- Cơng tác quản lý Cơng ty 1.31 0.61 Quan tâm về hoạt động sản xuất 1.57 0
Giá trị tổng sản lượng năm 2004 (tỉ đồng)
3.2.1.2. Đầu tư pháttriển cơng nghệ chế biến
Trong mấy năm gần đây, ngành cơng nghiệp cao su bị cạnh tranh gay gắt, giá cả sản phẩm cao su giảm liên tục gây bất lợi cho tồn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su. Căn cứ chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2010 theo các mục tiêu hiện đại hĩa, cơng nghiệp hĩa nền kinh tế và kinh nghiệm của các nước cơng nghiệp mới phát triển, tơi xin đề xuất giải pháp đầu tư phát triển cơng nghiệp chế biến, tạo thêm nguồn hàng xuất khẩu từ cây cao su, giải pháp này nhằm giảm bớt căng thẳng về thị trường tiêu thụ cao su nguyên liệu, định hướng phát triển cơng nghiệp hĩa ngành cao su, tăng cường lợi thế cạnh tranh và hiệu quả kinh tế cho Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su với các sản phẩm xuất khẩu mới cĩ hàm lượng đầu tư cao, thị trường tương đối rộng lớn.
Phát triển ngành cơng nghiệp các sản phẩm cao su tiêu dùng là giải pháp cần thiết. Nĩ khơng chỉ gĩp phần tiêu thụ nguồn nguyên liệu mủ cao su sẵn cĩ trong ngành cao su, mà cịn giải quyết việc làm cho người lao động, tạo hiệu quả kinh tế cao, đồng thời thực hiện tốt chủ trương cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước và ngành cao su .
Ngành cơng nghiệp cao su của Việt Nam cịn rất nhỏ bé, hiện nay ngành cơng nghiệp cao su cĩ sẵn nguồn nguyên liệu từ cây cao su chất lượng tốt, cần phải đầu tư
phát triển mạnh ngành cơng nghiệp cao su … đối với các sản phẩm địi hỏi vốn đầu tư lớn, cơng nghệ sản xuất phức tạp… Cơng ty cĩ thể tham gia cổ phần với các doanh nghiệp trong nước hoặc liên doanh, liên kết với nước ngồi hoặc thu hút đầu tư thơng qua kênh tạo vốn bán cổ phiếu trên thị trường chứng khốn …
Phát triển ngành cơng nghiệp chế biến gỗ: Cây cao su, ngồi sản phẩm chính là mủ cao su dùng làm nguyên liệu cho cơng nghiệp cơ khí chế tạo máy và xe hơi … cịn cĩ một loại sản phẩm thứ hai cĩ tầm quan trọng khơng kém là gỗ cao su dùng trong cơng nghiệp sản xuất đồ gia dụng và trang trí nội thất. Cơng ty cần cĩ cơ chế đầu tư thỏa đáng, hỗ trợ về vốn và tạo điều kiện thuận lợi trong việc mua bán nguyên liệu, trao đổi hàng hĩa. Tăng cường đầu tư máy mĩc thiết bị, cơng nghệ tiên tiến để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm ngày càng tốt lên.
Với việc đầu tư đồng bộ, Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su sẽ cĩ đầy đủ điều kiện chỉ đạo sản xuất theo một quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt trên cơ sở đơn đặt hàng của khách hàng, chủ động được nguồn hàng, thuận lợi trong việc giới thiệu quảng cáo, tiếp thị và bán hàng, xây dựng thị trường ổn định lâu dài và cĩ thể kiểm sốt tình hình tài chính, hiệu quả sản xuất của từng xí nghiệp trực thuộc trong Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su. Từ đĩ, Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su cĩ điều kiện sử dụng đồng vốn tập trung và sử dụng cĩ hiệu quả việc đầu tư cơng nghệ chế biến nâng cao khả năng cạnh tranh của thị trường.
3.2.1.3.Giải pháp tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực
Nguồn lao động dồi dào với đức tính cần cù, chịu khĩ, ham học hỏi, thơng minh, giá nhân cơng rẻ là lợi thế của nền kinh tế Việt Nam … Tuy nhiên, để biến lợi thế này từ dạng tiềm năng trở thành hiện thực thì cần phải cĩ chính sách đào tạo bồi dưỡng đúng đắn kịp thời, đồng bộ các nguồn nhân lực từ cán bộ quản lý, kỹ thuật chuyên mơn, nghiệp vụ giỏi đến đội ngũ cơng nhân lao động .
* Khâu tuyển dụng: Cũng như các hoạt động khác, tuyển dụng là một quy trình kinh doanh một tập hợp các hoạt động biến nguồn vào thành nguồn ra. Cơng ty cần phải
nghiên cứu việc quy chế hố vấn đề tuyển dụng lao động. Việc tìm kiếm, tuyển chọn lao động là vấn đề cần được quan tâm đúng mức. Nếu thiếu phương pháp khoa học trong lúc tuyển chọn lao động thì sẽ phải tiêu tốn rất nhiều thời gian để đào tạo sau khi tuyển dụng. Nếu tất cả cán bộ phụ trách cơng tác tuyển dụng nhận thức rõ vấn đề này thì họ sẽ lựa chọn được cho Cơng ty những lao động phù hợp với yêu cầu cần tuyển, từ đĩ nâng cao hiệu quả cơng việc và đáp ứng yêu cầu phát triển của đơn vị một cách cao nhất.
Ngày nay, doanh nghiệp tìm nguồn nhân lực thường áp dụng theo các kiểu truyền thống như quảng cáo tuyển dụng trên các phương tiện báo chí đài phát thanh, truyền hình, internet, qua các trung tâm giới thiệu việc làm… vẫn được phổ biến. Các phương pháp này chắc chắn cũng cịn phổ biến trong tương lai. Ngồi ra, Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su cần phải kết hợp với các phương pháp tìm nguồn nhân lực khác như tham gia vào các chương trình hội thảo, hội nghị hay triển lãm kết hợp với việc giới thiệu ngành nghề, hoạt động của đơn vị mình, qua đĩ sẽ tìm được những ứng viên quan tâm đến việc chọn nơi làm việc thích hợp cho mình.
* Cơng tác đào tạo : Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su khi tiếp nhận các sinh viên mới ra trường hoặc người mới trúng tuyển, họ đã được đào tạo kiến thức cơ bản phù hợp với ngành nghề yêu cầu, nhưng trước một đơn vị mới cần phải cĩ sự tìm hiểu học hỏi để hội nhập, quá trình này nếu để từng cá nhân thực hiện thì mất nhiều thời gian và hiệu quả khơng cao. Cơng ty cần cĩ một chương trình huấn luyện đào tạo tiếp tục và đầu tư kinh phí đúng mức, kể cả việc thực tập và tham quan nước ngồi
Cơng tác đào tạo của doanh nghiệp là điều kiện quyết định để cĩ thể tồn tại và đi lên trong sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thị trường, nĩ giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng cơng việc, nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức, duy trì và nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực, tạo sự gắn bĩ giữa người lao động và doanh nghiệp, tạo ra sự thích ứng cơng việc hiện tại và tương lai của người lao động, đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động,
tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động… Việc đào tạo sẽ đem lại những lợi ích sau:
- Nâng cao hiệu quả chung của Cơng ty
- Giảm những sai sĩt trong sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. - Khả năng hồn thành nhiệm vụ của người lao động được tốt hơn. - Trình độ chuyên mơn cũng như kỹ năng nghề nghiệp được nâng lên - Dễ dàng hơn trong việc nắm bắt kỹ thuật, cơng nghệ mới.
- Hứng thú trong cơng việc vì bản thân được tiến bộ về nghề nghiệp. - Giúp người lao động hiểu biết hơn về mục tiêu và văn hĩa của Cơng ty. - ……….
Để làm được điều này, Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su nên chú ý thực hiện các vấn đề sau:
- Tiêu chuẩn hố các chức danh, các vị trí cơng tác của người lao động - Hỗ trợ trong việc lập kế hoạch và thực hiện mục tiêu nâng cao nghề nghiệp - Tạo mơi trường và điều kiện khuyến khích việc học tập của người lao động. - Cung cấp đầy đủ thơng tin về các cơ hội phát triển nâng cao nghề nghiệp
Nội dung của cơng tác đào tạo gồm cĩ :
- Phân tích nhu cầu đào tạo: Mục đích của việc phân tích nhu cầu đào tạo là xác định xem những người nào cần được đào tạo và trọng điểm của nội dung đào tạo là gì. Nhu cầu đào tạo thường thường được đặt ra khi người lao động khơng cĩ đủ các kỹ năng cần thiết để thực hiện cơng việc. Để xác định chính xác nhu cầu đào tạo, Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su phải xem xét các yếu tố như sau:
+ Phân tích doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su thực hiện các mục tiêu ở mức độ hồn thành như thế nào. Nghĩa là phải đánh giá được chỉ số hiệu quả về mặt tổ chức, kế hoạch chuẩn bị đội ngũ cán bộ kế cận, các tiêu thức tổ chức như năng suất, chất lượng thực hiện cơng việc, chi phí lao động …từ đĩ xác định các hình thức đào tạo cho phù hợp.
+ Phân tích tác nghiệp: Đội ngũ lao động cần cĩ những kỹ năng nào để thực hiện tốt các cơng việc. Xác định loại kỹ năng và các hành vi cần thiết của người lao động để thực hiện tốt cơng việc, thường áp dụng cho việc đào tạo những lao động mới tuyển dụng.
+ Phân tích lao động: Điểm mạnh, điểm yếu của đội ngũ lao động trong Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su là gì. Phân tích lao động chú trọng lên các năng lực và các đặc tính cá nhân của người lao động, được sử dụng để xác định ai là người cần thiết được đào tạo và những kỹ năng, kiến thức, quan điểm nào cần thiết được lĩnh hội hay chú trọng trong quá trình đào tạo. Phải chú ý rằng khơng nên đào tạo tràn lan, tránh lơi kéo những người khơng cĩ nhu cầu để đào tạo, như thế sẽ rất lãng phí tài chính, thời gian mà phải đánh giá đúng khả năng cá nhân và kỹ năng nghề nghiệp của người lao động.
- Lập kế hoạch đào tạo: Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su cần chú trọng việc lập kế hoạch đào tạo cho từng giai đoạn, nhất là kế hoạch đào tạo cho năm sau. Trong đĩ phải xác định được đối tượng cần đào tạo, kinh phí đào tạo và thời điểm đào tạo.
- Xác định các loại hình đào tạo: Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su phải xác định các hình thức đào tạo phù hợp cho từng đối tượng lao động . Cĩ các loại hình đào tạo như:
+ Đào tạo nhận việc: Áp dụng cho những lao động mới tuyển, thực hiện trong thời gian đầu trước khi nhận việc.
+ Đào tạo trong quá trình làm việc: Gồm cĩ đào tạo cho nâng bậc hàng năm, bồi dưỡng chuyên mơn, tay nghề tại chỗ bằng hình thức kèm cặp ( thợ giỏi, cán bộ đầu ngành phụ trách). Đào tạo trong quá trình làm việc là việc thơng qua quá trình làm việc để học tập kỹ năng và kiến thức. Nĩi cách khác, cán bộ đầu ngành, các thợ giỏi với tư cách là một người đào tạo vừa chỉ huy cấp dưới và nhân viên mới để họ hồn thành cơng việc nghiệp vụ, sản xuất vừa truyền thụ cho họ khả năng và kiến thức, vừa bồi dưỡng
cho họ khả năng phán đốn tư duy trong cơng việc hàng ngày. Loại hình này là cách đào tạo được tiến hành trong mơi trường và điều kiện thực tế, đồng thời lại được hướng dẫn bởi những người cĩ kinh nghiệm phong phú. Nhờ đĩ cĩ thể giúp cho người được đào tạo trực tiếp nắm bắt được kỹ năng làm việc và nâng cao một cách cĩ hiệu quả năng lực cơng tác, chi phí cho hình thức đào tạo này tương đối thấp và rất phù hợp với điều kiện lao động của Cơng ty hiện nay.
+ Đào tạo bên ngồi: Hàng năm Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su cĩ thể cho một số đối tượng cần thiết dự các chương trình, các khố đào tạo riêng biệt nhằm cung cấp thêm kiến thức cơ bản về từng lĩnh vực như tài chính, xuất nhập khẩu, các lớp bồi dưỡng kỹ thuật nâng cao… hoặc khuyến khích và tạo điều kiện để vào học ở các trường trung cấp, cao đẳng, đại học tùy từng đối tựơng. Bên cạnh đĩ, phải tận dụng triệt để việc tham gia các buổi báo cáo, hội thảo chuyên đề liên quan đến ngành nghề của đơn vị.