Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

102 393 0
Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN QUẾ TRƯỜNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC BÁN TRÚ Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN CỦA HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN QUẾ TRƯỜNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC BÁN TRÚ Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN CỦA HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN QUỐC LÂM Nghệ An, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo khoa Tâm lý – Giáo dục tồn thể thầy, giáo trường Đại học Vinh giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Vinh Xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Quốc Lâm - Giảng viên trường Đại học Vinh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn đồng chí lãnh đạo chuyên viên: Huyện uỷ, UBND huyện, phòng GD&ĐT huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận dẫn góp ý thầy giáo đồng nghiệp./ Tác giả luận văn Nguyễn Quế Trường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ nguyên gốc Từ viết tắt Ban đạo BCĐ Bộ Giáo dục Đào tạo BGD&ĐT Cán quản lý CBQL Cộng đồng CĐ Cha mẹ học sinh CMHS 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Dân nuôi Dân tộc thiểu số Đảm bảo chất lượng Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh Học sinh dân tộc Hội đồng nhân dân Phổ thông dân tộc bán trú Phổ thông dân tộc nội trú Phổ thông dân tộc bán trú dân nuôi Phụ huynh học sinh Quản lý Quản lý giáo dục Quản lý nhà trường Thể dục thể thao Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thơng Uỷ ban nhân dân Văn hố văn nghệ DN DTTS ĐBCL GD GD&ĐT GV HS HSDT HĐND PTDTBT PTDTNT PTDTBTDN PHHS QL QLGD QLNT TDTT TH THCS THPT UBND VHVN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập với kinh tế quốc tế ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển xã hội nói chung giáo dục nói riêng Trước xu tồn cầu hóa, giáo dục mang màu sắc riêng cạnh tranh giáo dục theo xu thương mại, xuất nhập giáo dục ngày khơng cịn điều mẻ Đa dạng hóa giáo dục xã hội hóa giáo dục nước giới đặc biệt quan tâm, với loại hình giáo dục giáo dục khơng qui, giáo dục từ xa, chí có quốc gia cịn cơng nhận kết mà người lao động tích lũy qua lao động sản xuất sinh hoạt cộng đồng Giáo dục khắc phục thiếu cơng nó, tạo điều kiện cho người có quyền học tập học tập suốt đời Mọi người có hội học tập khẳng định công nhận kết học tập… Mặc dù giáo dục cịn nhiều bất cập thiếu cơng chất lượng giáo dục, người có tiền học tập trường học chất lượng cao hay sang nước phát triển để học tập ngược lại người nghèo khơng đủ điều kiện để theo học trường có chất lượng có số ít…Chính điều đó, cơng chất lượng giáo dục nhiều nước quan tâm Bối cảnh mang lại cho giáo dục nước ta nhiều hội đồng thời đặt cho giáo dục thách thức lớn: Đó đòi hỏi chất lượng giáo dục nguồn nhân lực chất lượng cao với thực trạng chất lượng giáo dục nước nhà hạn chế Trong năm qua, giáo dục nước ta Đảng Nhà nước quan tâm mức với quan điểm “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu” quán đạo “Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục [ 28, Điều 13] Công giáo dục Nhà nước ta quan tâm đặc biệt, hàng loạt sách giáo dục như: Giáo dục cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật, giáo dục cho người dân tộc thiểu số, giáo dục cho người nghèo (sinh viên, học sinh nghèo vay vốn để chi phí cho học tập, học sinh nghèo miễn giảm học phí, cung cấp sách đồ dùng học tập … chí cịn hỗ trợ tiền ăn quần áo mặc) ….Tạo điều kiện để hệ trẻ có đủ điều kiện theo học trường mầm non phổ thông, chuyên nghiệp…Tuy nhiên trẻ em độ tuổi đến trường xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn chưa tiếp cận chất lượng giáo dục mức chất lượng tối thiểu Do đặc thù miền núi địa hình chia cắt, địa bàn thiếu mặt nên phân bố dân cư vùng khó khăn khơng tập trung Dân cư sống rải rác khe suối, lưng đèo đỉnh núi…Sự phân bố có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc mở trường, mở lớp khu vực Mặc dù xây dựng trường học địa phương cố gắng đặt nơi trung tâm, đông dân cư song mật độ dân số nhỏ, dân cư sống không tập trung nên không đáp ứng tất đối tượng học sinh Một số lớn học sinh phải học xa nhà đến km chí có nơi đến 10 km, người lớn việc vất vả, học sinh độ tuổi Tiểu học, THCS khó khăn Bản thân em nhỏ để xa, nhiều em mệt nên bỏ học có học mệt mỏi không đảm bảo chuyên cần Từ chất lượng giáo dục chưa đảm bảo mức chất lượng tối thiểu Vậy làm để huy động tối đa số trẻ độ tuổi học sinh Tiểu học, THCS đến trường đảm bảo tính chuyên cần cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho xã đặc biệt khó khăn? Đây câu hỏi lớn mà quyền địa phương cấp nhà quản lý giáo dục cần nghiên cứu tìm biện pháp khả thi để khắc phục Mơ hình trường PT DTBT dần hình thành, trường có lớp có học sinh nội trú dân ni địa phương đặc biệt quan tâm Đại đa số nhân dân dân tộc thiểu số đồng tình ủng hộ, CBQL GV có nhận thức coi giải pháp cho học sinh có hồn cảnh khó khăn Tuy nhiên, cơng tác đạo triển khai địa phương lại mang sắc thái riêng, tổ chức hoạt động trường mang tính chủ quan cán quản lý Chính quyền địa phương cấp xã gia đình học sinh phó mặc cho nhà trường Do hiệu giáo dục mơ hình trường PT DTBT chưa cao, nơi mạnh chất lượng khá, nơi quan tâm khơng trì Trước thực trạng cần có mơ hình quản lý khoa học, thiết thực phù hợp với điều kiện thực tế địa phương công tác quản lý trường PTDTBT để nâng cao chất lượng giáo dục cho xã đặc biệt khó khăn thuộc địa bàn miền núi Đó lý để chúng tơi chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đề xuất mơ hình quản lý trường PTDT bán trú xã có điều kiện đặc biệt khó khăn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý phát triển loại hình trường PTDT Bán trú 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mơ hình trường PTDT bán trú thuộc xã đặc biệt khó khăn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng mơ hình quản lý trường PTDT Bán trú có sở khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn xã đặc biệt khó khăn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng trường này, qua góp phần phát triển GDTT địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận mơ hình quản lý, mơ hình trường PTDT bán trú cấp Tiểu học, THCS thuộc xã đặc biệt khó khăn 5.2 Phân tích thực trạng mơ hình quản lý trường PTDT bán trú thuộc xã vùng đặc biệt khó khăn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 5.3 Đề xuất khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý trường PTDT bán trú thuộc xã đặc biệt khó khăn đề xuất Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu mơ hình quản lý trường Tiểu học, THCS có lớp Bán trú xã đặc biệt khó khăn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Nghiên cứu mô hình quản lý trường PTDT Nội trú - Vấn đề nghiên cứu dựa quan điểm đạo giải pháp nhằm huy động tối đa số trẻ độ tuổi đến trường vùng đặc biệt khó khăn Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng nhóm phương pháp để thu thập thông tin tập hợp thông tin lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: - Phân tích tổng hợp lý thuyết; - Phân loại hệ thống lý thuyết; - Xây dựng giả thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra phiếu hỏi (Anket); - Tổng kết kinh nghiệm; - Lấy ý kiến chuyên gia (các nhà khoa học, nhà giáo dục; nhà quản lý giáo dục giáo viên); 7.3 Phương pháp toán thống kê để xử lý kết trắc nghiệm đưa định lượng Những đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ sở khoa học, sở thực tiễn việc tổ chức xây dựng mô hình trường PTDT Bán trú xã đặc biệt khó khăn - Đánh giá mơ hình quản lý trường PTDT bán trú xã đặc biệt khó khăn - Xây dựng mơ hình quản lý trường PTDT bán trú xã đặc biệt khó khăn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, luận văn có chương: Chương Cơ sở lý luận mơ hình quản lý trường PTDT Bán trú xã đặc biệt khó khăn Chương Thực trạng trường PTDT Bán trú xã đặc biệt khó khăn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Chương Mơ hình quản lý trường PTDT Bán trú xã đặc biệt khó khăn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 10 Thực tốt chế độ sách 451 31 482 436 46 PTDTBT Đầu tư đồng CSVC đại hoá 482 465 17 học sinh dân tộc, cán giáo viên cơng 482 tác vùng đặc biệt khó khăn Xây dựng môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực cho trường phương tiện dạy học Đa số đồng chí cán quản lý giáo dục đồng tình với nhận định hiệu mơ hình trường PTDTBT mang lại khẳng định giải pháp mơ hình quản lý trường cần thiết có tính khả thi cao Kết luận chương Từ lý luận thực tiễn hoạt động quản lý trường PTDTBT xã đặc biệt khó khăn cuả huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, để hoàn thiện mơ hình quản lý trường PTDTBT xã đặc biệt khó khăn cần thực tốt giải pháp sau: Hoàn thiện cấu tổ chức chế hoạt động trường PTDTBT Huy động tham gia cộng đồng địa phương Quản lý chất lượng giáo dục cách có hiệu Thực tốt chế độ sách học sinh dân tộc, cán giáo viên cơng tác vùng đặc biệt khó khăn Xây dựng môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực cho trường PTDTBT Đầu tư đồng CSVC đại hoá phương tiện dạy học Các giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ khảo nghiệm, kết khảo nghiệm khẳng định: Các giải pháp cần thiết khả thi, vận dụng giải pháp vào thực tiễn cơng tác đem lại hiệu Tuy 88 nhiên, điều kiện trường PTDTBT xã đặc biệt khó khăn tỉnh Nghệ An có đặc điểm khác nhau, nên việc vận dụng phải tùy theo thực tế, máy móc Song tất phải hướng tới mục tiêu chung làm cho hoạt động quản lý trường PTDTBT xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Kỳ Sơn thực có hiệu quả, chất ượng giáo dục vùng khó nâng lên 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Mơ hình quản lý trường PTDTBT kiểu mơ hình đại diện cho loại hình giáo dục đặc biệt vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn Trường PTDTBT trường chuyên biệt thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, thành lập cho em dân tộc thiểu số, em gia đình dân tộc định cư lâu dài vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán cho vùng Đây mơ hình phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội tỉnh miền núi, phù hợp với nhu cầu giáo dục giáo dục miền núi phù hợp với điều kiện học tập học sinh dân tộc người vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn miền núi Từ nghiên cứu thực trạng trường PTDTBT cho phép xác định coi giải pháp cho chất lượng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn tỉnh miền núi phía Bắc huyện miền núi tỉnh Nghệ An Mơ hình trường PTDTBT huy động số lượng lớn học sinh độ tuổi đến trường, bước cải thiện chất lượng giáo dục vùng khó đa số nhân dân đồng tình ủng hộ Tuy nhiên đến bộc lộ nhiều bất cập như: chưa thống quan điểm đạo, chưa có mơ hình quản lý phù hợp, chưa huy động tối đa sức mạnh cộng đồng công tác xây dựng sở vật chất quản lý nhà trường Cần thiết phải có chế sách rõ ràng, có mơ hình quản lý phù hợp để phát huy tối đa hiệu mơ hình trường PTDTBT Để quản lý tốt loại hình trường này, cần có mơ hình quản lý phù hợp, đồng Trong đó, coi trọng tính cấu máy nhà trường, phải đủ số lượng biên chế vận hành nguyên tắc tập trung dân chủ, cá nhân phụ trách 90 Để triển khai mơ hình cần phải làm tốt số giải pháp sau: Có đủ văn đạo nhà trường như: Điều lệ nhà trường, qui chế hoạt động, văn qui định chế độ sách CBQL, GV học sinh trường PTDTBT Xây dựng sở vật chất cho nhà trường cách đồng Trang thiết bị phục vụ dạy học phải đầu tư theo hướng đại đầy đủ Huy động tham gia quan ban ngành đoàn thể cộng đồng dân cư địa phương vào công tác xây dựng quản lý nhà trường Kết thăm dị tính cấp thiết khả thi giải pháp hồn thiện mơ hình qua lấy ý kiến chuyên gia cho thấy: Các giải pháp hoàn thiện mơ hình quản lý trường phổ thơng bán trú đếu khẳng định: giải pháp cấp thiết khả thi, cần sớm triển khai thực tiễn giáo dục tỉnh Nghệ An KIẾN NGHỊ Với lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An Tăng cường đầu tư xây dựng nhà trường, đầu tư trang thiết bị theo chuẩn Bộ GD&ĐT bước đại hoá nhà trường Có chế độ ưu đãi để thu hút cán quản lý giáo viên giỏi đến công tác trường PTDTBT Hỗ trợ kinh phí cho học sinh nội trú để giảm bớt gánh nặng cho gia đình học sinh Với phịng Giáo dục Đào tạo huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Tham mưu cho Tỉnh thành lập Ban đạo công tác quản lý trường có học sinh nội trú từ tỉnh đến xã Đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác dạy học cho nhà trường, cấp sách giáo khoa viết cho học sinh 91 Tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBQL, giáo viên cơng tác giáo dục dân tộc Với Chính quyền huyện, xã có trường bán trú Đầu tư sở vật chất trang thiết bị cho nhà trường theo tiêu chuẩn trường chuẩn Bổ xung quĩ đất để nhà trường có đủ mặt hoạt động Bố trí đủ biên chế CBQL, GV