Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
21 vững; vị Việt Nam trường MỞquốc ĐẦUtế tiếp tục nâng cao; tạo tiền đề vững đế phát triển cao giai đoạn sau Chiến lược xác định rõ ba đột phá phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đối bản, toàn diện LÝchặt DO chẽ CHỌN TÀInguồn nhân lực với phát giáo dục quốc dân, gắn1.kết phátĐÈ triển triển ứng dụng khoa học, công nghệ Sự phát triển đất nước giai đoạn tạo nhiều hội thuận lợi to lớn, đồng thời phát sinh nhiều thức đối vớivào nghiệp phátchiến triên lược giáo dục" Nướcthách ta bước thời kỳ bối cảnh giới Cùng với việc triển khai chương trình cụ thể, lớn Bộ thay đổi nhanh Hoà bình, hợp tác phátcuộc triểnvận vẫnđộng xu Giáo Dục Đào Tạo phát động phong trào “giáo dục kỹ Toàn cầu hoá cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc sốngquá chotrình học hình sinh".thành Trong bật tin phong Trường đẩy xã hộinổi thông kinhtrào: tế tri“ thức Sự học phátthân triểnthiện, kinh học sinh tích cực” giai đoạn 2008-2013 triển khai toàn ngành tế - xã hội bối cảnh đặt yêu cầu người lao giáo dục động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ Để nâng lượng dục toàn thực đàocao tạo chất nguồn nhâncông lực tác Đại giáo hội Đảng toàndiện quốccho lần HS thứ XI phải (01/2011) tiếp đối toàn diện, đổi công tác GDKNS tất yếu tục khắng định: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển sinh phần cóquan trọng thực phát triển công việc nguồn Khi nhân lực, người bồi dưỡng nhân tài, góp đất nước, khác sống Thông qua trình hoạt động lĩnh hội tri xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo thức xã hội loài người người hình thành ngôn với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho ngữ, hoạt động, thức Với tưKNcho trẻ em sinh khôngdục tự nhiên giáo dục đàotritạo đầu phátvậy, triển.”[19, tr77]ra "Giáo nước có ta kháctriển nhautrong như: bối KNcảnh giaothế tiếp, lý mâu KN thập kỷKNS tới phát giớiKN có xử nhiều thay thuẫn, đổi nhanh tạp định Màđại muốn thứ phảiba" quaAnvil trình họcđãhỏi, phức Thời mà có tácnhững phẩm kỹ "Làn sóng Toffler lý trải nghiệm thân trẻ hướng dẫn người lớn Nếu có giải "những biến đổi sâu sắc diễn khắp giới, lĩnh vực, từ kỹ trẻ hội dần thành tình đượcyêu thái độ tíchcủa cựcmỗi có đời sốngnăng kinhsống, tế, xã đến hình gia đình, hạnh phúc cá hành vi đắn Ngược lại, thiếu KN trẻ ứng nhân"ỊT, tr2] Toàn cầu hoá hội nhập quốc tế giáo dục trở thành xử xu Chẳng húttinthuốc, uống tất lành yếu mạnh Cách trước mạng khoatình họchuống công gặp nghệ, công nghệ hạn thông truyền rượu bia, haytế tụtrítập vớingày đám bạn xấu Kết trẻ trực thông, kinh thức phát triển mạnh mẽ,em tácđãđộng tiếp sống đến an toàn, khoẻ mạnh phát triẻn giáo dục giới Chiến lược phát triên kinh tế xã hội 2011 - 2020 khẳng định phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ Do thay đổi mặt kinh tế - xã hội có ảnh hưởng tới gia đình trẻ Có gia đình bố mẹ mải lo lắng làm ăn mà quên đứa Giữa trẻ bố mẹ giao lưu, trao đổi dẫn đến hiểu lầm, căng thẳng Trước tình trạng này, trẻ phải tìm nhân tố khác đẻ mong có chia sẻ như: bạn bè, thầy cô, họ hàng Một số gia đỉnh tan vỡ, có tình trạng bạo lực gia đình đặt cho trẻ nan đề cần phải giải Lúc này, kỹ sống điều cần thiết giúp trẻ đủ mạnh đẻ vượt qua vấn đề gặp phải Mặt khác, giai đoạn nay, trẻ em “nạn nhân” mong đợi từ người lớn Bố mẹ muốn giỏi giang, xuất chúng, bè bạn nên trẻ học nhiều thứ, từ đàn, ca, múa tới vẽ, võ, nhảy thêm vào chương trình học trường nặng không Vì việc GDKNS cho trẻ cần thiết giúp trẻ rèn luyện hành vi có trách nhiệm vói thân cộng đồng: giúp trẻ có khả bảo vệ, phòng ngừa giảm thiểu hành vi có nguy gây hại cho sức khoẻ, phát triển thẻ chất tinh thần trẻ KNS giúp trẻ ứng xử phù hợp với tỉnh Nó giúp trẻ có cách thức tích cực để đối phó với thách thức sống Cho đến nay, có số công trình nghiên cứu quản lý công tác GDKNS, việc nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp quản lý công tác GDKNS cho học sinh THPT huyện Bố Trạch, Tỉnh Quảng Bình chưa có đề tài nghiên cứu cách có hệ thống mang tính khoa học Xuất phát từ lý đây, chọn đề tài : "Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phố thông huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình" đê nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu Đe xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình KHÁCH THẺ VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN cứu 3.1 Khách nghiên cún Vấn đề quản lý công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông 3.2 Dối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phố thông huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Có thể nâng cao hiệu quản lý công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề quản lý công tác giáo dục kĩ sống học sinh trung học phổ thông huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 5.3 Đe xuất số giải pháp quản lý công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Các giải pháp quản lý vấn đề giáo dục kĩ sống trường THPT huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận đế xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra: - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.3 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp nhằm xử lý số liệu thu được: Tính tỷ lệ %, trị số trung bình cộng DÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận giáo dục kỹ sống, quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh - Đe xuất hoàn thiện giải pháp quản lý có tính khả thi, hiệu công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT, đặc biệt phù hợp với tình hình cấp bách phù họp với thực tiễn địa phương - Là tài liệu tham khảo cho cán quản lý thực tiễn quản lý giáo dục kĩ sống CÁU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu, luận văn gồm có chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình - Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN DÈ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu: 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài: Thế giới ngày thay đối nhanh chóng, người vừa mục tiêu vừa động lực cho phát triển Trong phát triển nhanh vũ bão ấy, người đồng thời tạo môi trường sống lại phải cố gắng thích nghi với môi trường tạo Đe thích nghi với môi trường thay đổi liên tục nhanh chóng thỉ người buộc phải hên tục hình thành củng cố kỹ đế sống giới Thiếu chuẩn bị hành trang người mắc chứng bệnh mà Anvil Toffler tác phẩm Cú sốc tương lai (The shock of íuture) gọi "Cú sốc tương lai", "Nó phương hướng đến choáng váng tương lai đến sớm Nó bệnh quan trọng ngày mai Cú sốc tương lai tìm thấy mục lục y học danh mục tượng tâm lý không bình thường Thế phương pháp thích hợp chống lại hàng triệu người thấy họ bị phương hướng, khả thích nghi với môi trường xung quanh".[2, tr3] Điều đặt yêu cầu tất yếu cho giáo dục quốc gia giới phải quan tâm đến giáo dục KNS cho hệ tương lai, đảm bảo cho hệ vượt qua khó khăn, thách thức sống cách tốt - Những nghiên cứu GDKNS công tác quản lý giáo dục KNS giới phong phú Theo UNESCO khái quát hoá số hướng nghiên cứu sau: Nghiên círu xác định mục tiêu KNS; nghiên cứu xác định chương trình hình thức GDKNS Trên thực tiễn có nhiều hoạt động quốc tế quan tâm đến vấn đề này: Kế hoạch hoạt động Dakar giáo dục cho người (Senegan-2000), tuyên bố cam kết tiểu ban đặc biệt Liên Hợp Quốc HIV/AIDS (2001), UNESCO tiến hành dự án nước Đông Nam Á nhằm vào vấn đề khác liên quan đến KNS Trên giói có nhiều tác giả với hàng loạt tác phấm nói chủ đề này, kể số đại diện tiêu biểu như: Gillian Stokes với "Khám phá sức mạnh thân" (Personal Power), Kent Blanchard [29] với "Làm chủ thân" Robinson với "Nghệ thuật sống tự tin" (The art of conhdent living) Charles Duhigg với: "Sức mạnh thói quen" (Power Of Habits), Adam Khoo với: "Chiến thắng trò chơi sống", William Ưry với "Lời từ chối hoàn hảo" 1.1.2 Các nghiên cứu nước: Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu KNS, tiêu biếu như: Lục Thị Nga-Nguyễn Thanh Bình[21] Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục giá trị sống, kĩ sống giao tiếp ứng xử quản lý BXB-Đại học sư phạm Hà Nội 2012, Nguyễn Thị Hường, Lê Công Phượng[23] Giáo dục sống khoẻ mạnh kĩ sống dạy học Tự nhiên Xã hội trường tiểu học.BXB Giáo dục Hà Nội- 2009, Huỳnh Văn Sơn[31,32] với hàng loạt tác phẩm như: Nhập môn giáo dục kỹ sống, Bạn trẻ kỹ sống, Bản lĩnh sống , Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Bẩy, Bùi Ngọc Diệp, Bùi Đức Thiệp, Ngô Thị Tuyên[3]: câm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, Phan Thanh Vân (2010)[35], Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục lên lóp, luận án tiến sỹ giáo dục học, Đại học Thái Nguyên' Nguyễn Thị Hồng Hạnh [22], Nguyễn Thị Mai[25] Một số kỹ sống sinh viên sư phạm Tạp chí quản lý giáo dục, tháng năm 2012, Đinh Phước Tường[33] Giáo dục kĩ mềm cho sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Tạp chí Giáo dục, tháng năm 2012 Tuy có nhiều công trình nghiên cứu GDKNS nói chung GDKNS cho HSTHPT nói riêng chưa có đề tài nghiên cứu công tác quản lý GDKNS cho HS THPT huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Vì chọn đề tài đế nghiên cứu mong góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện cho hệ trẻ huyện nhà 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường: 1.2.1.1 Quản lý (Management): Khái niệm quản lý (QL) xuất từ buổi bình minh xã hội loài người Khi mà người lao động sản xuất, cải biến tự nhiên Xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, nhiều học giả nước đưa giải thích không giống quản lý Cho đến nay, chưa có định nghĩa thống quản lý Đặc biệt kể từ kỷ 21, quan niệm quản lý lại phong phú Các trường phái quản lý học đưa định nghĩa quản lý sau: F.W.Tailor: "Làm quản lý bạn phải biết rõ: muốn người khác làm việc ý đến cách tốt nhất, kinh tế mà họ làm " [14, tr68] Peter F Dalark: "Định nghĩa quản lý phải giới hạn môi trường bên Theo đó, quản lý bao gồm chức là: Quản lý doanh nghiệp, quản lý giám đốc, quản lý công việc nhân công" [16] Theo Mary Parker Follett quản lý "nghệ thuật khiến công việc làm người khác" [36] Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc: "QL tác động có chủ đích chủ thể QL đến đối tượng QL nhằm đạt mục tiêu tổ chức" [13, tri] 10 Theo từ điển Tiếng Việt trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội xuất năm 1992 QL có nghĩa là: - Trông coi giữ gìn theo yêu cầu định - Tố chức, điều khiển hoạt động theo yêu cầu định[27,trl78] Tóm lại hiểu: "QL tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể QL lên đối tượng QL nhằm đạt mục tiêu đề ra"[34,tr5] 1.2.1.2 Quản lý giáo dục (Education Management) Theo Thái Văn Thành QLGD coi là: - QLGD nam QL văn hoá-tinh thần - "QL hệ thống GD xác định tác động hệ thống có kế hoạch, có ý thức hướng đích chủ thể QL cấp khác đến tất mắt xích cúa hệ thống (Từ Bộ đến trường) nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho hệ trẻ co sở nhận thức vận dụng quy luật chung xã hội quy luật trình giáo dục, phát triển thể lực tâm lý trẻ em" [34,tr7] 1.2.1.2 Quản lý nhà trường (School Management): Theo cách tiếp cận hệ thống QL nhà trường QL vi mô, hệ thống hệ thống QL vĩ mô: QLGD, QL nhà trường hiểu chuỗi tác động họp lý (có mục đích, tự giác, hệ thống, có kế hoạch), mang tính tổ chức-sư phạm chủ thể QL đến tập thể cán bộ, GV HS đến lực lượng GD nhà trường nhằm huy động họ cộng tác, phối hợp, tham gia vào hoạt động nhà trường nhằm làm cho trình vận hành tối ưu đê đạt mục tiêu dự kiến [34,tr7] 1.2.2 Kĩ kĩ sống: 1.2.2.1 Khái niệm kỹ (Skill): “Kỹ năng” khả thao tác, thực hoạt động Có nhiều điều ta biết, ta nói mà không làm Như vậy, có 11 khoảng cách thông tin, nhận thức hành động Biết thuốc có hại bỏ thuốc khó khó thay đổi hành vi, biết tập thể dục tốt cho sức khỏe đẻ có hành vi tập thể dục đặn vấn đề Trong sống, ta thường khen hành vi đó, thí dụ: em viết chữ thật đẹp, bạn thuyết trình thật hay; cậu sửa máy móc giỏi Điều có nghĩa nói cá nhân biết sử dụng kiến thức học vào thực thành thục nhiệm vụ khác sống Với KNS vậy, bạn có đầy đủ kiến thức sống, bạn lại chưa có KN sống (bao gồm nhiều KN) biết sử dụng linh hoạt kỹ không đảm bảo bạn có thê đưa định hợp lý, giao tiếp có hiệu hay có mối quan hệ tốt với người khác Vì bạn cần phải có KN đặc biệt cho sống gợi “Kỹ sống” 1.2.2.2 Kỹ sống (Life Skills): KNS (life skills) cụm từ sử dụng rộng rãi nhằm vào lứa tuổi lĩnh vực hoạt động KNS đề cập đến lĩnh vực hoạt động từ học tập để chuẩn bị vào nghề, cách học ngoại ngữ, kỹ làm cha mẹ đến tổ chức trại hè Tuy nhiên số tác giả phân biệt “kỹ để sống còn” (livelihood skills, survival skills) học chữ, học nghề, làm toán tới bơi lội với “kỹ sống” theo nghĩa mà đề tài đề cập Đó lực tâm lý xã hội đê đáp ứng đối phó với yêu cầu thách thức sống ngày, mà đặc biệt tuối trẻ cần đê vào đời KNS KN cần có cho hành vi lành mạnh, tích cực cho phép cá nhân đối mặt với thức thách sống hàng ngày Vào đầu thập kỷ 90, tổ chức Liên Hiệp Quốc (LHQ) WHO (Tổ chức Y tế Thế giới), UNICEF (Quỹ cứu trợ Nhi đồng LHQ), UNESCO (Tổ 91 + Thăm hỏi gia đình thương binh liệt sỹ nhân ngày 27/7, ngày 22/12 Thăm hỏi chăm sóc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, tu bố thăm viếng nghĩa trang liệt sỹ + Tố chức tốt phong trào ủng hộ học sinh nghèo, học sinh vùng xa xôi, hẻo lánh Tham gia tốt phong trào từ thiện, nhân đạo Tổ chức tốt tháng niên hành động theo chủ đề cho đoàn viên, niên I Tố chức buổi lao động công ích xây dựng công trình niên tạo nguồn quỹ hoạt động Từ giúp cho đoàn viên niên có ý thức làm chủ, có tình yêu thương ý chí cộng đồng Bồi dưỡng lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý Rèn luyện đức tính cần cù, sáng tạo, động, ham học hỏi, độc lập suy nghĩ đoán hành động - Ban chấp hành đoàn trường phải có quy định cam kết đối vói đoàn niên không tham gia vào tệ nạn xã hội - Xây dựng tập thể tự quản lóp, vì: Tập thể noi học sinh học tập, sinh hoạt, thường xuyên có tác động tương đối mạnh mẽ đến hình thành phát triên nhân cách học sinh Tập thể học sinh phát triển phương tiện giáo dục toàn diện, đặc biệt giáo dục phẩm chất đạo đức, giáo dục kỹ sống cho học sinh Một tập thể tốt tiếp nhận ảnh hưởng từ bên cách chủ động, có chọn lọc, tiếp thu tốt, tiến bộ, loại bỏ xấu, lạc hậu Ngược lại, tập yếu tác động từ bên thâm nhập vào cách dễ dàng chọn lọc, ảnh hưởng xấu, tiêu cực Điều nguy độ tuổi 15 - 19 dễ dao động, thói hư tật xấu dễ hấp thụ lây lan Tập thể học sinh tốt đem đến cho cá nhân học sinh tình cảm tốt đẹp tình bạn, chuẩn mực đạo đức, đời sống tâm lý phong phú lành mạnh Trong trình hoạt động thành 92 viên nảy sinh mối quan hệ liên nhân cách Trong hoạt động giao lưu tập thể, cá nhân tiêu biểu, xuất sắc học tập rèn luyện trở thành gương đế em noi theo Những học sinh có biêu xấu tập thể giáo dục, điều chỉnh hành vi ứng xử phù hợp Tập thể học sinh môi trường thuận lợi đê em thi đua học tập vui chơi; nơi em có điều kiện hoạt động, thể khả chủ động, sáng tạo mình; nơi thoả mãn nhu cầu giao lưu, hoạt động xã hội nhu cầu khắng định học sinh - Tổ chức ký cam kết phối hợp quản lý đoàn viên học sinh với sở đoàn địa phương dịp hè Căn vào kết hoạt động hè địa phương để đánh giá nhận xét ý thức đoàn viên dịp hè 3.2.4.4 Điều kiện thực - Cấp ủy BGH nhà trường cần đạo Ban chấp hành đoàn trường với giáo viên chủ nhiệm xây dựng ban cán lớp Ban chấp hành chi đoàn vững mạnh, đoàn kết, động, sáng tạo, nhiệt huyết với hoạt động đồng thời học sinh học tập tốt, gương mẫu tập thê tín nhiệm - Phát huy tính chủ động, sáng tạo, không khí dân chủ, đoàn kết, giúp đỡ học tập rèn luyện, biết đoàn kết, giúp đỡ chia sẻ học sinh có khó khăn học tập rèn luyện; xây dựng tinh thần tương thân tương - Xây dựng tinh thần tích cực đấu tranh chống biểu tiêu cực học sinh Nhà trường thông qua đoàn thể Đoàn niên xây dựng kênh thông tin đế thu thập nắm bắt vấn đề tâm sinh lý hoạt động giáo dục học sinh 93 3.2.5 Phối hợp chặt chẽ nhà trường -gia đình xã hội việc giáo dục kỹ sống cho học sinh: 3.2.5.1 Mục tiêu Phát huy sức mạnh tổng hợp nhà trường- gia đình- xã hội, cộng đồng trách nhiệm chăm lo GD kỹ sống cho HS phát huy tiềm phong phú toàn xã hội (về vật chất tinh thần) tham gia vào công tác giáo dục hệ trẻ Tạo thống thực mục tiêu giáo dục xây dựng môi trường lành mạnh, tệ nạn xã hội 3.2.5.2 Nội dung Giáo dục kỹ sống cho học sinh việc quan trọng có ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển nhân cách cho em Trước đây, trường học quan niệm dạy học dạy kiến thức chưa dạy em kỹ sống Nhiều em học giỏi chưa có khả tự vấn, tự chủ kỹ giao tiếp Giáo dục kỹ sống cho HS dạy cho em kỹ giao tiếp, thuyết trình, làm việc theo nhóm, khả lãnh đạo, tổ chức, giải vấn đề liên quan xã hội như: vấn đề môi trường, hỏa hoạn, tệ nạn xã hội giúp em tự tin, chủ động biết cách xử lý tỉnh sống, khơi gợi khả tư sáng tạo em Tuy nhiên, việc rèn luyện kỹ sống cho HS thực nhà trường mà hỗ trợ, phối hợp bậc phụ huynh, cộng đồng không đem lại hiệu Những việc diễn sống gia đình xã hội tác động lớn đến em Do vậy, riêng nhà trường truyền đạt kỹ sống cho em chưa đủ mà cần có chung tay gia đình cộng đồng Điều 45 Điều lệ trường trung học có quy định rõ: "Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên với gia đình xã hội để xây dựng môi trường 94 giáo dục thống nhằm thực mục tiêu, nguyên lý giáo đục".[4,tr 20].Điều 94 Luật giáo dục 2005 nêu rõ: "Cha mẹ người giám hộ có trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục chăm sóc, tạo điều kiện cho em người giám hộ học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động nhà trường” [24,tr 29] Điều 97 Luật giáo dục 2005 quy định trách nhiệm xã hội đối vói giáo dục: "Góp phần xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến niên, thiếu niên, nhi đồng Tạo điều kiện để người học vui choi, hoạt động văn hoá, thê dục, thể thao lành mạnh” [24,tr 30] Như vậy, hoạt động giáo dục học sinh trách nhiệm toàn xã hội, nhà trường đóng vai trò trung tâm giáo dục phối hợp với cha mẹ học sinh, lực lượng nhà trường quan tâm giáo dục học sinh Tuy nhiên "Gia đình tập thể, cộng đồng xã hội chưa phát huy vai trò quan trọng giáo dục, chưa phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo dục hệ trẻ, trị, đạo đức, đấu tranh ngăn chặn tệ nạn xã hội văn hoá phẩm đồi truy ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường trường học” [20,tr 5] 3.2.5.3 Cách thức tiến hành Sự phối hợp thống giáo dục nhà trường - gia đình xã hội trở thành nguyên tắc giáo dục XHCN Sự phối họp tạo môi trường thuận lợi, sức mạnh tổng hợp đế GD kỹ sống cho học sinh Với vai trò trung tâm mình, người quản lý giáo dục (Hiệu trưởng) cần phải ý vấn đề sau: + Đối với cha mẹ học sinh hội cha mẹ học sinh - Đầu năm học nhà trường phối họp với cha mẹ học sinh xây dựng tổ chức hội cha mẹ học sinh đồng thời qua bàn bạc thống nội 95 dung phối hợp giáo dục nhà trường với hội phụ huynh, thông tin vấn đề học sinh cho phụ huynh định hướng giải pháp phối hợp giáo dục - Xây dựng quy chế phối hợp giáo dục nhà trường với ban đại diện cha mẹ học sinh; phụ huynh học sinh với giáo viên chủ nhiệm, với Đoàn niên, ban thi đua kỷ luật học sinh; quy tắc chế độ thông tin hai chiều nhà trường với phụ huynh học sinh - Ban đại diện cha mẹ học sinh thành viên Hội đồng giáo dục trường có trách nhiệm phối hợp với cha mẹ học sinh có hành vi tiêu cực rèn luyện với nhà trường quyền địa phương tham gia giáo dục học sinh - Nhà trường tổ chức cam kết cộng đồng trách nhiệm nhà trường gia đình xã hội, tham gia vào trình GD kỹ sống cho học sinh, thống mục tiêu, phương pháp, hỉnh thức tổ chức GD kỹ sống cho học sinh THPT - Cuộc hợp toàn cha mẹ học sinh lớp: giải pháp liên hệ rộng rãi GVCN với cha mẹ học sinh Cuộc họp tổ chức theo lịch định kỳ tùy theo tình hình thực tế nhà trường, lớp (theo quy định tổ chức họp phụ huynh học sinh lần: Đầu năm, năm cuối năm học) Ở họp GVCN có điều kiện thuận lợi tìm giải pháp giáo dục tốt, động viên cha mẹ học sinh tích cực, nhiệt tình tham gia nghiệp giáo dục hệ trẻ - Ở gia đình, bậc phụ huynh nên dạy biết cách đối nhân xử thế, biết tôn trọng tôn trọng người khác, dạy lòng khoan dung, độ lượng vị tha chuẩn mực, giá trị đạo đức mà người phải sống theo, dạy điều hay lẽ phải Nhưng đế làm điều đó, trước hết cha mẹ phải gương cho noi theo Trong giới có đề cao 96 thỏa mãn, ham muốn gia đình có vai trò quan trọng việc khơi dậy ý thức tốt xấu, đáng làm không nên làm, bậc cha mẹ không đóng vai trò đừng đòi hỏi đứa nhà trở thành công dân tốt Phối họp với gia đình thông qua tổ chức hội cha mẹ học sinh: Người đại diện cha mẹ học sinh người có uy tín, gia đình hạnh phúc, cháu thảo hiền, chăm ngoan, học giỏi, có lực tố chức hoạt động Hội có vai trò to lớn việc liên kết với tác động giáo dục nhà trường với gia đình xã hội Tuyên truyền, động viên quần chúng nhân dân quan tâm tới nghiệp giáo dục nhà trường nói chung, em nói riêng Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh, cha mẹ học sinh để giáo dục kỹ sống cho em Nắm bắt thông tin qua cha mẹ, tìm hiểu nguyên nhân học sinh cá biệt, giúp đỡ cha mẹ có phương pháp giáo dục họp lý, tránh tình trạng cha mẹ buông lỏng, khắt khe, biện pháp, phương pháp giáo dục con, biết cho tiền (quan tâm chiều) - Cho học sinh thể tâm tư nguyện vọng, băn khoăn vướng mắc bạn bè, gia đình, cách đối xử cha mẹ để tháo gỡ VD: Có số học sinh nói: Bố mẹ em biết mắng chửi, không cần tìm hiểu nguyên nhân em học I Cha mẹ phải hướng cho biết cách ứng xử với sống đầy phong phú, phức tạp, chủ động, tự tin với công việc, không thê mắc phải cạm bẫy cám dỗ đời thường Rõ ràng học sinh cấp việc bố mẹ gần gũi, sát học sinh cấp Tiểu học không hợp lý, tự em phải ứng xử kịp thời với sống xung quanh, thầy cô giáo phải người hướng dẫn tích cực mặt phương pháp để làm sao: "Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn" Mức độ cần thiết giải pháp (%) Rất Các giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Bình quân Các giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Trung bình chung cần thiết Cần thiết SL % SL % Không 98 100 99 97 cần thiết cần thiết SL % SL % Không trả lời SL % 70trẻ để 70 tránh 30 30 tranh, biết phán, hội, sống tích, nhận Biết đấu bẫy biết hưn để đề góp xétxuất đánh sức giá vàtrong biết Bảng 3.2.cạm Đánh giáphê tính xã khả thi củaphân cáctốtgiải pháp công định xây hợp dựng lý, đất nước lúc tình phức tạp 69 69 24 24 5 0 2 3.2.5.4 Giúp họcĐiều sinhkiện luônthực "Tăng sức đề kháng" đế chống chọi với đời; trì"sức thành đế dục0cần loại có phối thóihọp hư tật chặtxấu chẽ với 73 Muốn 27 27 tốt đề 0kháng" đủgiáo thắng trừ 73 "bệnh" phong + Đối trào vớikhác, quyền địa hoạtphưong động khác cácvà tố chức đặc biệt cần nhàphối trường hợp chặt chẽ 76 24 24 0 0 4,4 76 nhà - Nhà trường trường với chủ hội CMHS, động phối họpsựvớiquan tâm ban lãnh ngànhđạo chức củanăng cấp uỷ, công an, kiểm đoàn thểhội nhân dân địa 0phương v.v 0Cùng để 0tạo với nhà sức trường mạnh đồng thực 74 quyền, 74 y tế,26 26lâm, cựu chiến binh giáo chuyên dụcđềthế giáohệ dục trẻ như: đồng giáo thời dục giữ pháp vững luật, đượcanhướng toàn giao thông, thông công tin tác giáo phòng kỹ tội sống phạmcho vàhọc nạn0 xã Cụ hội, thể: 72.4dụcchống 26.2 0tệ sinh tuyên truyền 1.4 phòng chống HIV/AIDS; giáo dục - Xây sức dựng khoẻ sinh sản mối vị liênthành hệ chặt niên, chẽgiáo gắn dục bó môi nhà trường, trường bảo- vệ gia rìmg, đình Mức độ lvhiithống thi giải pháp (%) giáo xã dục hội truyền cách mạng lịch sử địa phương v.v Từ số liệu khảo sát trên, rút số kết luận sau: Khả Xây Các lực dựnglượng cam kết phối gia hợp phối với hợpchính GD kỹ quyền năngđịa sống phương cho học ngănsinh chặn phải tệ Rất tham Số thi người đánh giá mức độ "rất cần thiết" giải pháp có tỷ lệ nhiệt nạn xã tình, hộitâm xâm huyết, nhập hếtvào lònghọc đường; hệ trẻ.cam kết phối hợp giải vụ Không bình quân 72.4% số người Không đánh giá mức độ “cần thiết” giải pháp gây mất- an Phải ninh tạonhà nguồn trường khả thi khảkinh thi phí hỗ trợ để hoạt động có hiệu 26.2% Tống cộng hai mứckhả độthi có tỷtrảlệlờibình quân 98.6% Như 3.3.Ra Thăm dò xã tínhhội, cầncác thiếtem HS tínhcần khảđược thi quan tâm giải nhiều pháp từ là%ý kiến % tính cần thiết, phùSLhợp % đối tượng giải SLDo ban SL đồng % thuận SLtrước %nhất điềungành, kiện đoàn thời gian thểSLmà không cụ thể cho phép, chúng Đoàn không thê niên tiếnCáchành tổ chức thực pháp sát với thực tiễn, có sở khoa học để thực mục đích đề tài nghiệm Đoàn sư phạm chưa để rút có quan tâm hiệu mức đến giải vấn pháp đề giáo nêu, dục chúng KNS cho 70 70 25Các 25 1, 53, 4, 05 có đồng0 thuận cao, tỷ lệ 100% giải pháp tiến niên, hành cụ khảo thê lànghiêm thông qua chương việctrình lấy ýtrọng kiến điểm 100 Đại người hội bao Đoàngồm: mức cần thiết cần thiết Giải pháp nằm tầm quản lý cấp 47 quản chưa lí (Hiệu nhận trưởng, Phó hiệu trưởng), phức tạp giáo viêntâm chủlý,nhiệm, đòi sống cán lứa 32 cán 32 đưa 47 15 thấy 15được diễn 6biến 0 nhà trường, đội ngũ thực thi thầy cô giáo, CBGV nhà trường đoàn, tuổi tổ trưởng thiếu niên chuyên môn nay, không đại có diện nhiều chachương mẹ họctrình sinh) kế củahoạch Trường quan không đầu tư nhiều kinh phí Còn5 giải pháp 4, giải pháp tạo 44 THPT 44 đếncần 43việc 43 KNS 5độthanh có tâm Huyện Bố giáoTrạch dục về8 mức cho cần niên, thiết0 không tính khảsựthiphối hợp chặt giải chẽ môi trường hoạt động rộng lớn lành mạnh đê giáo dục kỹ sống cho pháp với gia Qua đình điều nhà tra chúng trường thu việc giáo kết dục sau: KNS cho học sinh 41 học 41 sinh 47 47 8 4 0 Khi mở cửa giao lưu với giới luồng văn hóa, Giải pháp có tỷ lệ 2% ý kiến không trả lời câu hỏi Chúng giá trị 61 khác lạ chắn 7cũng 7sẽ tràn0 vào 0vấn đề 22 tiếp 61 trao 10 22 trực một10số đối tượng khảo sát nhận giải trình ngăn chặn luồng văn hóa ấy, mà phải tạo cho rằng: Hoạt động giáo dục NGLL hoạt khó tâm lý số 41.8thành viên 44.8trong xã hội, 9.2 động giới4.4trẻ, sức đề0 kháng trước luồng văn học sinh lại ngại phải giao tiếp tham gia hoạt động xã hội hóa, lối sống Muốn chung tay tạo sức đề kháng cho hệ nên khó tố chức hoạt động có hiệu Như tỷ lệ chênh lệch giải pháp không nhiều vỉ nên không ảnh hưởng đến kết chung giải pháp giải pháp khảo nghiệm tính khả thi giải pháp, kết thu Bảng 3.1 Đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất sau: 101 cán quản lý phải có tâm, có tầm, tuỳ theo công việc, người, hoàn cảnh cụ thể mà sử dụng giải pháp quản lý cách linh hoạt, thích hợp bảo đảm hiệu giáo dục cao Ket luận chuông Trong chương 3, đề xuất số giải pháp qua kết khảo nghiệm thấy giải pháp nêu cần thiết đế góp phần nâng cao công tác quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT huyện Bố Trạch giai đoạn nhằm góp phần đào tạo chủ nhân tương lai đất nước phát triển cách toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thâm mỹ, hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN thời đại Từ số liệu khảo sát rút số kết luận sau: Số ý kiến khả thi giải pháp có tỷ lệ trung bình 41.8% hoàn toàn khách quan thực tiễn giải pháp hoàn toàn tối uu Tuy nhiên ý kiến đánh giá mức độ khả thi giải pháp đạt tỷ lệ trung bình 44.8%; Gộp hai loại ý kiến giải pháp có đồng thuận trung bình tính khả thi 86.6%, thấp so với tính cần thiết 98.6% Điều dễ hiểu, đê đảm bảo tính khả thi giải pháp cần có nhiều điều kiện nhiều yếu tố khác Tỷ lệ mức độ không khả thi 4.4% khả thi có tỷ lệ trung bình giải pháp 9.2% Tỷ lệ chung theo đánh giá khách quan giải pháp quản lý hệ thống đa dạng, động, giải pháp vạn Mỗi giải pháp có ưu riêng có nhược điểm riêng Chính phải dùng nhiều giải pháp để phối hợp giải nhiệm vụ Hơn quản lý GDKNS việc làm khó khăn phức tạp, hoàn cảnh xã hội Người 102 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận nhu sau: 1.1 lí luận: Đe tài tiến hành nghiên cứu, tống hợp vấn đề: Kỹ sống, giáo dục kỹ sống, mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT, số đặc điểm tâm lý học sinh THPT tầm quan trọng GDKNS cho HS THPT Đề tài nêu kỹ sống cần giáo dục cho học sinh phương pháp GDKNS cho học sinh Từ làm rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp quản lý yếu tố chi phối đến công tác quản lý GD KNS cho HS 1.2 thực tiễn: Qua kết nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh công tác quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THPT huyện Bố Trạch, Tỉnh Quảng Bình thấy: trường nhận thức đắn tầm quan trọng công tác GDKNS Ban giám hiệu chủ động đạo tổ chức đoàn thê nhà trường, phối hợp với lực lượng giáo dục xã hội, đồng lòng GDKNS cho học sinh Tuy nhiên nội dung GDKNS chưa phong phú, phiến diện, hình thức nghèo nàn, đơn điệu, biện pháp quản lý hoạt động GDKNS hạn chế chưa mang tính đồng nên hiệu công tác giáo dục đạt chưa cao 1.3 Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất giải pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THPT huyện Bố Trạch- Tỉnh Quảng Bình Chúng tin tưởng rằng, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng GDKNS cho học sinh giai đoạn nay: - Nâng cao nhận thức lực lượng giáo dục trường tầm quan trọng công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh 103 - Quản lý tốt công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh qua hoạt động giáo dục lên lớp - Chỉ đạo công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua môn học - Phát huy vai trò tổ chức Đoàn-Hội liên hiệp niên công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh - Phối hợp chặt chẽ nhà trường -gia đình xã hội việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Kiến nghị 2.1 Vói Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ GD ĐT cần phải ban hành chuẩn giáo dục kỹ sống cho học sinh để định hướng chung không nên trường dạy kiểu Giáo viên giảng dạy phải giáo viên có kiến thức tâm lý, chuyên giáo dục tâm lý, kỹ sống, không nên kiêm nhiệm hay dạy theo ngẫu hứng - Tổ chức triển khai đề tài cấp Bộ GDKNS cho học sinh, sinh viên - Xây dựng quy chế thống phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm huy động lực lượng tham gia GDKNS cho học sinh 2.2 Vói Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Bình: - Có kế hoạch thường kỳ đạo, kiểm tra công tác GDKNS cho học sinh; xem việc đạo, kiêm tra, đánh giá công tác GDKNS ngang bằng, chí yêu cầu cao môn văn hóa - Nên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên kiến thức, kỹ rèn luyện kỹ sống cho học sinh, thực tế giáo viên thực nhiệm vụ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tiễn chương trình hướng dẫn Như hiệu công việc hoàn toàn phụ thuộc vào lực giáo viên 104 2.3 Vói trường THPT huyện Bố Trạch - Tập thể hội đồng sư phạm phải thường xuyên trau dồi lực phẩm chất, lòng nhân ái, bao dung, gương sáng đê học sinh noi theo - Kiện toàn máy ban đạo GDKNS; xây dựng quy chế phối hợp lực lượng nhà trường đê GDKNS cho học sinh - Tạo điều kiện để HS tham gia hoạt động giáo dục kỹ sống - Huy động nguồn lực đê đầu tư sở vật chất, kinh phí cho hoạt động GDKNS; thường xuyên kiểm tra, đánh giá theo định kỳ công tác GDKNS cho học sinh, từ rút kinh nghiêm nâng cao hiệu công tác 2.4 Đối vói gia đình học sinh - Tham dự đầy đủ có trách nhiệm họp phụ huynh học sinh nhà trường tố chức - Gia đình phải dành thời gian để quan tâm tới kịp thời nắm bắt thay đối tâm sinh lý để có định hướng, điều chỉnh kịp thời, nơi đế tin tưởng tâm gặp vướng mắc sống - Thường xuyên liên hệ với GVCN lớp để nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện em; kịp thời phối hợp với nhà trường đế giáo dục học sinh - Tích cực sưu tầm, nghiên cứu sách báo tâm lý giáo dục lứa tuổi HSTHPT để lựa chọn biện pháp giáo dục phù hợp với em 2.5 Đối vói xã hội - Các tổ chức trị - xã hội cần phát huy hết vai trò, trách nhiệm việc xây dựng môi trường giáo dục sạch, lành mạnh; góp phần nhà trường thực tốt phong trào thi đua: "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" 105 - Tích cực phối hợp với nhà trường, thực tốt "xã hội hóa giáo dục", hỗ trợ nhà trường kinh phí, phương tiện vật chất, tạo điều kiện tổ chức hoạt động lên lớp đê tăng cường công tác GDKNS cho học sinh 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anvil Toffler (1992) Làn sóng thứ ba, Nguyễn Văn Trung dịch- NXB Thông tin lý luận-1992 Anvil Toffler (1991) Cú sốc tuơng lai Nguyễn Văn Trung dịch BXB Thông tin lý luận-(1991) Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Bẩy, Bùi Ngọc Diệp, Bùi Đức Thiệp, Ngô Thị Tuyên(2009) Cẩm Nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học Bộ Giáo dục Dào tạo (2008), Hoạt động Giáo dục lên lớp, Sách giáo viên 10, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hoạt động Giáo dục lên lóp, Sách giáo viên 11, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hoạt động Giáo dục lên lóp, Sách giáo viên 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Bô Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kỹ sống môn Ngữ văn trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo(2010), Giáo dục kỹ sống môn GDCD trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Bộ Giáo dục Dào tạo (2010), Giáo dục kỹ sống môn Sinh trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Bộ Giáo dục Đào tạo(2010), Giáo dục kỹ’ sống môn Địa lý trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Bô Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kỹ sống hoạt động Giáo dục lên lớp trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Quốc Chí-Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996/2004), Cơ sở khoa học quản lý (Tập giảng) 107 14 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Jonh Dewey (1915), Dân chủ giáo dục, Phạm Anh Tuấn dịch-NXB Tri thức, 2008 16 Doanh nhân 360.net, tham khảo ngày 09/12/2012 17 Đảng tỉnh Quảng Bình, Nghị Đại hội tỉnh lần thứ XV 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 20112020 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam Báo cáo trị Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ XI 20 Đảng cs Việt Nam (1996), Nghị trung ương khoá VIII 21 Lục Thị Nga-Nguyễn Thanh Bình (2012), Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục giá trị sống, kĩ sống giao tiếp ứng xử quản lý BXB-Đại học sư phạm Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh tiếu học địa bàn thành phố Thái Nguyên Thái Nguyên 23 Nguyễn Thị Hường, Lê Công Phượng (2009), Giáo dục sống khoẻ mạnh kĩ sống dạy học Tự nhiên Xã hội trường tiểu học.BXB Giáo dục Hà Nội 24 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam số 44/2009/QH12 (2009), Luật sửa đối bổ sung Luật giáo dục 2005 25 Nguyễn Thị Mai, Một số kỹ sống sinh viên sư phạm Tạp chí quản lý giáo dục, tháng năm 2012 26 Hồ Chí Minh toàn tập, t.4, Nxb trị quốc gia, H.2000 27 Nhiều tác giả (1992), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội 108 28 Nhiều tác giả (2005), Từ điển Tiếng Việt XB Thống kê Thành Phố Hồ Chí Minh 29 Kent Blanchard (2010), Làm chủ thân- Trà Linh dịch.NXB niên 30 Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt chủ biên, BXB Từ điển bách khoa 31 Huỳnh Văn Sơn (2010), Bạn trẻ kỹ sống NXB Lao động xã hội Hà Nội 32 HujTih Văn Son(2009), Nhập môn giáo dục kỹ sống NXB Giáo dục 33 Đinh Phước Tường (tháng năm 2012), Giáo dục kĩ mềm cho sinh viên đào tạo theo hệ thống tín chỉ, Tạp chí Giáo dục 34 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường BXB Đại học Huế 35 Phan Thanh Vân (2010), Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục lên lớp, luận án tiến sỹ giáo dục học, Đại học Thái Nguyên 36 Wikipedia tiếng Việt, tham khảo ngày 09/12/2012 37 www.tam-sang.com/?q=node/80, tham khảo ngày 11/12/2012 [...]... ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỐ THÔNG HUYỆN BÓ TRẠCH, TĨNH QUẢNG BÌNH 2.1 KHÁI QUÁT VÈ ĐIÈU KIỆN Tự NHIÊN, KINH TÉ- XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC CỦA HUYỆN Bố TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1.1 Điều kiện tụ1 nhiên, kinh tế - xã hội Huyện Bố Trạch nằm ở trung tâm tỉnh Quảng Bình, phía Bắc giáp huyện Quảng Trạch, phía Tây - Bắc giáp huyện Tuyên Hóa và Minh Hóa, phía Nam giáp huyện Quảng Ninh và thành phố Đồng hới,... cần GD cho HS cũng như công tác QL GDKNS cho HS THPT Đây là cơ sở lý luận quan trọng để chúng tôi đề xuất các giải pháp QL công tác GDKNS cho HS THPT một cách khoa học, phù hợp với đặc điểm đối tượng HS THPT, với đặc điểm là công tác GDKNS và sát thực với điều kiện, tình hình của các trường trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình hiện nay 36 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢO DỤC KỸ NĂNG... hoá văn nghệ, thể thao GDKNS thông qua các hoạt động xã hội, từ thiện, GDKNS thông qua các hoạt động giao lưu kết nghĩa, GDKNS thông qua chào cờ đầu tuần, GDKNS thông qua tham quan học tập, GDKNS thông qua các hoạt động bảo vệ môi trường 1.4 Vấn đề quản lý công tác quản lý giáo dục kĩ năng sống: 1.4.1 Mục đích, yêu cầu của công tác quản lý GDKNS cho học sinh THPT Quản lý hoạt động GDKNS trong nhà trường... các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để đạt được mục tiêu GDKNS, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho HS THPT 16 1.3 Một số vấn đề về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông: 1.3.1 Tầm quan trọng của công tác GDKNS cho hoc sinh THPT: Nhiều nghiên cứu đã cho phép đi đến kết luận là trong các yếu tố quyết định sự thành công của con người, KNS đóng góp một phần rất... hội được mở rộng, các em có cơ hội hoà nhập với cuộc sống đa dạng, phức tạp của xã hội, giúp các em tích luỹ vốn sống đẻ chuán bị cho cuộc sống sau này Để GD KNS có hiệu quả cho HS THPT nhà GD cần nắm vững các đặc điểm tâm lý nói trên, từ đó đề ra các giải pháp, biện pháp thích hợp với lứa tuổi này 1.3.4 Một số kỹ năng sống cần giáo dục cho học sinh THPT: Dựa trên cách phân loại từ lĩnh vực sức khỏe,... trình giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng và phòng bệnh Một số nơi khác, GDKNS nhằm vào giáo dục hành vi, cách cư xử, giáo dục an toàn trên đường phố, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục phòng chống HIV / AIDS hay giáo dục lòng yêu hòa bình GDKNS là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, là xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp người học. .. tiễn tin cậy - Giải pháp QL công tác GDKNS cho HS: Từ các khái niệm về QL và giải pháp ta có thẻ coi "giải pháp QL" là hệ thống các cách thức tác động của chủ thể QL lên đối tượng QL nhằm đạt mục đích đề ra Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhà QL đề xuất các giải pháp QL nhằm điều khiển một cách có hiệu quả hệ thống QL của mình Giải pháp QL công tác GDKNS cho HS THPT là cách thức tác động của... ấy 1.3.6 Các hình thức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT: Trong quá trình tổ chức GDKNS cho HS THPT cần chú ý tạo ra nhiều hình thức GD phong phú nhằm phát triển, củng cố một cách vững chắc các KNS cho HS Có thể chỉ ra một số hình thức GDKNS như sau: GDKNS thông qua các câu lạc bộ học tập, GDKNS thông qua sinh hoạt lớp, Đoàn, hội, GDKNS thông qua bài giảng các bộ môn GDKNS thông qua hoạt động văn... KNS như là một môn học, lĩnh vực cụ thể nào đó, tuy nhiên có thể lồng ghép vào những kiến thức, giá trị quan trọng trong quá trình phát triển nhân cách và học tập suốt đời như UNESCO và ƯNICEF quan niệm 1.2.4 Giải pháp và giải pháp quản lý công tác GDKNS cho HS: - Giải pháp (Solution): Theo từ điển Tiếng Việt do NXB Thống kê, Thành Phố Hồ Chí Minh xuất bản: "Giải pháp là cách giải quyết một vấn đề... với khả năng - L: (Look) Nhìn người khác làm và lắng nghe người khác nói để phối họp nhịp nhàng - D: (Develop) Phát triển các KN khác trong hợp tác như KN giao tiếp, KN làm việc nhóm, KN xây dựng và duy trì mối quan hệ liên cá nhân 1.3.5 Các phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT: 1.3.5.1 Phưong pháp động não: Phưong pháp động não giúp cho người học trong một thời gian ngắn nảy sinh được ... lý công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông 3.2 Dối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phố thông huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng. .. Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 7 Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN DÈ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO. .. đề quản lý công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình