1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường THPT huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

131 2,6K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HONG TH KIM LIấN MộT Số GIảI PHáP QUảN Lý CÔNG TáC GIáO DụC Kỹ NĂNG SốNG CHO HọC SINH CáC TRƯờNG THPT HUYệN NGHI LộC TỉNH NGHệ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vinh - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HC VINH HONG TH KIM LIấN MộT Số GIảI PHáP QUảN Lý CÔNG TáC GIáO DụC Kỹ NĂNG SốNG CHO HọC SINH CáC TRƯờNG THPT HUYệN NGHI LộC TỉNH NGHÖ AN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, nhiều thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Tác giả xin chân thành cảm ơn: - Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh; Lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Nghi Lộc - Đồng thời, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp thuộc trường Trung học phổ thông huyện Nghi Lộc, quan đoàn thể xã hội, phụ huynh học sinh địa bàn huyện Nghi Lộc nhiệt tình cộng tác, cung cấp thơng tin, số liệu, cho ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực tế để làm luận văn - Đặc biệt, tác giả xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo - PGS TS Nguyễn Thị Hường - Người hướng dẫn khoa học tận tâm bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu trực tiếp giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Mặc dầu tác giả nỗ lực cố gắng nhiều trình nghiên cứu, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận lời dẫn thầy giáo, cô giáo, ý kiến đóng góp trao đổi bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Hoàng Thị Kim Liên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 1.3 Một số vấn đề GD KNS cho HS THPT 1.4 Quản lý công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh * Kết luận chương Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN 2.1 Vài nét khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục huyện Nghi Lộc - Tỉnh Nghệ An 2.2 Thực trạng kỹ sống giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT huyện Nghi Lộc - Tỉnh Nghệ An 2.3 Thực trạng công tác quản lý GD kỹ sống cho HS mà trường THPT huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An thực 2.4 Đánh giá thực trạng * Kết luận chương Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN NGHI LỘC - TỈNH NGHỆ AN 3.1 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 3.2 Các giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT huyện Nghi Lộc - Tỉnh Nghệ An 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh 3.2.2 Chỉ đạo việc thực kỹ sống cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp 3.2.3 Chỉ đạo việc thực kỹ sống cho học sinh thông qua môn học 3.2.4 Nâng cao vai trò tổ chức Đồn niên cơng tác giáo dục kỹ sống cho học sinh 3.2.5 Kết hợp nhà trường -gia đình xã hội việc giáo dục kỹ sống cho học sinh 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp quản lí nhằm nâng cao công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT huyện Nghi Lộc - Tỉnh Nghệ An * Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu Bộ GD ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBGV Cán giáo viên CMHS Cha mẹ học sinh CNH- HĐH Cơng nghiệp hố - đại hố GD Giáo dục GDCD Giáo dục công dân GDKNS Giáo dục kỹ sống GDNGLL Giáo dục lên lớp GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp HS Học sinh HSTHPT Học sinh trung học phổ thông KNS Kỹ sống NGLL Ngoài lên lớp PP Phương pháp QĐND Quân đội nhân dân QĐNDVN Quân đội nhân dân Việt Nam QLGD Quản lý giáo dục QPTD Quốc phịng tồn dân THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông XH Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa Kỹ định Kĩ giải vấn đề Kĩ kiên định Kĩ hợp tác Kỹ ứng phó với tình căng thẳng Kỹ đặt mục tiêu Câu 6: Đồng chí cho biết việc thực cơng tác GD kỹ sống cho học sinh đơn vị thơng qua hình thức đây? STT Các hình thức GDKNS cho học sinh GDKNS thơng qua câu lạc “ Học mà vui2 Tỷ lệ % Vui mà học” GDKNS thơng qua sinh hoạt lớp, đồn, hội GDKNS qua hoạt động TDTT GDKNS qua hoạt động văn hóa, văn nghệ GDKNS qua hoạt động XH, từ thiện GDKNS qua hoạt động giao lưu, kết nghĩa GDKNS qua tiết chào cờ đầu tuần GDKNS thông qua việc tổ chức cho học Số lượng sinh tham quan GDKNS thơng qua hình thức khác Câu 7: Xin đồng chí vui lịng cho biết trường đồng chí xây dựng kế hoạch quản lý GDKNS cho học sinh đây? STT Các loại kế hoạch Số Tỉ lệ % lượng Kế hoạch GDKNS cho HS vào đợt thi đua theo chủ điểm Kế hoạch GDKNS cho HS theo học kỳ Kế hoạch GDKNS cho HS theo tháng Kế hoạch GDKNS cho HS theo tuần Kế hoạch GDKNS năm học Câu 8: Đồng chí cho biết việc đạo quản lý công tác GDKNS trường đồng chí hình thức sau đây? Số Tỷ lệ TT Nội dung trả lời người % Chỉ đạo GDKNS thông qua hoạt động Đồn trường Chỉ đạo GDKNS thơng qua tiết sinh hoạt lớp Chỉ đạo GDKNS thông qua hoạt động chào cờ đầu tuần Chỉ đạo GDKNS thông qua nội dung giáo dục NGLL Chỉ đạo GDKNS thông qua nội dung giáo dục theo chủ điểm tháng Chỉ đạo thông qua đội ngũ GVCN Chỉ đạo việc phối hợp lực lượng GDKNS Câu 9: Đồng chí cho biết cán quản lý cần có phối hợp với lực lượng giáo dục để tăng cường công tác GDKNS cho học sinh? TT Nội dung trả lời Số người Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Gia đình học sinh Tập thể học sinh Đội ngũ giáo viên mơn Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Tỷ lệ % Hội cha mẹ học sinh Câu 10: Xin đồng chí cho biết quan điểm tính cần thiết giải pháp GDKNS cho học sinh THPT đây? Mức độ cần thiết giải pháp (%) Các giải pháp Rất cần thiết SL % Giải pháp Giải pháp Giải pháp Cần thiết Ít cần thiết SL SL % % Không Không cần thiết SL % trả lời SL % Giải pháp Giải pháp Trung bình chung Câu 11: Xin đồng chí cho biết quan điểm tính khả thi giải pháp GDKNS cho học sinh THPT đây? Mức độ khả thi giải pháp (%) Các giải pháp Rất khả thi SL % Khả thi SL % khả thi SL % Không Không khả thi SL % trả lời SL % Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Trung bình chung Xin chân thành cảm ơn đồng chí Phụ lục KẾ HOẠCH VÀ NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GDNGLL NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GDKNS CHO HỌC SINH THPT Chủ đề tháng Thanh niên học tập, rèn luyện nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước I Mục đích: - Học sinh hiểu vai trị CNH- HĐH q trình xây dựng phát triển Đất nước, xác định quyền trách nhiệm niên nghiệp CNH- HĐH - Biết xây dựng kế hoạch học tập rèn luyện để thực đuợc bổn phận niên học sinh, phấn đấu trở thành cơng dân có ích cho tương lai - Tích cực chủ động, tự giác học tập rèn luyện, sẵn sàng tham gia hoạt động thể vai trò niên học sinh nghiệp chung II.Nội dung - Thảo luận chuyên đề: “ Bạn hiểu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” - Thảo luận kế hoạch học tập rèn luyện học sinh, vị trí vai trị bổn phận người niên học sinh nhà trường thời kỳ CNHHĐH Đất nước - Tổ chức cho em trao đổi phương pháp học tập tích cực trường THPT, học sinh lớp với số anh chị lớp với số thầy, trường - Thi tìm hiểu số vấn đề luật giáo dục, đặc biệt vấn đến liên quan đến quyền trách nhiệm học sinh III.Tổ chức hoạt động: - Dự kiến chương trình thảo luận: tập trung tồn học sinh buổi - Giáo viên nêu rõ mục đích yêu cầu thảo luận - Ra câu hỏi gợi ý trả lời - Tổng kết ý kiến Chủ đề tháng 10 Thanh niên với tình bạn tình u gia đình I.Mục đích: - Nhận thức rõ giá trị tình bạn, tình yêu gia đình: học sinh có quyền kết giao bạn bè, tơn trọng kết giao Đồng thời em phải xác định rõ trách nhiệm thân quan hệ bạn bè, tình yêu gia đình - Rèn luyện kỹ ứng xử phù hợp tình bạn, tình yêu gia đình - Bồi dưỡng tình cảm u q gắn bó với gia đình - Tơn trọng thân thiện với bạn bè, sẵn sàng hợp tác với bạn học tập sống II.Nội dung - Tổ chức thi hỏi đáp tình bạn, tình yêu gia đình chủ yếu để học sinh hiểu tình bạn, tình yêu sáng Giúp em hiểu rõ học sinh đựoc tự kết giao bạn bè, bảo vệ danh dự bí mật riêng tư, có hiểu biết gia đình vai trị gia đình giáo dục vị thành niên nói riêng, sống người nói chung - Tổ chức hội thi người bạn gái đáng mến, lồng ghép nội dung giới, đặc trưng giới, bình đẳng giới, nét tính cách đáng quý nữ niên, cách ứng xử giúp bạn gái gìn giữ phát triển nét tính cách giới Hoạt động tháng 10 gắn với nội dung : Kỷ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 phịng chống bóc lột, lạm dụng tình dục vị thành niên - Tổ chức thi ứng xử linh hoạt hình thức xử lí tình giao tiếp với bạn giới bạn khác giới III.Tổ chức thực hiện: - KN ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 : Tổ chức dạng thi: thi ứng xử, xử lí tình ứng xử – giao tiếp, thi hỏi đáp tình bạn, tình u - Xây dựng chương trình mục đích thi, thể lệ… - Cử người dẫn chương trình, thư ký… IV.Đánh giá - Tổng kết đánh giá ưu nhược điểm cách xử lí tình giao tiếp học sinh Phân loại học sinh theo mức: nhanh nhẹn, trung bình, chậm cách xử lí tình Chủ đề tháng 11 Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo I.Mục đích: - Hiểu nội dung giá trị truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo, xác định trách nhiệm niên học sinh việc giữ gìn phát huy truyền thống - Biết cách cư xử mực với thầy, cô giáo tình Rèn luyện kỹ tìm kiếm thơng tin để đặt mục tiêu phấn đấu - Kính trọng, u q thầy, giáo, tích cực tự giác học tập để phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc - Giáo dục em thể lịng biết ơn, kính u thầy giáo việc làm, hành động thiết thực II.Nội dung hoạt động - Tuyên truyền để học sinh hiểu rõ chủ đề tháng - Giao lưu với học sinh tiêu biểu trường - Những dòng cảm xúc thầy cô giáo +Thi viết tập san: chi đồn có tập san, nội dung viết thầy cô giáo - Hoạt động kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 + Tìm hiểu truyền thống tôn sư trọng đạo + Lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam + Tìm hiểu ý nghĩa xã hội ngày nhà giáo Việt Nam + Trách nhiệm thái độ học sinh III.Tổ chức thực hiện: - Tổ chức tốt lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam với hình thức: Thi văn nghệ, ca múa hát sân trường, làm tập san, tổ chức ngoại khố cho HS - Tổ chức tồn trường nghe lịch sử truyền thống ngày nhà giáo Việt nam biểu diễn văn nghệ - Tổ chức cho HS thăm hỏi chúc mừng thầy cô giáo - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi dân gian, hát dân ca ca ngợi công lao thầy cô giáo - Hàng tuần tổ chức cho HS làm vệ sinh trường lớp, giữ gìn cảnh quan nhà trường xanh, sạch, đẹp - Xây dựng nội dung cụ thể cho phần, phân công người chịu trách nhiệm - Đội ngũ cán lớp triển khai nội dung chi tiết với thành viên lớp IV.Đánh giá: - Tổng kết đánh giá xếp loại cho hoạt động - Tuyên dương nhân tập thể có thành tích tiêu biểu - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho hoạt động Chủ đề tháng 12 Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc I.Mục đích: - Rèn luyện cho em kỹ xác định giá trị thân, tự tin trình bày ý kiến trách nhiệm bổn phận niên học sinh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Tích cực chủ động học tập rèn luyện để làm trịn trách nhiệm bổn phận niên học sinh Tổ quốc - Tin tưởng đường lối xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng Nhà nước vạch Sẵn sàng tham gia hoạt động xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhà trường địa phương tổ chức - Giúp học sinh hiểu rõ đóng góp, hy sinh cao Quân đội nhân dân Việt Nam nghiệp cách mạng công đổi đất nước - Giáo dục em lịng biết ơn, kính u anh đội, từ có việc làm, hành động thiết thực thể lịng kính u mình, xây dựng tác phong quân hoạt động trường II.Nội dung hoạt động: - Tuyên truyền để học sinh hiểu rõ chủ đề tháng - Tổ chức cho học sinh thi đua lập thành tích dâng lên ngày lễ tiết mục văn nghệ ca ngợi anh đội Cụ Hồ - Tổ chức hoạt động ngoại khoá kỷ niệm ngày 22/12 với với nội dung: Thi ca múa hát sân trường, -Tổ chức cho HS tham quan, chăm sóc Viếng Đài tưởng niệm liệt sĩ địa phương - Mời cựu chiến binh nói chuyện truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam anh đội Cụ Hồ - Tổ chức cho học sinh thăm hỏi gia đình thương binh , liệt sỹ - Thường xuyên tổ chức cho HS chăm sóc bồn hoa, cảnh nhà trường - Triển khai lồng ghép hoạt động : Chào cờ đầu tuần, nội dung sinh hoạt lớp, sinh hoạt 15 phút đầu Từ xác định đuợc trách nhiệm bổn phận niên học sinh công đổi xây dựng bảo Tổ quốc - Đua nội dung phòng chống tệ nạn xã hội vào hoạt động để giáo dục học sinh Trong đó, cần đặc biệt ý tệ nạn mại dâm ma tuý Giúp học sinh phòng chống tệ nạn xã hội, tạo điều kiện tốt cho việc phát triển thể chất tinh thần em - Tổ chức thi tìm hiểu cơng tác bảo vệ mơi trường địa phương, qua giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh III.Tổ chức thực hiện: - Mít tinh kỷ niệm ngày 22 –12 ( Nêu mục đích lễ kỷ niệm, lấy ngày 22 –12 ngày thành lập QĐND Việt Nam) - Chương trình văn nghệ kỷ niệm ngày thành lập QĐNDVN ngày hội QPTD IV.Đánh giá: - Tun dương tập thể, cá nhân có thành tích tốt Chủ đề tháng Thanh niên với việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc I.Mục đích: - Hiểu số đặc điểm văn hoá dân tộc Quyền trách nhiệm niên việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc - Giúp HS rèn luyện số kỹ sống, kỹ giao tiếp cộng đồng - Phát triển kỹ thu nhận thông tin, kỹ nghiên cứu, biểu đạt trình bày vấn đề văn hố xã hội gia đình, địa phương Đất nước - Có thái độ trân trọng văn hố, lịch sử dân tộc Có thái độ tôn trọng tất dân tộc văn hóa họ II.Nội dung: - Tìm hiểu di sản văn hoá dân tộc: + Bằng hình thức tun truyền qua mơn khoa học như: Lịch sử, Địa lí, qua sách báo, băng hình tư liệu để học sinh biết di sản văn hoá dân tộc + Đưa câu hỏi gợi ý cách trả lời - Tìm hiểu truyền thống văn hoá địa phương, Đất nước - Nét đẹp văn hoá tuổi niên: tổ chức dạng thi trả lời câu hỏi - Diễn đàn niên “ Tuổi trẻ với việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc” III.Tổ chức thực hiện: - Tổ chức trao quà cho HS nghèo tết dương lịch - Thi tìm hiểu di sản văn hoá, lễ hội truyền thống địa phương + Tổ chức câu lạc “ Khám phá biển vàng tri thức” + Soạn thảo thể lệ, hệ thống câu hỏi + Phân công người dẫn chương trình - Tổ chức HS tìm hiểu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam thông qua học, buổi sinh hoạt 15 phút - Thi sưu tầm tranh ảnh di sản văn hoá dân tộc IV.Tổng kết: - Đánh giá hoạt động, trao thưởng cho cá nhân, tập thể có thành tích tốt - Rút kinh nghiệm hoạt động Chủ đề tháng Thanh niên với lí tưởng cách mạng I.Mục đích: - Giúp học sinh có nhận thức đắn lý tưởng Cách mạng mà Đảng vạch ra: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” xác định trách nhiệm thân phải góp phần thực lý tưởng Cách mạng - Rèn luyện kỹ xác định giá trị thân, tự tin có hồi bão, ước mơ cho tương lai mình, có kế hoạch tâm phấn đấu để thực ước mơ - Tích cực, chủ động học tập rèn luyện, phát triển lực tự khẳng định, tự hoàn thiện thân II.Nội dung: - Tổ chức cho HS nghe nói chuyện thành tựu phát triển kinh tế – xã hội địa phương, đất nước -Tổ chức hoạt động ca ngợi Đảng cộng sản Việt Nam để học sinh thêm yêu mến, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng III.Tổ chức thực - Thi hùng biện “ Lý tưởng niên ngày nay” - Tổ chức tuyên truyền ngày tết cổ truyền dân tộc Giúp HS biết giữ an tồn, khơng lãng phí - Tham gia hoạt động vui chơi, trò chơi dân gian địa phương tổ chức - Tổ chức hình thức tập trung HS nói chuyện tình hình phát triển kinh tế – trị địa phương, đất nước + Sự đời phát triển Đảng cộng sản Việt Nam - Ra câu hỏi, thảo luận IV.Đánh giá: - Nhận xét ý kiến thảo luận - Đánh giá kết cá nhân, tập thể Chủ đề tháng Thanh niên với vấn đề lập nghiệp I.Mục đích: - Nhận thức ý nghĩa quan trọng vấn đề lập nghiệp thân, hiểu học sinh có quyền tham gia tìm hiểu ngành nghề có quyền thu nhận thông tin việc lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai - Nắm kỹ cần thiết tổ chức hoạt động tìm hiểu ngành nghề, có kỹ biểu đạt ý kiến vấn đề lập nghiệp - Tơn trọng ý kiến bạn, tự tin trình bày quan điểm II.Nội dung: - Vấn đề lập nghiệp niên + Giáo viên dạy hướng nghiệp nói cho em biết số ngành nghề chính, yêu cầu nghề với người lao động nhu cầu nghề xã hội giai đoạn + Phát phiếu điều tra: Em thích nghề gì? Tại sao? - Tìm hiểu ngành nghề - Kỷ niệm ngày quốc tế phụ nữ 8/3 ngày thành lập đoàn 26/3 III.Tổ chức thực hiện: -Thảo luận chuyên đề “Bạn nghĩ vấn đề lập nghiệp” + Phát phiếu điều tra: em thích nghề gì? Tại sao? - Thi tìm hiểu ngành nghề - Tổ chức kỷ niệm ngày quốc tế phụ nữ 8/3, ngày 26/3 nhiều hình thức thi hát dân ca, tổ chức trò chơi dân gian - Tuyên truyền cho HS có hiểu biết ban đầu truyền thống của phụ nữ Việt Nam thông qua môn học, thông qua sinh hoạt 15 phút đầu - Giáo viên hướng nghiệp chuẩn bị kỹ nội dung, cung cấp đầy đủ thông tin ngành nghề - Ra hệ thống câu hỏi gợi ý trả lời - Cho học sinh thảo luận theo tổ - Viết thu hoạch thu phiếu điều tra IV.Đánh giá: - Đánh giá, nhận xét kết thảo luận tổng hợp phiếu điều tra - Tổng hợp đánh giá thu hoạch - Có hình thức động viên, khen thưởng cá nhân tập thể có thành tích tốt Chủ đề tháng Thanh niên với hồ bình hữu nghị hợp tác I.Mục đích: - Hiểu học sinh có quyền tiếp nhận bày tỏ quan điểm ý nghĩa hồ bình, hữu nghị hợp tác bối cảnh hội nhập Thấy rõ tính chất nguy hiểm nguy chạy đua vũ trang, chủ nghĩa khủng bố cách ngăn chặn Đồng thời thấy trách nhiệm việc tham gia giữ gìn, bảo vệ hồ bình, xây dựng tình hữu nghị hợp tác dân tộc - Rèn luyện kỹ sống chan hoà vui vẻ cộng đồng, biết yêu nhân loại chia sẻ khó khăn với người đặc biệt người không may mắn xung quanh - Có thái độ đắn quan hệ giao tiếp hàng ngày, cách giải tình nảy sinh gia đình, nhà trường cộng đồng Tỏ thái độ rõ ràng trước vấn đề xã hội - Rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn đề xung đột hàng ngày, kỹ phân tích, đánh giá trình bày ý kiến vấn đề hồ bình, hữu nghị hợp tác II.Nội dung: - Hoạt động “giải chữ hồ bình” - Tìm hiểu ý nghĩa hồ bình hữu nghị hợp tác - Những thông tin thời - Giáo viên nói thơng tin tình hình phát triển kinh tế – xã hội địa phương, Đất nước - Những thơng tin hồ bình, an ninh khu vực giới - Toạ đàm “hãy hợp tác nhau” + Hội nhập xu thời đại + Tác dụng hội nhập hợp tác III Tổ chức: - Tập trung toàn trường, việc điều khiển chương trình Ban giám hiệu - Giáo viên quản lý lớp chặt chẽ không để học sinh đùa nghịch - Dành nhiều thời gian để học sinh tiếp nhận thơng tin IV.Tổng kết: - Tóm tắt thơng tin vừa nghe báo cáo - Nhận xét ý thức kỷ luật, ý thức thực quy định tiết học - Khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích tốt Chủ đề tháng Thanh niên với Bác Hồ I.Mục đích - Nhận thức công lao to lớn Bác Hồ dân tộc, tình cảm Bác dành cho hệ trẻ Xác định trách nhiệm niên HS việc học tập rèn luyện để đền đáp cơng ơn Bác Hồ - Tự hào kính trọng biết ơn Bác Hồ hệ cha anh hi sinh xương máu để bảo vệ xây dựng đất nước - Tích cực học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại II.Nội dung - Công lao Bác Hồ với dân tộc + Những tình cảm Bác dành cho hệ trẻ + Trách nhiệm niên học sinh việc đền đáp công ơn Bác Hồ - Văn nghệ “ Những ca dâng Bác ” + Ca ngợi công lao to lớn Bác dân tộc, với nghiệp cách mạng vẻ vang dân tộc + Tình cảm Bác dành cho hệ trẻ - Lời Bác dạy niên + Thanh niên lực lượng tiên phong hoạt động tập thể + Thanh niên phải thể ý chí vươn lên học tập + Xác đinh trách nhiệm niên nhà trường THPT III.Tổ chức thực - Tổ chức ngoại khoá kỷ niệm ngày sinh nhật Bác 19/5 - Tổ chức dạng thi tìm hiểu Bác - Thi hát ca khúc Bác Hồ - Tìm hiểu tư liệu viết lời Bác dạy niên IV.Đánh giá - Đại diện Ban chấp hành Đoàn nhận xét, đánh giá kết hoạt động, khái quát vấn đề trao đổi - Tổng kết trao giải cho tiết mục văn nghệ tiêu biểu Chủ đề hoạt động hè Mùa hè tình nguyện sống cộng đồng I.Mục đích - Học sinh hiểu hoạt động hè vừa dịp thử sức để chuẩn bị hành trang bước vào đời, vừa dịp tích cực ơn luyện văn hố để củng cố khắc sâu kiến thức học - Tích cực tham gia hoạt đơng hè phù hợp với sở thích, khả thân, với yêu cầu địa phương, Đồn niên - Tự giác, tơn trọng người thân thiện giao tiếp, ứng xử cộng đồng, xứng đáng người niên tình nguyện II.Nội dung - Hoạt động xã hội địa phương : tham gia phát tuyên truyền, chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng, phong trào niên tình nguyện, mùa hè xanh sống cộng đồng, giữ gìn trật tự an tồn giao thơng… - Hoạt động ơn tập văn hố - Hoạt động câu lạc sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Hoạt động phòng chống HIV/AIDS - Đi tham quan Tổ chức du lịch III Thực - Thành lập Ban đạo hoạt động hè địa phương nhằm đảm bảo tốt phối hợp hoạt đông hè nhà trường, địa phương lực lượng giáo dục khác - Tổ chức thi tìm hiểu : Tác hại HIV/AIDS - Nhà trường phối hợp với ban đạo hè địa phương tổ chức cho HS tham gia hoạt động hè - Ban đạo hoạt động hè có nhiệm vụ đạo, tổ chức hoạt động hè, kiểm tra hoạt động hè địa phương, nhận xét vào phiếu sinh hoạt hè HS IV.Đánh giá - Kết thúc hoạt động, đánh giá kết hoạt động - Học sinh phát biểu cảm nghĩ sau hoạt động - Người tổ chức rút kinh nghiệm, nhắc nhở vấn đề cần lưu ý Đồng thời cần trao đổi với HS để em hiểu quyền tham gia hoạt động dịp hè phù hợp với khả thân - Động viên khen thưởng học sinh tích cực ... cứu số giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh 05 trường THPT huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An: Trường THPT Nghi Lộc 1, Trường THPT Nghi Lộc 2, Trường THPT Nghi Lộc 3, Trường THPT Nghi. .. sở lý luận vấn đề nghi? ?n cứu Chương Thực trạng giáo dục kỹ sống quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Chương Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục. .. Thực trạng kỹ sống giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT huyện Nghi Lộc - Tỉnh Nghệ An 2.3 Thực trạng công tác quản lý GD kỹ sống cho HS mà trường THPT huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An thực

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Văn Bình (chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lý - Mộtsố vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Văn Bình (chủ biên)
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1999
3. Nguyễn Thanh Bình (2007), Bài viết tổng quan lịch sử nghiên cứu kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống, Viện Nghiên cứu Sư phạm - ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài viết tổng quan lịch sử nghiên cứu kỹnăng sống và giáo dục kỹ năng sống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2007
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
7. Bộ GD và ĐT (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong môn Ngữ văn ở trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống trong môn Ngữ văn ởtrường THPT
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
8. Bộ GD và ĐT (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong môn GDCD ở trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: iáo dục kỹ năng sống trong môn GDCD ở trườngTHPT
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
9. Bộ GD và ĐT (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong môn Sinh ở trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống trong môn Sinh ở trườngTHPT
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
10. Bộ GD và ĐT (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong môn Địa lý ở trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống trong môn Địa lý ở trườngTHPT
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
11. Bộ GD và ĐT (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống trong hoạt động Giáo dụcngoài giờ lên lớp ở trường THPT
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
12. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý, (Giáo trình dành cho các lớp Cao học quản lý giáo dục), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 - Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về quản lý,(Giáo trình dành cho các lớp Cao học quản lý giáo dục)
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1996
13. Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009-2010, Số 4899/CT-BGDĐT ngày 04/8/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông,giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009-2010
14. DIANETILLMAN (2009), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, NXB Tổng hợp TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá trị sống cho tuổi trẻ
Tác giả: DIANETILLMAN
Nhà XB: NXB Tổnghợp TPHCM
Năm: 2009
15. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các họcthuyết quản lý
Tác giả: Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
16. Nguyễn Huy Du (2000), Trò chuyện với tuổi trẻ về chìa khóa vạn năng, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chuyện với tuổi trẻ về chìa khóa vạn năng
Tác giả: Nguyễn Huy Du
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2000
18. Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Đài Tiếng nói Việt Nam - Ban biên tập phát thanh thanh Thiếu nhi (2004), Sổ tay hướng dẫn thanh niên về ứng xử trong cuộc sống hiện đại, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn thanh niênvề ứng xử trong cuộc sống hiện đại
Tác giả: Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Đài Tiếng nói Việt Nam - Ban biên tập phát thanh thanh Thiếu nhi
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2004
20. Giáo dục KNS cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn (2006), NNXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục KNS cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
Tác giả: Giáo dục KNS cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 2006
22. Nguyễn Thị Hường, Lê Công Phượng (2009), Giáo dục sống khỏe mạnh và Kỹ năng sống trong dạy học Tự nhiên Xã hội ở trường tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục sống khỏe mạnhvà Kỹ năng sống trong dạy học Tự nhiên Xã hội ở trường tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Hường, Lê Công Phượng
Nhà XB: NXBGiáo dục Hà Nội
Năm: 2009
23. Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
24. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhàtrường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Tỉ lệ huy động học sinh qua các năm - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường THPT huyện nghi lộc tỉnh nghệ an
Bảng 2.2. Tỉ lệ huy động học sinh qua các năm (Trang 50)
Bảng 2.1. Số lượng trường, lớp các bậc học - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường THPT huyện nghi lộc tỉnh nghệ an
Bảng 2.1. Số lượng trường, lớp các bậc học (Trang 50)
Bảng 2.3. Cơ sở vật chất - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường THPT huyện nghi lộc tỉnh nghệ an
Bảng 2.3. Cơ sở vật chất (Trang 51)
Bảng 2.4: Quy mô học sinh, cán bộ giáo viên THPT huyện Nghi Lộc - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường THPT huyện nghi lộc tỉnh nghệ an
Bảng 2.4 Quy mô học sinh, cán bộ giáo viên THPT huyện Nghi Lộc (Trang 52)
Bảng 2.5. Chất lượng giáo dục toàn diện học sinh THPT huyện Nghi Lộc - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường THPT huyện nghi lộc tỉnh nghệ an
Bảng 2.5. Chất lượng giáo dục toàn diện học sinh THPT huyện Nghi Lộc (Trang 53)
Bảng 2.6. Ý kiến của học sinh về sự cần thiết của GD kỹ năng sống - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường THPT huyện nghi lộc tỉnh nghệ an
Bảng 2.6. Ý kiến của học sinh về sự cần thiết của GD kỹ năng sống (Trang 55)
Bảng 2.7. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thiếu kỹ năng sống của học sinh - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường THPT huyện nghi lộc tỉnh nghệ an
Bảng 2.7. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thiếu kỹ năng sống của học sinh (Trang 58)
Bảng 2.9. Mức độ thực hiện công tác GD kỹ năng sống  cho học sinh THPT huyện Nghi Lộc - Tỉnh Nghệ An TT Mức độ thực hiện Số lượng Tỷ lệ (%) - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường THPT huyện nghi lộc tỉnh nghệ an
Bảng 2.9. Mức độ thực hiện công tác GD kỹ năng sống cho học sinh THPT huyện Nghi Lộc - Tỉnh Nghệ An TT Mức độ thực hiện Số lượng Tỷ lệ (%) (Trang 62)
Bảng 2.10. Ý kiến đánh giá về nhận thức của cán bộ, giáo viên  về các nội dung GD kỹ năng sống cho học sinh THPT - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường THPT huyện nghi lộc tỉnh nghệ an
Bảng 2.10. Ý kiến đánh giá về nhận thức của cán bộ, giáo viên về các nội dung GD kỹ năng sống cho học sinh THPT (Trang 63)
Bảng 2.11. Ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện của cán bộ, giáo viên về các nội dung GD kỹ năng sống cho học sinh THPT - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường THPT huyện nghi lộc tỉnh nghệ an
Bảng 2.11. Ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện của cán bộ, giáo viên về các nội dung GD kỹ năng sống cho học sinh THPT (Trang 64)
Bảng 2.12. Các hình thức GD kỹ năng sống cho học sinh - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường THPT huyện nghi lộc tỉnh nghệ an
Bảng 2.12. Các hình thức GD kỹ năng sống cho học sinh (Trang 66)
Bảng 2.13. Các kế hoạch GDKNS - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường THPT huyện nghi lộc tỉnh nghệ an
Bảng 2.13. Các kế hoạch GDKNS (Trang 67)
Bảng 2.14. Thực trạng chỉ đạo quản lý GDKNS cho HS - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường THPT huyện nghi lộc tỉnh nghệ an
Bảng 2.14. Thực trạng chỉ đạo quản lý GDKNS cho HS (Trang 68)
Bảng 2.15. Sự phối hợp giữa cán bộ QL với các lực lượng giáo dục - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường THPT huyện nghi lộc tỉnh nghệ an
Bảng 2.15. Sự phối hợp giữa cán bộ QL với các lực lượng giáo dục (Trang 70)
Sơ đồ phối hợp Nhà trường - Gia đình - Xã hội Nhà trường - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường THPT huyện nghi lộc tỉnh nghệ an
Sơ đồ ph ối hợp Nhà trường - Gia đình - Xã hội Nhà trường (Trang 99)
Bảng 3.1. Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường THPT huyện nghi lộc tỉnh nghệ an
Bảng 3.1. Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất (Trang 101)
Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường THPT huyện nghi lộc tỉnh nghệ an
Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất (Trang 102)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w