sản xuất 1.57 0
Giá trị tổng sản lượng năm 2004 (tỉ đồng)
CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHIỆP VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CAO SU 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su là một doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh sử dụng nhiều lao động kỹ thuật, sản phẩm chủ yếu xuất khẩu. Sau hơn 2 năm chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang mơ hình cơng ty cổ phần, một bộ phận cán bộ quản lý, quản đốc sản xuất của Cơng ty đã được trang bị thêm nhiều kiến thức kinh tế thị trường, quản trị kinh doanh.
Tuy nhiên, cịn một bộ phận khá đơng cán bộ quản lý đang tỏ ra đuối sức trong cương vị điều hành, quản lý yếu kém. Vì thế, để phát triển sản xuất- kinh doanh, Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su đã cĩ nhiều chương trình đào tạo huấn luyện lại đội ngũ cán bộ quản lý, nghiệp vụ, xây dựng đội ngũ cơng nhân lao động cĩ trình độ chuyên mơn và tay nghề cao.
Đồng thời phải xây dựng qui chế tuyển dụng mới, chế độ đãi ngộ thích hợp, nhằm khuyến khích động viên người lao động hăng hái làm việc, sáng tạo nhằm đưa lại hiệu quả càng cao cho doanh nghiệp.
Xây dựng và đào tạo nguồn nhân lực từ những người làm cơng tác quản trị kinh doanh, đến đội ngũ cơng nhân cĩ tay nghề cao theo yêu cầu của phát triển sản xuất- kinh doanh và sự chuyển đổi cơ cấu quản lý mới. Trong thời gian tới cần phải đạt một số mục tiêu như sau:
Thứ nhất: Các giải pháp hồn thiện quản trị nguồn nhân lực phải được tiến hành
đồng bộ với các giải pháp về cải cách và đổi mới Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su. Chúng ta biết rằng quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là vấn đề quan trọng nhưng khơng thể tách rời việc quản trị nguồn nhân lực với các hoạt động doanh nghiệp vì quá trình sử dụng con người của doanh nghiệp chịu rất nhiều nhân tố.
Thứ hai: Quản trị nguồn nhân lực phải đạt được mục tiêu cho Cơng ty cổ phần
Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su cĩ khả năng chủ động trong việc quản lý nhân sự, nâng cao năng lực hoạt động nhằm phát huy vai trị chủ đạo trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Để khẳng định được vai trị này đĩ khơng phải chỉ thể hiện ở Cơng ty mà các Xí nghiệp trực thuộc Cơng ty cũng phải tự điều chỉnh . Cơng tác đào tạo trong các doanh nghiệp được xem là một yếu tố cơ bản nhằm đáp ứng các mục tiêu chiến lược của tổ chức. Hiện nay, chất lượng lao động đã trở thành một trong những lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất của doanh nghiệp. Thực tế đã chứng minh đầu tư vào nguồn nhân lực cĩ thể mang lại hiệu quả cao hơn so với việc đầu tư đổi mới trang thiết bị cơng nghệ cũng như các yếu tố khác của quá trình sản xuất kinh doanh.
Thứ ba: Các chính sách về phát triển nghề nghiệp của Cơng ty cổ phần Cơng
nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su càng rõ ràng, càng chi tiết, người lao động càng xác định rõ hơn hướng đi của mình và đương nhiên mức độ thúc đẩy họ làm việc để đạt được mục đích của Cơng ty sẽ cao hơn. Cơng ty phải cĩ chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho 5-10 năm hoặc lâu hơn. Đặc biệt là phải hỗ trợ trong việc xây dựng con đường phát triển nghề nghiệp cho người lao động, các cơ hội để thăng tiến và nâng cao vị thế, luơn phát huy thế mạnh trong việc thúc đẩy người lao động gắn bĩ hơn với Cơng ty, vì khi họ thấy được tương lai của sự phát triển nghề nghiệp thì sẽ cĩ những quyết định, những cam kết làm việc lâu dài cho Cơng ty.