1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở huyện anh sơn, tỉnh nghệ an

117 483 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 6,31 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ LÊ THỊ AN PHONG TRÀO CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở HUYỆN ANH SƠN, TỈNH NGHỆ AN THỜI KỲ 1930 ĐẾN 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ LÊ THỊ AN PHONG TRÀO CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở HUYỆN ANH SƠN, TỈNH NGHỆ AN THỜI KỲ 1930 ĐẾN 1945 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 602.254.111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN THỨC NGHỆ AN – 2015 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Văn Thức - người thầy giúp đỡ bảo cho suốt trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo khoa Sau đại học, khoa Lịch sử trường Đại học Vinh gia đình bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian hoàn thành luận văn Nhưng lực nguồn tư liệu có hạn nên luận văn chắn không tránh khỏi sai lầm thiếu sót Tôi mong nhận góp ý thầy cô, gia đình, bạn bè để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Lê Thị An MỤC LỤC Trang CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - BNCLS: Ban nghiên cứu Lịch sử - ĐCSVN: Đảng Cộng sản Việt Nam - Nxb: Nhà xuất - UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mùa xuân năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời đánh dấu bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam Đảng ta vừa đời, lúc phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân lao động dấy lên khắp nước Trong phong trào cách mạng toàn quốc 1930 -1931, phong trào đấu tranh nhân dân lao động Nghệ An lên mũi nhọn xung kích, diễn mạnh mẽ, liệt nhất, đỉnh cao đời quyền Xô viết Hay nói cách khác quyền Xô viết đỉnh cao phong trào cách mạng 1930 – 1931, “…nó gương phản chiếu rõ rệt ưu điểm hạn chế phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân” Tuy bị thực dân Pháp dìm biển máu Xô viết Nghệ An ghi nhận dấu son đỏ thắm trang sử oanh liệt toàn lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân ta Dưới lãnh đạo Đảng Mặt trận Việt Minh, nhân dân nước đứng lên đấu tranh giành độc lập Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 minh chứng cho tinh thần đoàn kết đấu tranh nhân dân ta lãnh đạo Đảng Cách mạng tháng Tám thắng lợi mở bước ngoặt lớn lịch sử dân tộc ta, phá tan xiềng xích nô lệ thực dân Pháp 80 năm, ách thống trị phát xít Nhật gần năm, lật nhào ngai vàng phong kiến ngự trị ngót chục kỷ nước ta, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – Nhà nước nhân dân làm chủ Đánh giá thắng lợi Cách mạng tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận xét: “Chẳng giai cấp lao động nhân dân Việt Nam ta tự hào mà giai cấp lao động dân tộc bị áp nơi khác tự hào rằng: lần lần lịch sử cách mạng dân tộc thuộc địa nửa thuộc địa, Đảng 15 tuổi lãnh đạo cách mạng thành công nắm quyền toàn quốc”[43, tr159] Dưới lãnh đạo Đảng Nghệ An Mặt trận Việt Minh, nhân dân Nghệ An đứng dậy đấu tranh giành quyền Thắng lợi khởi nghĩa giành quyền Nghệ An góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung toàn dân tộc, phá tan xiềng xích nô lệ chế độ phát xít, thực dân phong kiến, mở kỷ nguyên lịch sử Việt Nam nói chung, Nghệ An nói riêng Anh Sơn – huyện miền núi tỉnh Nghệ An nhiều người biết đến, nơi xuất dấu tích người từ sớm Hang Đồng Trương xã Hoa Sơn- Anh Sơn địa danh tìm thấy dấu tích người tối cổ Anh Sơn quê hương giàu truyền thống cách mạng Nơi chứng kiến nhiều phong trào đấu tranh giữ nước vĩ đại dân tộc Sự đời Chi Đông Dương Cộng sản Đảng Dương Xuân – Lĩnh Sơn hạt giống đỏ để gieo mầm cộng sản mảnh đất Anh Sơn nói riêng, Nghệ An nói chung Dưới lãnh đạo Đảng địa phương, nhân dân Anh Sơn đứng dậy đấu tranh phong trào cách mạng 1930 – 1931: “Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước Nọ Thanh Chương tiếp bước đứng lên Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên Anh Sơn, Hà Tĩnh môt phen dậy rồi…” [38] Phong trào đấu tranh nhân dân Anh Sơn làm tan rã tê liệt, vô hiệu hóa máy quyền làng xã dẫn đến đời Xô viết làng, xã Sự đời quyền Xô viết Anh Sơn dấu son chói lọi lịch sử cách mạng Việt Nam, góp phần quan trọng vào tập dượt cách mạng nước ta Phát huy tinh thần cách mạng quê hương Xô viết, lãnh đạo Đảng địa phương Mặt trận Việt Minh, nhân dân Anh Sơn đoàn kết lòng, dậy giành quyền địa phương, góp phần làm thắng lợi to lớn Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Anh Sơn giai đoạn 1930 -1945 góp phần quan trọng vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân nước Thắng lợi có ý nghĩa quan trọng, mãi lịch sử khắc ghi nhân dân Anh Sơn tự hào Vì nghiên cứu lịch sử Anh Sơn nói chung, giai đoạn cách mạng 1930 -1945 nhân dân Anh Sơn nói riêng có ý nghĩa to lớn Tìm hiểu “Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An thời kỳ 1930 đến 1945” giúp ta hiểu thêm lịch sử Anh Sơn, truyền thống đấu tranh cách mạng, đóng góp nhân dân huyện miền núi nghiệp dựng nước giữ nước Tìm hiểu giai đoạn lịch sử góp phần làm rõ đóng góp nhân dân Nghệ An phong trào cách mạng 1930 -1945 Đồng thời, bổ sung hạn chế, thiếu sót mà tài liệu chưa đề cập đến Do nghiên cứu lịch sử Anh Sơn yêu cầu thiết Việc nghiên cứu đề tài phục vụ giảng dạy lịch sử địa phương trường trung học phổ thông địa bàn huyện nhà Qua đó, khơi dậy lòng tự hào, phát huy gìn giữ truyền thống tốt đẹp quê hương Anh Sơn, truyền thống cách mạng cho hệ hệ trẻ quê hương Xô viết Anh hùng Là giáo viên giảng dạy môn Lịch Sử trường THPT, học viên chuyên nghành Lịch sử Việt Nam, sinh lớn lên mảnh đất Anh Sơn, mạnh dạn chọn đề tài: hiểu “Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An thời kỳ 1930 đến 1945” làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, với mong muốn hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu vấn đề nêu Nghiên cứu đề tài tri ân thân người Anh Sơn ngã xuống đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh Cách mạng Tháng Tám năm 1945 kiện trọng đại lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu biến đổi lớn lao tiến trình phát triển đất nước Vì có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này, Anh Sơn chưa có công trình chuyên sâu mà trình bày cách sơ lược số sách, tài liệu đề cập khía cạnh khác nhau: - Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Anh Sơn sơ thảo – tập (1930 – 1963) nhà xuất Nghệ An 2003 Ban chấp hành Đảng huyện Anh Sơn biên soạn có trình bày cao trào cách mạng 1930 -1931 đến vận động giải phóng dân tộc, Tổng khởi nghĩa giành quyền trình bày chưa đầy đủ, khoa học Song nguồn tư liệu tham khảo - Anh Sơn dòng chảy lịch sử dân tộc nhà xuất Nghệ An 2013 Thạc sỹ Nguyễn Quốc Hồng chủ biên đề cập đến sơ lược - Sơ thảo lịch sử Đảng Nghệ An nhà xuất Vinh 19767 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An; Lịch sử Đảng tỉnh Nghệ Tĩnh sơ thảo tập (1925- 1954) nhà xuất Nghệ An, Vinh 1987, Lịch sử Đảng Nghệ An, tập (1930 – 1954) nhà xuất Chính trị quốc gia 1998, chủ yếu trình bày phong trào cách mạng 1930 – 1931 đến cách mạng tháng Tám bình diện chung toàn tỉnh, đánh giá, đề cập đến phong trào cách mạng Anh Sơn - Cách mạng tháng Tám (1939 – 1945), Vinh 1966 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An, đề cập đến trình Tổng khởi nghĩa Nghệ An, tư liệu khởi nghĩa Anh Sơn - Lịch sử Nghệ An tập (từ nguyên thủy đến cách mạng tháng Tám năm 1945), Dự án “Công trình nghiên cứu, biên soạn xuất Lịch sử Nghệ An năm 2012 Tiến sỹ Trần Văn Thức – chủ nhiệm trình bày hoàn chỉnh lịch Nghệ An nói chung, phong trào cách mạng 1930 – 1931 10 đến cách mạng tháng Tám Nghệ An nói riêng đầy đủ, hoàn chỉnh tư liệu phong trào cách mạng 1930-1931 đến cách mạng tháng Tám Anh Sơn Song tư liệu quý, tài liệu tham khảo mặt lý luận phần nghiên cứu đề tài - Lịch sử Đảng xã Hội Sơn ( Anh Sơn) – sơ thảo (chưa xuất bản) - Lịch sử Đảng xã Đức Sơn –sơ thảo ( chưa xuất bản) - Lịch sử Đảng xã Phúc Sơn, nhà xuất Nghệ An 2014 Nhìn chung, tư liệu đề cập đến nội dung đề tài song chưa trình bày đầy đủ, khoa học chi tiết phong trào cách mạng 1930 – 1931 đến Tổng khởi nghĩa tháng Tám Anh Sơn Các nguồn tư liệu đề cập đến khía cạnh khác nhau, chưa đặt phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Anh Sơn phong trào đấu tranh chung Nghệ An đề cập đến chưa có tư liệu để minh chứng Chưa đánh giá cách đầy đủ đóng góp nhân dân Anh Sơn phong trào cách mạng phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh Cách mạng tháng Tám Trong Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An thời kỳ 1930 đến 1945” công trình nghiên cứu sâu, rộng giai đoạn lịch sử có nhiều kiện bật Vì vậy, để hoàn thành công trình khoa học đòi hỏi phải có đầu tư công phu, chu đáo, phải nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc lịch sử Anh Sơn giai đoạn cách mạng hào hùng, oanh liệt này, đồng thời đòi hỏi người nghiên cứu phải có hiểu biết sâu sắc vùng đất coi “phên dậu”, “ thắng địa”, “đất đứng chân” anh hùng cứu nước Trong Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ mình, cố gắng hệ thống hóa tư liệu thu thập có liên quan để nghiên cứu nhằm góp phần tái cách toàn diện hình ảnh phong trào đấu tranh cách mạng Anh Sơn từ 1930 – 1945, đóng góp nhân dân Anh Sơn vào lịch sử dân tộc Qua rút số đặc điểm riêng phong trào đấu tranh cách mạng Anh Sơn so 10 103 12 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An (1967), Sơ thảo lịch sử Đảng Nghệ An, Vinh 13 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh (1981), Những kiện lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ Tĩnh, Vinh 14 Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh (1984) Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập 1, NXB Nghệ Tĩnh, Vinh 15 Ban nghiên cứu Lịch sử Trung ương (1967), tìm hiểu Cách mạng tháng Tám, NXB Sự thật, Hà Nội 16 BNCLS Đảng Trung Ương (1971), Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An, Văn kiện Đảng Nghệ An 1939- 1945, Lệnh khởi nghĩa ủy ban khởi nghĩa Nghệ Tĩnh 18 Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Nghệ An, tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng (2000), Nghệ An đỏ, Hồi ký, Nxb Nghệ An 19 Báo cáo vắn tắt tình hình Đảng Trung Kỳ, Phòng tư liệu Sưu tập tài liệu xứ ủy Bắc - Trung - Nam Kỳ 1930- 1945, Kho lưu trữ Trung ương ĐCSVN, ĐVBQ số 35 20 Báo cáo, công văn mật thám Trung Kỳ, mật thám Vinh mật thám Bến Thủy hoạt động Đảng Nghệ An năm 1933, Phòng tư liệu Sưu tập tài liệu quyền cũ liên quan đến hoạt động Đảng 1925-1945, Kho lưu trữ Trung ương ĐCSVN, ĐVBQ số 30, Phạm Đức Thớc dịch 21 Báo cáo, công văn mật thám Trung Kỳ mật thám Vinh hoạt động Đảng Nghệ An năm 1939, Phòng tư liệu Sưu tập tài liệu quyền cũ liên quan đến hoạt động Đảng 1925-1945, Kho lưu trữ Trung ương ĐCSVN, ĐVBQ số 41, Phạm Đức Thớc dịch 22 Báo cáo, công văn mật thám Trung Kỳ hoạt động Đảng Nghệ An năm 1942, Phòng tư liệu Sưu tập tài liệu quyền cũ liên quan đến hoạt động Đảng 1925-1945, Kho lưu trữ Trung ương ĐCSVN, ĐVBQ số 47, Phạm Đức Thớc dịch 103 104 23 Báo cáo, công văn mật thám Trung Kỳ hoạt động Đảng Nghệ An năm 1943, Phòng tư liệu Sưu tập tài liệu quyền cũ liên quan đến hoạt động Đảng 1925-1945, Kho lưu trữ Trung ương ĐCSVN, ĐVBQ số 48, Phạm Đức Thớc dịch 24.Báo Kháng địch, số 1, ngày 15/6/1945, Phông tư liệu Sưu tập sách, báo, truyền đơn Đảng 1925 – 1945, Kho lưu trữ Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, ĐVBQ số 226 25 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam – Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh (1995), Ráng đỏ Hồng Lam, NXB Lao động 26 Bảo tàng Xô viết Nghệ An, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 70 năm Xô viết Nghệ Tĩnh, tháng 12 năm 2001 27 Bùi Vinh – Nguyễn Thị Tài: “ Thám sát Hang Đồng Trương ( Nghệ An) năm 2004”, Những phát khảo cổ học năm 2000, Hà Nội, 2001 28 Bùi Vinh – Bùi Văn Liêm – Trần Vinh: “Kết khai quật Hang Đồng Trương ( Nghệ An) năm 2004” Những phát khảo cổ học năm 1978 29.(2005), Cách mạng Tháng Tám tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 (2005), Cách mạng Tháng Tám Một kiện vĩ đại kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 31 Cách mạng Tháng Tám - Tổng khởi nghĩa Hà Nội địa phương, Quyển 1, Nxb Sử học, Hà Nội 32 (2010), Cách mạng Tháng Tám đổi đời dân tộc, Nxb Quân đội nhân dân 33 (1980), Danh nhân Nghệ - Tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh 34 Dương Trung Quốc (1989), Việt Nam Những kiện lịch sử 1858-1945, tập IV, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 104 105 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1983), Những Nghị dẫn tới thắng lợi cách mạng Tháng Tám Hội nghị Trung Ương lần thứ 1939 – 1941, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Đảng ủy – HĐND-UBND-UBMT Tổ quốc xã Phúc Sơn – Huyện Anh Sơn (2014), Lịch sử Đảng nhân dân xã Phúc Sơn (1930 – 2010), Nxb Nghệ An 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đặng Chánh Kỷ, Bài ca Cách mạng 39 Đinh Trần Dương (2000), Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên) (2008), Lịch sử 12, Nxb Giáo dục 41 (1980) Hồ Chí Minh tuyển tập, tập – Nxb Sự thật, Hà Nội 42 (1995), Hồ Chí Minh Toàn tập, tập (1945 – 1946), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 43 (2002) Hồ Chí Minh toàn tập, tập ( 1950 – 1952), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 44 Hoạt động Đảng Cộng sản Nghệ An vào tháng 9/1939, Lưu trữ Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An, Hồ sơ số 39/9.27 45 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh– Viện lịch sử Đảng (2006), Cách mạng Tháng Tám 1945 giá trị lí luận thực tiễn (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nxb lí luận trị, Hà Nội 46 Huyện ủy – HĐND- UBND- UBMT Tổ quốc huyện Anh Sơn ( 2013), Anh Sơn dòng chảy lịch sử dân tộc, Nxb Nghệ An 47 Lê Duẩn (1982), Hãy xứng đáng với quê hương Xô viết anh hùng, Nxb Nghệ Tĩnh 48 (1995), Lịch sử cách mạng Tháng Tám 1945, Nxb trị Quốc Gia, Hà Nội 49 Lê Quý Đôn (2012) Đại việt thông sử, NXB trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 105 106 50 Nguyễn Khánh Toàn, Lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb khoa học – xã hội 1989 51 Nguyễn Văn Hoa, Phạm Hồng Việt (1997), Hiểu thêm Lịch sử qua Hồi ký, ký sự, tùy bút, Nxb giáo dục 52 Nguyễn Thị Tài (1999) “ Di tích khảo cổ phát huyện Anh Sơn ( Nghệ An) Những phát khảo cổ học năm 1998, Hà Nội 53 Nghị trình cách mạng vận động Nghệ An ngày 13/4/1938, Lưu trữ Ban NCLS Đảng Tỉnh ủy Nghệ An, Hồ sơ số 54 Nghệ Tĩnh hôm qua hôm (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 55 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên) (2008), Lịch sử 12, Nxb giáo dục 56 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên) (2008), Lịch sử 12 nâng cao, Nxb giáo dục 57 Phan Ngọc Liên (2005), Cách mạng Tháng Tám toàn cảnh, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 58.Tài liệu Công sứ Nghệ An báo cáo tình hình kinh tế Nghệ An năm 1931, 1932, 1933…Bản lưu văn phòng Tỉnh ủy Nghệ An- Đông Phương 59.Tài liệu lưu trữ Phòng lưu trữ Ban Tuyên giáo Huyện ủy Anh Sơn 60.Tài liệu lưu trữ phòng lưu trữ Huyện ủy Anh Sơn 61.Tài liệu lưu trữ Phòng lưu trữ UBND Huyện Anh Sơn 62 Tài liệu lưu trữ phòng lưu trữ Đảng ủy, HĐND, UBND xã 63 Tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An (2000), Xô viết Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An 64 Tòa án Đại hình xử vụ bạo động Đô Lương năm 1941, tập 1+2, Phòng tư liệu Sưu tập tài liệu quyền cũ liên quan đến hoạt động Đảng 1925 -1945, Kho lưu trữ Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, ĐVBQ số 44+45, Phạm Đức Thớc dịch 65 Toàn Hữu Đính Lê Trung Dũng (2000), Cách mạng Tháng Tám kiện lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 107 66 Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Trần Văn Giàu (1957), Từ cách mạng Tháng Mười đến cách mạng Tháng Tám, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Trần Văn Thức (2003), Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc Nghệ An thời kỳ 1949 – 1945, Luận án tiến sỹ, Viện sử học, trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia 69 Trần Văn Thức (Chủ nhiệm)( 2012), Lịch sử Nghệ An, tập ( Từ nguyên thủy đến Cách mạng tháng Tám năm 1945), Dự án “Công trình nghiên cứu, biên soạn xuất lịch sử Nghệ An 70.Trần Minh Siêu, Danh nhân Nghệ An, Nxb Nghệ An 1998 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện sử học (1945), Cách mạng 71 Thông cáo Xứ ủy Trung Kỳ Hội đồng thường niên, dân viện Trung kỳ 1938, Lưu trữ Ban NCLS Tỉnh ủy Nghệ An 72 Truyền đơn Việt Minh Nghệ Tĩnh kêu gọi quốc dân đồng bào đứng lên đánh đổ phủ Việt gian, lập quyền nhân dân cách mạng, Lưu trữ Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, Ký hiệu198/Gy 149 73 Trường Chinh (1974), Cách mạng Tháng Tám Việt Nam, Nxb Sự Thật Hà Nội 74 Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 75.Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1989), Lịch sử Việt nam tập 2, Nxb khoa học xã hội 76 Văn Tạo (1995), Cách mạng tháng Tám- số vấn đề lịch sử, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 77 Viện lịch sử Đảng (1985), Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945, Nxb Sự Thật, Hà Nội 78 Xô viết Nghệ Tĩnh, (1962) Nxb Sự thật Hà Nội 107 108 79 Thư Thường vụ Trung ương gửi đồng chí Trung Kỳ kêu gọi thống lại đánh bại phần tử phản lại Đảng ngày 27/6/1945, Phòng tư liệu Hội nghị hợp nhất, Đại hội I, Ban Thường vụ Trung ương ĐCSVN, ĐVBQ số 188 PHỤ LỤC – MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HUYỆN ANH SƠN 108 109 Bản đồ huyện Anh Sơn Một góc huyện Anh Sơn ngày 109 110 Đền Cửa Lũy – gắn liền với kháng chiến chống quân Minh nhân dân Anh Sơn Tượng thờ Lê Lợi đền Cửa Lũy 110 111 Phan Thái Ất - Bí thư chi Công sản Anh Sơn Trường THCS Lĩnh Sơn vinh dự đổi tên thành trường THCS Phan Thái Ất vào tháng năm 2015 (Nguồn Internet) 111 112 Hiệu Yên Xuân – Xã Lĩnh Sơn – nơi thành lập Chi Cộng sản Anh Sơn (Nguồn Internet) Đội tự vệ Đỏ làng Yên Phúc ( Phúc Sơn –Anh Sơn – Nghệ An) có vai trò quan trọng phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Anh Sơn giai đoạn 1930 - 1945 (Nguồn Internet) 112 113 Làng Yên Phúc – xã Phúc sơn – nơi thành lập Chi Kiệt Địa danh Hội tiên – xã Hội sơn – nơi nhân dân tập trung kéo Đô Lương để biểu tình ngày tháng năm 1930 113 114 Cây đa Tri Lễ - xã Khai Sơn Nhân dân Tri Lễ có nhiều đóng góp phong trào cách mạng Anh Sơn 114 115 Noi thực dân Pháp xây đồn Kim Nhan Trong khởi nghĩa tháng Tám nhân dân Anh Sơn dậy phá đồn Kim Nhan 115 116 Nghĩa trang Liệt sỹ Việt – Lào – nơi yên nghỉ 11 nghìn Liệt sỹ hy sinh chủ yếu chiến trường Lào, có không người Anh Sơn hy sinh thời kỳ 1930 – 1945 116 117 Một buổi vệ sinh Nghĩa trang Việt - Lào trường THPT Anh Sơn I Đây hoạt động góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng cho hệ trẻ 117 [...]... một số địa phương khác trong tỉnh, làm nổi bật nét độc đáo trong phong trào cách mạng ở Anh Sơn, vai trò của cách mạng ở Anh Sơn đối với tiến trình phát triển của cách mạng Nghệ An nói riêng, cả nước nói chung 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học của đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài “ Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An thời kỳ 1930 đến 1945” nhằm... của dân tộc để các thế hệ hôm nay vững bước tiến vào thế kỷ XXI 6 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Phong trào cách mạng 1930 –1931 ở huyện Anh Sơn Chương 2: Phong trào cách mạng ở Anh Sơn giai đoạn 1932 – 1939 Chương 3: Cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Anh Sơn giai đoạn 1939 – 1945 13 14 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931 Ở HUYỆN ANH. .. lịch sử hào hùng của Anh Sơn, đặc biệt là trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh và khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, qua đó làm nổi bật vai trò, những đóng góp của nhân dân Anh Sơn trong phong trào giải phóng dân tộc từ 1930 đến 1945 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn không gian: là không gian huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An - Giới hạn thời gian: là từ cao trào Xô viết 1930 –... kiện tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến phong trào cách mạng của Anh Sơn giai đoạn 1930 – 1945, từ đó làm nổi bật truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân Anh Sơn và hệ thống lại một cách khoa học cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Anh Sơn thời kỳ 1930 – 1945 Qua đó rút ra những đặc điểm, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm quý báu về quá trình tập dượt cho cách mạng, về công tác xây dựng lực... Kiệt (ở Yên Phúc), chi bộ Lĩnh (ở Đa Văn, Hội Quần, Khả Lãng), chi bộ Nam Sơn, chi bộ Thọ Xuân Sự ra đời của Phủ ủy cùng với các cơ sở Đảng trong các vùng, sự hình thành các tổ chức cách mạng như Nông hội, Thanh niên, phụ nữ là nhân tố quan trọng, tạo điều kiện cho sự phát triển phong trào cách mạng ở Anh Sơn tiến tới cao trào cách mạng trong 2 năm 1930 – 1931 1.2.2 Phong trào đấu tranh cách mạng 1930... phân tích một cách khoa học những yếu tố thuận lợi, khó khăn về điều kiện tự nhiên, xã hội, ảnh hưởng đến phong trào cách mạng ở Anh Sơn giai đoạn từ 1930 đến 1945 Để từ đó nêu bật được vị trí chiến lược và truyền thống đấu tranh của nhân dân Anh 12 13 Sơn Luận văn đã khôi phục lại một cách hệ thống phong trào cách mạng ở Anh Sơn giai đoạn 1930 - 1945 Luận văn nhằm khôi phục một cách khách quan, toàn diện... và người dân huyện Anh Sơn nói riêng Nhưng quan trọng hơn cả, đó là lòng tri ân của nhân dân Nghệ An đối với những anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân Minh ở thế kỷ XV Sang thế kỷ XVIII, khi Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc, hàng vạn người con Nghệ An gia nhập đội quân “áo vải cờ đào” của vua Quang Trung trong đó có không ít con em Anh Sơn, nổi bật là gia đình Lê Quốc Cầu ở làng quan Lãng (Tường... lãnh đạo phong trào cách mạng cho đến khi cuộc khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân Anh Sơn giành thắng lợi trong cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 - Giới hạn nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu phong trào cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân Anh Sơn dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Mặt trận Việt Minh 3.3 Nhiệm vụ khoa học của đề tài Thông qua nguồn tư liệu, luận văn phân tích một cách. .. (1822) phủ Anh Đô được đổi tên là phủ Anh Sơn Khi thực dân Pháp xâm lược cho đến đầu năm 1946, phủ Anh Sơn là một trong 5 phủ, 6 huyện của Nghệ An, phần đất Anh Sơn thuộc tổng Lãng Điền và phần lớn là tổng Đặng Sơn là 2 trong 6 tổng của phủ [1, tr5] Nằm ở phía Tây tỉnh Nghệ An, Anh Sơn có tọa độ địa lý từ 105 015’ đến 105055’ kinh độ Đông và từ 18010 đến 18046’ vĩ độ Bắc Phía Tây Anh Sơn giáp huyện Con... thống yêu nước và cách mạng Hòa trong dòng chảy của lịch sử dân tộc, nhân dân Nghệ An nói chung, Anh Sơn nói riêng đã tạo cho mình nhiều truyền thống tốt đẹp, trong đó có truyền thống yêu nước và cách mạng Qua bao biến đổi, thăng trầm của lịch sử, mảnh đất Anh Sơn không chỉ phải chống chọi, vật lộn với thiên nhiên, mở mang xây dựng quê hương mà nhân dân Anh Sơn còn kiên cường đấu tranh bất khuất chống ... Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An thời kỳ 1930 đến 1945” giúp ta hiểu thêm lịch sử Anh Sơn, truyền thống đấu tranh cách mạng, đóng góp nhân dân huyện miền núi... đặt phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Anh Sơn phong trào đấu tranh chung Nghệ An đề cập đến chưa có tư liệu để minh chứng Chưa đánh giá cách đầy đủ đóng góp nhân dân Anh Sơn phong trào cách. .. tài “ Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An thời kỳ 1930 đến 1945” nhằm nghiên cứu giai đoạn lịch sử hào hùng Anh Sơn, đặc biệt phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh khởi nghĩa

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Anh Sơn (2003) Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Anh Sơn – sơ thảo tập 1 (1930 – 1963) ( Tái bản lần 1 có bổ sung) - Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Anh Sơn – sơ thảo tập 1(1930 – 1963) ( Tái bản lần 1
Nhà XB: Nxb Nghệ An
2. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Diễn Châu: Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Diễn Châu (1930 – 2005). Nxb Lao động xã hội, HN 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộngsản Việt Nam huyện Diễn Châu (1930 – 2005)
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
3. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam Huyện Hưng Nguyên (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện Hưng Nguyên (1930 - 1945), Tập 1, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Hưng Nguyên (1930 - 1945)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam Huyện Hưng Nguyên
Nhà XB: NxbNghệ An
Năm: 2000
4. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Nghi Lộc (1991): Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Nghi Lộc, Sơ thảo,- tập 1- Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ ĐảngCộng sản Việt Nam huyện Nghi Lộc, Sơ thảo,- tập 1-
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Nghi Lộc
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 1991
5. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thanh Chương (1985): Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Thanh Chương, Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộĐảng Cộng sản Việt Nam huyện Thanh Chương
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thanh Chương
Nhà XB: Nxb Nghệ Tĩnh
Năm: 1985
6. Ban chấp hành Hội nông dân Nghệ An (1997), Lịch sử phong trào Nông dân Nghệ An (1929 – 1997), Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phong trào Nôngdân Nghệ An (1929 – 1997)
Tác giả: Ban chấp hành Hội nông dân Nghệ An
Năm: 1997
7. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Nghệ An (2010), Nghệ An những tấm gương cộng sản, Tập3, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An những tấm gươngcộng sản
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Nghệ An
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
8. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An (1998) Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập 1 (1930-1954), Nxb Chính trị quốc gia 9. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh (1987), Xô viết Nghệ Tĩnh, NXBSự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xô viết Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An (1998) Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập 1 (1930-1954), Nxb Chính trị quốc gia 9. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia9. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh (1987)
Năm: 1987
10. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh ủy Nghệ Tĩnh (1987), Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An, Sơ thảo Tập 1 (1925-1954), Nxb Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộĐảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh ủy Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NxbNghệ An
Năm: 1987
11. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An (1966), Cách mạng tháng Tám 1939- 1945, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng thángTám 1939- 1945
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An
Năm: 1966
12. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An (1967), Sơ thảo lịch sử Đảng bộ Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo lịch sửĐảng bộ Nghệ An
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An
Năm: 1967
13. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh (1981), Những sự kiện lịch sử của Đảng bộ Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ Tĩnh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sự kiệnlịch sử của Đảng bộ Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NXB Nghệ Tĩnh
Năm: 1981
14. Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh (1984) Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập 1, NXB Nghệ Tĩnh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập 1
Nhà XB: NXB Nghệ Tĩnh
15. Ban nghiên cứu Lịch sử Trung ương (1967), tìm hiểu Cách mạng tháng Tám, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tìm hiểu Cách mạng thángTám
Tác giả: Ban nghiên cứu Lịch sử Trung ương
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1967
16. BNCLS Đảng Trung Ương (1971), Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Tác giả: BNCLS Đảng Trung Ương
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1971
17. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An, Văn kiện Đảng bộ Nghệ An 1939- 1945, Lệnh khởi nghĩa của ủy ban khởi nghĩa Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng bộ NghệAn 1939- 1945
18. Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Nghệ An, tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng (2000), Nghệ An đỏ, Hồi ký, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An đỏ
Tác giả: Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Nghệ An, tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2000
19. Báo cáo vắn tắt tình hình Đảng bộ Trung Kỳ, Phòng tư liệu Sưu tập tài liệu các xứ ủy Bắc - Trung - Nam Kỳ 1930- 1945, Kho lưu trữ Trung ương ĐCSVN, ĐVBQ số 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo vắn tắt tình hình Đảng bộ Trung Kỳ
22. Báo cáo, công văn của mật thám Trung Kỳ về hoạt động của Đảng ở Nghệ An năm 1942, Phòng tư liệu Sưu tập tài liệu chính quyền cũ liên quan đến hoạt động của Đảng 1925-1945, Kho lưu trữ Trung ương ĐCSVN, ĐVBQ số 47, Phạm Đức Thớc dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo, công văn của mật thám Trung Kỳ về hoạt động của Đảng ởNghệ An năm 1942
23. Báo cáo, công văn của mật thám Trung Kỳ về hoạt động của Đảng ở Nghệ An năm 1943, Phòng tư liệu Sưu tập tài liệu chính quyền cũ liên quan đến hoạt động của Đảng 1925-1945, Kho lưu trữ Trung ương ĐCSVN, ĐVBQ số 48, Phạm Đức Thớc dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo, công văn của mật thám Trung Kỳ về hoạt động của Đảng ởNghệ An năm 1943

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w