nhân viên cho nhà trường Các xã hỗ trợ giường nằm, bàn ghế thiết bị phục vụ nhà bếp cho em học sinh Huy động tham gia đóng góp nhân dân cho nhà trường vật chất, cơng sức trí tuệ công tác quản lý Thành lập Ban đạo địa phương công tác quản lý học sinh nội trú Với phòng Giáo dục Đào tạo Tham mưu cho Huyện bố trí đội ngũ CBQL, giáo viên giỏi cho trường PTDTBT Có chế điều động luân phiên để động viên CBQL giáo viên công tác vùng đặc biệt khó khăn Thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề công tác quản lý, giảng dạy Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, chuyên môn cho CBQL giáo viên giáo dục dân tộc Triển khai chương trình hành động xây dựng đề án công tác giáo dục dân tộc Tăng cường công tác tra, kiểm tra toàn diện chuyên đề để kịp thời điều chỉnh hoạt động trường PTDTBT 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Afanaxep V.G (1979), Thông tin xã hội quản lý xã hội, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ chức quản lý – số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ GD&ĐT- Bộ Nội vụ (2006), Thông tư hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2007), Điều lệ trường tiểu học, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2007), Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định ban hành qui chế tổ chức hoạt động trường PTDT Nội trú, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2008), Thông tư hướng dẫn định mức biên chế nghiệp giáo dục trường chuyên biệt công lập, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2009), Thông tư ban hành qui định chuẩn hiệu trưởng trường THCS, THPT trường có nhiều cấp học, Hà Nội 10 Bộ GD&ĐT (2010), Thông tư ban hành qui chế công nhận trường THCS, THPT trường có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia, Hà Nội 11 Chính phủ (2008), Nghị chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, Hà Nội 12 Vũ Dũng (2006), Giáo trình tâm lý học quản lý, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 93 14 Phạm Minh Hạc (1981), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc – Chủ biên (2001), Phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB trị quốc gia 17 Học viện hành (2008), Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An (2009), Nghị việc quy định chế độ trợ cấp học sinh nội trú dân nuôi chế độ hỗ trợ cán quản lý học sinh nội trú dân nuôi, Nghệ An 19 Hà Sĩ Hồ - Lê Tuấn (1987), Những giảng quản lý trường học, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Văn Hộ (2006), Quản lý nhà nước Giáo dục Đào tạo, giáo trình giảng dạy cao học QLGD, Thái Nguyên 21 Nguyễn Văn Hộ (2007), Xu hướng phát triển giáo dục, Đề cương giảng, Thái Nguyên 22 James H Donnelly , JR - James L.Gibson - John M Ivancevich (2001), “Quản trị học bản”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh 23 Phạm Văn Kha (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 24 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Kỳ (1998), Một số vấn đề lý luận Quản lý giáo dục, Trường CBQL GD, Hà Nội 94 27 Đặng Thị Bích Liên (2009), Mơ hình quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng trị cấp huyện giai đoạn nay, Luận án tiến sỹ Quản lý giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Đức Lợi (2008), Giáo trình khoa học quản lý, NXB tài chính, Hà Nội 29 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, (tập V, VII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 M.I KONĐAKỐP (1983), Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn huyện, Trường CBQLGDTW, Hà Nội 32 M.I KONĐAKỐP (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường CBQLGDTW, Hà Nội 33 Phạm Thanh Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội 36 Phạm Hồng Quang (2002) Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi, nhà xuất đại học sư phạm, Hà Nội 37 Phạm Hồng Quang (2005), Quản lý phát triển môi trường giáo dục, Hà Nội 38 Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội 39 Bùi Văn Quân (2007), Lãnh đạo trường học, Đề cương giảng, Hà Nội 40 Trần Quốc Thành (2007) Đề cương giảng Khoa học quản lý- dành cho học viên Cao học Quản lý Giáo dục, ĐHSP Hà Nội 95 41 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định ban hành danh mục đơn vị hành thuộc vùng khó khăn, Hà Nội 42 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia Giáo dục Đào tạo đến 2010, Hà Nội 43 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1999), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 44 Uỷ ban dân tộc (2005), Quyết định việc ban hành qui định tiêu chí phân định vùng dân tộc thiểu số miền núi theo trình độ phát triển, Hà Nội 45 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 46 Sở GD&ĐT Hà Giang (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 giáo dục dân tộc, Hà Giang 47 Website, Trang tin điện tử Uỷ ban dân tộc miền núi 48 Website, Trang tin điện tử dự án hỗ trợ đổi quản lý giáo dục (srem.com.vn) 96 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng hỏi nhận thức CBQL giáo dục mơ hình trường PTDT bán trú PHIẾU HỎI (Dành cho Hiệu trưởng cấp TH THCS) -Để đánh giá hiệu mơ hình trường PTDT bán trú xã đặc biệt khó khăn, đồng chí cho biết ý kiến nhận định sau cho mơ hình trường PTDT bán trú học sinh nội trú dân nuôi TT (Đánh dấu X vào ô tương ứng) -Các ý kiến Đồng ý Phân vân Các nhận định Không đồng ý Sl Nội trú dân nuôi giải pháp tối ưu cho việc huy động trẻ độ tuổi tới trường xã đặc biệt khó khăn Nội trú dân ni giải pháp tối ưu cho việc trì sỹ số học sinh Mơ hình trường PTDT bán trú mơ hình giáo dục có hội đảm bảo nguyên lý giáo dục tốt Mơ hình trường PTDT bán trú mơ hình giáo dục tạo lập mơi trường học tập thân thiện học sinh tích cực Mơ hình trường PTDT bán trú mơ hình giáo dục mang tính xã hội hố cao 97 % Sl % Sl % Mơ hình trường PTDT bán trú mơ hình giáo dục có mơi trường Tiếng việt tốt cho học sinh dân tộc Trường PTDT bán trú môi trường thuận lợi để giáo dục kỹ sống cho HS Ở nội trú môi trường giáo dục tinh thần tập thể tốt Trường PTDT bán trú môi trường giáo dục có tính tự quản cao Trường PTDT bán trú giải 10 pháp tốt cho việc nâng cao chất lượng giáo dục cho vùng khó Trường PTDT bán trú đáp 11 ứng nhu cầu học học sinh nghèo vùng khó Trường PTDT bán trú tạo 12 điều kiện cho học sinh nghèo vùng khó có điều kiện học học Chế độ cho học sinh dân nuôi 13 giảm bớt gánh nặng cho dân nghèo chi phí học tập em họ Mơ hình trường PTDT bán trú giảm bớt gánh nặng 14 kinh phí cho nhà nước phải xây dựng nhiều trường học vùng khó 98 Mơ hình trường PTDT bán trú 15 giảm bớt diện tích đất để xây dựng phòng học điểm lẻ vùng khó Mơ hình trường PTDT bán trú 16 tiết kiệm biên chế cho GD vùng khó Mơ hình trường PTDT bán trú 17 taọ điều kiện cho giáo viên bồi dưỡng phụ đạo cho HS vùng 18 khó Mơ hình trường PTDT bán trú nâng cao ý thức trách nhiệm CBQL giáo viên vùng khó Mơ hình trường PTDT bán trú 19 nâng cao ý thức trách nhiệm quyền địa phương với giáo dục vùng khó Mơ hình trường PTDT bán trú 20 mơ hình giáo dục với chi phí thấp mà hiệu cao Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! Phụ lục 2: Bảng hỏi đánh giá tính cấp thiết khả thi 99 giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý trường PTDT bán trú xã đặc biệt khó khăn PHIẾU HỎI (Dành cho CBQL cấp TH THCS) Để đánh giá tính cấp thiết mức độ khả thi giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý trường PTDT bán trú xã đặc biệt khó khăn, xin đồng chí cho ý kiến giải pháp sau: (đánh dấu X vào ô tương ứng) Tính cấp thiết Tính khả thi TT Tên giải pháp Cấp Ít cấp Chưa Khả Ít khả Khơng thiết thiết cấp thi thi khả thi thiết Hoàn thiện cấu tổ chức chế hoạt động trường PTDTBT dân nuôi Huy động tham gia cộng đồng địa phương Quản lý chất lượng giáo dục cách có hiệu Thực tốt chế độ sách học sinh dân tộc, cán giáo viên công tác vùng đặc biệt khó khăn Xây dựng mơi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực cho trường PTDTBT dân nuôi Đầu tư đồng CSVC đại hoá phương tiện dạy học 100 ... trường PTDT Bán trú xã đặc biệt khó khăn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Chương Mơ hình quản lý trường PTDT Bán trú xã đặc biệt khó khăn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MƠ HÌNH... mơ hình trường PTDT Bán trú xã đặc biệt khó khăn - Đánh giá mơ hình quản lý trường PTDT bán trú xã đặc biệt khó khăn - Xây dựng mơ hình quản lý trường PTDT bán trú xã đặc biệt khó khăn huyện Kỳ. . .Nghệ An, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN QUẾ TRƯỜNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN CỦA HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan