1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phát triển một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của học sinh dân tộc k mú và dân tộc h mông lưa tuổi 12 15 tại huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

69 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả Lâm Nguyên Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi TS Cao Trường Sinh người hết lòng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo tổ ngành Sinh học thực nghiệm giúp đỡ đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Trung học sở huyện Kỳ Sơn tạo điều kiện, giúp đỡ thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn bậc phụ huynh em học sinh trường Trung học Kỳ Sơn, cảm ơn anh chị, bạn bè người tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lâm Nguyên Tuấn iii MỤC LỤC MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Những đóng góp đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.1 Sự phát triển tiêu thể lực học sinh dân tộc K’Mú H’Mông lứa tuổi 12 - 15 22 3.3 Sự phát triển tiêu sinh lý học sinh dân tộc K’Mú 41 So sánh với TC Giáo dục, kết nghiên cứu tiêu thể chất HS dân tộc H’Mông, K’Mú “Đạt” 52 3.5 Biểu hoạt động sinh lý đặc trưng tuổi dậy 52 3.6 Năng lực trí tuệ học sinh 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 Kết luận .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt CN H’Mông K’Mú HS HSSH NN TDTT Viết đầy đủ Công nghiệp Hơ Mông Khơ Mú Học sinh Hằng số sinh học Nông nghiệp Thể dục thể thao iv THCS TMDV Trung học sở Thương mại dịch vụ v DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Những đóng góp đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.1 Sự phát triển tiêu thể lực học sinh dân tộc K’Mú H’Mông lứa tuổi 12 - 15 22 3.3 Sự phát triển tiêu sinh lý học sinh dân tộc K’Mú 41 So sánh với TC Giáo dục, kết nghiên cứu tiêu thể chất HS dân tộc H’Mông, K’Mú “Đạt” 52 3.5 Biểu hoạt động sinh lý đặc trưng tuổi dậy 52 3.6 Năng lực trí tuệ học sinh 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 Kết luận .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Những đóng góp đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.1 Sự phát triển tiêu thể lực học sinh dân tộc K’Mú H’Mông lứa tuổi 12 - 15 22 3.3 Sự phát triển tiêu sinh lý học sinh dân tộc K’Mú 41 So sánh với TC Giáo dục, kết nghiên cứu tiêu thể chất HS dân tộc H’Mông, K’Mú “Đạt” 52 3.5 Biểu hoạt động sinh lý đặc trưng tuổi dậy 52 3.6 Năng lực trí tuệ học sinh 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 Kết luận .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tuổi trẻ tương lai quốc gia Việc quan tâm đến sức khỏe lứa tuổi học đường cách toàn diện Đức - Trí - Thể có ý nghĩa việc tạo đội ngũ có hình thể đẹp, thể lực tốt, trí tuệ thông minh, đáp ứng nhịp độ phát triển lĩnh vực khác sống, đất nước tiến lên đường hội nhập quốc tế Quá trình sinh trưởng phát triển trẻ em nói riêng người nói chung, chịu chi phối hệ gen mối tương tác với môi trường Vào năm đầu kỷ XXI, chất lượng sống người Việt Nam nâng lên, điều tác động tích cực lên trình sinh trưởng, phát triển trẻ em Thực tế cho thấy rằng, trẻ em sống môi trường khác khả sinh trưởng phát triển có nhiều điểm sai khác định mặt hình thái sinh lý Sự khác thể số cân nặng, chiều cao, vòng ngực Trong trình lớn lên, khả sinh trưởng phát triển độ tuổi không đồng đều, đặc biệt giai đoạn tuổi dậy thì, thời gian thể có nhiều biến đổi thể chất tâm sinh lý Hiện nay, số sinh học trẻ em có nhiều thay đổi so với thập kỷ trước, đặc biệt năm gần đây, hệ lứa tuổi học sinh có nhiều thay đổi tốc độ phát triển thể Với đặc điểm thân người công tác vùng dân tộc miền núi nên tiến hành đề tài: “Sự phát triển số tiêu thể lực, thể chất sinh lý học sinh dân tộc K’Mú dân tộc H’Mông lứa tuổi 12 - 15 huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần xác định số tiêu hình thái, sinh lí lứa tuổi 12 - 15 học sinh dân tộc K’Mú dân tộc H’Mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An - Tìm hiểu khác tố chất vận động độ tuổi hai giới độ tuổi Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu so sánh số tiêu thể lực, thể chất sinh lý HS dân tộc K’Mú dân tộc H’Mông từ 12 - 15 tuổi - Chỉ tiêu thể lực: Chiều cao đứng (cm), chiều cao ngồi(cm), cân nặng (Kg), vòng ngực (cm) - Các số thể lực: Pignet, BMI, số thân, hệ số cân đối - Chỉ tiêu thể chất: Tố chất nhanh, tố chất mạnh - Các số sinh lý: + Tần số tim, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu, tần số thở (lần/phút), thời gian nín thở tối đa (giây) + Sự xuất kinh nguyệt trẻ em nữ lứa tuổi dậy + Nghiên cứu số tiêu trí tuệ có liên quan: trí nhớ, kết học tập Những đóng góp đề tài - Đánh giá đặc điểm phát triển số tiêu thể lực, thể chất, sinh lý trí tuệ học sinh dân tộc K’Mú dân tộc H’Mông lứa tuổi 12 - 15 huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An mối tương quan tiêu nhằm: + Làm sáng tỏ xuất đặc trưng tuổi dậy trẻ em Việt Nam nói chung, dân tộc người nói riêng + Cung cấp dẫn liệu cho quan nghiên cứu có liên quan tham khảo đề chủ trương kế hoạch, biện pháp thích hợp nhằm nâng cao thể lực, thể chất, trình độ phát triển nhận thức khoa học học sinh nói chung đồng bào dân tộc nói riêng + Đồng thời sử dụng tham khảo việc cải tiến chương trình phương pháp giảng dạy nhằm đẩy mạnh việc thực mục tiêu chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 nâng cao chất lượng hiệu công tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em gắn liền với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận sinh trưởng phát triển theo giai đoạn 1.1.1 Khái niệm sinh trưởng, phát triển Sinh trưởng phát triển đặc trưng thể sống Hai trình xảy liên tục từ lúc trứng thụ tinh phát triển phôi thai đến đời, trưởng thành, lúc già, chết Sinh trưởng (Growth) trình thay đổi mặt số lượng, tăng trưởng mặt kích thước, khối lượng toàn thể hay phận Phát triển (Development) biến đổi chất, bao gồm: biến đổi hình thái, chức sinh lý, quy luật hoạt động theo giai đoạn đời cá thể sinh vật Sinh trưởng phát triển có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn phân biệt Sinh trưởng điều kiện phát triển; phát triển làm thay đổi sinh trưởng cách thúc đẩy tăng nhanh hay ức chế, kìm hãm sinh trưởng tùy theo giai đoạn Ở giai đoạn phát dục, thể thường lớn nhanh, biến đổi nhiều; có tính chất nhảy vọt hình thái chức sinh lý Đến giai đoạn trưởng thành sinh trưởng bị chậm lại đến thời kì lão hóa thể suy thoái [15], [38] 1.1.2 Một số quy luật sinh trưởng phát triển Các công trình C.B.Penxon (1962), M.H.Saternicop (1968), F.Bnedis chứng minh số quy luật sinh trưởng phát triển người động vật: 1.1.2.1 Quy luật sinh trưởng phát triển theo giai đoạn Sự sinh trưởng phát triển thể diễn thay đổi tùy theo giai đoạn đời sống cá thể Có giai đoạn tốc độ sinh trưởng, phát triển nhanh; có giai đoạn tốc độ sinh trưởng phát triển chậm Ví dụ: trẻ sơ sinh trung bình có chiều dài 50cm - 60cm, nặng 2,5 - 3,5kg Cuối năm đầu, trẻ cao khoảng 70 - 75cm (tăng 50%), nặng - 10kg Năm thứ hai, cân nặng tăng 2,5 - 3kg, chiều cao tăng 10 15cm Các năm tuổi dậy thì, năm cân nặng tăng 1,5 - 2kg cao thêm - 4cm Hết tuổi trưởng thành, thể cao khoảng 1,55 - 1,7m nặng 50 - 60kg Sau tuổi trưởng thành chiều cao khối lượng thể không biến đổi nhiều 1.1.2.2 Quy luật sinh trưởng phát triển không đồng Tốc độ sinh trưởng, phát triển hệ quan, quan, mô, chí tế bào thể không giống (không đồng đều) Chính không đồng làm cho tỉ lệ quan, phận giai đoạn khác không giống Ví dụ: trẻ sơ sinh chiều dài đầu ¼ chiều dài thể, trưởng thành 1/8 thể; chi trẻ sơ sinh 1/3 thể, đến trưởng thành, chi dài 1/2 thể Theo “Hằng số sinh học người Việt Nam” (1982): cân nặng trung bình thể trưởng thành (sau tuổi dậy thì) gấp 20 lần cân nặng trẻ sơ sinh; cân nặng nội quan (tim, phổi, tuyến nội tiết) tăng 15 lần, xương tăng 30 - 32 lần so với trẻ sơ sinh [4] Từ số liệu thấy tuổi dậy quan sinh trưởng, phát triển mạnh Từ quy luật đó, người ta nhận thấy vào tiêu hình thái, thể lực, thể chất như: cân nặng, chiều cao, vòng ngực, số Pignet, số BMI, tố chất nhanh, tố chất mạnh, tố chất dẻo để đánh giá sinh trưởng, phát triển thể Với mục đích xác định đặc tính quan trọng, đặc trưng cho giai đoạn khác sinh trưởng, phát triển người, nhà khoa học chia trình sinh trưởng phát triển thành nhiều giai đoạn thời kì khác nhau: phát triển phôi, sơ sinh, nhà trẻ, mẫu giáo, nhi đồng, thiếu niên, dậy thì, trưởng thành, trung niên, lão hóa tử vong Cơ sở để phân chia thời kì giai đoạn phôi thai phân hóa, biệt hóa tế bào, hình thành mô quan Cơ sở để phân chia giai đoạn, thời kì thể sau sinh dấu hiệu đặc trưng hình thái sinh lý như: mọc răng, cốt hóa phần khác xương, hoạt động tuyến nội tiết, phát triển số đặc điểm hình thái, sinh lý, biến đổi đặc điểm tâm lí, Các tác giả khác có cách phân chia khác nhìn chung chênh lệch không nhiều: trẻ em từ 10 - 11 tuổi thời kỳ tiền dậy (thời kỳ học sinh nhỏ); từ 12 - 15 tuổi nữ, 13 - 16 tuổi nam thời kỳ dậy (thời kỳ học sinh lớn) Độ tuổi thay đổi theo giới tính, chủng tộc, vùng khí hậu, môi trường sống, [8], [15], [19], [18], [23] 49 Hình 3.18: Thời gian nín thở tối đa học sinh dân tộc H’Mông thuộc huyện Kỳ Sơn, Nghệ An 3.3.4.1 Nhận xét Thời gian nín thở tối đa tiêu quan trọng nghiên cứu sinh lý người Kết xử lý số liệu bảng 3.36 hình 3.46 cho thấy rằng: Thời gian nín thở tối đa học sinh dân tộc K’Mú tăng dần theo lứa tuổi từ 12 đến 15 nam nữ Đối với nam, thời gian nín thở tối đa tăng từ 29,56s tuổi 12 lên 40,57s tuổi 15, tức tăng lên 11,01s Còn nữ, thời gian nín thở tối đa tăng từ 25,69s lúc 12 tuổi lên 34,08s lúc 15 tuổi, tức tăng thêm 8,39s Mặt khác, điều dễ nhận thấy bảng số liệu lứa tuổi, thời gian nín thở tối đa học sinh nam lớn học sinh nữ, mức độ chênh lệch lớn, cao độ tuổi 15, nam cao nữ 6,49s 3.3.4.2 So sánh thời gian nín thở tối đa học sinh dân tộc K’Mú với học sinh dân tộc H’Mông Bảng 3.35: Thời gian nín thở tối đa học sinh dân tộc K’Mú với học sinh dân tộc H’Mông (Đơn vị: giây) Tuổi 12 13 14 Dân tộc K’Mú Nam Nữ 29,56 ± 0,5 25,69 ± 2,5 33,21 ± 2,1 29,71 ± 1,5 37,32 ±1,4 31,76 ± 1,2 Dân tộc H’Mông Nam Nữ 29.71±0,6 29.47±0,7 32.69±1,1 30.61±1,3 38.08±2,3 30.12±1,5 50 15 40,57 ± 0,8 34,08 ± 1,4 41.42±2,4 34.31±3,2 Hình 3.19: Thời gian nín thở tối đa học sinh nam trường (Kỳ Sơn - Nghệ An) Hình 3.20: Thời gian nín thở tối đa học sinh nữ trường (Kỳ Sơn - Nghệ An) Thời gian nín thở tối đa học sinh dân tộc K’Mú dân tộc H’Mông tăng liên tục không đồng theo lứa tuổi giới tính So sánh thời gian nín thở học sinh dân tộc K’Mú dân tộc H’Mông nhận thấy học sinh dân tộc 51 H’Mông có thời gian nín thở lâu học sinh dân tộc K’Mú nam, nữ mức chênh lệch lớn 3.4 Kết xác định tiêu thể chất Bảng 3.36 Kết xác định tiêu thể chất HS nam dân tộc K’Mú TT Nội dung kiểm tra Chạy 30m XPC (s) Bật xa chỗ (cm) Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây) Chạy tuỳ sức phút (m) Tuổi 12 Tuổi 13 Tuổi 14 Tuổi 15 5.40±1.8 5.30±0.68 5.13±0.66 5.00±0.74 166.2±11.04 178.8±10.77 185.0±7.34 192.0±13.1 12.64±3.49 13.78±4.55 15.94±5.11 18.98±7.45 874.67±7.80 880.11±8.12 890±12.11 994±11.65 Bảng 3.37 Kết xác định tiêu thể chất HS nam dân tộc H’Mông TT Nội dung kiểm tra Tuổi 12 Tuổi 13 Tuổi 14 Tuổi 15 Chạy 30m XPC (s) 5.47±1.5 5.30±0.85 5.12±0.62 5.00±0.34 Bật xa chỗ (cm) 164.2±10.04 172±8.32 188±7.15 194±1.21 12.33±3.03 14.24±4.01 16.56±4.5 18.78±6.4 881.59±12.59 810±13.01 900±14.11 989±12.11 Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây) Chạy tuỳ sức phút (m) Qua bảng 3.36 3.37 tiêu thể chất cảu HS dân tộc K’Mú dân tộc H’Mông tốt lên thành tích theo lứa tuổi Tuy nhiên hai dân tộc có khác biệt cụ thể ta thấy kết thành tích học sinh dân tộc K’Mú tốt ngoại trừ thành tích chạy 30m tương đối So sánh với tiêu giáo dục đề hai hệ dân tộc có số thể chất “đạt” chưa “tốt” Bảng 3.38 Kết xác định tiêu thể chất HS nữ dân tộc K’Mú 52 Nội dung kiểm TT tra Tuổi 12 Tuổi 13 Tuổi 14 Tuổi 15 Chạy 30m XPC (s) 7.30±1.4 7.00±0.88 6.98±0.66 6.30±0.64 Bật xa chỗ (cm) 145.2±13.04 160.8±9.77 165±7.14 166±12.2 9.64±3.8 10.78±4.65 13.94±5.21 16.88±7.25 Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây) Chạy tuỳ sức 743.62±8.80 755.11±7.12 788±12.01 814±12.65 phút (m) Bảng 3.39 Kết xác định tiêu thể chất HS nữ dân tộc H’Mông T Nội dung kiểm T tra Chạy 30m XPC (s) Bật xa chỗ (cm) Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây) Chạy tuỳ sức Tuổi 12 Tuổi 13 Tuổi 14 Tuổi 15 7.30±1.6 7.15 ± 0.58 6.98±0.56 6.56±0.74 144.2±12.04 150.8±9.21 162±7.24 165±12.4 9.84±4.8 11.28±4.55 13.98±5.21 16.68±7.35 745.62±8.30 752.11±8.12 780±13.01 800±12.45 phút (m) Qua bảng 3.38 3.39 ta thấy tiêu thể chất HS nữ dân tộc K’Mú dân tộc H,Mông cải thiện qua lứa tuổi: - Về chạy 30m XPC thời gian để hoàn thành nội dung giảm dần theo lứa tuổi - Về nội dung lại tăng dần thành tích qua lứa tuổi không đồng Tuy nhiên qua hai bảng cho thấy thành tích học sinh dân tộc K’Mú cao so với HS dân tộc H’Mông So sánh với TC Giáo dục, kết nghiên cứu tiêu thể chất HS dân tộc H’Mông, K’Mú “Đạt” 3.5 Biểu hoạt động sinh lý đặc trưng tuổi dậy Bảng 3.40: Tỷ lệ xuất kinh nguyệt học sinh nữ lứa tuổi nghiên cứu Tuổi 12 Tỷ lệ xuất (%) Dân tộc K’Mú Dân tộc H’Mông 15.75±0,9 18.65±0,8 53 13 14 15 24.65±1,1 65.2±2,3 80.25±3,2 30.05±0,9 67.52±1,7 82.06±2,8 Hình 3.21: Tỷ lệ xuất kinh nguyệt học sinh nữ trường lứa tuổi nghiên cứu Chu kỳ kinh nguyệt hoạt động sinh dục chương trình hóa đặc trưng cho người linh trưởng Đó hoạt động phức tạp điều hòa tác động phối hợp yếu tố giải phóng kích dục (Gonadostimulia liberia) vùng đồi (Hypothalamus), hoocmon hướng sinh dục tuyến yên như: FSH, LH, LTH hoocmon sinh dục: Progesteron, Ơstrogen, Testosteron Androgen Chu kì kinh nguyệt 28 ± (1 - 2) ngày gồm pha: + Pha tăng sinh (10 ngày): Tuyến yên tiết FSH, LH, buồng trứng bao noãn tiết Ostrogen kích thích tăng sinh lớp niêm mạc tử cung để chuẩn bị đón trứng + Hàm lượng kích noãn tố FSH, LH Ơstrogen tăng dần đạt nồng độ cao ngày – trước ngày rụng trứng (ngày thứ 14 chu kỳ) Giai đoạn kết thúc trứng rụng 54 + Pha tiết (pha hoàng thể - Luteal phase): Sau bao noãn vỡ cho trứng rụng phát triển thành thể vàng sản xuất hoocmon Progesteron tăng dần có tác dụng liên hệ ngược ức chế tuyến yên, giảm tiết hoocmon FSH LH Niêm mạc tử cung tiếp tục phát triển, tăng tiết nhày xung huyết Nếu trứng không thụ tinh thể vàng thoái hóa dần, hàm lượng Progesteron giảm, động mạch xoắn co lại làm vỡ mạch, gây tượng chảy máu Theo Kabanop Obret, thời gian kinh nguyệt nữ tuổi 13 – 15 kết thúc tuổi 50 – 55 Kết nghiên cứu nước tuổi có kinh nguyệt trẻ em Việt Nam dân vùng nhiệt đới diễn sớm (ở Việt Nam độ tuổi 12 – 13, châu Phi tuổi 10 – 12) Thường năm đầu thấy kinh, đa số em nữ có chu kỳ không Đó hệ nội tiết sinh dục bắt đầu hoạt động nên chưa đạt ổn định, chưa có điều hòa tương quan phức tạp não thùy buồng trứng Mặc dù tuổi thấy kinh chịu ảnh hưởng yếu tố di truyền quan trọng chịu ảnh hưởng lớn tác động điều kiện sống Qua bảng số liệu 3.38 hình 3.49 trên, ta nhận thấy: trẻ em dân tộc K’Mú dân tộc H’Mông xuất kinh nguyệt (một đặc trưng rõ tuổi dậy thì) sớm so với số liệu “Hằng số sinh học người Việt Nam” trước gần 40 năm (năm 1975) Chúng cho có lẽ điều kiện dinh dưỡng cao hơn, điều kiện lao động giảm nhẹ phần đời sống văn hóa nâng cao; qua mà ảnh hưởng đến hoạt động hệ thần kinh - nội tiết thể, kích thích hoạt động điều hòa đến tuyến yên, tuyến sinh dục thể Mặc dù tỷ lệ xuất kinh nguyệt tăng nhanh từ tuổi 12 đến 15, dân tộc K’Mú dân tộc H’Mông chênh lệch đáng kể So sánh với công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thùy Linh, 2013 ta thấy tỷ lệ xuất kinh nguyệt học sinh dân tộc Kinh lớn học sinh dân tộc K’Mú tất lứa tuổi Mức chênh lệch lớn xảy tuổi 14-15 Điều thêm lần khẳng định vai trò quan trọng chất lượng sống phát triển tiêu sinh lý người Đa số em nữ từ bắt đầu có kinh phải năm sau ổn định Khi có kinh, nhiều em cảm thấy mệt mỏi, đau lưng, đau bụng, dễ cáu gắt, nóng 55 với người khác Nhiều em cảm thấy xấu hổ với người, ngại tiếp xúc với bạn khác giới có kinh Có em lại cảm thấy tự hào nghĩ lớn, có quyền làm làm Các em trưởng thành mặt sinh học chưa trưởng thành mặt xã hội, ảnh hưởng báo chí, phim ảnh tình cảm, trang web đồi trụy thời đại bùng nổ thông tin, đầy rẫy công nghệ lăng xê quảng cáo không từ thủ đoạn, không giáo dục chu đáo, em dễ gây hậu đáng tiếc Các em nam bước vào tuổi dậy thường tò mò, bướng bỉnh em nữ Cũng em nữ, em nam bắt đầu để ý đến bạn khác giới, thích tiếp xúc với bạn khác giới lại che đậy vẻ không quan tâm, chí lại trêu ghẹo, chọc phá người bạn mà thích Một số em nam tò mò quan sinh dục thân người khác giới, tìm đọc truyện sex, trang web đồi trụy Các em nam em nữ bước vào tuổi dậy trải qua giai đoạn khủng hoảng tâm lí, dễ vui, dễ buồn, bướng bỉnh, khó bảo, thích giao tiếp, tâm với bạn bè gia đình nhìn chung em nam thường khó bảo Các em “vừa người lớn, vừa nít”, có việc em suy nghĩ chín chắn có việc em suy nghĩ trẻ Có tập thể em gương mẫu nhà lại tị nạnh li tí với em tuổi 3.6 Năng lực trí tuệ học sinh Trí tuệ lực hoạt động trí óc người Trí tuệ thuộc lĩnh vực hoạt động thần kinh cấp cao loài người, có liên quan đến tinh thần thể chất Vì vậy, việc nghiên cứu trí tuệ cần thiết để phục vụ sống người Để biểu thị lực hoạt động ấy, nhà khoa học sử dụng thuật ngữ “năng lực trí tuệ” Người ta sử dụng nhiều phương pháp để đánh giá, đo lường lực trí tuệ có trắc nghiệm trí tuệ hay Test trí tuệ Test Ra - ven công cụ sắc bén cho công việc Trong Test Ra-ven, sử dụng câu hỏi theo mức độ tăng dần từ dễ đến khó (A → E); mức độ sử dụng 10 test khuôn hình với thang điểm 2đ cho đúng, điểm tối đa cho mỗ mức độ 20, cho test 100 Bảng 3.41: Điểm Test Ra-ven trung bình học sinh dân tộc K’Mú thuộc huyện Kỳ Sơn, Nghệ An 56 (Đơn vị: điểm) TT Tuổi 12 13 14 15 Nam 39,88 ± 9,4 48,11 ± 4,7 54,96 ± 8,2 58,75 ± 8,1 Tăng 8,23 6,85 3,79 Nữ 34,46 ± 4,9 43,36 ± 3,2 51,45 ± 5,9 56,35 ± 6,8 Tăng 8,9 8,09 4,9 Nam>Nữ 5,42 4,75 3,51 2,4 Hình 3.22: Điểm Test Ra-ven trung bình học sinh dân tộc K’Mú thuộc huyện Kỳ Sơn, Nghệ An Bảng 3.42: Điểm Test Ra-ven trung bình học sinh dân tộc H’Mông thuộc huyện Kỳ Sơn, Nghệ An (Đơn vị: điểm) TT Tuổi 12 13 14 15 Nam 39.25±8,2 51.76±3,4 54.99±4,1 59.75±2,8 Tăng 12.51 3.23 4.76 Nữ 32.67±2,8 43.93±3,1 49.87±5,6 55.38±8,1 Tăng 11.26 5.94 5.51 Nam>Nữ 6.58 7.83 5.12 4.37 57 Hình 3.23: Điểm Test Ra-ven trung bình học sinh dân tộc H’Mông thuộc huyện Kỳ Sơn, Nghệ An 3.6.1 Nhận xét a Đối với học sinh dân tộc K’Mú Năng lực trí tuệ học sinh dân tộc K’Mú thể qua điểm Test Ra-ven cho thấy: lứa tuổi 12 có điểm test trung bình thấp hai giới, điểm test trung bình tăng dần theo lứa tuổi Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển trí não học sinh Tuy nhiên mức tăng hàng năm không đồng đều, mức chênh lệch cao xảy lứa tuổi 12 lên 13 (tăng 8,23 điểm nam 8,9 điểm nữ) b Đối với học sinh dân tộc H’Mông Năng lực trí tuệ học sinh dân tộc H’Mông thể qua điểm Test Ra-ven cho thấy: lứa tuổi 12 có điểm test trung bình thấp hai giới, điểm test trung bình tăng dần theo lứa tuổi Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển trí não học sinh Tuy nhiên mức tăng hàng năm không đồng đều, mức chênh lệch cao xảy lứa tuổi 12 lên 13 (tăng 12.51 điểm nam 7.83 điểm nữ) 3.6.2 So sánh điểm Test Ra-ven học sinh dân tộc K’Mú với dân tộc H’Mông Bảng 3.43: Điểm Test Ra-ven học sinh dân tộc K’Mú với dân tộc H’Mông 58 (Đơn vị: điểm) Tuổi 12 13 14 15 Dân tộc K’Mú Nam Nữ 39,88 ± 9,4 34,46 ± 4,9 48,11 ± 4,7 43,36 ± 3,2 54,96 ± 8,2 51,45 ± 5,9 58,75 ± 8,1 56,35 ± 6,8 Dân tộc H’ Mông Nam Nữ 39.25±8,2 32.67±2,8 51.76±3,4 43.93±3,1 54.99±4,1 49.87±5,6 59.75±2,8 55.38±8,1 Điểm Test Ra-ven học sinh trường THCS Bảo Nam (trường có học sinh dân tộc K’Mú) khác biệt với học sinh trường THCS Nậm Cắn (Học sinh dân tộc H’Mông) So sánh kết nghiên cứu với kết nghiên cứu Test Raven học sinh dân tộc Kinh tác giả Nguyễn Thùy Linh, 2013, ta thấy điểm test Raven học sinh dân tộc Kinh cao nhiều Điều cho thấy phát triển lực trí tuệ học sinh dân tộc Kinh cao hẳn so với học sinh dân tộc H’Mông K’Mú Mặt khác, học sinh dân tộc Kinh có điều kiện sống, sinh hoạt gần với khu vực thị trấn nên đánh giá tốt trường dân tộc, phải chất lượng sống phần ảnh hưởng đến phát triển lực trí tuệ em KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết thu được, rút số kết luận sau: 1.1 Các tiêu hình thái học sinh dân tộc K’Mú học sinh dân tộc H’Mông phát triển tăng dần theo lứa tuổi, tốc độ phát triển không năm Đặc trưng cho tuổi dậy thể qua nhảy vọt phát triển tiêu hình thái Sự nhảy vọt mang đặc trưng giới tính 1.2 Các tiêu thể lực biến đổi chậm theo độ tuổi: Tuổi học sinh tăng giá trị tiêu tiến đến gần giá trị phát triển cân đối; cho thấy phát triển hợp lý tiêu hình thái 1.3 Các tiêu thể chất: Các tiêu học sinh dân tộc K’Mú dân tộc H,Mông có tăng dần theo lứa tuổi không đồng so với tiêu Bộ giáo dục hai để “đạt” 59 1.4 Các tiêu sinh lý: Nhịp tim, huyết áp tối đa, tối thiểu, tần số thở, thời gian nín thở tối đa, nói chung phát triển theo quy luật sinh học 1.5 Chỉ tiêu nội tiết: Tuổi dậy học sinh nữ dân tộc K’Mú H’Mông bắt đầu vào tuổi 12, tỷ lệ tăng nhanh theo độ tuổi 1.6 Năng lực trí tuệ học sinh dân tộc K’Mú dân tộc H’Mông thể qua điểm Test Ra-ven tăng dần theo lứa tuổi giới tính Tuy nhiên, mức tăng độ tuổi không đồng So sánh với học sinh dân tộc Kinh, điểm test Ra-ven học sinh dân tộc K’Mú H’Mông thấp nhiều Đề nghị 2.1 Việc nghiên cứu tiêu sinh học người dân tộc Đề tài cần tiếp tục thực mở rộng phạm vi để nhiên cứu số lượng lớn hơn, nhiều dân tộc 2.2 Giai đoạn dậy quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển thể Chính vậy, gia đình nhà trường cần trọng, quan tâm hợp lý đến chế độ dinh dưỡng, lao động luyện tập em học sinh đồng thời trọng công tác giáo dục giới tính, tạo điều kiện cho sinh trưởng, phát triển em 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị Bông Bê, Nguyễn Ngọc Hợi, 1991 Sự phát triển số tiêu hình thái trẻ em thành phố Vinh Thông báo Khoa học ĐHSP Vinh Bộ giáo dục đào tạo, 1997 Giải phẫu sinh lí trẻ em Nhà xuất (NXB) Giáo dục Bộ môn Sinh lý học, trường Đại học Y khoa Hà Nội, 1998 Bài giảng giải phẫu sinh lý lứa tuổi NXB Y học Bộ Y tế, 1975 Hằng số sinh học người Việt Nam NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế, 1983 Môi trường sức khỏe NXB Y học, Hà Nội Quốc Chấn, 2001 Một số ý kiến lực trí tuệ học sinh tiểu học rút từ kết đo lường test Gille Raven Tạp chí Tâm lý học, số Võ Thị Minh Chí, Lưu Thị Trí, 2001 Ứng dụng test Raven nghiên cứu chiến lược tư học sinh phổ thông sở Tạp chí Tâm lý học, số Thẩm Thị Hoàng Diệp, 1991 Hình thái thể lực học sinh trường phổ thông sở thực nghiệm Hà Nội Luận án PTS khoa học Sinh học, Hà Nội Trịnh Bỉnh Dy người khác, 1982 Về thông số sinh học người Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành, 1993 Tâm lý học lứa tuổi tâm lý tuổi sư phạm NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Mộng Hùng, 1993 Sinh học phát triển NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hoài, 1994 Tầm vóc – thể lực người Việt Nam, “Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam” NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 13 Đinh Thị Thu Hương, 2001 Nghiên cứu biến đổi số tiêu phát triển sinh lí lứa tuổi dậy Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Vinh 14 Nguyễn Đình Khoa, 1985 Giải phẫu người NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 61 15 Nguyễn Đình Khoa, 1987 Môi trường sống người NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thanh Hà, 2001 Nghiên cứu biến đổi số tiêu phát triển hình thái học sinh lứa tuổi dậy (từ 12 – 15 tuổi) Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Vinh 17 Lê Thị Việt Hà, 2006 Thực trạng nghiên cứu số bệnh học ảnh hưởng chúng lên tiêu thể lực, thể chất, sinh lí lực trí tuệ học sinh THPT huyện Nam Đàn – Nghệ An Luận văn thạc sĩ trường Đại học Vinh 18 Tạ Thúy Lan, 1992 Sinh lý thần kinh trẻ em Tủ sách Đại học sư phạm Hà Nội 19 Lâytex N X., 1979 Năng lực trí tuệ lứa tuổi NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Trần Thị Loan, 1999 Nghiên cứu thể lực học sinh phổ thông Thông báo Khoa học Trường đại học sư phạm Hà Nội, số 6-1999, tr 106-113 21 Trần Thị Loan, 2002 Nghiên cứu số tiêu thể lực trí tuệ học sinh từ đến 17 tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội Luận án Tiến sĩ khoa học Sinh học, Hà Nội 22 Lê Quang Long, 1980 Sinh lý người động vật, (2 tập) NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Đào Mai Luyến, 2001 Nghiên cứu số tiêu sinh học người Êđê người Kinh định cư Đăc Lắc Luận án Tiến sĩ Y học, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Thị Lan, 1999 Nghiên cứu số tiêu thể lực sinh lý tuổi dậy em gái, trai dân tộc người thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ Thông báo Khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội, số 2-1999, tr 114-121 25 Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2001 Nghiên cứu tiêu chiều cao khối lượng thể học sinh số trường tiểu học địa bàn tỉnh Nam Định Tạp chí Khoa học, số 3-2001, tr 56-63, Hà Nội 26 Nguyễn Quang Mai, 2002 Nghiên cứu số tiêu thể lực sinh lí học sinh phổ thông người dân tộc miền Bắc Việt Nam Đề tài khoa học cấp Bộ, ĐHSP Hà Nội 62 27 Lê Thị Nga, 2002 Nghiên cứu số tiêu hình thái sinh lí lứa tuổi 10 – 15 học sinh dân tộc Mường, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ trường Đại học Vinh 28 Nguyễn Quang Quyền, 1974 Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam NXB Y học, Hà Nội 29 Ross, Wilson, 1996 Giải phẫu học sinh lý học người khỏe người bệnh NXB Y học Hà Nội 30 Nghiêm Xuân Thăng, 1993 Ảnh hưởng môi trường nóng khô nóng ẩm lên tiêu sinh lý, hình thái người động vật Luận án PTS khoa học Sinh học, Hà Nội 31 Nghiêm Xuân Thăng, 1995 Môi trường dân số Giáo trình đào tạo Cao học Thạc sĩ, Đại học sư phạm Vinh 32 Thế Trường, 1998 Tâm lý sinh lý NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Trần Trọng Thủy, 1993 Sinh lý trẻ NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 34 Trần Trọng Thủy, 2001 Trình độ trí tuệ học sinh trung học Hội thảo Quốc tế Sinh học, Hà Nội, 7-2001 35 Võ Văn Toàn, 1995 Nghiên cứu khả hoạt động trí tuệ học sinh tiểu học, trung học sở Hà Nội Quy Nhơn Test Raven điện não đồ Luận án PTS khoa học Sinh học, Hà Nội 36 Tổng hội y dược học Việt Nam, 1993 Hình thái học Tập san Hội hình thái học Việt Nam, số 37 Vũ Văn Tuân, 2012 Sự phát triển số tiêu hình thái, sinh lý học sinh dân tộc Mường dân tộc Kinh lứa tuổi 12 – 15 huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Vinh 38 UBND huyện Văn Yên, 2013 Báo cáo tổng hợp tình hình kinh tế - xã hội – giáo dục huyện năm 2013 39 http://www.doko.vn/luan-van/nghien-cuu-mot-so-chi-so-the-luc-tritue-cua-hoc-sinh-tieu-hoc-va-trung-hoc-co-so-xa-minh-dao-huyen-tien-dutinh-bac-ninh-119045 63 40 http://www.doko.vn/luan-van/nghien-cuu-mot-so-chi-so-hinh-thai-theluc-va-tri-tue-cua-hoc-sinh-truong-trung-hoc-co-so-va-trung-hoc-pho-thongphu-luu-huyen-ham-334050 41 http://www.doko.vn/luan-van/nghien-cuu-mot-so-chi-so-the-luc-tritue-cua-hoc-sinh-truong-tieu-hoc-va-trung-hoc-co-so-xa-nam-phong-thanhpho-nam-dinh-119043 42 http://bogiaoduc.edu.vn/thac-sy-tien-sy-11/nghien-cuu-mot-so-chi-sothe-luc-tri-tue-cua-hoc-sinh-truong-tieu-hoc-va-trung-hoc-co-so-xa-namphong-thanh-pho-nam-dinh-36346/ 43 http://www.doko.vn/luan-van/nghien-cuu-muc-do-tri-tue-cua-hocsinh-tu-11-den-15-tuoi-va-kha-nang-su-dung-test-raven-o-lao-87249 44 http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/5857545 [...]... dân dân tộc K Mú, H Mông thuộc huyện K Sơn, tỉnh Nghệ An Sự biến đổi một số chỉ tiêu h nh thái và thể lực, thể chất của h c sinh dân tộc dân tộc K Mú và H Mông từ 12 - 15 tuổi ở một số trường THCS tại huyện K Sơn, tỉnh Nghệ An: - Các chỉ tiêu h nh thái: chiều cao đứng, chiều cao ngồi, cân nặng, vòng ngực trung bình - Các chỉ tiêu thể lực: BMI, Pignet, chỉ số thân, h số cân đối - Các chỉ tiêu thể chất: ... với dân tộc Kinh luôn cao h n h c sinh dân tộc K Mú ở h u h t các độ tuổi ở cả nam và nữ, còn đối với dân tộc H Mông thì không có sự khác biệt nhiều Điều này cho thấy điều kiện sống của h c sinh dân tộc H Mông đã ảnh h ởng thuận lợi h n về mặt phát triển so với h c sinh dân tộc K Mú 26 3.1.2 Sự phát triển chiều cao đứng của h c sinh dân tộc K Mú và H Mông Bảng 3.4: Sự phát triển chiều cao đứng của h c. .. của h c sinh nữ ở các trường (K Sơn, Nghệ An) Chiều cao đứng của h c sinh dân tộc K Mú với h c sinh dân tộc H Mông có sự chênh lệch không đáng k giữa nam và nữ theo từng lứa tuổi Tuy nhiên càng về sau thì chiều cao đứng của h c sinh dân tộc H Mông cao h n h c sinh dân tộc K Mú 3.1.2.3 So sánh k t quả nghiên cứu với các tác giả khác So sánh với H ng số sinh h c người Việt Nam” thì thấy k t quả nghiên... của chúng tôi trên h c sinh dân tộc K Mú đều cao h n, vượt xa với h ng số sinh h c ở tất cả các lứa tuổi, mức chênh lệch tăng dần theo độ tuổi và sai khác nhiều nhất là ở tuổi 15 Có sự sai khác rõ nét giữa đối tượng nghiên cứu với h c sinh dân tộc H Mông: chiều cao của h c sinh dân tộc H Mông lớn h n h c sinh dân tộc K Mú theo từng lứa tuổi đối với cả nam và nữ Tuy nhiên, so sánh với h c sinh dân tộc. .. văn hoá 15 1.4.2 Huyện K Sơn, tỉnh Nghệ An K Sơn là huyện miền núi vùng cao nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh h n 300km K Sơn có đường biên giới với nước bạn Lào dài 192 km; ba h ớng Bắc, Tây và Nam giáp 3 tỉnh: H a Phăn, Xiêng Khoảng, Pôlykhămxay và 5 huyện của Lào Phía đông giáp với huyện Tương Dương H nh 1.1 Bản đồ h nh chính huyện K Sơn, tỉnh Nghệ An + Tổng diện tích (ha):... 44.08±2,7 H nh 3.3: Trọng lượng cơ thể của h c sinh nam các trường (K Sơn, Nghệ An) 25 H nh 3.4: Trọng lượng cơ thể của h c sinh nữ các trường (K Sơn, Nghệ An) Nhận xét: Có sự chênh lệch về tốc độ tăng trọng lượng cơ thể của h c sinh dân tộc K Mú với dân tộc H Mông ở tất cả các lứa tuổi ở cả nam và nữ Sự chênh này theo h ớng tăng lên theo tuổi Tuy mức chênh lệch là không nhiều giữa các độ tuổi nhưng nó... của nhiều tác giả đã thực hiện trên khắp đất nước như các công trình nghiên cứu của Trường Đại h c Y khoa TP H Chí Minh dưới sự chủ trì của Nguyễn Quang Quyền: “Các chỉ tiêu phát triển h nh thái của trẻ em và người lớn Tây Nguyên” (1980 – 1990); “Các chỉ tiêu h nh thái, sự phát triển thể lực và thể chất của trẻ em và h c sinh miền đồng bằng, thành phố Vinh và miền núi Nghệ An của Nghiêm Xuân Thăng,... theo phân định của Raven - Sử dụng phiếu điều tra Test để tìm hiểu chu k kinh nguyệt của h c sinh nữ 2.3.7 Phương pháp xử lí số liệu Số liệu thu được xử lý theo phương pháp thống k trên máy vi tính theo chương trình Microsoft Excel và chương trình EPI info 6.0 22 CHƯƠNG 3 K T QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Sự phát triển các chỉ tiêu thể lực của h c sinh dân tộc K Mú và H Mông lứa tuổi 12 - 15 3.1.1 Sự phát triển. .. cơ chậm phát triển nhưng đến tuổi 15 – 16 thì thiết diện cơ phát triển nhanh đặc biệt là các cơ co, cơ to phát triển nhanh h n các cơ duỗi và cơ nhỏ Do sự phát triển không đồng bộ, thiếu cân đối nên các em không phát huy được sức mạnh và chóng mệt mỏi Vì vậy trong giáo dục thể chất cần chú ý đến tư thế, đến sự cân đối trong hoạt động để tránh sự phát triển sai lệch của h xương và k m h m sự phát triển. .. nhanh nhất là thời điểm h c sinh bước vào tuổi dậy thì Vào tuổi 14, h c sinh nam tăng 10.85cm H c sinh nữ tăng 6.46 cm từ 12 lên 13 tuổi Nhìn vào bảng 3.6 ta thấy qua các lứa tuổi, chiều cao của nam tăng nhanh h n so với nữ, chiều cao của nữ cũng tăng lên nhưng tốc độ chậm lại 3.1.2.2 Chiều cao đứng của h c sinh dân tộc K Mú với dân tộc H Mông Bảng 3.6: So sánh chiều cao đứng của h c sinh dân tộc K Mú ... 15 huyện K Sơn, tỉnh Nghệ An Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần xác định số tiêu h nh thái, sinh lí lứa tuổi 12 - 15 h c sinh dân tộc K Mú dân tộc H Mông huyện K Sơn, tỉnh Nghệ An - Tìm hiểu khác... Sự biến đổi số tiêu h nh thái thể lực, thể chất h c sinh dân tộc dân tộc K Mú H Mông từ 12 - 15 tuổi số trường THCS huyện K Sơn, tỉnh Nghệ An: - Các tiêu h nh thái: chiều cao đứng, chiều cao ngồi,... dân tộc H Mông lực tốt h c sinh dân tộc K Mú, mức chênh lệch độ tuổi không lớn 3.2.3 Chỉ số thân Bảng 3.19: Chỉ số thân h c sinh dân tộc K Mú huyện K Sơn, tỉnh Nghệ An (Đơn vị: cm) TT Tuổi 12

Ngày đăng: 22/01/2016, 19:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Thị Bông Bê, Nguyễn Ngọc Hợi, 1991. Sự phát triển một số chỉ tiêu hình thái của trẻ em thành phố Vinh. Thông báo Khoa học ĐHSP Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển một số chỉtiêu hình thái của trẻ em thành phố Vinh
2. Bộ giáo dục và đào tạo, 1997. Giải phẫu sinh lí trẻ em. Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu sinh lí trẻ em
Nhà XB: Nhà xuất bản(NXB) Giáo dục
3. Bộ môn Sinh lý học, trường Đại học Y khoa Hà Nội, 1998. Bài giảng giải phẫu và sinh lý lứa tuổi. NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảnggiải phẫu và sinh lý lứa tuổi
Nhà XB: NXB Y học
4. Bộ Y tế, 1975. Hằng số sinh học người Việt Nam. NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hằng số sinh học người Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học
6. Quốc Chấn, 2001. Một số ý kiến về năng lực trí tuệ của học sinh tiểu học rút ra từ kết quả đo lường test Gille và Raven. Tạp chí Tâm lý học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về năng lực trí tuệ của học sinh tiểuhọc rút ra từ kết quả đo lường test Gille và Raven
7. Võ Thị Minh Chí, Lưu Thị Trí, 2001. Ứng dụng của test Raven trong nghiên cứu chiến lược tư duy ở học sinh phổ thông cơ sở. Tạp chí Tâm lý học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng của test Raven trongnghiên cứu chiến lược tư duy ở học sinh phổ thông cơ sở
8. Thẩm Thị Hoàng Diệp, 1991. Hình thái và thể lực của học sinh trường phổ thông cơ sở thực nghiệm Hà Nội. Luận án PTS khoa học Sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: thái và thể lực của học sinh trườngphổ thông cơ sở thực nghiệm Hà Nội
9. Trịnh Bỉnh Dy và những người khác, 1982. Về thông số sinh học người Việt Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thông số sinh họcngười Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
10. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành, 1993. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý tuổi sư phạm. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý họclứa tuổi và tâm lý tuổi sư phạm
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
11. Nguyễn Mộng Hùng, 1993. Sinh học phát triển. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học phát triển
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹthuật
12. Nguyễn Văn Hoài, 1994. Tầm vóc – thể lực người Việt Nam, trong cuốn “Bàn về đặc điểm sinh thể người Việt Nam”. NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm vóc – thể lực người Việt Nam", trongcuốn “Bàn về đặc điểm sinh thể người Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuậtHà Nội
13. Đinh Thị Thu Hương, 2001. Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu phát triển sinh lí ở lứa tuổi dậy thì. Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêuphát triển sinh lí ở lứa tuổi dậy thì
14. Nguyễn Đình Khoa, 1985. Giải phẫu người. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu người
Nhà XB: NXB Đại học và Trunghọc chuyên nghiệp
15. Nguyễn Đình Khoa, 1987. Môi trường sống và con người. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường sống và con người
Nhà XB: NXB Đạihọc và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội
16. Nguyễn Thị Thanh Hà, 2001. Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu phát triển hình thái của học sinh ở lứa tuổi dậy thì (từ 12 – 15 tuổi). Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêuphát triển hình thái của học sinh ở lứa tuổi dậy thì (từ 12 – 15 tuổi)
17. Lê Thị Việt Hà, 2006. Thực trạng nghiên cứu một số bệnh học và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ của học sinh THPT huyện Nam Đàn – Nghệ An. Luận văn thạc sĩ trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nghiên cứu một số bệnh học và ảnhhưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệcủa học sinh THPT huyện Nam Đàn – Nghệ An
18. Tạ Thúy Lan, 1992. Sinh lý thần kinh trẻ em. Tủ sách Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý thần kinh trẻ em
19. Lâytex N. X., 1979. Năng lực trí tuệ và lứa tuổi. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực trí tuệ và lứa tuổi
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹthuật
20. Trần Thị Loan, 1999. Nghiên cứu thể lực của học sinh phổ thông.Thông báo Khoa học Trường đại học sư phạm Hà Nội, số 6-1999, tr. 106-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thể lực của học sinh phổ thông
21. Trần Thị Loan, 2002. Nghiên cứu một số chỉ tiêu thể lực và trí tuệ của học sinh từ 6 đến 17 tuổi tại quận Cầu Giấy, Hà Nội. Luận án Tiến sĩ khoa học Sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ tiêu thể lực và trí tuệ củahọc sinh từ 6 đến 17 tuổi tại quận Cầu Giấy, Hà Nội

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w