1 Ke hoạch GDKNS cho HS vào các đợt thi đua theo chủ điểm
2.2.2.3. Thựctrạng cáchình thức tố chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
23 23
9GDKNS thông qua bài giảng bộ môn 69 69
10GDKNS thông qua các hình thức khác... 72 72
TT
Các loại kế hoạch SỐ
lượng Tỉ lệ %
1Ke hoạch GDKNS cho HS vào các đợt thi đua theochủ điểm
97 97
2Kế hoạch GDKNS cho HS theo từng học kỳ 88 88
3Kế hoạch GDKNS cho HS theo từng tháng 50 50
4Kế hoạch GDKNS cho HS theo từng tuần 38 38
5Ke hoạch GDKNS cả năm học 84 84
TT
Nội dung trả lòi Số
người
Tỷ lệ %
1Chỉ đạo GDKNS thông qua hoạt động của Đoàntrường
81 81
2Chỉ đạo GDKNS thông qua tiết sinh hoạt lớp 88 88
3Chỉ đạo GDKNS thông qua hoạt động chào cờđầu tuần
65 65
4Chỉ đạo GDKNS thông qua nội dung giáo dụcNGLL
90 90
5Chỉ đạo GDKNS thông qua nội dung giáo dục
theo chủ điểm tháng 79 79
về các nội dung GD kỹ năng sống có 100% ý kiến khẳng định đó là những nội dung quan trọng cần phải giáo dục cho học sinh THPT. Trong số 100% nội dung GD kỹ năng sống cần giáo dục cho học sinh thì có những nội dung đirợc xếp bậc cao như: Kỹ năng giao tiếp (84% ý kiến cho rằng rất quan trọng); Kỹ năng hợp tác (77% ý kiến cho rằng rất quan trọng), kỹ’ năng tự nhận thức (80% ý kiến cho rằng rất quan trọng). Như vậy các nội dung được đánh giá là rất quan trọng đê giáo dục cho học sinh THPT. Đó là những kỹ năng quan trọng không thể thiếu để góp phần giáo dục học sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước khi chúng ta đang trên con đường hội nhập với các nước trên thế giới, giao thương khắp năm châu. Chúng ta cần có những con người có bản lĩnh, có trí tuệ, có hiểu biết để tự tin đương đầu đối phó với mọi tình huống có thê xảy ra trong cuộc sống.
Đối với việc thực hiện các nội dung GD kỹ năng sống thì qua khảo sát chúng tôi thấy mặc dù vấn đề giáo dục kỹ năng sống đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa vào trong chỉ thị việc thực hiện nhiệm vụ năm học từ năm học 2009 -2010, nhưng vì đây là những nội dung còn hết sức mới mẻ nên trong thực tế việc thực hiện các nội dung này một cách bài bản là vẫn còn hạn chế. 100% các nhà trường mới chỉ thực hiện các nội dung giáo dục này dưới dạng lồng ghép vào các hoạt động ngoài giờ lên lớp và chương trình một số môn học. Có nhiều nội dung không được thực hiện thường xuyên trong các nhà trường như: Kỹ năng xác định giá trị (chiếm 47%), kỹ năng tự nhận thức (59%), kỹ năng ra quyết định (55%)...Thực tế cuộc sống hiện nay do sự tác động của mặt trái cơ chế thị trường, do đặc điếm tâm lý lứa tuổi nên các em có nhu cầu cần được giáo dục về tình bạn, tình yêu. Các em rất tò mò, lúng túng trước tình yêu cảm tính tuối học trò nên nhà trường phải quan tâm hơn nữa giáo dục về vấn đề này, giúp các em có tri thức hiếu biết về đời sống tình cảm đế có được những tình bạn, tình yêu đẹp, trong sáng.
Ngoài ra chúng ta cũng cần quan tâm giáo dục cho học sinh tính tự giác, dũng cảm, trung thực, biết nhận khuyết diêm đê tiến bộ và biết thăng thắn phê bình những sai trái của bạn để xây dựng tập thể học sinh học tập tốt, rèn luyện tốt. Phải giáo dục học sinh tính khiêm tốn học hỏi thì mới tích luỹ được nhiều tri thức. Nhà trường cũng cần phải bồi dưỡng cho các em biết cách định hướng và quyết đoán trong các tình huống xảy ra một cách họp lý...
2.2.2.3. Thực trạng các hình thức tố chức giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh cho học sinh
Đế xác định các hình thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh mà các nhà trường đã thực hiện trong thời gian qua, chúng tôi đặt câu hỏi đối với 100 người là cán bộ quản lý, cán bộ đoàn, giáo viên chủ nhiệm:
Kết quả thu được ở bảng 2.13 như sau:
Bảng 2.13. Các hình thúc GD kỹ năng sống cho học sinh
Qua khảo sát, kết quả ở bảng 2.13 chúng tôi thấy, các trường trung học phố thông huyện Bố Trạch đã có nhiều hình thức để thực hiện công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Một số hình thức đã được các nhà trường thực hiện khá tốt như: Thông qua sinh hoạt lóp, Đoàn, hội (81%), qua hoạt động văn hóa, văn nghệ (83%), qua hoạt động TDTT (83%)....Qua kết quả điều tra trên chúng tôi thấy mặc dù vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một vấn đề còn khá mới mẻ nhưng các nhà trường đã có nhiều hình thức tố chức đa dạng, phong phú trong việc lồng ghép các nội dung về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì vẫn còn một số hình thức hoạt động chưa thực sự hấp dẫn, còn nặng về giáo dục giáo huấn và mức độ đạt được chưa cao như: qua việc tổ chức cho HS đi tham quan học tập(23%), hoạt động giao lưu kết nghĩa(40%).
Vì vậy các nhà trường cần có sự chỉ đạo và đầu tư thích đáng, tìm ra các hình thức giáo dục phong phú để lôi cuốn, hấp dẫn học sinh, phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm tâm sinh lý HS THPT.
Vì vậy các nhà trường cần có sự chỉ đạo và đầu tư thích đáng, tìm ra các hình thức giáo dục phong phú để lôi cuốn, hấp dẫn học sinh, phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm tâm sinh lý HS THPT. GDKNS trong cả năm học (84 %); Kế hoạch GDKNS trong từng học kì (88%). Từ đó, tạo điều kiện cho GVCN và các lớp có phương hướng, mục tiêu phấn đấu. Các loại kế hoạch khác chiếm tỷ lệ ít hơn: như kế hoạch GDKNS trong từng tháng (50%) và kế hoạch GDKNS trong từng tuần (38%).
Vì vậy, nhà trường cần chú ý xây dựng các kế hoạch cụ thể cho từng tháng, từng tuần để có sự điều chỉnh kịp thời, hợp lí nhằm tăng cường quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
2.3.2. Thực trạng chỉ đạo thực hiện GD kỹ năng sống cho học sinh
Chúng tôi tiến hành điều tra thực trạng chỉ đạo quản lý GDKNS cho học sinh qua 100 cán bộ quản lý, Bí thư Đoàn trường, GVCN.
Ket quả như sau: