Tình hình mắc bệnh sinh sản và phương pháp điều trị cho đàn nái nuôi tại xí nghiệp lợn giống phù đổng thuộc công ty TNHH MTV giống gia súc hà nội

75 404 1
Tình hình mắc bệnh sinh sản và phương pháp điều trị cho đàn nái nuôi tại xí nghiệp lợn giống phù đổng thuộc công ty TNHH MTV giống gia súc hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -   - NGUYỄN DANH PHÚC Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH SINH SẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CHO ĐÀN NÁI NUÔI TẠI XÍ NGHIỆP LỢN GIỐNG PHÙ ĐỔNG THUỘC CÔNG TY TNHH MTV GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành:Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -   - NGUYỄN DANH PHÚC Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH SINH SẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CHO ĐÀN NÁI NUÔI TẠI XÍ NGHIỆP LỢN GIỐNG PHÙ ĐỔNG THUỘC CÔNG TY TNHH MTV GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K43 - CNTY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học:2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Duy Hoan Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -   - NGUYỄN DANH PHÚC Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH SINH SẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CHO ĐÀN NÁI NUÔI TẠI XÍ NGHIỆP LỢN GIỐNG PHÙ ĐỔNG THUỘC CÔNG TY TNHH MTV GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K43 - CNTY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học:2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Duy Hoan Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI MỞ ĐẦU Để trở thành kĩ sư, bác sỹ giỏi xã hội công nhận, sinh viên trường cần trang bị cho vốn kiến thức khoa học, chuyên môn vững vàng hiểu biết xã hội Do thực tập trước trường việc quan trọng sinh viên nhằm giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng lý thuyết thực tiễn sản xuất, tiếp cận làm quen với công việc Qua sinh viên nâng cao trình độ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đồng thời tạo cho tác phong làm việc khoa học, tính sáng tạo để trường phải cán vững vàng lý thuyết giỏi tay nghề, có trình độ chuyên môn cao đáp ứng yêu cầu sản xuất góp phần vào phát triển đất nước Được trí nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y, thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở tiến hành thực tập xí nghiệp lợn giống Phù Đổng với đề tài: “Tình hình mắc bệnh sinh sản phương pháp điều trị cho đàn nái nuôi xí nghiệp lợn giống Phù Đổng thuộc công ty TNHH MTV giống gia súc Hà Nội” Sau thời gian thực tập với tinh thần làm việc khẩn trương, nghiêm túc nên hoàn thành khoá luận Do trình độ, thời gian, kinh phí có hạn, bước đầu bỡ ngỡ công tác nghiên cứu nên khoá luận không tránh khỏi sai sót vá hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, đồng nghiệp để khoá luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Số lượng cấu đàn lợn nuôi Xí nghiệp năm (20102014) 38 Bảng 4.2: Kết công tác phục vụ sản xuất 48 Bảng 4.3: Tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái xí nghiệp 49 Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo giống lợn 51 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo lứa đẻ 52 Bảng 4.6: Tỷ lệ lợn mắc số bệnh sinh sản theo tháng/năm 2014 55 Bảng 4.7: Kết điều trị viêm đường sinh dục viêm vú lợn nái 57 Bảng 4.8: Chi phí sử dụng thuốc điều trị 58 Bảng 4.9: Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị 60 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng ĐVT: Đơn vị tính Gr: Gram LY: Lợn lai landrace Yorkshire Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên TT: Thể trọng VTM: Vitamin v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đại cương giải phẫu sinh lý sinh dục sinh sản lợn 2.1.2 Một số hiểu biết bệnh sinh sản 13 2.1.3 Một số hiểu biết thuốc sử dụng đề tài 25 2.2 Tình hình nghiên cứu nước giới 27 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU31 3.1 Đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.3.1 Các tiêu theo dõi 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Phương pháp đánh giá tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái sinh sản 32 3.4.2 Phương pháp chẩn đoán số bệnh sinh sản 32 3.4.3 Phương pháp đánh giá kết điều trị bệnh sinh sản đàn lợn nái phác đồ điều trị sử dụng đề tài 33 3.4.4 Công thức tinh toán tiêu 34 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 vi Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Kết phục vụ sản xuất 38 4.2 Kết nghiên cứu khoa hoa học 49 4.2.1 Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái Xí nghiệp 49 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo giống lợn 51 4.2.3 Tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo lứa đẻ 52 4.2.4.Tỷ lệ lợn nái mắc số bệnh sinh sản theo tháng/năm 54 4.2.5 Kết điều trị 56 4.2.6 Chi phí sử dụng thuốc điều trị 58 4.2.7 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị 59 Phần 5: KẾT QUẢ VÀ ĐỀ NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu thầy giáo PGS.TS Nguyễn Duy Hoan để xây dựng hoàn thiện khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu nhà trường, toàn thể thầy cô giáo khoa chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy giáo PGS.TS Nguyễn Duy Hoan động viên, giúp đỡ hướng dẫn bảo tận tình suốt trình thực hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn: Toàn thể công nhân viên Công ty TNHH nhà nước thành viên giống gia súc Hà Nội, đặc biệt cô chú, anh chị làm việc Xí nghiệp giống lợn Phù Đổng tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Để góp phần cho việc hoàn thành khoá luận đạt kết tốt, nhận động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Danh Phúc năm 2015 Xã hội ngày phát triển, nhu cầu người sản phẩm chăn nuôi ngày cao số lượng mà chất lượng sản phẩm phải đảm bảo dinh dưỡng, đặc biệt phải an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng Để đáp ứng nhu cầu yếu tố giống, thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, quản lý công tác thú y cần trọng nhằm hạn chế bệnh tật, nâng cao chất lượng chăn nuôi Trong chăn nuôi lợn lợn nái có vai trò quan trọng làm tăng số lượng chất lượng đàn lợn Tuy nhiên lợn nái thường mắc số biến chứng sau đẻ làm giảm xuất, phẩm chất đàn lợn Đây loại biến chứng hay sảy thường để lại hậu lâu dài, giảm xuất sinh sản, trường hợp nặng lợn nái khả sinh sản tiêu thai, sảy thai, chết thai tỷ lệ thụ thai thấp Mặt khác, thị trường có nhiều loại thuốc nhiều sở sản xuất khác để điều trị biến chứng Nên người chăn nuôi lúng túng việc lựa chọn thuốc sử dụng phác đồ để điều trị biến chứng cho có hiệu cao Vì nghiên cứu số bệnh sinh sản lợn nái sau đẻ biện pháp phòng bệnh số phác đồ điều trị góp phần nâng cao suất sinh sản, hạn chế tối đa thiệt hại kinh tế việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Xuất phát từ thực tế tiến hành thực đề tài “Tình hình mắc bệnh sinh sản phương pháp điều trị cho đàn nái nuôi xí nghiệp lợn giống Phù Đổng thuộc công ty TNHH MTV giống gia súc Hà Nội” 1.2 Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu đề tài - Đánh giá tình hình mắc số bệnh sinh sản thường gặp đàn nái sinh sản nuôi xí nghiệp lợn giống Phù Đổng thuộc công ty TNHH MTV giống gia súc Hà Nội 53 Qua bảng 4.5 ta thấy: tuổi sinh sản, số lứa đẻ lợn nái, có liên quan trực tiếp đến khả cảm nhiễm bệnh sản khoa lợn nái Kết theo dõi cho thấy lứa đẻ từ - lợn nái có tỷ lệ mắc tượng đẻ khó cao 11,11 %, nguyên nhân lợn đẻ lứa đầu thứ thường đẻ nên khối lượng lợn đẻ thường lớn, đồng thời xoang chậu hẹp dẫn đến tỷ lệ đẻ khó mắc phải cao Ngoài ảnh hưởng đẻ khó nên lợn nái sức, đẻ xong sức rặn yếu dần nên việc đẩy thai không hết dẫn đến sót nhau, sót thai gây viêm đường sinh dục nên tỷ lệ viêm đường sinh dục cao 4,45 % Từ lứa thứ đến lứa thứ tỷ lệ mắc viêm vú lợn nái cao so với lứa đẻ khác từ 4,76 – % Trong từ lứa đẻ trở tỷ lệ lại giảm 2,67 % Nguyên nhân chủ yếu lứa đẻ lợn mẹ có sức sản xuất tốt nhất, lượng sữa lợn mẹ tiết nhiều, lợn bú không hết, đồng thời theo quan sát thấy lợn nái lứa 1-2 hay bị tắc tia sữa, sữa bị tích tụ lại lâu dẫn đến bị chua, đông vón tạo điều kiện cho vi khuẩn gây viêm phát triển Từ lứa thứ trở thể trạng lợn nái lúc giảm sút, sức đề kháng kém, nái già, trải qua nhiều lứa đẻ, nên đẻ trương lực tử cung giảm, tử cung co bóp yếu, sức rặn lợn mẹ giảm dần nên lợn hay bị đẻ khó Đồng thời tử cung co bóp yếu nhau, thai sản phẩm trung gian không đẩy hết ngoài, cổ tử cung đóng muộn, hồi phục tử cung chậm tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh xâm nhập gây viêm Tỷ lệ mắc viêm đường sinh dục lên tới 16 %, tỷ lệ tượng đẻ khó tới 6,67 % thấp viêm vú với tỷ lệ 2,67 % Nhìn chung từ kết thu từ bảng 4.5 ta thấy lợn mắc bệnh sản khoa cao lợn nái lứa >6 với tỷ lệ 25,34 % Giảm thấp lứa từ - với tỷ lệ 9,52 % Do lợn nái lứa đẻ 54 giai đoạn cao sản, thể trạng tốt, sức đề kháng cao, nên bị viêm nhiễm, đồng thời qua lứa đẻ đầu tiên, xoang chậu không bị hẹp nên tỷ lệ lợn nái mắc tượng đẻ khó thấp, khoảng 1,25 - 1,90 % Tuy nhiên sản lượng sữa lứa tiết cao gây tắc sữa, đông vón điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây viêm sinh sôi, nên tỷ lệ mắc bệnh viêm vú lại cao chiếm tới % Từ lứa 6, trở tỷ lệ mắc bệnh sản khoa lợn mẹ lại tăng lên cao từ khoảng 17,5 – 25,34 % Từ kết nhận định chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng, người chăn nuôi phải có kế hoạch chăm sóc, khai thác, sử dụng lợn nái sinh sản cách hợp lý, khoa học Nên có kế hoạch loại thải nái già, khả sản xuất kém, nhập thêm nái hậu bị thay đàn tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái giai đoạn cao sản…sao cho đạt hiệu kinh tế chăn nuôi cao 4.2.4 Tỷ lệ lợn nái mắc số bệnh sinh sản theo tháng/năm Bệnh sản khoa chủ yếu nhóm, chủng vi khuẩn khác gây nên điều kiện khí hậu có ảnh hưởng đế tồn phát triển vi khuẩn gây bệnh Nếu gặp điều kiện thuận lợi, môi trường phù hợp vi khuẩn xâm nhập, phát triển gây bệnh Điều kiện khí hậu khác có ảnh hưởng đến sức đề kháng lợn tác động đến vi khuẩn Trong điều kiện nóng ẩm mưa nhiều thuận lợi cho vi khuẩn phát triển lại điều kiện bất lợi cho lợn đặc biệt lợn ngoại khả thích nghi với khí hậu Việt Nam Do tiến hành theo dõi 350 lợn nái tháng thực tập xí nghiệp lợn giống Phù Đổng thu kết mắc số bệnh sinh sản theo tháng Kết thể qua bảng 4.6 55 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc số bệnh sinh sản theo tháng/năm 2014 Bệnh Số Tháng theo dõi nái viêm đường sinh dục Bệnh Hiện tượng viêm vú đẻ khó kiểm tra (con) Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ mắc mắc mắc mắc mắc mắc (con) (%) (con) (%) (con) (%) 350 2,57 1,43 2,0 350 2,0 0,86 1,43 350 1,71 0,86 1,15 10 350 1,15 0,57 0,57 11 350 0,57 0,28 - - Tổng 350 28 8,00 14 4,00 18 5,14 Qua bảng 4.6 ta thấy: Tỷ lệ mắc bệnh thấp vào tháng 11 chiếm tỷ lệ 0,85 %, bệnh viêm đường sinh dục chiếm tỉ lệ 0,57%, bệnh viêm vú chiếm 0,28% Nguyên nhân lợn nái mắc bệnh thấp tháng thời tiết trở lạnh, nhiệt độ không khí thay đổi đột ngột lợn nái chịu stress nhiệt nhiều, đồng thời nhiệt độ ổn định nên môi trường thích hợp cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển Tuy nhiên thời tiết lạnh nên sữa dễ bị đông vón nái mẹ tiết nhiều, tắc sữa tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây viêm phát triển mạnh, gây viêm vú Tỷ lệ mắc bệnh tháng 7, tháng tăng cao chiếm 4,29 – 6,0 % Sở dĩ vào tháng lợn nái mắc bệnh cao là tháng có thời tiết nóng, lợn ăn kém, làm giảm sức đề kháng lợn Ngoài tháng tập trung mưa nhiều, khí hậu nóng ẩm điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật gây bệnh 56 phát triển mạnh Trong bệnh viêm đường sinh dục mắc phải cao với tỷ lệ 2,57 %, sức khỏe lợn giảm, sức rặn yếu nên dễ sót nhau, thai Theo quan sát thực tế thấy tháng nắng nóng nhiều, thể lợn mẹ nước nhiều, chất dịch, sản phẩm trung gian lợn đẻ đặc lại mà lợn mẹ lại rặn yếu nên không đẩy hết đọng lại đường sinh dục Đây điều kiện lý tưởng cho vi khuẩn gây viêm phát triển Tháng - 10 tỷ lệ mắc bệnh sản khoa với tỷ lệ từ 3,72 – 2,29 %, lợn nái mắc bệnh sinh sản với tỷ lệ trung bình, giai đoạn chuyển mùa chuyển sang thời tiết phù hợp với lợn nên lợn có chống chịu tốt tháng – Qua rút kết luận: Ở tháng năm, nhiệt độ, ẩm độ, môi trường…là khác Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển, sản xuất cảm nhiễm bệnh lợn nái Để hạn chế nhiễm bệnh cho vật nuôi người chăn nuôi phải tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi cho phù hợp với sinh lý sinh trưởng, phát triển vật nuôi, có hạn chế bệnh tật tăng hiệu chăn nuôi 4.2.5 Kết điều trị Với phác đồ điều trị tiến hành điều trị cho 28 lợn nái bị bệnh viêm đường sinh dục 14 nái bị viêm vú Kết điều trị thể bảng 4.7 - Ống dẫn trứng (Oviductus): Ống dẫn trứng lợn dài 15- 20 cm uốn khúc nằm cạnh dây chằng rộng Ống dẫn trứng bắt đầu bên cạnh buồng trứng đến đầu tử cung chia làm phần + Phầm trước tự có hình phễu loe gọi loa vòi (loa kèn) có tác dụng hứng tế bao trứng chín rụng, đầu mởi xoang phúc mạc + Phần sau thon nhỏ có đường kính dài 0,2 - 0,3 cm nối với sừng tử cung - Tử cung(dạ con) (uterus) + Cấu tạo giải phẫu tử cung Tử cung nằm xoang chậu, trực tràng, bóng đái, nơi làm tổ, cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển bào thai đồng thời quan đẩy bào thai lọt sinh đẻ Tử cung gồm có hai sừng tử cung, thân cổ tử cung Ở lợn tử cung thuộc loại hai sừng, sừng gấp nếp quăn lại có độ dài 1m thân tử cung lại ngắn Độ dài phù hợp cho việc mang nhiều thai + Cổ tử cung Cổ tử cung tổ chức sợi mô liên kết chiếm ưu kết hợp với góp mặt trơn Ở lợn cổ tử cung nếp gấp hình hoa nở mà cột thịt xen kẽ cài lược với + Thân tử cung ngắn, niêm mạc thân sừng tử cung nếp gấp nhăn nheo theo chiêu dọc + Sừng tử cung dài ngoằn ngoèo ruột non dài chừng 30 -50 cm Thai lợn làm tổ sừng tử cung - Âm đạo (vagina) Âm đạo đoạn nối tiếp sau cổ tử cung, trước âm hộ Đây nơi tiếp nhận dương vật giao phối, phía trực tràng, phía bóng đái, ngăn cách với âm hộ màng trinh 58 4.2.6 Chi phí sử dụng thuốc điều trị Trong chăn nuôi dù trang trại hay nông hộ hướng đến mục tiêu đạt hiệu kinh tế cao Trong chăn nuôi tránh khỏi việc vật nuôi mắc bệnh Lựa chọn loại thuốc điều trị cho vật vừa đạt hiệu cao, vừa tốn chi phí mục tiêu người chăn nuôi Vì sau sử dụng hai loại thuốc Vetrimoxin LA Hanoxylin LA để điều trị cho lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú hạch toán chi phí sử dụng loại thuốc Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Chi phí sử dụng thuốc điều trị Nhóm thí nghiệm Phác đồ Phác đồ Vetrimoxin LA (ml) 20 - Hanoxylin.LA (ml) - 20 Đơn giá (đồng/ml) 2000 1500 Thành tiền (VNĐ) 40000 30000 3 Đơn giá (Đồng/ml) 1500 1500 Thành tiền (VNĐ) 4500 4500 Chi phí thuốc/lần (VNĐ) 45500 35500 Chi phí thuốc/con (VNĐ) 167000 138100 So sánh hai phác đồ (%) 100 82,7 Vetrimoxin LA (ml) 20 - - 20 Đơn giá (Đồng/ml) 2000 1500 Thành tiền (VNĐ) 40000 30000 Chi phí thuốc/lần (VNĐ) 42000 31500 Chi phí thuốc/con (VNĐ) 105000 94500 100 90 Diễn giải viêm đường sinh dục Oxytocin (ml) Hanoxylin.LA Viêm vú So sánh hai phác đồ (%) 59 Qua bảng 4.8 Cho thấy chi phí thuốc điều trị cho lợn nái bị mắc bệnh viêm đường sinh dục phác đồ 167000 đồng, phác đồ 138100 đồng chiếm 82,7% so với phác đồ 1, chi phí thuốc điều trị cho lợn nái mắc bệnh viêm đường sinh dục phác đồ 105000 đồng, phác đồ 94500 đồng chiếm 90% so với phác đồ Vì việc sử dụng Hanoxylin LA để điều trị bệnh v viêm đường sinh dục bệnh viêm vú cho lợn nái có chi phí thấp so với việc sử dụng Vetrimoxin LA từ 10 - 17,3% Song chênh lệch không đáng kể Trong trình điều trị theo dõi thấy nên sử dụng thuốc Vetrimoxin LA để điều trị bệnh viêm đường sinh dục, viêm vú Mặc dù, chi phí sử dụng thuốc cho điều trị có cao hiệu điều trị tốt, thời gian điều trị ngắn hơn, loại thuốc chứa thành phần kháng sinh Amoxycillin, loại kháng sinh có hoạt phổ rộng, tác dụng với vi khuẩn gr(-) gr(+) nên phòng nhiều bệnh khác như: Viêm khớp, viêm phổi, bệnh đường tiêu hóa, niệu dục… Qua thấy chi phí điều trị cho lợn nái bị bệnh cao Vì phòng bệnh phương pháp tốt nhất, vừa nâng cao khả sản xuất lợn tiết kiệm chi phí lớn điều trị, nâng cao hiệu chăn nuôi 4.2.7 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị Thời gian động dục lại lợn nái sau cai sữa phụ thuộc vào chế độ chăm sóc, quản lý thời gian cho bú Bình thường lợn nái có thời gian chờ phối từ - ngày Qua việc sử dụng hai loại kháng sinh Vetrimoxin LA Hanoxylin LA điều trị bệnh cho lợn nái, tiếp tục tiến hành theo dõi thời gian động dục trở lại sau cai sữa tỷ lệ phối thụ thai lợn nái, kết thể bảng 4.9 60 Bảng 4.9 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị Lô thí nghiệm ĐVT Phác đồ Phác đồ Bệnh viêm đường sinh dục Con 14 14 Thời gian động dục lại sau cai sữa Ngày 5,33 ± 0,18 6,43 ± 1,19 Tỷ lệ phối đạt lần % 92,86 85,71 Tỷ lệ phối đạt lần % 100 100 Bệnh viêm vú Con 7 Thời gian động dục lại sau cai sữa Ngày 5,2 ± 0,43 6,25 ± 0,45 % 100 100 Diễn giải Tỷ lệ phối đạt lần Qua bảng 4.9 Ta thấy tỷ lệ phối giống thụ thai lợn nái sau cai sữa, điều trị hai loại phác đồ tương đối cao Với bệnh viêm đường sinh dục phác đồ thời gian động dục trở lại trung bình 5,33 ngày, tỷ lệ phối đạt lần 92,86 %, phác đồ thời gian động dục trở lại trung bình 6,43 ngày, tỷ lệ phối đạt lần 85,71 % Tỷ lệ phối đạt lần phác đồ đạt 100 % Đối với bệnh viêm vú sau điều trị phác đồ thời gian động dục trở lại lợn nái trung bình 5,2 ngày, phác đồ 6,25 ngày, tỷ lệ phối đạt lần hai phác đồ đạt 100 % Từ kết cho thấy sử dụng Vetrimoxin LA để điều trị lợn nái mắc bệnh thời gian động dục trở lại sau cai sữa ngắn tỷ lệ phối đạt lần bệnh viêm đường sinh dục cao 7,15 % so với điều trị Hanoxylin LA Qua trình theo dõi nhận lợn nái sau điều trị khỏi phối giống trở lại tỷ lệ thụ thai lợn mắc bệnh viêm đường sinh dục thấp so với bệnh viêm vú Điều cho thấy ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến trình sinh lý sinh dục lợn nái nghiêm trọng so với bệnh viêm vú Gây ảnh hưởng lớn đến sức sản xuất lợn nái Ảnh hưởng 61 tử cung nơi cho hợp tử làm tổ, sinh trưởng phát triển, bị viêm nhiễm khả động dục thụ thai vật nuôi Vì cần trú trọng đến trình chăm sóc, nuôi dưỡng, khai thác để hạn chế đến mức thấp tỷ lệ mắc bệnh cho nái sinh sản Âm đạo có khả co giãn lớn đường thai Chiều dài âm đạo lợn: 10- 12 cm Ở lợn, biểu mô âm đạo tăng lên độ cao tối đa vào lúc động dục giảm xuống điểm thấp ngày 12 - 16, lớp bề mặt biểu mô âm đạo bong ngày 14 Khả co rút âm đạo đóng vai trò việc đáp ứng tâm lý tính dục cho vận chuyển tinh trùng Sự co rút âm đạo, ống dẫn trứng kích thích dịch thể tiết vào âm đạo trình kích thích trước lúc giao phối (Đặng Quang Nam cs, 2002) [18] Bộ phận sinh dục bên Bộ phận sinh dục bên ngoài: Là phần người ta nhìn thấy, sờ thấy quan sát được, bao gồm: âm hộ, âm vật, tiền đình + Âm hộ (vulvae): Đây đoạn sau máy dục cái, sau âm đạo ngăn cách âm đạo màng trinh Âm hộ nằm hậu môn thông khe thẳng đứng gọi âm môn Trong âm hộ có lỗ thông với bóng đái, tuyến tiền đình (bartholin) khí quan cương cứng gọi âm vật (clitoris) + Âm vật (clitoris): Âm vật nằm phía hai mép âm môn Là tổ chức cương cứng, có nhiều dây thần kinh nên tính cảm giác tập trung cao, tương tự quy đầu dương vật Về cấu tạo, âm vật hổng đực Trên âm vật có nếp da tạo mũ âm vật, âm vật bẻ gấp xuống Trong thực tế sau dẫn tinh cho gia súc cái, dẫn tinh viên thường xoa bóp nhẹ vào âm vật kích thích hưng phấn để tử cung trở lại co thắt vào vận động bình thường.(Đặng Quang Nam cs, 2002) [18] 63 Hanoxylin LA % Tuy nên sử dụng Vetrimoxin LA để điều trị cho lợn nái mắc bệnh sản khoa, đồng thời phòng số bệnh khác 5.2 Đề nghị Từ kết nghiên cứu đề tài có số đề nghị sau: - Về công tác vệ sinh thú y: Hàng ngày lợn mẹ phải vệ sinh chuồng trại phải vệ sinh sẽ, tránh ô nhiễm môi trường, chuồng trại phải tiêu độc định kỳ - Về công tác điều trị: Cần tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm nhiều loại thuốc điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú để tìm thuốc đạt hiệu cao điều trị mà giá thành thấp - Đề nghị khoa nên cho sinh viên tiếp tục nghiên cứu, phát triển đề tài bệnh sản khoa lợn nái nhằm đưa phương pháp phòng điều trị bệnh hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích cho người chăn nuôi 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (1996), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb tổng hợp, Đồng Tháp Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Công ty cổ phần CP Việt Nam, Kỹ thuật nuôi heo nái Phạm Tiến Dân (1998), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ chăn nuôi, Đại học Nông Nghiệp I Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái, để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 8.Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Lệ Hằng, Trần Văn Bình, Nguyễn Văn Trí (2008), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ phòng trị bệnh thường gặp, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ 10 Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp 11 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 65 13 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trương Lăng (2003), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nông hộ, trang trại phòng chữa bệnh thường gặp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Văn Năm (1997), Phòng trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Văn Năm cs (1999), Cẩm nang bác sỹ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (1994), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Ninh cs (2002), “Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 24 Trần Văn Phùng cs (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Khánh Quắc cs (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn, Đại học nông lâm Thái Nguyên 26 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi (2005), Chăn nuôi lợn trang trại, Nxb Lao động – Xã hội 66 27 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Thanh (2000), Điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Thanh (2007), Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc bộ, KHKT thú y, XIV (số 3) 30 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Thiện cs (1996), Chăn nuôi lợn gia đình trang trại, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Thiện (2008), Giống lợn suất cao kỹ thuật chăn nuôi hiệu quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Quang Tính (2004), Bài giảng Bệnh lý truyền nhiễm, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 36 Nguyễn Xuân Tịnh Và cs (1996), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Trí (2008), Hỏi đáp kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản hộ gia đình, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ 38 Đỗ Quốc Tuấn (1999), Giáo trình sản khoa bệnh sản khoa thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 39 Đặng Thanh Tùng (1999), Bệnh sinh sản lợn, Nxb Đà Nẵng + Tiền đình (vestibulum): Nguyễn Mạnh Hà cs (2003) [8] cho biết tiền đình giới hạn âm môn âm đạo, nghĩa qua tiền đình vào âm đạo Trong tiền đình có dấu vết màng trinh, phía màng trinh âm đạo, phía sau màng trinh có lỗ niệu đạo Màng trinh có sợi đàn hồi hai niêm mạc gấp thành nếp Tiền đình có số tuyến, tuyến xếp theo hàng chéo, hướng quay âm vật, chúng có chức tiết dịch nhầy - Cấu tạo giải phẫu tuyến vú Theo Đặng Quang Nam cs (2002) [18] cho biết: Tuyến vú có động vật có vú Tuyến phát triển đến tuổi thành thục tính (dậy thì) phát triển to thời kỳ chửa, đẻ Thời kỳ vật đẻ, tuyến vú tiết sữa cung cấp dinh dưỡng cho sơ sinh lúc non + Cấu tạo: Tuyến vú dạng đặc biệt tuyến mồ hôi tạo thành, tất động vật có vú không kể đực, có tuyến vú Song với sinh trưởng phát triển thể, ảnh hưởng điều hoà hoocmone sinh sản phát dục hoàn thiện trước đẻ lần Ở lợn có - 10 đôi vú, thường đôi phân bố thành hai hàng từ vùng ngực tới vùng bẹn đối xứng qua đường trắng bụng Vú gồm có bầu vú núm vú + Bầu vú: Là nơi sản sinh chứa sữa, lớp da mỏng mịn tùy theo vị trí mà lớp da da ngực, nách hay da bụng, bẹn kéo đến, tiếp đến lớp Trong có hai phần bao tuyến ống dẫn, xen kẽ phần tổ chức mỡ, tổ chức liên kết, hệ thống mạch quản thần kinh bao vây chia vú thành nhiều thuỳ nhỏ, có nhiều sợi đàn hồi Bao tuyến nơi sản sinh sữa, giống túi, từ túi sữa theo loại ống dẫn: nhỏ, trung bình, lớn đổ vào xoang sữa đáy tuyến thông đỉnh đầu vú Để hình thành lít sữa cần 540 lần lít máu qua [...]... của sản xuất góp phần vào sự phát triển của đất nước Được sự nhất trí của nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y, thầy giáo hướng dẫn cũng như sự tiếp nhận của cơ sở tôi đã tiến hành thực tập tại xí nghiệp lợn giống Phù Đổng với đề tài: Tình hình mắc bệnh sinh sản và phương pháp điều trị cho đàn nái nuôi tại xí nghiệp lợn giống Phù Đổng thuộc công ty TNHH MTV giống gia súc Hà Nội Sau thời gian... Kết quả công tác phục vụ sản xuất 48 Bảng 4.3: Tình hình mắc một số bệnh sinh sản ở đàn lợn nái của xí nghiệp 49 Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc một số bệnh sinh sản của lợn nái theo giống lợn 51 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc một số bệnh sinh sản ở lợn nái theo lứa đẻ 52 Bảng 4.6: Tỷ lệ lợn mắc một số bệnh sinh sản theo tháng/năm 2014 55 Bảng 4.7: Kết quả điều trị viêm đường sinh dục và viêm vú của lợn nái 57... bệnh sinh sản ở đàn lợn nái sinh sản 32 3.4.2 Phương pháp chẩn đoán một số bệnh sinh sản 32 3.4.3 Phương pháp đánh giá kết quả điều trị bệnh sinh sản ở đàn lợn nái của phác đồ điều trị sử dụng trong đề tài 33 3.4.4 Công thức tinh toán từng chỉ tiêu 34 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 27 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới 2.2.1 Tình hình nghiên...3 - Tiến hành thử nghiệm điều trị lợn mắc bệnh sinh sản bằng một số phác đồ điều trị, từ đó đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả nhất - Khuyến cáo một số biện pháp phòng bệnh tích cực để phòng bệnh sinh sản cho lợn nái sau đẻ 1.3 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa khoa học Các kết quả nghiên cứu một số bệnh sinh sản là những tư liệu khoa học phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo ở Xí nghiệp - Ý nghĩa... giá trị thụ thai Tinh trùng sống trong âm đạo lợn cái 30 - 48 giờ Thời điểm phối giống thích hợp nhất đối với lợn nái ngoại và lợn nái lai cho phối vào chiều ngày thứ 3 và sáng ngày thứ 4, tính từ lúc bắt đầu động dục Đối với lợn nái nội sớm hơn một ngày vào cuối ngày thứ 2 và sáng ngày thứ 3 do thời gian động dục ở lợn nái nội ngắn hơn Nguyễn Hữu Ninh và cs (2002) [23] cho biết: thời điểm phối giống. .. vi khuẩn và nấm sản sinh ra Với nồng độ thấp đã có tác dụng (cả invitro và invivo) ức chế hay tiêu diệt sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật gây bệnh, nhưng không hay rất ít gây độc cho người, gia súc, gia cầm Đề giảm bớt thiệt hại do bệnh viêm tử cung và viêm vú gây ra cho người chăn nuôi ở lợn nái, nhiều tác giả đã sử dụng các loại kháng sinh trong nước và ngoại nhập khác nhau và đã cho những... tỷ lệ lợn con chết trong thời gian bú sữa mẹ, thời gian động dục trở lại sau cai sữa, thời gian lợn con theo mẹ, số lợn con cai sữa /nái - Sinh lý sinh dục của lợn nái: + Tuổi động dục lần đầu: tính từ lúc sơ sinh cho đến lợn nái hậu bị lần đầu tiên động dục, mỗi giống có tuổi động dục đầu tiên khác với giống lợn khác Theo Phạm Hữu Doanh và cs (2003) [6] cho rằng: tuổi động dục đầu tiên ở lợn nội (Ỉ,... 2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 27 2.2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU31 3.1 Đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 31 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.3.1 Các chỉ tiêu theo dõi 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Phương pháp đánh giá tình hình mắc bệnh sinh. .. chất, tập ăn sớm cho lợn con, cai sữa sớm (21 đến 28 ngày tuổi) nhằm giảm sự hao mòn và tăng khả năng sinh sản của lợn mẹ (Trương Lăng, 2003) [14] 13 2.1.2 Một số hiểu biết về bệnh sinh sản Bệnh sản khoa được thể hiện trên các giống lợn nội, ngoại khác nhau Khi con cái sinh sản là lúc lối vào các bộ phận nằm sâu trong đường sinh dục mở, máu, sản dịch ra nhiều điều đó tạo nhiều khả năng cho vi khuẩn xâm... dục để thụ tinh trực tiếp hoặc khai thác tinh nhân tạo - Điều trị Để điều trị bệnh viêm tử cung có hiệu quả cần phải theo dõi sát đàn lợn để chẩn đoán và có biện pháp điều trị sớm sẽ rút ngắn được thời gian điều trị, lợn nhanh hồi phục, ít tốn kém kinh phí 18 Việc điều trị bệnh cần đạt được hai mục đích: Phục hồi nguyên vẹn niêm mạc tử cung và phục hồi chức năng co bóp của cơ tử cung Tử cung có liên ... PHÚC Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH SINH SẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CHO ĐÀN NÁI NUÔI TẠI XÍ NGHIỆP LỢN GIỐNG PHÙ ĐỔNG THUỘC CÔNG TY TNHH MTV GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... PHÚC Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH SINH SẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CHO ĐÀN NÁI NUÔI TẠI XÍ NGHIỆP LỢN GIỐNG PHÙ ĐỔNG THUỘC CÔNG TY TNHH MTV GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... số bệnh sinh sản thường gặp đàn nái sinh sản nuôi xí nghiệp lợn giống Phù Đổng thuộc công ty TNHH MTV giống gia súc Hà Nội 3 - Tiến hành thử nghiệm điều trị lợn mắc bệnh sinh sản số phác đồ điều

Ngày đăng: 21/12/2015, 18:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan