Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã hoàng tung, huyện hòa an, tỉnh cao bằng

87 385 0
Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã hoàng tung, huyện hòa an, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ HỒNG HẠNH Tên đề tài: “VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ HỒNG TUNG HUYỆN HỊA AN – TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chun nghành : Phát triển nơng thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Lớp : 42- PTNT Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Việt Dũng Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khố luận trước tiên xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế PTNT, cảm ơn thầy cô truyền đạt cho tơi kiến thức q báo suốt q trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Trần Việt Dũng giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tôi chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị UBND xã Hồng Tung, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng toàn thể người dân xã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập, điều tra nghiên cứu địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo chủ nhiệm tập thể lớp K42 – PTNT, Khoa Kinh tế & PTNT toàn thể bạn bè - người giúp đỡ tôi, chia sẻ khó khăn suốt quãng thời gian học tập rèn luyện trường Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc cha mẹ, anh, chị - người ni dưỡng, động viên tơi q trình học tập để có kết ngày hơm Thái Nguyên, ngày 02 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa mặt học tập 3.2.Ý nghĩa mặt thực tiễn Bố cục Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Phát triển kinh tế nông thôn 2.1.3 Vị trí, vai trị phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn 2.1.4 Thực trạng vai trò phụ nữ Thế giới Việt Nam 11 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.3.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 17 3.3.2.Thực trạng vai trò phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế xã Hồng Tung 17 3.3.3 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1.Phương pháp thu thập thông tin .18 3.4.1.1 Số liệu thứ cấp .18 3.4.1.2 Số liệu sơ cấp 18 3.4.2 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 19 3.4.3 Hệ thống tiêu phân tích .20 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Hoàng Tung, huyện Hòa An .21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 24 4.1.3 Khái quát thực trạng vai trị phụ nữ địa bàn xã Hồng Tung 31 4.1.4 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân vùng nghiên cứu 35 4.2 Thực trạng vai trò phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình hộ nghiên cứu .36 4.2.1 Một số thơng tin nhóm hộ điều tra .36 4.2.2 Thực trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình hộ nghiên cứu 40 4.2.3 Một số yếu tố thuận lợi cản trở việc nâng cao vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế 56 4.2.4 Đánh giá chung vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình theo giai đoạn phát triển địa bàn nghiên cứu 60 4.3 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn nghiên cứu 61 4.3.1 Đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam phụ nữ .61 4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình xã Hồng Tung 62 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ lao động nữ Việt Nam số ngành 15 Bảng 2.2 Phụ nữ tham gia hội đồng nhân dân cấp 15 Bảng 2.3 Phụ nữ quản lý doanh nghiệp 16 Bảng 3.1: Kết lựa chọn nhóm hộ điều tra 19 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Hồng Tung giai đoạn 2011-2013 23 Bảng 4.2 Tình hình dân số xã Hồng Tung giai đoạn 2011-2013 25 Bảng 4.3 Lao động xã Hoàng Tung chia theo giới tính giai đoạn 2011-2013 26 Bảng 4.4 Diện tích, suất, sản lượng số trồng xã từ năm 2011–2013 27 Bảng 4.5 Phụ nữ độ tuổi tham gia sinh hoạt đồn thể năm 2013 31 Bảng 4.6 Trình độ văn hóa cán hội đồn thể nhiệm kỳ 2011-2016 33 Bảng 4.7 Phụ nữ tham gia lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền đồn thể năm 2013 34 Bảng 4.8 Tình hình chung hộ điều tra xã Hoàng Tung năm 2014 36 Bảng 4.9 Bình quân đất đai hộ 38 Bảng 4.10 Tài sản sinh hoạt hộ gia đình 38 Bảng 4.11 Phương tiện sản xuất hộ 39 Bảng 4.13 Phân công lao động sản xuất nông nghiệp hộ nghiên cứu 43 Bảng 4.14 Phân công công việc hoạt động khác hộ nghiên cứu 45 Bảng 4.15 Đối tượng thực hoạt động tái sản xuất 46 Bảng 4.16 Tỷ lệ nữ làm chủ hộ tham gia quản lý hộ 47 Bảng 4.17 Đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 48 Bảng 4.18 Tình hình quản lý tài hộ vùng nghiên cứu 48 Bảng 4.19 Vai trò định hoạt động chung hộ 50 Bảng 4.20 Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động cộng đồng điểm nghiên cứu 51 Bảng 4.21 Nguồn tiếp cận thông tin phụ nữ điểm nghiên cứu 52 Bảng 4.22 Tỷ lệ tiếp cận khoa học công nghệ phụ nữ nam giới điểm nghiên cứu 53 Bảng 4.23 Nhận thức người dân vai trò phụ nữ phát triển kinh tế 55 Bảng 4.24 Mối liên hệ vai trị giới, tình trạng bất bình đẳng giới công phát triển 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 4.1 Tốc độ tăng dân số xã Hồng Tung theo giới tính giai đoạn 2011-2013 .26 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu phụ nữ tham gia sinh hoạt đoàn thể năm 2013 .32 Biểu đồ 4.3 Trình độ văn hóa nam nữ độ tuổi vùng nghiên cứu .54 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ người ốm hộ chăm sóc, chữa trị vùng nghiên cứu 54 Phần MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ có vai trị quan trọng đội ngũ đông đảo người lao động xã hội Bằng lao động sáng tạo mình, họ góp phần làm giàu cho xã hội, làm phong phú sống người Phụ nữ thể vai trị lĩnh vực đời sống xã hội, cụ thể lĩnh vực hoạt động vật chất, phụ nữ lực lượng trực tiếp sản xuất cải để nuôi sống người Không sản xuất cải vật chất, phụ nữ tái sản xuất người để trì phát triển xã hội Trong lĩnh vực hoạt động tinh thần, phụ nữ có vai trị sáng tạo văn hóa nhân loại Nền văn hóa dân gian nước nào, dân tộc có tham gia nhiều hình thức đơng đảo phụ nữ Ở Việt Nam phụ nữ chiếm 50% dân số nước, họ tham gia vào tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng ngày thể vị trí vai trị xã hội Trong suốt chặng đường đấu tranh dựng nước, giữ nước xây dựng đất nước, lịch sử Việt Nam ghi nhận cống hiến to lớn phụ nữ Trong công đổi đất nước Đảng, họ ln giữ gìn, phát huy nêu cao tinh thần yêu nước, đoàn kết, động, sáng tạo, khắc phục khó khăn để vươn lên học tập, lao động, phấn đấu đạt thành tích xuất sắc lĩnh vực Trong gia đình, phụ nữ vừa người dâu, người vợ, người mẹ, người thầy con, người thầy thuốc gia đình Đảng Nhà nước ta ngày quan tâm phát huy vai trò phụ nữ xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng… Ở khu vực nơng thơn, với việc tích cực tham gia vào q trình phát triển kinh tế gia đình, phụ nữ cịn tham gia nhiều hoạt động xã hội, góp phần quan trọng phát triển kinh tế, ổn định an ninh quốc phòng địa phương làm thay đổi diện mạo khu vực nơng thơn Việt Nam Hồng Tung xã miền núi huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, xã vùng có sở hạ tầng cịn phát triển, đặc biệt giao thông đường gây khó khăn cho việc lại, giao lưu bn bán hàng hóa với địa phương khác Là nơi sinh sống dân tộc anh em đó: Dân tộc Tày chiếm 77,84% dân số, dân tộc nùng chiếm 12,35%, dân tộc kinh chiếm 8,42%, Mông chiếm 0,4%, dân tộc khác chiếm 0,23% [12] Trình độ dân trí người dân cịn thấp, kinh tế chủ yếu sản xuất nông lâm ngiệp Là địa bàn cư trú đại đa số dân tộc thiểu số, nên phát triển đồng bào dân tộc gắn liền với phát triển xã Hoàng Tung Với 50% dân số phụ nữ, lực lượng có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội tồn xã Tuy nhiên, đóng góp phụ nữ lại chưa nghi nhận cách sứng đáng, chưa tương sứng với vị trí, vai trị họ kinh tế, quan hệ xã hội đời sống gia đình Đặc biệt kinh tế thị trường, người phụ nữ phải “ nặng gánh hai vai”, vừa phải làm tốt công việc xã hôi, vừa đảm nhiệm vai trò làm vợ, làm mẹ quỹ thời gian họ có người, sức khỏe lại hạn chế… Để cố gắng làm tốt, họ phải nỗ lực hy sinh, quyền lợi mặt họ lại chưa quan tâm mức Vậy vấn đề đặt là: để nâng cao nhận thức vai trò người phụ nữ cho người dân cho người phụ nữ? Làm để phát huy vai trò người phụ nữ việc phát triển kinh tế cho gia đình mình? Xuất phát từ tính cấp thiết nêu nhận thức sâu sắc tiềm to lớn phụ nữ, cản trở tiến phụ nữ trình đổi phát triển kinh tế nông thôn em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình xã Hồng Tung, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hoạt động phụ nữ phát triển kinh tế hộ nông thôn, đưa giải pháp kiến nghị nhằm tạo hội cho phụ nữ phát huy tiềm mặt để phát triển kinh tế, tăng thu nhập, cải thiện đời sống gia đình, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội xã Hồng Tung 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu vai trị người phụ nữ gia đình với cơng việc nội trợ chăm sóc - Tìm hiểu thực trạng vai trị phụ nữ việc tạo lập thu nhập cho gia đình tham gia hoạt động xã hội - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến khả đóng góp phụ nữ phát triển kinh tế hộ nơng thơn Qua đó, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn miền núi địa bàn xã Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa mặt học tập Đề tài hội cho em học tập, rèn luyện, sâu vào thực tế, áp dụng kiến thức học vào thực tế Tích lũy thêm kiến thức cho thân nhằm phục vụ cho cơng tác sau Ngồi ra, đề tài cịn hội cho em nghiên cứu, tìm hiểu đời sống người dân địa bàn xã nơi sinh sống, từ hiểu thêm tình hình địa phương có dự định ấp ủ để phát triển quê hương 3.2.Ý nghĩa mặt thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài giúp nhìn nhận vai trị người phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình Từ nâng cao nhận thức người phụ nữ người dân vai trò phụ nữ, góp phần phát huy vai trị người phụ nữ phát triển kinh tế gia đình họ, đóng góp vào phát triển chung địa phương Bố cục Đề tài gồm phần Phần 1: Mở đầu Phần 2: Tổng quan tài liệu Phần 3: Đối tượng, phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu Phần 4: Kết nghiên cứu Phần 5: Kết luận kiến nghị Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm Giới tính Giới * Giới tính: thuật ngữ nhà khoa học xã hội nhà sinh học dùng để phạm trù sinh học, ý nghĩa nam nữ khác mặt sinh học, tạo nên hai giới tính: nam giới nữ giới [5] Sự khác biệt chủ yếu liên quan đến trình tái sản xuất người di truyền nịi giống Ví dụ khác hình dáng bên ngồi thể (nam giới cao to hơn, nặng hơn, giọng nói trầm hơn, thể lực mạnh phụ nữ), khác cấu tạo NST, hormone…, khác chức sinh học, tạo nên vai trị giới tính (phụ nữ có thai, sinh cho bú, nam giới sản xuất tinh trùng để thụ thai) Những đặc trưng mang tính sinh học có từ người sinh ra, chúng ổn định không biến đổi nam nữ [5] * Giới: Giới khơng nói đến nam hay nữ mà mối quan hệ họ Giới xác định sinh học – kết đặc điểm giới tính nam hay nữ, mà giới xã hội xác lập nên Nó nguyên tắc tổ chức xã hội kiểm sốt tiến trình sản xuất, tái sản xuất, tiêu thụ phân phối [5] Giới thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ môn nhân học, nói đến vai trị trách nhiệm quyền lợi mà xã hội quy định cho nam nữ Giới đề cập đến việc phân công lao động, kiểu phân chia nguồn lực lợi ích nam nữ bối cảnh cụ thể Giới mối quan hệ xã hội tương quan địa vị xã hội nam nữ bối cảnh xã hội cụ thể Khi nói đến giới, nói đến điều kiện yếu tố xã hội quy định vị trí hành vi xã hội giới hoàn cảnh cụ thể Như vậy, giới xác định mối quan hệ nam nữ quyền lực, vị trí xã hội phân cơng lao động [5] 2.1.1.2 Đặc điểm, nguồn gốc khác biệt giới * Đặc điểm giới: - Đặc trưng xã hội 67 - Phát triển kinh tế hộ gia đình Tạo điều kiện để giải việc làm cho lao động nông dân địa phương, lao động nữ nơng dân lực lượng lao động nữ nông dân chiếm số đông khu vực sản xuất nơng nghiệp, từ tăng thu nhập, vừa có điều kiện chăm sóc gia đình - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động phụ nữ giúp phát triển kinh tế gia đình phát động phong trào phụ nữ làm kinh tế giỏi, động viên khuyến khích phụ nữ tham gia hoạt động xóa đói giảm nghèo, làm giàu đáng Trong năm gần đây, kinh tế xã nói chung ổn định, chương trình dự án, đề án đưa vào thực điều kiện thuận lợi cho việc thực phát triên kinh tế - xã hội xã nói chung kinh tế hộ gia đình nói riêng Đây sở để thực xóa đói giảm nghèo xã, đó, có phụ nữ nhằm nâng cao mức sống đời sống cho người, phụ nữ để họ khẳng định vai trị gia đình xã hội Xây dựng mơ hình điểm làm kinh tế có hiệu quả, nâng cao chất lượng hoạt động chương trình, dự án thực hiện, đồng thời tranh thủ dự án Vận động phụ nữ đẩy mạnh hình thức liên kết, hợp tác kinh tế trang trại, nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình, vươn lên làm giàu đáng, góp phần tạo việc làm cho phụ nữ nông dân địa phương Đồng thời, học tập kinh nghiệm, học tập mơ hình làm có hiệu địa phương, tuyên truyền động viên phụ nữ nông dân nghèo phấn đấu vươn lên sức lao động mình, khơng trơng chờ ỷ lại thực hành chi tiêu tiết kiệm gia đình nơng dân, đồng thời nâng cao hiệu hỗ trợ phụ nữ nông dân phát triển kinh tế hộ gia đình phát triển bền vững vươn lên làm giàu đáng 4.3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao lực chất lượng hoạt động Hội Liên Hiệp Phụ nữ cấp xã Hồng Tung việc thúc đẩy thực bình đẳng giới hỗ trợ phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ gia đình * Tăng cường nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao trình độ lực cho phụ nữ nơng dân - Tuyên truyền phổ biến nâng cao hiểu biết chủ chương, Nghị Đảng, pháp luật, sách Nhà nước, chiến lươc, chương trình mục tiêu 68 quốc gia Tuyên truyền học tập ý nghĩa ngày lễ lớn, kiện trị năm Giáo dục tuyên truyền yêu nước, phẩm chất chuẩn mực người phụ nữ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao ý thức cơng dân, tinh thần tự lực, tự chủ vươn lên sống, rèn luyện nếp sống văn minh, ý thức đoàn kết giúp đỡ cộng đồng - Tham gia phong trào xã hội học tập, khuyến khích phụ nữ nơng dân học tập hình thức để nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, kỹ tay nghề, quan tâm học tập em gia đình Thực tốt việc giáo dục kiến thức quốc phịng, an ninh, sách đại đồn kết dân tộc Nâng cao hiệu quả, phương pháp nắm bắt tình hình tư tưởng, nhu cầu, nguyện vọng đối tượng phụ nữ - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, vận động “Xây dựng gia đình khơng, sạch”, vận động phụ nữ rèn luyện theo phẩm chất phụ nữ Việt Nam “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang” phong trào thi đua yêu nước thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Phát bồi dưỡng, tuyên truyền điển hình tiên tiến gương “Người tốt, việc tốt” tầng lớp phụ nữ * Nâng cao hiệu hỗ trợ phụ nữ nghèo, phát triển kinh tế vươn lên làm giàu đáng - Nâng cao hiểu biết cho phụ nữ Việt Nam tham gia tổ chức thương mại giới, khuyến khích phụ nữ phát huy nội lực, tính chủ động, ý thức tự vươn lên đoàn kết giúp phát triển kinh tế gia đình, nghèo bền vững, tổ chức nhiều hình thức, hướng dẫn xây dựng nhiều mơ hình hợp tác xã, hợp tác sản xuất, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ phụ nữ tổ chức sản xuất, kinh doanh theo hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn, nâng cao kiến thức khuyến nông, khuyến ngư, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào lao động sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh sản xuất kinh doanh Khuyến khích phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp thương mại, dịch vụ, chế biến nông sản… tạo nhiều sản phẩm, hàng hóa từ nơng thơn 69 * Hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình hạnh phúc, nâng cao vai trị phụ nữ gia đình Thực thị 49-CT/TW Ban Bí thư “Xây dựng gia đình thời kỳ CNH, HĐH đất nước”, Nghị 47-NQ/TW Bộ Chính trị “Tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình” Hội liên hiệp phụ nữ triển khai rộng rãi đến tầng lớp phụ nữ có đăng ký xây dựng gia đình hạnh phúc, xây dựng gia đình khơng 4.3.2.5 Nhóm giải pháp giáo dục – đào tạo nhằm nâng cao lực cho phụ nữ phát triển kinh tế Thứ nhất, cấp Hội với cấp ủy Đảng, quyền, ngành chức năng, đồn thể tổ chức tốt việc tuyên truyền phổ biến chủ chương, sách, luật pháp Đảng Nhà nước, chủ trương công tác hội Phối hợp đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ nông dân Chú trọng nâng cao hiểu biết pháp luật giáo dục ý thức pháp luật, tăng cường công tác giáo dục truyền thống cho phụ nữ nông dân Thứ hai, mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông, giáo dục, nâng cao ý thức mặt cho phụ nữ nơng dân Đặc biệt coi trọng tính thiết thực, hiệu công tác truyền thông cộng đồng địa phương, cung cấp kịp thời tài liệu truyền thông, tài liệu sinh hoạt cho phụ nữ nông dân địa phương mình, đồng thời tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt câu lạc bộ, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao Làm tốt công tác vận động phụ nữ nông dân thực nhiệm vụ phát triển kinh tế hộ gia đình nói riêng kinh tế - xã hội địa phương nói chung Tăng cường phối hợp với quan liên quan địa phương để hỗ trợ đầu sách chuyên mục phong trào phụ nữ nông dân phát triển kinh tế hộ gia đình có hiệu quả, nội dung phát triển kinh tế gia đình, giáo dục gia đình Thứ ba, vận động xã hội chủ động đề xuất sách hỗ trợ tạo điều kiện nâng cao trình độ cho phụ nữ nơng dân, khuyến khích phụ nữ nơng dân tích cực học tập hình thức để nâng cao kiến thức, học vấn, kỹ nghề nghiệp lực lao động 70 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn xã Hoàng Tung cho thấy: (1) Cơ cấu dân số nữ nam tương đối cân Lao động nữ nơng thơn có số lượng lớn, chiếm 47,97% tổng số lao động tồn xã Tình hình lao động nữ độ tuổi xã Hồng Tung có xu hướng ổn định (2) Trình độ văn hóa, chun mơn, lý luận trị phụ nữ cịn thấp (3) Số phụ nữ độ tuổi không tham gia sinh hoạt hội đoàn thể chiếm tỷ lệ lớn (22,29%) Phụ nữ tham gai hoạt động cộng đồng, hoạt động xã hội nam giới (4) Tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo cấp ủy, quyền, hội đồng nhân dân chiếm tỷ lệ nhỏ, thấp so với nam giới (5) Nữ độ tuổi lao động tham gia chủ yếu vào hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp Cả nữ nam đóng góp vào hoạt động tạo thu nhập gia đình Nữ đảm nhiệm vai trị nội trợ chăm sóc thành viên gia đình, số đơng nam nữ lịng với vai trị (6) Có không công nam nữ công tác quản lý kiểm soát nguồn lực đất đai, vốn, thông tin kỹ thuật… (7) Quyền định vấn đề quan trọng gia đình thuộc nam giới, phụ nữ thường định việc liên quan đến nội trợ chăm sóc thành viên gia đình (8) Cịn nhiều yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn (9) Cần thực tốt số giải pháp chủ yếu để nâng cao vai trị phụ nữ phát triển kinh tế nơng thôn 5.2 Kiến nghị Tạo điều kiện để phụ nữ phát triển với nam giới đem lại lợi ích cho phụ nữ, gia đình mà cịn cho tồn xã hội Từ phân tích trên, kiến nghị số vấn đề nhằm tạo hài hịa cân đối gia đình, tạo điều kiện phụ nữ có hội học tập, nâng cao trình độ 71 mặt, tham gia vào tất khâu q trình đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp nông thôn (1) Đối với công tác lãnh đạo, đạo - Tăng cường lãnh đạo, dạo thực chương trình hành động thực Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị “Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, thực Luật bình đẳng giới - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục Luật bình đẳng giới, Luật phịng chống bạo lực gia đình, Luật nhân gia đình… sâu rộng quần chúng nhân dân (2) Công tác tổ chức, quy hoạch cán - Xây dựng tổ chức hội phụ nữ vững mạnh, phát huy vai trò nơi tập hợp, tổ chức, đoàn kết phụ nữ khối thống Xây dựng nội dung hoạt động thiết thực để thu hút phụ nữ độ tuổi vào sinh hoạt hội đạt tỷ lệ cao Huy động sức mạnh nội lực chị em giúp cây, giống… kết hợp chương trình hỗ trợ tổ chức nước vốn, kiến thức cho phụ nữ phát triển kinh tế, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc - Trong công tác hoạch, bổ nhiệm vào chức danh lãnh đạo cần quan tâm đến số lượng, chất lượng cán nữ Tạo hội để cán nữ tham gia xây dựng, lãnh đạo, thực chương trình, đề án phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội địa phương (3) Công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức - Tạo điều kiện cho chị em phụ nữ nơng thơn học tập nâng cao trình độ văn hóa, cử chị em cán bộ, công nhân viên chức theo học lớp đào tạo bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị có sách hỗ trợ kinh phí để chị em yên tâm học tập - Trung tâm dạy nghề phối hợp chặt chẽ với hội đoàn thể thực tốt chương trình đào tạo nghề nơng dân năm Mở lớp học dài ngày trồng trọt, chăn ni, quản lý kinh tế gia đình có lồng ghép nội dung bình đẳng giới, kỹ tổ chức sống gia đình… cho phụ nữ nơng thơn xã Để có chất lượng đào tạo nghề cho phụ nữ, cần nâng cao trình độ cho giáo viên giảng dạy trung tâm - Phịng nơng nghiệp, trạm khuyến nơng cần phát triển chương trình khuyến nơng nhiều khía cạnh kinh tế, marketing, quản lý tài chính, quản lý nhân lực… trọng xây dựng mơ hình sản xuất điểm để nahan rộng cộng đồng 72 (4) Hỗ trợ phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập - Ngân hàng nơng nghiệp huyện, ngân hàng sách xã hội huyện tăng thêm nguồn vốn vay tín chấp qua tổ chức hội đồn thể để phụ nữ có hội tiếp cận dễ dàng với tín dụng Hướng dự án vay vốn tới đối tượng hộ có phụ nữ làm chủ, tăng lượng vốn vay hộ để chị em có điều kiện mở rộng sản xuất - Đầu tư sở hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế ngành, nội ngành nông lâm nghiệp gắn với phát triển thị trường, tạo điều kiện cho phụ nữ nam giới vùng nông thôn có việc làm chỗ, có điều kiện phát triển kinh tế gia đình khơng phải làm ăn xa, có điều kiện chia sẻ lẫn thực vai trị sản xuất, sinh sản ni dưỡng, cộng đồng, trị (5) Hỗ trợ phụ nữ xây dựng, tổ chức sống gia đình - Nâng cao nhận thức cho thành viên gia đình, trọng đến phụ nữ kiến thức tổ chức sống gia đình, ni dạy chăm sóc cái, khuyến khích quan tâm thành viên gia đình chia sẻ hoạt động lao động sống gia đình, tình cảm - Mở rộng mạng lưới nhà trẻ, mẫu giáo nhằm giảm nhẹ cơng việc gia đình cho bà mẹ - Chăm sóc, cải thiện sức khỏe phụ nữ, khuyến khích chị em đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe, tạo điều kiện cho chị em nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Hải Anh (2011), Vai trò phụ nữ dân tộc Dao xóa đói giảm nghèo huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đỗ Thị Bình, Giới công tác giảm nghèo, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 2003 Tống Thị Thùy Dung (2013), Đánh giá vai trò phụ nữ dân tộc Tày phát triển kinh tế hộ huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Hứa Thị Châu Giang (2013), Vai trò phụ nữ nơng thơn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Bùi Thị Minh Hà (2010), Bài giảng Giới khuyến nông phát triển nông thôn, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Vũ Thị Hiền (2010), Bài giảng Nguyên lý phát triển nông thôn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Thị Bích Hồng (2013), Bài giảng Kinh tế hộ, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Nơng (2004), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, NXB nông nghiệp Hà Nội Tổng cục thống kê, Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2012 10 UBND xã Hoàng Tung, Báo cáo kết thực mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2011, 2012, 2013 11 UBND xã Hoàng Tung, Hội LHPN xã Hoàng Tung, Báo cáo hoạt động công tác phong trào phụ nữ năm 2011, 2012, 2013 12 UBND xã Hoàng Tung, Đề án xây dựng nơng thơn năm 2013 13 Văn phịng phủ, Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 14 Bộ lao động – thương binh xã hội http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỀ TÀI Họ tên người vấn:………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………… I, Một số thông tin chung hộ 1.1Thông tin chung thành viên hộ Được Nghề Trình độ đào tạo nghiệp Quan hệ văn hóa (nghề, với chủ hộ ( khơng sơ cấp, (sản xuất (vợ, con…) biết chữ, trung NN, dịch cấp 1, 2, 3) cấp, vụ, cán khác ) bộ…) Tuổi Dân TT Họ tên tộc Nam Nữ 1.2 Nguồn gốc hộ: Bản địa Từ nơi khác đến 1.3 Gia đình thuộc loại hộ ( theo chuẩn nghèo mới) Hộ nghèo Cận nghèo Trung bình Giàu Khá 1.4 Lao động - Số lao động …… - Số lao động phụ……… - Hằng năm có phải th lao động khơng? (Nếu có th cơng? Vào việc gì? thời gian nào? .) 1.5 Gia đình thuộc loại hộ: Hộ nơng nghiệp Hộ kiêm Hộ phi nơng nghiệp 1.6 Nguồn thu nhập gia đình từ: Sản xuất nơng nghiệp Bn bán Làm thuê Nguồn thu khác 1.7 Trong gia đình ông (bà), người đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: …………………… * Tình hình sử dụng đất đai hộ gia đình Diện tích (m2) Loại đất Đất sử dụng 1.1 Đất thổ cư 1.2 Đất nông nghiệp 1.3 Đất lâm nghiệp 1.4 Đất nuôi trồng thủy sản Đất chưa sử dụng * Những tài sản chủ yếu gia đình Ơng (bà) Loại tài sản Đơn vị Tài sản cho sinh hoạt 1.1 Nhà - Nhà xây m2 - Nhà sàn, gỗ, ván m2 - Nhà tranh tre, nứa m2 1.2 Phương tiện lại - Xe đạp Chiếc - Xe máy Chiếc 1.3 Phương tiện nghe nhìn Số lượng - Ti vi Chiếc - Đài Chiếc 1.4 Trang bị nội thất - Giường Chiếc - Tủ Chiếc - Bàn ghế Chiếc 1.5 Quạt điện Chiếc 1.6 Tủ lạnh Chiếc 1.7 Điện thoại Chiếc 1.8 Bếp ga Cái 1.9 Giếng nước đào, bể nước Cái 1.10 Nhà vệ sinh Cái tài sản công cụ sản xuất - Oto tải Chiếc - Máy bơm Chiếc - Máy cày bừa Chiếc - Máy tuốt lúa Chiếc - Máy say xát Chiếc - Máy cưa Chiếc - Máy quay tách hạt ngơ Chiếc - Trâu, bị (cày, kéo) Con - Chuồng, trại chăn ni - Tài sản khác II, Tình hình vốn dùng cho sản xuất kinh doanh năm Điều kiện Số tiền Nguồn gốc vốn vay Thời Lãi hạn suất ( triệu đồng) để vay Vay từ ngân hàng Nông nghiệp Vay từ ngân hàng Chính sách Vay từ dự án, quỹ… qua Hội đoàn thể Vay từ cá nhân, người thân quen Vốn tự tích lũy Cộng vốn có gia đình - Ơng hay bà người quản lý vốn Vợ - Ông hay bà người đứng tên vay vốn - Ông hay bà người trả tiền lãi Chồng Vợ Vợ Cả Chồng Chồng - Ông hay bà người định sử dụng Vợ Cả Cả Chồng Cả III Thông tin phân công lao động Ai gia đình ơng (bà) người phân cơng lao động, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình: Chồng Vợ 3.1 Phân công lao động sản xuất nơng nghiệp Ai làm Các cơng việc sản xuất Vợ Trồng lúa - Làm đất ( Cày, bừa) - Gieo mạ, cấy - Bón phân - Làm cỏ, phun thuốc - Gặt, tuốt - Phơi - Xay sát - Vận chuyển - Đem bán Trồng màu - Chọn giống - Làm đất - Gieo hạt, trồng - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch Chăn ni - Chọn giống (ni gì?) - Mua vật tư ( cám,TĂ…) - Chăm sóc: cho ăn, thuốc - Đi bán Chồng Vợ chồng Đi thuê 3.2 Phân cơng lao động hoạt động dịch vụ Ơng (bà) bán hàng: Tại nhà Hoạt động Vợ Thuê cửa hàng để bán Ai làm Chồng Vợ chồng Bán chợ Đi thuê - Chọn mặt hàng để bán - Đi mua, chở hàng - Bán hàng - Ghi sổ, quản lý - Trả nợ, đòi nợ khách hàng 3.3 Phân công lao động hoạt động Lâm nghiệp Ai làm Hoạt động Vợ Chồng Vợ chồng Đi thuê - Phát cây, dọn đồi, đốt - Cuốc hố, trồng - Chăm sóc rừng - Lấy măng, sản phẩm phụ - Khai thác gỗ, bán 3.4 Phân công lao động hoạt động khác Các hoạt động Hoạt động tái sản xuất - Nội trợ: Nấu cơm, giặt… - Chăm sóc sức khỏe gia đình - Kèm dạy học cho - Lấy củi đun - Mua sắm, xây dựng, sửa chữa Hoạt động cộng đồng - Tham gia buổi họp xóm - Dự tun truyền sách, pháp luật - Dự đám ma,đám cưới, lễ… - Sinh hoạt đoàn thể - Lao động cơng ích - Tham gia máy lãnh đạo xóm Vợ Ai làm Chồng Vợ chồng IV Tiếp cận thông tin Người tiếp cận Chồng (con trai) Vợ (con gái) Các nguồn thông tin - Lãnh đạo xóm, xã - Hội phụ nữ, hội nông dân - Từ chồng - Họ hàng, người thân quen - Từ chợ - Cán khuyến nông - Cửa hàng vật tư nông nghiệp - Xem ti vi, đài, sách báo, tin… - Kinh nghiệm thân Ơng (bà) có tham dự lớp tập huấn khơng: Có Khơng Ơng (bà) tham dự nội dung sau đây: - Quản lý kinh tế hộ: Vợ - Kiến thức giới:Vợ - Kỹ thuật trông trọt:Vợ Chồng - Kỹ thuật chăn nuôi:Vợ Chồng - Kỹ thuật trồng rừng:Vợ - Phòng trừ dịch hại: Vợ Chồng Chồng Chồng Chồng V Trong gia đình ơng bà người định TT Nội dung Phân công công việc sản xuất kinh doanh Lựa chọn giống, mặt hàng bán Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Mua sắm, xây dựng, sửa chữa lớn nhà Sử dụng thu nhập gia đình Cho học hành Định hướng nghề nghiệp cho Vợ Người định Chồng Vợ chồng VI Sử dụng quỹ thời gian phụ nữ Trong ngày bà sử dụng quỹ thời gian cho việc nào? Loại công việc - Công việc tạo thu nhập - Công việc nội trợ - Lấy củi đun - Chăm sóc sức khỏe gia đình - Dạy học hành - Tham gia công tác xã hội - Vui chơi, thăm bạn bè - Ngủ nghỉ Số thực (giờ) VII Các nội dung khác Ông bà có sử dụng biệm pháp kế hoạch hóa gia đình khơng? ………… Nếu có, ơng bà thường sử dụng biệm pháp sau đây? Đặt vòng Bao cao su Uống thuốc Biện pháp khác Ơng bà có đưa tiêm chủng theo hướng dẫn y tế thơn khơng? Có Khơng Khi có người gia đình ốm ( đặc biệt cháu nhỏ) ông (bà) thường: Tự mua thuốc điều trị Đưa đến trạm xá khám Mời bác sỹ đến nhà Ông bà cho ý kiến nội dung sau: - Việc nội trợ nấu cơm, giặt quần áo, chăm sóc con… việc phụ nữ? Đúng Sai - Đi họp, tập huấn, nghe tuyên truyền việc đàn ông: Đúng - Làm nhà, mua bán tài sản lớn việc đàn ông: Sai - Mua bán đồ dùng ngày việc phụ nữ: - Quyền định cuối đàn ông: - Vợ phải nghe chồng: Chủ hộ (ký ghi rõ họ tên) Đúng Đúng Đúng Đúng Sai Sai Sai Sai Người vấn (ký ghi rõ họ tên) ... nhìn nhận vai trị người phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình Từ nâng cao nhận thức người phụ nữ người dân vai trò phụ nữ, góp phần phát huy vai trị người phụ nữ phát triển kinh tế gia đình họ,... xã Hồng Tung 3.3.2.Thực trạng vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình hộ nghiên cứu - Một số thông tin nhóm hộ điều tra - Thực trạng vai trị phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình. .. phụ nữ trình đổi phát triển kinh tế nông thôn em tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình xã Hồng Tung, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng? ?? Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 27/04/2016, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan