Các điểm mạnh nêu trên, theo người viết nhận thấy rằng, đĩ là những ưu điểm cơ bản, đã cĩ được một nền tảng vững chắc cho việc ổn định và phát triển

Một phần của tài liệu 134 Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su (Trang 61 - 64)

- Cơng tác quản lý Cơng ty 1.31 0.61 Quan tâm về hoạt động sản xuất 1.57 0

Các điểm mạnh nêu trên, theo người viết nhận thấy rằng, đĩ là những ưu điểm cơ bản, đã cĩ được một nền tảng vững chắc cho việc ổn định và phát triển

nguồn nhân lực của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su trong hiện tại cũng như tương lai.

Trong lực lượng lao động tại Cơng tycổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su cĩ những mặt yếu cần quan tâm nhiều hơn để giải quyết, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất- kinh doanh của đơn vị trong thời gian tới. Các nhược điểm chủ yếu cịn tồn tại là:

- Cĩ quá ít lực lượng lao động làm việc lâu năm cĩ nhiều kinh nghiệm trong quản lý, chuyên mơn. Đồng thời, lực lượng lao động cĩ trình độ cao cịn quá thiếu ( đại học, trung cấp, cơng nhân bậc cao, cán bộ quản lý giỏi…)

- Trình độ quản lý chưa theo kịp với tình hình cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thị trường hiện nay.

- Chưa cĩ những chính sách cụ thể để thu hút nguồn nhân lực. Chưa cĩ những giải pháp kịp thời trước tình hình khan hiếm lao động.

- Mức lương hiện tại chưa kích thích được người lao động và thu hút lao động trình độ chuyên mơn và tay nghề kỹ thuật cao.

- Trình độ chuyên mơn của đại bộ phận lao động trong Cơng ty và các xí nghiệp cịn thấp, nên khĩ thực hiện được chiến lược lâu dài trong hoạt động sản xuất- kinh doanh của đơn vị.

- Sự biến động lớn lực lượng lao động hàng năm. Đây cũng là một trở ngại rất lớn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực.

- Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ, tay nghề chưa được duy trì thường xuyên. Do đĩ, tay nghề hiện tại của lao động cịn thấp so với yêu cầu của doanh nghiệp

2.4. Dự báo nhu cầu lao động của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su đến năm 2010 khẩu Cao su đến năm 2010

2.4.1. Những căn cứ dự báo

Theo phương hướng trong kế hoạch 5 năm 2005-2010 của Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Vịệt Nam đã nhận định rằng, thời gian này đang trong thời kỳ hội nhập và hợp tác tồn diện, đã mở ra nhiều cơ hội mới, mở ra một vận hội mới, nhưng cũng khơng ít

những khĩ khăn, thử thách khơn lường đang tiềm ẩn phía trước. Vì thế, tồn ngành cao su cần phải nỗ lực phấn đấu để vượt qua.

Các mục tiêu chủ yếu đến năm 2010:

(Nguồn: Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam)

- Phát triển lĩnh vực cơng nghiệp, ổn định và phát triển sản xuất lĩnh vực chế biến gỗ, giày dép xuất khẩu

- Nâng tốc độ tăng trưởng bình quân từ 20- 30% - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước từ 16- 18% - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu từ 18- 20%

- Đổi mới cơng tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất và năng lực hồn thành nhiệm vụ, phát hiện và cĩ chính sách thu hút, sử dụng, bồi dưỡng nhân tài; thực hiện cơng tác quy hoạch và đào tạo cán bộ một cách chặt chẽ, nghiêm túc, đáp ứng đủ lực lượng lao động cĩ chất lượng trước mắt đến năm 2010 và các năm tiếp theo. Chú trọng bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho cơng nhân, nhất là cơng nhân trong các đơn vị sản xuất cơng nghiệp …

Những chỉ tiêu cơ bản của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su đến năm 2010

Thực hiện chỉ đạo của Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Vịệt Nam, Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su đã đề ra các chỉ tiêu chính phấn đấu đến năm 2010 như sau:

(Nguồn: Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su )

- Giá trị tổng sản lượng của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su phải đạt trên 550 tỉ đồng, tương đương 127% so với năm 2007

- Tỉ suất lợi nhuận trên vốn bình quân hàng năm đạt từ 18- 20% - Mở rộng quy mơ sản xuất để đến năm 2010 sản xuất đạt :

* Sản phẩm chế biến gỗ: 15.000 m3 * Sản phẩm cao su cơng nghiệp : 500 tấn

* Kinh doanh – Dịch vụ : 9.000 tấn .

- Tạo thêm 630 chỗ làm mới nâng tổng số lao động từ 1.280 - 1.910 người.

2.4.2 Dự báo

Cĩ nhiều cách tính tốn khác nhau để dự báo nhu cầu lao động. Trong đề tài này, người nghiên cứu sử dụng hàm quan hệ giữa tăng trưởng giá trị tổng sản lượngnhu cầu sử dụng lao động để tính tốn, đây cịn gọi là phương án dự báo theo hệ số co giãn (hệ số tương quan):

Ta cĩ cơng thức : Et = E0 (1+r0)t = E0 ( 1+ n.r0 )t

(*)

Trong đĩ :

Et : Nhu cầu lao động tại thời điểm t

E0 : Số lao động sử dụng tại thời điểm chọn gốc tính tốn re : Tốc độ tăng lao động (tỉ lệ tăng)

r0 : Tốc độ tăng giá trị tổng sản lượng (tỉ lệ tăng) t : thời gian từ năm gốc đến năm tính tốn re

n = : Là hệ số co giãn (tương quan). Đại lượng n chỉ ra rằng để tăng giá trị r0 tổng sản lượng 1% thì cần thiết lực lượng lao động phải tăng bao nhiêu phần trăm tương ứng .

Ta chọn điểm mốc là năm 2004 để tính tốn. Qua kết quả thu thập được về giá trị tổng sản lượng, số lượng lao động của năm 2004 và 2007 của Cơng ty, từ đĩ tính được r0, re và hệ số co giãn n như sau :

Bảng 4.1 Giá trị tổng sản lượng và tỉ lệ tăng r0

Một phần của tài liệu 134 Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w