TT Mức độ thực hiện Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Tốt 25 25 2 Khá 35 35 3 Chưa tốt 40 40 Mức độ nhận thức TT
Nội dung GD kỹ năng sống Rất quan trọng Quan trọng quanKhông trọng SL % SL % SL % 1
Kỹ năng giao tiếp 84 84 16 16 0 0
2Kỹ năng xác định giá trị 75 75 25 25 0 0 3Kỹ năng tự nhận thức 80 80 20 20 0 0 4Kỹ năng kiên định 64 64 36 36 0 0 5Kỹ năng từ chối 79 79 21 21 0 0 6 Kỹ năng ra quyết định 68 68 32 32 0 0 7Kỹ năng hợp tác 77 77 23 23 0 0 Mức độ thực hiện TT
Nội dung GD ky năng sống Thường
xuyên Khôngthường xuyên
Không thực hiện
SL % SL % SL %
1Kỹ năng giao tiếp 67 67 1919 4 4
2Kỹ năng xác định giá trị 47 47 40 40 13 13 3Kỹ năng tự nhận thức 59 59 41 41 0 0 4Kỹ năng kiên định 55 55 23 23 22 22 5Kỹ năng từ chối 67 67 21 21 12 12 6Kỹ năng ra quyết định 55 55 28 28 17 17 7Kỹ năng họp tác 66 66 25 25 9 9
đạo đức đơn thuần. Cho nên kỹ năng sống mà các em thu thập được từ phía thầy cô là không nhiều và gần như là một chiều; tức là thầy cô chỉ cho các em thấy những mặt tốt mà không cho các em biết những mặt trái của cuộc sống thực ngoài xã hội. Trong khi đó, thực tiễn cuộc sống luôn tác động vào các em, sự tác động đó là đa chiều: tốt, xấu đều có và nhiều khi lẫn lộn, các em không phân biệt được. Một số giáo viên bộ môn chưa chú trọng việc thông qua “dạy chữ” để “dạy người”, nhiều lúc còn coi việc GD kỹ năng sống cho HS chỉ là việc của GVCN, của BGH nhà trường, của Đoàn thanh niên...; Việc áp dụng các phương pháp GD kỹ năng sống còn cứng nhắc, hình thức tổ chức chưa phong phú.
* Các nguyên nhân từ việc quản lý, phối hợp các lực lượng GD
Các tổ chức chính trị xã hội nói chung và tố chức Đoàn thanh niên nói riêng trong một số trường THPT hoạt động chưa đạt hiệu quả cao, sự phối kết hợp với nhà trường trong GD kỹ năng sống cho HS chưa tốt.
Khi tìm hiểu các nguyên nhân nói trên, chúng ta thấy mấu chốt của vấn đề GD kỹ năng sống cho HS là người quản lý trường THPT cần phải xây dựng được mối quan hệ khăng khít giữa nhà trường, gia đình và các tố chức xã hội.
2.2.2. Thực trạng GD kỹ năng sống cho học sinh ở các trườngTHPT huyện Bố Trạch THPT huyện Bố Trạch
2.2.2.1. Thực trạng nhận thức và mức độ thực hiện về công tác GDkỹ năng sống cho học sinh kỹ năng sống cho học sinh
Điều tra nhận thức về công tác GD kỹ năng sống cho học sinh qua phiếu đối với 100 cán bộ quản lý, cán bộ Đoàn, giáo viên ở 06 trường THPT huyện Bố Trạch.
Ket quả điều tra được thế hiện qua bảng 2.9 như sau:
Bảng 2.9. Tầm quan trọng của công tác GD ky năng sống trong trường THPT hiện nay
Kết quả ở bảng 2.9 cho ta thấy 100% những người được điều tra đều khắng định công tác GD kỹ năng sống cho học sinh ở 6 trường THPT huyện Bố Trạch là quan trọng, điều đó chứng tỏ rang cán bộ quản lý, cán bộ đoàn và giáo viên ở các trường đã nhận thức một cách đầy đủ, đúng đắn tầm quan trọng của công tác GD kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường.
Bảng 2.10. Mức độ thục hiên công tác GD kỹ năng sống cho học sinh THPT huyện Bố Trạch - Tỉnh Quảng Bình
Qua khảo sát chúng tôi thấy 25 người (25%) cho rằng công tác GD kỹ năng sống cho học sinh được thực hiện tốt, có 35 người (35%) cho rằng công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh hiện nay làm khá, còn 40 người (40%) cho rằng công tác GD kỹ năng sống cho học sinh hiện nay là làm chưa tốt.
Như vậy so sánh giữa bảng 2.9 và bảng 2.10, chúng tôi thấy sự chênh lệch giữa nhận thức và mức độ thực hiện: về nhận thức 100% ý kiên cho rằng công tác GD kỹ năng sống cho học sinh THPT là quan trọng và rất quan trọng nhưng mức độ thực hiện tốt và khá chỉ đạt 60%, còn 40 % thực hiện chưa tốt.
Điều này cũng đánh giá đúng thực trạng công tác GD kỹ năng sống cho học sinh ở các trường THPT trong huyện Bố Trạch còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục, các trường phải quan tâm hon nữa, làm tốt hon nữa công tác GD kỹ năng sống cho các em học sinh để góp phần bồi dưỡng, giáo dục các em trở thành người công dân có ích cho xã hội.
2.2.2.2 Thực trạng nhận thức và mức độ thực hiện nội dung GD kỹnăng sống cho học sinh năng sống cho học sinh
Đe đánh giá đúng về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các nội dung GD kỹ năng sống cho học sinh đã được triển khai, lồng ghép trong quá trình giáo dục ở các trường THPT trên địa bàn huyện Bố Trạch chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu đối với 100 cán bộ quản lý và giáo viên 6 trường THPT.
Bảng 2.11. Ý kiến đánh giá về nhân thức của cán bộ, giáo viên
về các nội dung GD kỹ năng sống cho học sinh THPT
Bảng 2.12. Ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện của cán bộ, giáo viên về các nội dung GD kỹ năng sống cho học sinh THPT
1
mà học” 56
2
GDKNS thông qua sinh hoạt lóp, đoàn, hội 81 81
3GDKNS qua hoạt động TDTT... 83 83
4GDKNS qua hoạt động văn hóa, văn nghệ 83 83
5GDKNS qua hoạt động XH, từ thiện 45 45
6GDKNS qua hoạt động giao lưu, kết nghĩa 40 40
7GDKNS qua các tiết chào cờ đầu tuần 71 71
8GDKNS thông qua việc tổ chức cho học sinh đitham quan
23 23
9GDKNS thông qua bài giảng bộ môn 69 69
10GDKNS thông qua các hình thức khác... 72 72
TT
Các loại kế hoạch SỐ
lượng Tỉ lệ %