Phương pháp trò chơi là tổ chức cho người học chơi một trò chơi nào đó đê thông qua đó mà tỉm hiếu một vấn đề, biểu hiện thái độ hay thực hiện hành động, việc làm.
vi, bởi con người thể hiện như thế nào trong trò chơi thì phần lớn nó thể hiện như thế trong cuộc sống thực. Chính nhờ sự thể nghiệm này, sẽ hình thành được ở họ niềm tin vào những thái độ, hành vi tích cực, tạo ra động cơ bên trong cho những hành vi ứng xử trong cuộc sống.
- Qua trò chơi, người học sẽ được rèn luyện khả năng quyết định lựa chọn cho mình cách ứng xử đúng đắn, phù hợp trong tình huống.
- Qua trò chơi, người học được hình thành năng lực quan sát, được rèn luyện kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi.
- Bằng trò chơi, việc học tập được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động; không khô khan, nhàm chán. Người học được lôi cuốn vào quá trình học tập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải trừ được những mệt mỏi, căng thăng trong học tập.
-Trò chơi còn giúp tăng cường khả năng giao tiếp giữa người học với người học, giữa người dạy với người học.
Để tăng cường sự trải nghiêm và để đưa ra cách giải quyết theo kinh nghiệm và hiểu biết ở người học thì các hoạt động ngoài giờ lên lớp được thực hiện trong mối quan hệ cộng đồng, trong đó mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm có một vai trò hết sức quan trọng. Thông thường ở bước này thường sử dụng