Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nộix

73 523 3
Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nộix

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nộix

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpPHẦN MỞ ĐẦUThực t iễn đời sống kinh tế – xã hội ở nước ta thời gian qua đã cho thấy, trong điều kiện nên kinh tế thị trường luôn có sự cạnh tranh gay gắt thì công tác quản lý nguồn nhân lực trong mỗi tổ chức, đã có một vị trí rất quan trọng, nó quyết định sự tồn tại phát triển của tổ chức đó.Trước đây, sự cạnh tranh giữa các tổ chức sản xuất kinh doanh, thậm chí cả giữa các quốc gia ban đầu, chỉ là cạnh tranh về quy mô vốn, sau đó chuyển sang yếu tố công nghệ. Ngày nay, với xu thế khu vực hoá toàn cầu hoá thì sự cạnh tranh gay gắt nhất, mang tính chiến lược giữa các tổ chức, giữa các quốc gia là cạnh tranh về yếu tố con người.Ngày nay, nguồn nhân lực đã thực sự trở thành thứ tài sản quý giá nhất, là chiếc chìa khoá dẫn đến thành công của mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Để quản lý sử dụng hợp lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp của mình, các nhà quản lý phải giải quyết tốt được các vấn để đặt ra trong công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực hiện có trong các tổ chức. Vì vậy, công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực đã có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.Trong những giai đoạn xây dựng phát triển nghiệp Thoát nước số 3 luôn luôn chú trọng tới công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của tổ chức mình, luôn coi đây là một yếu tố cơ bản dẫn dến sự thành công.Tuy nhiên, công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của công ty trong những năm qua còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế. Do vậy, làm thế nào để nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại nghiệp Thoát nước số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Nội. Đây chính là vấn đề sẽ được bàn tới trong đề tài này.* Mục đích nghiên cứu của đề tài này là:Đưa ra phương hướng nhằm nâng cao chất lượng công tácđào tạo phát triển nguồn nhân lực tại nghiệp Thoát nước số 3, tạo cho nghiệpmột đội ngũ cán bộ công nhân viên chức có trình độ chuyên môn vững vàng.1 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp* Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu.Lấy cơ sở thực tiễn quá trình hoạt độg sản xuất kinh doanh, hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực cùng các hoạt động bổ trợ khác để nghiên cứu các mối quan hệ giữa chúng để đưa ra các hình thức phương pháp đào tạo phù hợp trong phạm vi toàn xi nghiệp.* Phương pháp nghiên cứu:Sử dụng một số các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, thống kê, … Ngoài ra, chuyên đề còn sử dụng một số phương pháp khác để phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội nguy cơ của nghiệp, kết hợp với số liệu khảo sát , thống kê báo cáo của nghiệp .Kết cấu của đề tài gồm 3 chương: CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận về đao tạo va phát triển nhân sự trong doanh nghiệpCHƯƠNG II: Phân tích đánh giá công tác đào tạo phát triển nhân sự ở nghiệp Thoát nước số 3. CHƯƠNG III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo phát triển nhân sự trong nghiệp Thoát nước số 3. Do còn hạn chế về kiến thức kinh nghiệm nên trong quá trình nghiên cứu vẫn còn những hạn chế, khiếm khuyết. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của nhà trường, các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế Lao động Dân số toàn thể cán bộ công nhân viên trong nghiệp Thoát nước số 3 đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua. Đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Vũ Xuân Đốc. 2 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCAM ĐOAN- Tên tôi là: Phùng Thanh Hùng- Sinh viên lớp Quản trị nhân lực - khoá 6Tôi xin cam đoan là mọi số liệu nội dung trong chuyên đề này do tôi tự thu thập viết ra.Tôi không sao chép ở bất cứ chuyên đề nào, nếu có gì sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.Sinh viên: Phùng Thanh HùngKý tên3 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCHƯƠNG ICƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐAO TẠO PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆPI. VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG1. Các khái niệm liên quan đến đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn người lao động1.1. Khái niệm trình độ chuyên môn nguồn nhân lực.Trình độ chuyên môn nguồn nhân lực là sự hiểu biết về lý thuyết, kĩ thuật sản xuất kĩ năng lao động để hoàn thành những công việc có trình độc chuyên môn nhất định thuộc một nghề, một chuyên môn nào đó.1.2. Khái niệm đào tạo trình độ chuyên môn nguồn nhân lực.Đào tạo chuyên môn nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức vế lý thuyết, kỹ năng lao động, kỹ thuật sản xuất để người lao động nắm vững được một nghề, một chuyên môn bao gồm cả người đã có nghề, chuyên môn nay học nghề chuyên môn khác. 1.3. Khái niệm đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nguồn nhân lựcĐào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nguồn nhân lực là giáo dục bồi dưỡng cho người lao động hiểu biết thêm những kiến thức, kinh nghiệm sản xuất khả năng thực hành trong giới hạn chuyên môn mà người lao động đang đảm nhận.1.4. Khái niệm đào tạo lại.Đào tạo lại là quá trình đào tạo đối với những người lao động đã có chuyên môn do yêu cầu của sản xuất, tiến bộ khoa học kỹ thuật dẫn đến thay đổi kết cấu nghề nghiệp, trình độ chuyên môn do đó một số người phải đào tạo lại cho phù hợp với kết cấu nghề nghiệp, trình độ kỹ thuật. 1.5. Khái niệm đào tạo phát triển.Đào tạo phát triển là quá trình tiếp thu những kiến thức nhằm mở ra cho cá nhân người lao động những công việc mới trong tương lai mà ở đó công 4 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpviệc sẽ cao hơn, khó hơn phức tạp hơn những công việc trước đây người lao động đã đảm nhận thực hiện.2. Mục đích của hoạt động đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn người lao động trong tổ chức.2.1. Lý do:- Để đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức, chuẩn bị bù đắp vào những chỗ bị thiếu, bị bỏ trống; sự bù đắp này diễn ra thường xuyên nhằm làm cho hoạt động hoạt động được trôi chảy.- Để đáp ứng yêu cầu học tập, phát triển của người lao động. Con người luôn có năng lực nhu cầu phát triển, mọi người trong tổ chức đều có khả năng phát triển để giữ vững sự tồn tại của tổ chức nói chung bản thân cá nhân nói riêng.- Để đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn, lợi ích cá nhân tổ chức đều có thể kết hợp với nhau hơn nữa, đào tạo phát triểnmột đầu tư sinh lợi đáng kể là phương tiện để đạt được sự phát triển của doanh nghiệp.2.2. Mục tiêu của hoạt động đào tạoSử dụng tối đa nguồn nhân lực nâng cao tính hiệu quả của tổ chức là mục tiêu của đào tạophát triển nguồn nhân lực. Thông qua đào tạo giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc nắm vững hơn về nghề nghiệp thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình một cách tự giáo dục với thái độ tốt hơn cũng như khả năng thích ứng của họ với công việc trong tương lai.Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong một tổ chức là vấn đề phức tạp về các tổ chức có các hình thức hoạt động đào tạo phát triển khác nhau. Nhưng nhìn chung, các chương trình đào tạo, phát triển đều có những định hướng về mục tiêu chung.- Định hướng cho người được đào tạo: nhằm cung cấp chỉ dẫn về những kiến thức mới.5 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp- Phát triển kỹ năng: có rất nhiều công việc cần sử dụng những kỹ năng mới do đó những người lao động cần đạt đựoc kỹ năng mới khi công nghệ thay đổi hay công việc phức tạp hơn.- Lựa chọn mô hình đào tạo an toàn nhất tranh các tai nạn lao động xảy ra tuân thủ một số nội quy đề ra.- Trang bị về chuyên môn kỹ thuật: tránh sự lỗi thời trong chuyên môn nghề nghiệp. Vì cùng với sự tiến bộcủa khoa học kỹ thuật, người lao động có chuyên môn kỹ thuật cần được đào tạo lại theo từng thời kỳ.2.3. Tác dụng của đào tạophát triển nguồn nhân lực.Hoạt động đào tạophát triển nguồn nhân lực có vai trò, tác dụng rất to lớn đối với nền kinh tế xã hội nói chung cũng như đối với các doanh nghiệp, tổ chức người lao động nói riêng. + Đối với doanh nghiệp:Đào tạo được xem như một yếu tố cơ bản nhằm đáp ứng các mục tiêu chiến lược của tổ chức – giờ đây, chất lượng nhân viên đã trở thành một trong những lợi thế cạnh tranh quan trọng của doanh nghiệp. Nó giúp các doanh nghiệp giải quyết được các vấn đề tổ chức, chuẩn bị về đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn kề cận giúp cho doanh nghiệp phát triển thích ứng kịp thời với sự thay đổi của xã hội. Quá trình đào tạophát triển nguồn nhân lực thành công sẽ mang lại những lợi ích sau:- Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc.- Nâng cao chất lượng thực hiện công việc- Giảm bớt được sự giám sát vì khi người lao động được đào tạo họ có thể tự giám sát được.- Tạo thái độ tán thành hợp tác trong lao động.- Giảm bớt được tai nạn lao động vì nhiều tai nạn xảy ra là do những hạn chế của con người hơn là do những hạn chế của trang thiết bị, máy móc hay những hạn chế về điều kiện làm việc.6 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp- Nâng cao tính năng động, ổn định của tổ chức đảm bảo giữ vững hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngay cả khi thiếu những người quan trọng do có nguồn nhân lực đào tạo dự trữ.+ Đối với người lao động.Giúp cho người lao động cập nhật các kỹ năng, kiến thức mới, áp dụng thành công các thay đổi về công nghệ, kỹ thuật. Nhờ có đào tạo phát triển mà người lao động tránh được sự đào thải quá trình phát triển của tổ chức xã hội. nó còn góp phần thoả mãn nhu cầu phát cho người lao động.+ Đối với nền kinh tế xã hội.Giáo dục, đào tạo phát triển năng lực của người lao động có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Sự phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp cũng chính là yếu tố tích cực thúc đẩy nền kinh tế phát triển.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn người lao động trong tổ chức.Mọi sự vật, hiện tượng trong quá trình phát sinh, tồn tại phát triển đều gắn với một môi trường cụ thể chịu sự tác động từ các yếu tố của môi trường đó. Con người là một cơ thể sống vì vậy luôn có sự trao đổi chất chịu sự chi phối từ môi trường tự nhiên môi trường xã hội. Trong khi đó doanh nghiệp được coi là tế bào kinh tế của xã hội thì chịu sự chi phối của các tác nhân cả bên ngoài bên trong doanh nghiệp như: những tiến bộ khoa học kỹ thuật, bối cảnh kinh tế, thị trường sức lao động, khách hàng, các đối thủ cạnh tranh; mục tiêu sứ mạng, văn hóa nguồn Nhân lực trong doanh nghiệp. Những tác nhân này, vì vậy, cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình đào tạo phát triển nguồn Nhân lực trong doanh nghiệp. 3.1. Môi trường bên ngoài:Môi trường bên ngoài là những nhân tố chi phối mọi hoạt động của doanh nghiệp nói chung đồng thời chi phối cách thức nội dung của hoạt 7 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpđộng quản trị Nhân lực nói riêng. Một vài nhân tố đặc trưng của môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới công tác đào tạo phát triển nguồn Nhân lực:- Bối cảnh kinh tế: Thực trạng nền kinh tế thường biến động. Nền kinh tế ổn định, phát triển hay đang trì trệ, suy thoái đều có tác động đến hầu hết các tổ chức sản xuất kinh doanh, đến mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Vì vậy, nó cũng ảnh hưởng lớn đến công tác đào tạo phát triển nhân viên. Khi nền kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp có xu hướng thu hẹp dần sản xuất bằng việc giảm nhân công lao động, giảm chi phí tiền lương. Lúc này tổ chức các khóa huấn luyện, đào tạo phát triển nhân viên sẽ gặp nhiều khó khăn đặc biệt là vấn đề kinh phí chiến lược đào tạo. Ngược lại, khi nền kinh tế ổn định đang phát triển tốt thì nhu cầu mở rộng kiến thức, nâng cao tay nghề của người lao động là cấp thiết.- Thị trường sức lao động: Có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu học tập tự nâng cao tay nghề của người lao động trong doanh nghiệp. Bởi lẽ, cung lao động luôn lớn hơn cầu lao động, mặt khác chất lượng nguồn Nhân lực ngày càng được nâng cao. Người lao động không muốn bị đào thải khỏi doanh nghiệp thì phải không ngừng học tập nhằm trang bị những kiến thức kỹ năng thiết yếu đáp ứng nhu cầu biến động của doanh nghiệp.- Tiến bộ Khoa học- Công nghệ: Cạnh tranh về Khoa học công nghệ là một trong những vấn đề sống còn của doanh nghiệp trước các đối thủ cạnh tranh trong cùng một mô trường phát triển. Bởi lẽ nó liên quan trực tiếp đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm v…v…Vì vậy, đổi mới công nghệ máy móc phải luôn đi đôi với việc thay đổi yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ, cơ cấu ngành nghề của nhân viên.- Các đối thủ cạnh tranh: Cạnh tranh về nguồn Nhân lực quyết liệt không kém bất cứ một sự cạnh tranh nào. Nói như vậy để thấy rằng doanh nghiệp nào có được một đội ngũ nhân viên năng động, sáng tạo, thích ứng tốt với môi trường, thu hút được nhiều nhân tài thì doanh nghiệp đó đã thắng trong mọi lĩnh vực cạnh tranh trên thị trường.3.2. Môi trường bên trong:8 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpMôi trường bên trong là các yếu tố bên trong của tổ chức ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến công tác đào tạo phát triển nguồn Nhân lực. Dưới đây là một vài yếu tố đặc trưng:- Sứ mạng/ Mục tiêu của doanh nghiệp: Tùy theo chiến lược phát triển kinh doanh, sứ mạng của doanh nghiệp để hoạch định tổ chức các khóa đào tạo, phát triển nhân viên phù hợp. Việc chuẩn bị kiến thức, trình độ cho nhân viên nhằm đáp ứng các chiến lược trong tương lai của doanh nghiệp sẽ góp phần tạo nên sự thành công của doanh nghiệp đó.- Bầu không khí văn hóa: chủ yếu được hình thành phát triển từ tấm gương của các cấp quản trị. Một nhà lãnh đạo tạo ra bầu không khí học tập bằng việc khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên nâng cao kiến thức, sẽ có được một đội ngũ nhân viên thích ứng nhanh nhạy với mọi biến động của thị trường.Ngoài ra, còn có các yếu tố khác như đặc điểm công nghệ sản xuất, kinh phí dành cho đào tạo, các chính sách, chiến lược của công ty v…v…Việc nghiên cứu ảnh hưởng của từng nhân tố trên sẽ giúp nhà Quản trị Nhân lực hoạch định chính xác các kế hoạch đào tạo để không những thích hợp với nguyện vọng, nhu cầu của nhân viên mà còn đáp ứng được yêu cầu trong tương lai của doanh nghiệp. 4. Các phương pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệpCó rất nhiều phương pháp để đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức. Nhưng thông thường người ta chia thành 2 nhóm phương pháp cơ bản: đào tạophát triển trong công việc đào tạo phát triển ngoài công việc. Cả hai nhóm phương pháp này đều có thể được áp dụng để đào tạo cán bộ cấp quản lý cũng như công nhân lao động trực tiếp.4.1. Đào tạo trong công việc.Đây là phương pháp đào tạo học viên cách thức thực hiện ngay trong quá trình là việc, qua đó người học sẽ học được những kỹ năng, kiến thức cần thiết cho công việc thông qua thực tế thực hiện công việc dưới sự hướng dẫn của người lao động lành nghề hơn.9 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp4.1.1. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc.Công nhân được phân công làm việc chung với một người thợ có kinh nghiệm hơn. Công nhân này vừa học vừa làm bằng cách giám sát, nghe những lời chỉ dẫn làm theo.Quá trình thực hiện:- Giải thích cho công nhân mới về toàn bộ công việc.- Thao tác mẫu cách thức thực hiện công việc.- Công nhân làm thứ từ tốc độ chậm đến nhanh dần.- Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hướng dẫn cho công nhân cách thực hiện tốt hơn.- Công nhân tự thực hiện công việc, khuyến khích công nhân cho đến khi họ đạt được tiêu chuẩn về số lượng chất lượng công việc.Đây là cách đào tạo thông dụng ở Việt Nam, đặc biệt là ở trong các doanh nghiệp vừa, nhỏ đối với những nghề thủ công phổ biến.4.1.2. Đào tạo theo kiểu học nghề.Đây là phươngpháp phối hợp giữa lớp học lý thuýet với phương pháp dạy kèm. Được áp dụng chủ yếu đối với các nghề thủ công hoặc với các nghề cần sự khéo léo. Thời gian đào tạo có thẻ từ 1 -5 năm tuỳ theo loại nghề. Bằng phương pháp này người học vừa có thể nhanh chóng làm quen với công việc trên thực tế vừa có một số kiến thức về lý thuyết tương đối đầy đủ. Nhưng người học khó có thể học hết được các kinh nghiệm từ phía người hướng dẫn họ.4.1.3. Kèm cặp chỉ bảo.Đây là một phương pháp đào tạo tại chỗ để phát triển cấp quản trị trên cơ sở một kèm một hoặc một có thể kèm nhiều người. Trong quá trình đào tạo các học viên sẽ làm việc trực tiếp với người mà họ sẽ làm việc. Người này sẽ có trách nhiệm hướng dẫn cho học viên cách thức giải quyết các vấn đề trong phạm vi trách nhiệm. Ngoài cơ hội quan sát, học viên cũng được chỉ định một số công việc quan trọng đòi hỏi các kỹ năng làm quyết định. Để đạt được kết 10 10 [...]... nào có những tồn tại gì? 29 29 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGHIỆP THOÁT NƯỚC SỐ 3 - CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN THOÁT NƯỚC NỘI I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN THOÁT NƯỚC NỘI 1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1 Lịch sử hình thành phát triển của Công ty TNHH. .. Nhà nước một thành viên thoát nước Nội Công ty thoát nước Nội là doanh nghiệp Nhà nước chịu sự quản lý trực tiếp về mặt Nhà nước của Sở Giao thông công chính Nội, được thành lập theo quyết định số 189/QĐ-TCCQ ngày 22/12/19 73 của UBND thành phó Nội được chuyển đổi từ nghiệp thoát nước Nội theo quyết định số 980/QĐLTCCB ngày 30 /5/1991 của UBND thành phố Nội Để đáp ứng với sự phát. .. ngày càng đa dạng của thị trường nghiệp Thoát nước số 3 được thành lập ngày 12/1/1994 theo quyết định số 73/ QĐ-GTCC của Sở Giao thông công chính được UBND thành phố Nội phê duyệt tháng 12/1998 chuyển đổi thành doanh nghiệp hoạt động công ích Ngày 02/ 03/ 20 03 nghiệpmột chi nhánh trực thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Nội Cho đến nay nghiệp không ngừng mở rộng quy... với sự phát triển chung của đất nước nói chung thành phố Nội nói riêng Ngày 6/10/2005 Công ty được đổi tên thành Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Nội theo quyết định số 154/2005/QĐ-UB của UBND thành phố Nội Từ đó đến nay, mới trên 30 năm, thời gian gần 1/2 lịch sử của ngành Giao thông công chính Nội, khoảng thời gian càng ít so với lịch sử xây dựng phát triển thủ đô... tính hiệu quả cho công tác đào tạo – phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thông qua công thức sau: = Từ công thức trên, ta thấy hiệu quả kinh tế của công tác đào tạo – phát triển nguồn nhân lực được tính bằng kết quả kinh doanh sau khi nguồn nhân lực đã 24 24 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp được đào tạo so với tổng chi phí đầu tư cho chương trình đào tạophát triển đó Nếu sau đào tạo, kết quả kinh... đó tổ chức, sử dụng hợp lý đánh giá hiệu quả công tác đào tạophát triển, tìm ra những mặt còn tồn tại để từ đó có biện pháp khắc phục đưa ra những mô hình đào tạo – phát triển nguồn nhân lực có hiệu quả, chất lượng cao hơn 7.1 Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Các nhà khoa học đã xuất phát từ công thức tính toán hiệu quả... hại cho công nhân Công ty lần lượt cải tạo trụ sở làm việc khang trang có tầm cỡ quốc tế đồng thời tiếp tục tu bổ những nhà kho nhà xưởng đã có đầu tư xây dựng 5 trụ sở cho 5 nghiệp trực thuộc mới ra đời có địa điểm làm việc ổn định ngay từ những ngày đầu 1.2 Lịch sử hình thành phát triển của nghiệp Thoát nước số 3 Cùng với sự phát triển của Công ty thoát nước Nội để đáp ứng nhu cầu... đào tạo Môi trường bên ngoài Môi trường bên trong Xác định nhu cầu đào tạo Xác định mục tiêu đào tạo Xác định đối tượng đào tạo Xây dựng chương trình phương pháp đào tạo Dự tính về chi phí đào tạo Lựa chọn giáo viên Đánh giá chương trình đào tạo 17 17 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguồn: Bài giảng môn quản trị nhân lực 1 Xác định nhu cầu đào tạophát triển Để tiến trình đào tạo phát triển nguồn. .. 3. 2 Các phòng nghiệp vụ 3. 2.1 Phòng tổ chức - hành chính a) Chức năng - Tham mưu cho giám đốc nghiệp về công tác tổ chức nhân sự, công tác hành chính, công tác bảo vệ công tác y tế nhằm đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ quyền lợi của CBCNV đúng với chính sách, chế độ của Nhà nước các quy định của công ty - Tham mưu trong công tác quản trị cơ sở vật chất nghiệp chăm lo đời sống cho CBCNV... bơm nước thải, nước mưa của công ty - Thực hiện quyền hạn được công ty phân cấp các công tác sản xuất kinh doanh, tổ chức quảnlid lao động, kế toán tài chính, quản lý hệ thống thoát nước 3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của nghiệp Thoát nước số 3 3.1 Ban giám đốc nghiệp 3. 1.1 Giám đốc nghiệp - Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị theo kế hoạch đã thông qua đại hội công nhân viên chức . nữa hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nội. Đây. cao chất lượng công tác ào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3, tạo cho xí nghiệp có một đội ngũ cán bộ công nhân viên chức có

Ngày đăng: 27/12/2012, 10:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp - Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nộix

Bảng 3.

Kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Xem tại trang 41 của tài liệu.
4. Đánh giá chung - Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nộix

4..

Đánh giá chung Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy số lượng lao động của xí nghiệp biến động qua các năm do xí nghiệp có chủ trương tinh giảm biên chế - Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nộix

ua.

bảng trên ta thấy số lượng lao động của xí nghiệp biến động qua các năm do xí nghiệp có chủ trương tinh giảm biên chế Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4: Báo cáo lao động trực tiếp, gián tiếp của chi nhánh xí nghiệp từ 2003- 2003-2005 - Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nộix

Bảng 4.

Báo cáo lao động trực tiếp, gián tiếp của chi nhánh xí nghiệp từ 2003- 2003-2005 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 5: Báo cáo lao động gián tiếp từ 1 năm trở lên - Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nộix

Bảng 5.

Báo cáo lao động gián tiếp từ 1 năm trở lên Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 6: Bảng thống kê lao động trực tiếp của xí nghiệp - Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nộix

Bảng 6.

Bảng thống kê lao động trực tiếp của xí nghiệp Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 7: Thống kê các khoá đào tạo ngắn hạn - Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nộix

Bảng 7.

Thống kê các khoá đào tạo ngắn hạn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 8: Bảng tổng hợp về kết quả nâng bậc cho người lao động - Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nộix

Bảng 8.

Bảng tổng hợp về kết quả nâng bậc cho người lao động Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 10: Kế hoạch đào tạo lại của xí nghiệp dự kiến từ 2006-2008 TTNội dung đào tạo 2006Số lượng các năm2007 2008 1Đào tạo nâng cao tay  - Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nộix

Bảng 10.

Kế hoạch đào tạo lại của xí nghiệp dự kiến từ 2006-2008 TTNội dung đào tạo 2006Số lượng các năm2007 2008 1Đào tạo nâng cao tay Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 11: Chỉ tiêu kinh tế - Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp Thoát nước số 3 thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên thoát nước Hà Nộix

Bảng 11.

Chỉ tiêu kinh tế Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan