Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc khmer (chương trình 135) trên địa bàn tỉnh sóc trăng

100 5 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư chương trình phát triển kinh tế   xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc khmer (chương trình 135) trên địa bàn tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI -  - LÂM SƠN QUÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÀ HỘI CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER (CHƯƠNG TRÌNH 135) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG TP Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN -Tôi xin cam đoan: Luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư chương trình phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc Khmer (chương trình 135) địa bàn tỉnh Sóc Trăng ” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu Luận văn sử dụng trung thực Các tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả Luận văn Lâm Sơn Quân LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Thầy Cô Trường Đại học Giao thông Vận tải truyền đạt kiến thức cho suốt năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Bích Hằng tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi hồn thành tốt Luận văn Xin chân thành cám ơn Ban Dân tộc, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Sóc Trăng Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập tài liệu, số liệu để hoàn thành Luận văn Xin chân thành cám ơn anh chị học viên, anh chị đồng nghiệp có ý kiến đóng góp cho tơi suốt q trình nghiên cứu để hoàn thành Luận văn này./ Tác giả Luận văn Lâm Sơn Quân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG VỐN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH 135 CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Giới thiệu tổng quan Chương trình 135: 1.1.1 Các sở lý luận chương trình 135 1.1.2 Tổng quan chương trình 135 1.2 Kinh nghiệm thực thi chương trình 135 số tỉnh : 1.3 Chương trình 135 đầu tư cho đồng bào dân tộc khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng 20 1.3.1 Đặc điểm đời sống đông bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng 24 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách chương trình 135 địa bàn tỉnh Sóc Trăng…………………………………… 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 32 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG VỐN CHƯƠNG TRÌNH 135 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG GIAI 2006-2010 33 2.1 Tình hình tổ chức thực Chương trình 135 địa bàn tỉnh Sóc Trăng: 33 2.1.1 Công tác đạo điều hành: 33 2.1.2 Kinh phí thực : 35 2.1.3 Về công tác kiểm tra, giám sát thực Chương trình : 39 2.1.4 Cơng tác tổng hợp báo cáo: 40 2.2 Tình hình huy động sử dụng vốn: 40 2.2.1 Tình hình huy động vốn: 40 2.2.2 Kết sử dụng vốn: 41 2.3 Kết thực hợp phần Chương trình 135 giai đoạn 2006 2010: 44 2.3.1 Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất: 44 2.3.2 Dự án sở hạ tầng: 46 2.3.3 Dự án đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cán xã, thôn cộng đồng: 48 2.3.4 Chính sách hỗ trợ, cải thiện dịch vụ, nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật: 50 2.4 Những học kinh nghiệm trình thực chương trình 135 52 2.4.1 Những thuận lợi, khó khăn thực chương trình 135 giai đoạn 2006-2010: 52 2.4.2 Những bài học kinh nghiệm: 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 59 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN KIINH TẾ - XÃ HỘI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG 61 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: 61 3.1.1 Thực trạng kinh tế xã hội đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng 61 3.1.2 Những ưu, khuyết điểm nguyên nhân: 68 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư Chương trình 135 địa bàn tỉnh Sóc Trăng 73 3.2.1 Nâng cao lực quản lý nguồn vốn 74 3.2.2 Lồng ghép nguồn lực khác thực chương trình 135 75 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sở 76 3.2.4 Thực giải ngân nhanh nguồn vốn để hỗ trợ đầu tư kịp thời 77 3.2.5 Thực tốt quy chế dân chủ sở 79 3.3 Tổ chức thực giải pháp 80 3.3.1 Đối với ngành Trung ương: 80 3.3.2 Đối với địa phương: 82 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 A KẾT LUẬN: 86 B KIẾN NGHỊ 89 Đối với Trung ương: 89 Đối với tỉnh: 91 Đối với huyện, xã: 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Bảng 2.1: Tổng hợp nguồn vốn thực chương trình 135-II 41 Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn chương trình 135 giai đoạn 2006-2010 42 Biểu đồ 2.2: Giải ngân nguồn vốn chương trình 135-II 43 Hình 1.1: Mơ hình trồng hành tím huyện Vĩnh Châu 45 Hình 1.2: Xây dựng cầu giao thông nông thôn huyện Long Phú 47 Hình 1.3 Tập huấn giám sát cộng đồng 49 Hình 1.4: Học sinh trường dân tộc nội trú huyện kế sách 51 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân UBMTTQ Ủy ban mặt trân tổ quốc ĐBKK Đặc biệt khó khăn GDP Tổng sản phẩm nước KTXH Kinh tế - xã hội ĐBSCL Đồng sông Cửu Long DTTS Dân tộc thiểu số CBCC Cán công chức AMT Báo cáo chương trình 135 xã gởi lên huyện, huyện gởi lên tỉnh PMT Báo cáo chương trình 135 tỉnh gởi Trung ương PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ đặc điểm dân tộc nước, công tác dân tộc Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm xem nhiệm vụ chung phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa từ Hội nghị lần Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tiếp tục khẳng định vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam Công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp ngành, tồn hệ thống trị Trên sở Đảng Nhà nước có nhiều sách đầu tư phát triển vùng dân tộc thiểu số sau 20 năm đổi vùng đồng bào dân tộc thiểu số có bước phát triển tồn diện, chất lượng sống đồng bào ngày nâng cao Tuy nhiên phận lớn đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn miền núi đồng phải sống sống khó khăn Để tạo điều kiện thuận lợi, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho vùng đồng bào DTTS thông qua việc hưởng lợi sách Đảng Nhà nước, năm 1998 Thủ tướng Chính phủ định đầu tư phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn theo trình độ phát triển (Chương trình 135-I) đến ngày 10/01/2006 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hành Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg phê duyệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010 nhằm trì giá trị đầu tư sách, giải tình hình KT-XH vùng dân tộc, gọi tắt (Chương trình 135II) gồm hợp phần chính: hỗ trợ phát triển sản xuất; phát triển sở hạ tầng; đào tạo nâng cao lực công đồng; hỗ trợ dịch vụ, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân trợ giúp pháp lý Thơng qua chương trình nhằm tạo chuyển biến nhanh sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng gắn với thị trường cải thiện nâng cao vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc xã, thơn, đặc biệt khó khăn cách bền vững, giảm khoảng cách phát triển dân tộc vùng nước Tỉnh Sóc Trăng tỉnh có tỉ lệ người dân tộc Khmer cao so với tỉnh ĐBSCL tỉnh nghèo có nhiều khó khăn trình phát triển Những năm qua, tỉnh tập trung nhiều nguồn lực, đầu tư đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Qua trình thực Chương trình 135 giai đoạn I II mang lại số kết định đặc biệt hợp phần phát triển sản xuất hợp phần phát triển sở hạ tầng góp phần phát triển kinh tế-xã hội vùng đặc biệt khó khăn, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc, đường lối đổi đảng đồng bào dân tộc tin tưởng hưởng ứng, khối đại đoàn kết dân tộc tăng cường, an ninh trật tự an tồn địa phương giữ vững Chính vậy, chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư chương trình phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc Khmer (chương trình 135) địa bàn tỉnh Sóc Trăng Đối tượng nghiên cứu Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng Phạm vi nghiên cứu Các nội dung liên quan đến sử dụng vốn Chương trình 135 cho đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sử dụng vốn Chương trình 135 - Phản ánh thực trạng, đánh giá kết Chương trình 135 địa bàn tỉnh Sóc Trăng - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chung vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, tổng kết thực tiễn để thực nghiên cứu đề tài 79 khuyến ngư, khuyến công mô hình sản xuất cho hộ nơng dân đồng bào dân tộc thiểu số 3.2.5 Thực tốt quy chế dân chủ sở Để sách đảng, nhà nước thực phát huy hiệu tác động tích cực đến sống nhân dân đặc biệt đồng bào dân tộc Khmer trình thực cần tuân thủ nguyên tắc tổ chức thực sách ngun tắc dân chủ nguyên tắc quan trọng góp phần vào thành cơng sách cần tập trung: Tiếp tục tổ chức triển khai quán triệt Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7/2003 Chính phủ củng cố ban đạo cho địa phương có thụ hưởng sách thuộc chương trình 135-III Thủ tướng Chính phủ xem nhiệm vụ trị xun suốt q trình thực nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, đồng thời đạo địa phương xây dựng chương trình hành động thường xuyên bám sát địa bàn để tổ chức thục đảm bảo tính dân chủ, cơng đồn kết, phát triển nhằm huy động tổng nguồn lực đầu tư cho chương trình Thực nghiệm túc bình đẳng giới chương trình dự án (Chương trình 135 Thủ tướng Chính phủ) việc xây dựng kế hoạch thực lựa chọn cơng trình, chọn phương án sản xuất, bình xét đối tượng thụ hưởng, tu bão dưỡng cơng trình, giám sát đánh giá hiệu chương trình địa phương từ góp phần đáng kể vào việc triển khai có hiệu chương trình 135 giai đoạn III Phát huy vai trò đồn thể, tổ chức trị tổ chức quần chúng với nhân dân thực theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra dân hưởng lợi” để tạo nên ý thức tự chủ, phát huy trách nhiệm người tổ chức gia đình, đóng góp cho chương trình đạt theo yêu cầu Đồng thời đảm bảo nguyên tắc “xã có 80 cơng trình, dân có việc làm tăng thu nhập” góp phần thực mục tiêu xố đói giảm nghèo với phương châm: Nhà nước hỗ trợ, nhân dân đóng góp tham gia xây dựng cơng trình ngày cơng lao động, vật liệu chỗ Mặt khác tăng cường kiểm tra, giám sát từ khâu chuẩn bị đầu tư đến hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, đảm bảo chất lượng cơng trình, gắn bó tình cảm trách nhiệm người dân với cơng trình Hàng năm cần tổ chức hội nghị tổng kết, hội nghị chuyên đề thực quy chế dân chủ sở để rút học kinh nghiệm Nghiên cứu, học tập kinh nghiệm địa phương việc triển khai thực quy chế dân chủ sở Cần bám sát nội dung theo Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7/2003 Chính phủ hướng dẫn cấp Địa phương cần có biện pháp cụ thể để kịp thời khuyến khích, động viên tổ chức tầng lớp nhân dân tích cực tham gia ý kiến lợi ích chung chương trình, phát huy quyền dân chủ, tạo nên điển hình thực quy chế dân chủ sở địa phương Khen thưởng kịp thời cá nhân tổ chức có thành tích đóng góp thực sách Nhìn chung Chương trình 135 chương trình hợp lịng dân, xuất phát từ lợi ích thiết thực nhân dân, phát huy ý thức trách nhiệm công đồng nhân dân nước nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số (Khmer) tự giác hưởng ứng, đồng thời ủng hộ tích cức tham gia thực nên đạt kết tốt 3.3 Tổ chức thực giải pháp 3.3.1 Đối với ngành Trung ương: Tập trung, thống ban hành văn hướng dẫn thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ cách đồng thời cụ thể chương trình 135 Thủ tướng Chính phủ tạo cho địa phương thuận lợi việc tổ chức triển khai quán triệt thực đảm bảo yêu cầu hiệu lực 81 sách giai đoạn định, bên cạnh cần thường xuyên tổ chức hội nghị tập huấn cho cán phụ trách chương trình địa phương nhằm vận dụng thực có hiệu vào thực tiễn địa phương hạn chế thấp sai sót q trình tổ chức thực sách Cụ thể nâng cao lực quản lý, nguồn vốn cán cấp sở… Cần chủ động việc cân đối kế hoạch bố trí vốn cho địa phương thực chương trình đầu năm kèm theo quy chế sử dụng quản lý vốn cho chương trình cụ thể để giúp cho địa phương thực tốt khâu giải ngân tốn cơng trình hồn thành nghiệm thu đưa vào sử dụng nguồn vốn chương trình phân cấp cho xã quản lý điều hành tổ chức thực hiện, tránh trùng lấp chồng chéo khâu toán địa phương Tăng cường công tác đối ngoại mở rộng hợp tác quốc tế tăng cường thu hút nguồn lực từ bên ngồi vốn tài chính, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm… đầu tư cho chương trình tạo hội cho địa phương tiếp cận nhanh thực tốt nhiệm vụ trị địa phương góp phần thực tốt sách an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, giảm dần khoảng cách chênh lệch mức sống dân tộc vùng khu vực cán phụ trách thực lực quản lý địa phương Cần có văn hướng dẫn thống việc lồng ghép nguồn vốn thực chương trình 135 Thủ tướng Chính phủ để tạo cho địa phương dễ áp dụng thực tránh chồng chéo thực sách ngồi cần cụ thể hóa văn hướng dẫn quy chế thực việc xã hội hóa sách Đảng, Nhà nước nhằm huy động nguồn lực xã hội kể nguồn lực từ bên ngồi… Cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát địa phương việc thực sách chương trình 135 với nhiều sách 82 khác đầu tư cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn kể vốn lồng ghép chương trình; thực quy chế dân chủ sở… kịp thời khắc phục đề giải pháp hữu hiệu cho q trình thực sách thời gian tới Thực tốt công tác sơ, tổng kết định kỳ hàng quý, tháng năm nhằm đánh giá, rút học kinh nghiệm hoạch định sách cho chiến lược phù hợp với với điều kiện, hoàn cảnh thực tế địa phương vùng miền đời sống xã hội nhân dân chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo địa bàn 3.3.2 Đối với địa phương: Ủy ban nhân dân tỉnh tăng cường công tác lãnh, đạo sở ngành địa phường việc thực sách dân tộc đảng tổ chức thành lập ban đạo thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Ban đạo cấp tỉnh gồm có: Ủy ban nhân dân tỉnh làm Trưởng ban phó ban quan chuyên nôm, thành viên quan liên quan Ủy ban nhân dân huyện, thị xã; phó ban thành viên chịu trách nhiệm toàn diện với trưởng ban; Ban đạo cấp huyện gồm có Ủy ban nhân dân huyện trưởng ban, phó ban quan chun mơn, thành viên quan có liên quan UBND xã đặc biệt khó khăn, ban đạo cấp huyện chịu trách nhiệm toàn diện với ban đạo ủy ban nhân dân cấp tỉnh Tùy theo sách Chính phủ phân bố theo lĩnh vực mà phân cơng ngành chức chun ngành chủ trì hợp phối thực hiện, riêng đối chương trình 135, Thủ tướng Chính phủ giao cho Ủy ban Dân tộc chịu trách nhiệm quản lý điều hành hướng dẫn địa phương thực cấp tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh giao Ban Điều hành 135 Ban Dân tộc quan đầu mối chủ trì phối hợp với sở ngành hướng dân địa phương tổ chức thực Đây cấu máy quản lý điều hành quan trọng thực sách đảm chặt chẽ hiệu trình triển khai thực 83 Những ngành chức giao nhiệm vụ làm quan đầu mối chủ trì cần phối hợp chặt chẽ với ngành liên quan thống ban hành văn hướng cho địa phương áp dụng thực nội dung hướng dẫn không trái với nội dung định Thủ tướng Chính phủ thơng tư hướng dẫn ngành trung ương Cần xây dựng tiêu chí xác định mức độ khó khăn để áp dụng mức đầu tư sử dụng vốn tạo lợi phát triển nhằm nâng cao mức sống người dân vùng tạo cân địa phương địa phương vùng lân cận đóng góp cho nghiệp phát triển chung toàn tỉnh Tăng cường cơng tác đào tạo cán phụ trách chương trình cấp xã để tạo lực quản lý điều hành sử dụng vốn đối tượng, cơng trình, có hiệu khâu xây dựng kế hoạch, quản lý vật tư, tiền vốn, lao động, chất lượng cơng trình trình tự thủ tục tốn Tăng cường cơng tác phân cấp cho xã làm chủ đầu tư nhằm mục đích tăng cường tham gia người hưởng lợi vào lựa chọn hoạt động chương trình, nâng cao trách nhiệm tổ chức thực hoạt động xã cách hợp lý hiệu Phải hình thành cung cấp tài liệu có liên quan đến việc thực sách địa bàn cho địa phương hướng dẫn xây dụng thành tư liệu việc bảo quản sử dụng cần thiết trình triển khai thực sách Tăng cường cơng tác lồng ghép sách, tỉnh cần có văn hướng dẫn quy định cụ thể cho địa phương thực theo nội dung dự án chương trình để giảm bớt trùng lấp sai lệch so với mục tiêu chương trình gây khó khăn khâu tốn vốn Tăng cường cơng tác xây dựng, lập kế hoạch địa phương sở điều tra tổng thể điều kiện kinh tế xã hội đời sống cụ thể 84 người dân mà lập kế hoạch xác với tình hình thời gian lập kế hoạch phải hoàn thành năm trước để thực cho năm sau là sở đề nghị ngành chức theo thẩm quyền thực bố trí vốn tạo điều kiện cho địa phương hỗ trợ đầu tư kịp thời cho dự án giải nhanh nguồn vốn từ thúc đẩy nhanh tiến độ thực mức độ hồn thành cơng trình u cầu, chất lượng phục vụ nhân dân vùng Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát ngành chức chuyên ngành đơn vị giao chủ trì phối hợp địa phương huyện, xã việc thực sách chương trình 135 với nhiều sách khác đầu tư địa bàn kể nguồn vốn lồng ghép nhiều chương trình khác nhằm đánh giá thực trạng vốn chương trình có giải pháp thực thời gián tới đạt kết cao Song song với việc kiểm tra giám sát cần tăng cường phát huy tính dân chủ sở nhằm làm khơi dậy phong trào; khai thác vốn tiềm địa phương Kết hợp chặt chẽ việc phát huy mạnh mẽ bình đẳng giới với tổ chức trị xã hội cá nhân với nhân dân vùng việc tham gia xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát sách nguyên nhân phát huy triệt để dân chủ sở…làm tăng thêm tính hiệu chương trình Các địa phương cần thực nghiêm túc chế độ báo cáo, đánh giá tình hình thực sách theo quy định 03 tháng, tháng, năm làm sở cho việc rà soát mức độ hồn thành chương trình nhằm thực việc đầu tư cho sách phù hợp với điều kiện thực tế đạ phương sở để rút học kinh nghiệm mơ hình cho việc thực chương trình địa phương khác đồng thời sở cho việc xây dựng kế hoạch phát triển sử dụng sách phù hợp cho năm để đạt mục tiêu xóa đói giảm nghèo tỉnh, 85 nâng dần mức sống người dân vùng đồng bào dân tộc nghèo hộ nghèo địa phương 86 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN: Qua thời gian thực sách chương trình 135 Thủ tướng Chính phủ, kết hợp nhiều với nhiều chương trình khác lực ngành cấp với tự lực, tự nguyện người dân UBND tỉnh Sóc Trăng lãnh đạo Các ngành, cấp nhận thức rõ thực hoàn thành kế hoạch đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh; qua phát huy tác dụng mang lại hiệu cao, đặc biệt người Khmer nghèo có hội phát triển sản xuất, kinh doanh, tự tạo việc làm có việc làm ổn định để tăng thu nhập, ổn định sống cụ thể việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất trồng trọt chăn, nuôi trồng thủy sản; cải tạo tạo vườn tạp tăng diện tích sản xuất thực chuyển đổi ngành nghề phù hợp với suất có giá trị kinh tế cao, sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa đủ sức cạnh tranh, góp phần vào thay đổi diện mạo vùng nông thôn, đồng đồng bào dân tộc Khmer góp phần vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nhìn chung kinh tế giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 11,38% (chỉ tiêu 13 - 14%); tăng bình quân hàng năm (khu vực I tăng 6,56%, khu vực II tăng 14,38%, khu vực III tăng 19,77%) GDP bình quân đầu người theo giá hành đến đạt 1.070 USD/năm (năm 2010); tỷ lệ hộ nghèo tỉnh giảm từ 30,75% năm 2001 xuống 8,26% năm 2010; tỷ lệ hộ Khmer nghèo giảm từ 42,92% năm 2001 xuống cịn 14,26% năm 2010 (theo tiêu chí năm 2005); Về giáo dục tồn tỉnh có 100% xã có trường trung học sở, trường phổ thơng dân tộc nội trú (cấp tỉnh 01 trường cấp huyện trường),01 bổ túc trung cấp pali Nam Bộ, 06 trường dạy tiếng Hoa Tồn tỉnh có 118.731/260.777 học sinh dân tộc thiểu số lớp, chiếm 45,53% tổng số học 87 sinh tồn tỉnh (gồm: có 75.121 học sinh người dân tộc Khmer, chiếm 28,81% 43.610 học sinh người dân tộc Hoa, chiếm 16,72%); Về lĩnh vực y tế tồn tỉnh 100% xã có trạm y tế, có 101/109 trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia (chiếm tỷ lệ 93,58%) có 417 cán y tế người Khmer; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng tuổi đạt mức 16%, tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm chủng đầy đủ đạt 98,8%, số người cấp thẻ bảo hiểm y tế 634.496 người; cơng tác phịng, chống dịch bệnh sách hỗ trợ 100% hộ cận nghèo mua bảo hiểm y tế tự nguyện thực đầy đủ; Về văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số giữ gìn phát huy Các thiết chế văn hóa vùng đồng bào dân tộc quan tâm đầu tư xây dựng Toàn tỉnh có 511 nhà sinh hoạt cộng đồng, nhà thơng tin ấp tụ điểm văn hóa chùa Khmer, đoàn nghệ thuật Khmer chuyên nghiệp, 01 đội văn nghệ chuyên nghiệp 29 câu lạc thể dục, thể thao, văn nghệ, đội lân sư rồng người Hoa; có di sản di tích lịch sử cấp quốc gia (2 chùa Khmer), 07 di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh (04 chùa Khmer, 03 cơng trình kiến trúc người Hoa) Các lễ hội theo phong tục tập quán lễ hội tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số tổ chức theo nghi thức cổ truyền, quy định pháp luật Ngoài phát truyền hình tỉnh phát tiếng Khmer 60 phút ngày Về sách tơn giáo: Các cấp quyền địa phương quan tâm, tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt túy giải kịp thời phát sinh tôn giáo theo pháp luật Tồn tỉnh có 92 chùa 38 salatel, 72 vị chức sắc, 1.623 vị sư, 1.492 chức việc, 396.999 phật tử người Khmer; có 01 Hội Tương tế người Hoa thành phố Sóc Trăng, 87 Ban quản trị chùa, miếu, phủ thờ tơn thân dịng họ; Về thực quy chế dân chủ sở cấp ủy đảng quyền cấp triển khai thực theo nội dung Pháp lệnh 34 với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương, đảm bảo an ninh chinh trị 88 trật tự an tồn xã hội đia phương thơng qua phương châm dân biết dân bàn dân làm dân kiểm tra góp phần tích cực cho cán sở, sư sãi, đồng bào Khmer người Hoa nông thôn nâng cao nhận thức chấp hành pháp luật, tham gia thực tốt chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước; Về sở hạ tầng bước hoàn thiện phục vụ cho sản xuất dân sinh phát triển có 100% xã có đường tơ đến trung tâm xã; hệ thống thủy lợi hồn chỉnh; 100% xã có điện sử dụng; nhà văn hóa 87,74% tổng số hộ Khmer có điện sử dụng; có 68,21% hộ Khmer sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh so với hộ Khmer tồn tỉnh nhiều cơng trình khác phục vụ phúc lợi xã hội… Về xây dựng đội ngũ cán dân tộc: Tính đến tỉnh quan tâm công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn cán làm công tác dân tộc hệ thống trị tồn tỉnh có 4.955/30.459 đảng viên dân tộc thiểu số chiếm 16,26% so với tổng số đảng viên tồn tỉnh (trong có 3.928 đảng viên người Khmer, chiếm 12,89% (tăng 121 đảng viên so với năm 2009); 1.008 đảng viên người Hoa, chiếm 3,30% (tăng 282 đảng viên so với năm 2009), dân tộc khác 19 đảng viên, chiếm tỷ lệ 0,07%) bố trí sử dụng nhiều cấp khác từ tỉnh đến xã tồn hệ thống trị Về an ninh trị, trật tự an tồn xã hội cấp ủy quyền đặc biệt quan tâm thực hiện, nhìn chung tình hình vùng đồng bào dân tộc thiểu số tiếp tục ổn định giữ vững, tình hình khiếu nại tố cáo người dân giải hạn chế thấp đơn thư khiếu nại vượt cấp… Về nhận thức người dân đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số (Khmer) bước tạo ý thức việc chấp hành chủ trương đường lối Đảng pháp luật Nhà nước tin tưởng vào lãnh đạo đổi Đảng nghiệp công nghiệp nghiệp hóa đại hóa đất nước sách đảng sách đầu tư sở hạ tầng 89 (Chương trình 135 Thủ tướng Chính phủ) nhiều sách khác thật hợp lòng dân, nhân đân đồng thuận tham gia ủng hộ; tình đồn kết gắn bó dân tộc tỉnh ngày thắt chặt góp phần cho nghiệp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc thêm vững chắc, đạt kết thể vận dụng sách dân tộc có hiệu cấp ủy, quyền địa phương nỗ lực to lớn nhân dân có đồng bào dân tộc Khmer đóng góp cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà nói chung đồng bào dân tộc Khmer nói riêng thực tốt sách an sinh xã hội thành công công công tác xóa đói giảm tỉnh B KIẾN NGHỊ Đối với Trung ương: Chương trình 135 sách đắn Đảng nhà nước đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần quan trọng xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội thời gian qua việc thực sách cịn cần phải quan tâm xin đề nghị số nội dung cụ thể góp phần thực tốt giai đoạn tới (2011-2015) sau: - Ủy ban Dân tộc tham mưu Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí mức độ khó khăn để áp dụng mức vốn đầu tư xã, ấp đặc biệt khó khăn giai đoạn 2011-2015 phù hợp nhu cầu thực tế tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách xã, vùng dân tộc thiểu số - Ủy ban Dân tộc phối hợp Bộ ngành trung ương thống ban hành Thông tư hướng dẫn thực Chương trình 135 giai đoạn 2011-2015 cho địa phương thực (dự án hỗ trợ sở hạ tâng; dự án hỗ trợ phát triển sản xuất dự án tu bão dưỡng cơng trình) đồng thời với định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có hiệu lực thi hành - Trung ương cần ban hành hướng dẫn chế phối hợp quản lý đạo, tổ chức thực thực sách dân tộc địa bàn thống 90 đồng cụ thể việc phối hợp kiểm tra, giám sát ngành có liên quan sách Về kinh phí thực sách: sau phân bổ kinh phí cho chương trình trung ương cần rà sốt đánh giá thực trạng vùng miền địa phương để xác định mức độ cần thiết mà bố trí kinh phí đảm bảo khơng gây khó khăn, cản trở cho địa phương khâu tổ chức thực như: định mức vốn hỗ trợ không tương ứng với giá thị trường theo thời điểm Về công tác tổ chức máy làm công tác dân tộc cấp huyện trung ương cần bổ sung thêm biên chế để đủ nguồn lực tham mưu cho quyền địa phương thưc cơng tác sách dân tộc lý cịn số huyện có 03 biên chế khơng đủ nguồn lực để thực sách Đồng thời cần có đặc thù đãi ngộ cán làm công tác dân tộc địa phương Khi Trung ương ban hành sách phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số cần quan tâm đến việc bảo vệ môi trường sinh thái tiềm lợi vùng; ưu tiên khuyến khích tham gia hoạt động nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Trung ương cần có sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi tổ chức, cá nhân nước nhằm thu hút nguồn lực đầu tư cho vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số như: trình tự thủ tục, thuế, sở hạ tầng, trợ giá mặt hàng thiết yếu, an ninh trật tự Trung ương cần có kế hoạch kiểm tra giám sát sách thường xun có thơng báo cho địa phương kết kiểm tra để giúp cho địa phương kịp thời đề giải pháp thực tốt cho giai đoạn Trung ương cần thống ban hành hướng dẫn việc thực việc lồng ghép chương trình đầu tư địa bàn để thực có hiệu đảm bảo khâu từ khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực 91 kế hoạch, tổ chức toán nguồn vốn tránh chồng chéo, gây khó khăn q trình thực Đối với tỉnh: Ủy ban Nhân dân tỉnh tăng cường công tác đạo ngành phân công giao nhiệm vụ cho ngành chức thực công tác hướng dẫn cho địa phương thực sách đạt hiệu tổ chức tập huấn, soạn thảo, ban hành văn hướng dẫn loại truyền thông khác có liên đến việc thực sách địa bàn cụ thể chương trình 135 Thủ tướng Chính phủ Tăng cường cơng tác tun truyền cho CBCC nhân dân vùng thụ hưởng chương trình 135 mục tiêu nguyên tắc nhiệm vụ sách chương trình để người nhận thức rõ chương trình 135 sách lớn, thể quan tâm đảng nhà nước vùng đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn Chú trọng việc lồng ghép sách, dự án, chương trình có hiệu để đạo nhân rộng UBND tỉnh cần ban hành quy chế phối hợp ngành địa phương việc thực chế độ báo cáo theo quy định cấp nhằm đảm bảo thông tin kịp thời bổ sung, kiến nghị đề giải pháp thực cho giai đoạn Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cách thường xuyên huyện, xã thụ hưởng chương trình để hạn chế mức thấp việc sai sót q trình thực sở kiến nghị cấp vấn đề khó khăn phát sinh địa phương Đối với huyện, xã: Tăng cường đạo phòng chức thực công tác tập huấn đào tạo cán xã, ấp vùng khó khăn mặt lực quản lý dự án, đầu tư, tài kỹ kiểm tra giám sát; đồng thời phát huy nâng 92 cao trách nhiệm, lực giám sát cộng đồng dân cư cơng trình, dự án thực địa bàn Tăng cường đạo phòng chức xã thực quy trình thủ tục tốn kinh phí chương trình năm kéo dài không hai năm theo quy định thơng tư hướng dẫn thực chương trình 135 Thủ tướng Chính phủ Nghiên cứu kết hợp lồng ghép cơng trình vốn chương trình 135 với nguồn vốn khác nhằm đủ nguồn lực đầu tư, tổ chức tốt công tác giám sát đầu trư, quy định trách nhiệm rõ ràng cho quan, đơn vị quản lý sau đầu tư; Thực tốt công tác tu bão dưỡng theo quy định phân cấp quản lý nhằm bảo đảm phát huy hiệu tăng tuổi thọ cơng trình Chủ động việc xây dựng phê duyệt dự toán dự án hỗ trợ phát triển sản xuất để giải ngân từ đầu năm nhằm phát huy hiệu dự án; Hướng dẫn người dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao suất, sản lượng vật nuôi trồng nhằm thực chương trình có hiệu Phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, tổ chức, đoàn thể để thực tốt quy chế dân chủ sở, vận động, tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước sâu rộng để người dân chủ động tham gia công việc địa phương; nâng cao ý thức trách nhiệm, khắc phục tính trơng chờ, ỷ lại, khơng muốn nghèo số hộ thụ hưởng 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Đỗ Kim Chung, 1999 Tài vi mơ cho xố đói giảm nghèo: số vấn để lý luận thực tiển Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 259/1999, trang 3-4, ĐH KTQD Hà Nội PGS.TS Đỗ Kim Chung, 2003 Giáo trình dự án phát triển nơng thơn, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, 2006 Quyết định 07/2006/QĐ TTg ngày 10/01/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010 TS Bế Trường Thành, 2003 sổ tay công tác dân tộc TS Phan Văn Hùng, 2006 Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam TS Nguyễn Thị Bích Hằng Ủy ban Dân tộc, 2010 Tài liệu Hội nghị Tổng kết Chương trình 135 giai đoạn 2006-2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng, 2010 Báo cáo tổng kết chương trình 135 giai đoạn II (2006-2010) sách dân tộc địa bàn tỉnh Sóc Trăng Nguyễn Thanh Nguyên, 2011 Đánh giá tác động sách hỗ trợ chương trình chương trình 134 cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan