1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

677 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội

86 458 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 417,5 KB

Nội dung

677 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội vai trò của nhân tố con ng ời trong tổ chức ngày càng đợc khẳng định. Bất kỳ một tổ chức nào muốn tồn tại phát triển trong môi trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay cần phải có một đội ngũ lao động có chất lợng cao, có đủ khả năng thực hiện yêu cầu công việc. Chính vì vậy, đào tạo phát triển nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực là một nhu cầu không thể thiếu đợc với bất kỳ một loại hình tổ chức nào. Với những chính sách đổi mới của Đảng nhà nớc, khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ, các doanh nghiệp dần dần đang tìm đợc chỗ đứng của mình trong nền kinh tế mới. nghiệp đá hoa granito Nội cũng là một trong những doanh nghiệp đó. Là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập có diện tích sản xuất riêng tại địa chỉ số 70 phố An dơng Tây hồ nội. nghiệp đá hoa granito Nội trong những năm qua đã phải tự mình vợt qua những khó khăn để có thể tồn tại phát triển trong sự cạnh tranh vô cùng khắc nhiệt của nền kinh tế thị trờng. Một trong những chính sách của ban lãnh đạo nghiệp là sự quan tâm thích đáng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Bên cạnh những mặt đã thực hiện tốt trong tiến trình thực hiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực nghiệp vẫn còn bộc lộ nhiều mặt còn hạn chế. Chính vì vậy, nghiên cứu về công tác thực hiện đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong nghiệp là thực sự cần thiết. Điều đó đã thúc đẩy em lựa chọn đề tài ngiên cứu: Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại nghiệp đá hoa granito Nội làm luận văn tốt nghiệp. Bằng những kiến thức đã đợc tích luỹ trong những năm tháng học tập dới mái trờng Đại học Kinh tế quốc dân, những phơng pháp nghiên cứu khoa học, đề tài mong muốn đa ra những giải pháp tối u nhất để giúp doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả những mục tiêu đặt ra, đó là xây dựng đào tạo một đội ngũ Tô Thị ánh Tuyết - KTLĐ 41A 1 Luận văn tốt nghiệp lao động có chất lợng cao nhằm đáp ứng những yêu cầu công việc trong giai đoạn tới. Đề tài có kết cấu truyền thống với ba phần chính nh sau: Phần I: Cơ sở lý luận về đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp . Phần II: Thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực nghiệp đá hoa granito Nội. Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại nghiệp đá hoa granito Nội . Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình của cô giáo Tiến sĩ Phạm Thuý Hơng cùng với sự nhiệt tình giúp đỡ tạo mọi điều kiện của ban giám đốc các cô chú trong nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp để luận văn tốt nghiệp của em đợc hoàn thiện hơn. Sinh viên thực hiện TôThị ánh Tuyết Tô Thị ánh Tuyết - KTLĐ 41A 2 Luận văn tốt nghiệp Phần I Cơ sở lý luận về đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp I. Khái niệm mục tiêu của đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 1. Khái niệm Với một tổ chức, một doanh nghiệp, sau khi tuyển mộ, tuyển dụng bớc tiếp theo để có một nguồn nhân lực phù hợp thực sự là đào tạo - phát triển. Đó là quá trình phát triển chất lợng nguồn nhân lực, những ngời đang hoặc sẽ đợc sử dụng, cho phép họ trở nên có năng suất hơn, hiệu quả hơn nhằm phân bổ tốt hơn nguồn nhân lực cho những mục tiêu của tổ chức. Phát triển nguồn nhân lực của một tổ chức (theo nghĩa rộng ) là tổng thể các hoạt động học tập đợc thực hiện một cách có tổ chức trong một khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp cho những ngời lao động. Xét về nội dung, phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba loại hoạt động là: + Đào tạo: Là các hoạt động học tập đợc thực hiện bởi tổ chức nhằm giúp cho ngời lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng nhiệm vụ của mình. Nh vậy, đào tạo bao gồm các hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng của mỗi cá nhân đối với công việc hiện hành. + Giáo dục: Là các hoạt động học tập đựơc thực hiện bởi tổ chức để chuẩn bị cho con ngời bớc vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới thích hợp hơn trong tơng lai. Hay nói cách khác giáo dục bao gồm các hoạt động bao gồm nhằm cải tiến, nâng cao sự thuần thục khéo léo của một các nhân một cách toàn diện theo một hớng nhất định nào đó vợt ra ngoài công việc hiện hành. Tô Thị ánh Tuyết - KTLĐ 41A 3 Luận văn tốt nghiệp + Phát triển: Là các hoạt động học tập đợc thực hiện bởi tổ chức vợt ra khỏi phạm vi công việc trớc mắt, hớng vào công việc trong tơng lai để giúp cho ngời lao động nâng cao nghề nghiệp nói chung. Phát triển bao gồm các hoạt động nhằm chuẩn bị cho công nhân viên heo kịp với cơ cấu tổ chức khi nó thay đổi phát triển. Các khái niệm đào tạo, giáo dục, phát triển đều đề cập đến một quá trình tơng tự: Quá trình cho phép con ngời tiếp thu các kiến thức, học các kỹ năng mới, thay đổi các quan điểm hay hành vi nâng cao khả năng thực hiện công việc của các cá nhân. Điều này có nghĩa là đào tạo, giáo dục, phát triển, đợc áp dụng để làm thay đổi việc nhân viên biết phải làm gì, làm nh thế nào, quan điểm của họ đối với công việc, hoặc mối quan hệ với các đồng nghiệp các vị lãnh đạo. Đào tạo, giáo dục, phát triển đều sử dụng các phơng pháp tơng tự nhằm tác động lên quá trình học tập để nâng cao kiến thức, kỹ năng thực hành. Tuy nhiên, vẫn có sự khác biệt giữa đào tạo phát triển, đào tạo có định hớng vào hiện tại, chú trọng vào công việc hiện thời của các nhân, giúp các cá nhân có ngay các kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc hiện tại. Còn phát triển nhân viên nhằm chú trọng lên các công việc tơng lai trong tổ chức, doanh nghiệp. Khi một ngời đợc thăng tiến lên những chức vụ mới của công việc. Công tác phát triển nhân viên giúp đỡ cho các cá nhân chuẩn bị sẵn sàng kiến thức, kỹ năng cần thiết đó. 2. Mục tiêu của đào tạo - phát triển nguồn nhân lực Mục tiêu tổng quát của đào tạo phát triển nguồn nhân lực là nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Để hoàn thành mục tiêu này, doanh nghiệp sẽ thực hiện công tác đào tạo phát triển nhằm đạt đợc một số mục tiêu cụ thể sau: - Giúp doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả nhất nguồn nhân lực hiện có. - Giúp doanh nghiệp có thể xây dựng chiến lợc phát triển dài hạn trên cơ sở yêu cầu của doanh nghiệp . Tô Thị ánh Tuyết - KTLĐ 41A 4 Luận văn tốt nghiệp - Nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho ngời lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình thực hiện chức năng một cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn - Nâng cao khả năng thích ứng của nhân viên với các công việc trong t- ơng lai. - Nâng cao tính thích ứng của tổ chức với sự thay đổi của môi trờng - Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn kế cận. đào tạo phát triển giúp cho nhân viên có đợc những kỹ năng cần thiết cho các cơ hội thăng tiến thay thế cho các cán bộ quản lý, chuyên môn khi cần thiết. - Thoả mãn nhu cầu phát triển cho nhân viên: Đợc trang bị những kiến thức chuyên môn cần thiết sẽ kích thích nhân viên thực hiện công việc tốt hơn, đạt dựoc nhiều thành tích tốt hơn, muốn đợc trao những nhiệm vụ có tính thách thức cao hơn, có nhiều cơ hội thăng tiến hơn. II. Các phơng pháp đào tạo 1. Đào tạo trong công việc Đào tạo trong công việc là các phơng pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc, trong đó ngời học sẽ đợc học các kiến thức kỹ năng cần thiết cho công việc thông qua thực tế thực hiện công việc dới sự hớng dẫn của những ngời lao động lành nghề hơn. Các phơng pháp này bao gồm: 1.1. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc Đây là phơng pháp phổ biến dùng để dạy các kỹ năng thực hiện công việc cho hầu hết các công nhân sản xuất kể cả một số cán bộ quản lý. Quá trình đào tạo bắt đầu bằng sự giới thiệu giải thích của ngời dạy về mục tiêu của công việc chỉ dẫn tỷ mỷ theo từng bớc về cách thực hiện tác nghiệp. Ngời học sẽ nắm đợc kỹ năng công việc qua quan sát, trao đổi học hỏi làm thử cho đến khi thành thạo dới sự hớng dẫn chỉ dẫn chặt chẽ của ngời dạy. Tô Thị ánh Tuyết - KTLĐ 41A 5 Luận văn tốt nghiệp 1.2. Đào tạo theo phơng pháp kèm cặp chỉ bảo Phơng pháp này dùng để giúp cho cán bộ quản lý các nhân viên giám sát có thể học đợc các kiến thức kỹ năng cần thiết cho công việc trớc mắt công việc trong tơng lai thông qua sự kèm cặp, chỉ bảo của những ngời quản lý giỏi hơn. Có ba cách để kèm cặp là: - Kèm cặp bởi ngời lãnh đạo trực tiếp - Kèm cặp bởi một cố vấn - Kèm cặp bởi ngời quản lý có kinh nghiệm hơn 1.3. Đào tạo theo kiểu học nghề Trong phơng pháp này, chơng trình đào tạo bắt đầu bằng việc học lý thuyết ở trên lớp, sau đó các học viên đợc đa đến làm việc dới sự hớng dẫn của công nhân lành nghề đợc thực hiện các công việc thuộc nghề cần học cho tới khi thành thạo tất cả các kỹ năng của nghề. Phơng pháp này dùng để dạy một nghề hoàn chỉnh cho công nhân. 1.4. Phơng pháp luân chuyển thuyên chuyển công việc Là phơng pháp thuyên chuyển ngời quản lý từ công việc này sang công việc khác để nhằm cung cấp cho họ những kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong tổ chức. Những kinh nghiệm kiến thức thu đợc qua quá trình đó sẽ giúp cho họ có khả năng thực hiện đợc những công việc cao hơn trong tơng lai. Có thể luân chuyển thuyên chuyển theo ba cách: + Cách 1: chuyển đối tợng đến nhận công việc quản lý ở một bộ phận khác trong tổ chức nhng với chức năng quyền hạn nh cũ. + Cách 2: ngời quản lý đợc cử đến nhận công tác mới ngoài lĩnh vực chuyên môn của họ. + Cách 3: ngời quản lý đợc bố trí luân chuyển công việc trong phạm vi nội bộ một nghề nghiệp chuyên môn. Ưu điểm của đào tạo trong công việc: Tô Thị ánh Tuyết - KTLĐ 41A 6 Luận văn tốt nghiệp - Học viên nhanh chóng nắm đợc kỹ năng thực hiện công việc, việc đào tạo mang tính kinh tế cao. - Học viên có điều kiện tham gia vào sản xuất họ có thu nhập. Nhợc điểm của đào tạo trong công việc: - Ngời học nắm bắt kiến thức, lý thuyết một cách không có hệ thống. - Ngời học phải học các yếu tố không tiên tiến của ngời dậy, có thể bị ảnh h- ởng bởi những t tởng, những quan điểm không tốt. Điều kiện để khắc phục nhợc điểm này: - Quá trình đào tạo phải đợc tổ chức chặt chẽ có kế hoạch. - Các giáo viên dậy nghề cần đợc lựa chọn cẩn thẩn. 2. Đào tạo ngoài công việc Là các phơng pháp đào tạo trong đó ngời học đợc tách khỏi môi trờng làm việc thực tế gửi đến môi trờng học tập. Các phơng pháp này bao gồm: 2.1. Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp Đối với những nghề tơng đối phức tạp hoặc các công việc có tính đặc thù thì việc đào tạo bằng kèm cặp không đáp ứng đợc yêu cầu cả về số lợng chất lợng. Các doanh nghiệp có thể tổ chức các lớp đào tạo với các phơng tiện thiết bị giành riêng cho học tập. Trong phơng pháp này, chơng trình đào tạo gồm hai phần + Phần lý thuyết: Đợc giảng dậy tập trung do các kỹ s, cán bộ kỹ thuật phụ trách. + Phần thực hành: Đợc tiến hành ở các xởng thực tập do các kỹ s hoặc các công nhân lành nghề hớng dẫn. Phơng pháp này giúp cho học viên học tập có hệ thống hơn. 2.2. Cử đi học ở các trờng lớp chính quy Các doanh nghiệp có thể cử ngời lao động đến học tập ở các trờng dạy nghề hoặc quản lý do bộ, nghành hoặc trung ơng tổ chức. Tô Thị ánh Tuyết - KTLĐ 41A 7 Luận văn tốt nghiệp Trong phơng pháp này, ngời học sẽ đợc trang bị tơng đối đầy đủ cả kiến thức lý thuyết thực hành. Tuy nhiên phơng pháp này tốn nhiều thời gian kinh phí đào tạo . 2.3. Tổ chức các bài giảng, các hội nghị các buổi thảo luận Các buổi giảng hay hội nghị có thể tại doanh nghiệp hoặc ở một cơ sở bên ngoài, có thể tổ chức riêng hoặc kết hợp với các chơng trình đào tạo khác. Trong các buổi thảo luận học viên sẽ thảo luận theo từng chủ đề dới sự h- ớng dẫn của ngời lãnh đạo nhóm qua đó họ học đợc các kiến thức kinh nghiệm cần thiết. 2.4. Đào tạo theo kiểu chơng trình hoá với sự trợ giúp của máy tính Đây là phơng pháp đào tạo kỹ năng hiện đại ngày nay mà nhiều công ty ở nhiều nớc trên thế giới đang sử dụng rộng rãi. Trong phơng pháp này, các ch- ơng trình đào tạo đợc viết sẵn trên đĩa mềm của máy vi tính, ngời học chỉ việc thực hiện theo các hớng dẫn của máy. Phơng pháp này có thể sử dụng để đào tạo rất nhiều kỹ năng mà không cần có ngời dạy. 2.5. Đào tạo với sự trợ giúp của các phơng tiện nghe nhìn Đây là hình thức đào tạo kỹ năng thông qua việc sử dụng các phơng tiện nghe nhìn nh: Đĩa Video, Videocassete, film. Với hình thức này, có thể đảm bảo đợc chất lợng đào tạo mà không cần đa giáo viên đến tận ngời học do đó tiết kiệm đợc chi phí đào tạo. Tuy nhiên, hình thức này có một nhợc điểm lớn là thiếu sự trao đổi giữa ngời dạy ngời học. 2.6. Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm Phơng pháp này bao gồm các cuộc hội thảo học tập trong đó sử dụng các kỹ thuật nh: Bài tập tình huống, diễn kịch, mô phỏng trên máy tính, trò chơi quản lý hoặc là các bài tập giải quyết vấn đề. Đây là cách đào tạo hiện đại ngày nay nhằm giúp cho ngời học thực tập giải quyết các tình huống giống nh trên thực tế. Tô Thị ánh Tuyết - KTLĐ 41A 8 Luận văn tốt nghiệp 2.7. Mô hình hoá các hành vi Đó là phơng pháp diễn kịch nhng các vở kịch đợc thiết kế sẵn để mô hình hoá các hành vi hợp lý trong các tình huống đặc biệt. 2.8. Đào tạo các kỹ năng xử lý công văn giấy tờ Đây là một kiểu bài tập, trong đó ngời quản lý nhận đợc một loạt các tài liệu, các bản ghi nhớ, các tờng trình, lời dặn dò của cấp trên các thông tin khác mà một ngời quản lý có thể nhận đợc khi vừa tới nơi làm việc họ có trách nhiệm phải xử lý nhanh chóng đúng đắn. Phơng pháp này giúp cho ngời quản lý học tập cách ra quyết định nhanh chóng trong công việc hàng ngày. Ưu điểm của phơng đào tạo ngoài công việc: Giúp cho học viên tập suy nghĩ một cách độc lập sáng tạo. Nhợc điểm của phơng pháp đào tạo ngoài công việc: Không tạo điều kiện để chuyển giao một cách trực tiếp các kỹ năng công việc. III. Cơ sở lập kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1. Chiến lợc sản xuất kinh doanh chiến lợc nguồn nhân lực 1.1. Chiến lợc sản xuất kinh doanh Mỗi một doanh nghiệp đều có chiến lợc sản xuất kinh doanh nhất định từ chiến lợc kinh doanh đó có kế hoạch sản xuất kinh doanh trong các giai đoạn phải đợc thực hiện đáp ứng mục đích mà chiến lợc sản xuất kinh doanh đó đặt ra. Chính kế hoạch sản xuất kinh doanh sẽ chi phối đến kế hoạch đào tạo phát tiển nguồn nhân lực. Bởi vì nhiệm vụ của đào tạo - phát triển là làm sao đào tạo ra một con ngời phù hợp với trình độ kỹ thuật, kỹ năng, kỹ sảo, chuyên môn tay nghề kiến thức để đảm bảo cho kế hoạch sản xuất kinh doanh diễn ra đúng theo dự kiến về mặt nhân sự thực hiện kế hoạch sản xuất một cách hiệu quả nhất: Chẳng hạn một doanh nghiệp có chiến lợc sản xuất kinh doanh là hớng ra thị trờng nớc ngoài thì kế hoạch sản xuất kinh doanh của họ phải tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao, hình thức phải đẹp có thể Tô Thị ánh Tuyết - KTLĐ 41A 9 Luận văn tốt nghiệp là giá cao một chút thì mới có khả năng vơn ra thị trờng nớc ngoài để tồn tại phát triển 1.2. Chiến lợc nguồn nhân lực Đối với mỗi doanh nghiệp tồn tại trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay đều đặt ra cho mình chiến lợc về nhân lực để tạo ra một đội ngũ lao động năng động, sáng tạo có thể đảm nhận những thách thức tiếp nhận những thời cơ của thị trờng trong tơng lai đem lại. Chiến lợc về nhân lực đó sẽ chi phối kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lựccông ty trong các giai đoạn khác nhau. 2. Đội ngũ lao động Đội ngũ lao động mà công ty đang có là một căn cứ quan trọng để lập kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực, bởi vì: Ngời lao động là đối tợng của đào tạo phát triển, nếu không có con ngời thì sẽ không có hoạt động đào tạo phát triển, kiến thức, kỹ năng tay ngề, kỹ năng, kỹ xảo của ngời lao động. Mục đích của đào tạo phát triển là cung cấp, nâng cao các kỹ năng, chuyên môn kỹ thuật, kiến thức quản lý cho các đối tợng lao động nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, một doanh nghiệp muốn xây dựng kế hoạch đào tạo hợp lý tức là cần đào tạo cái gì cho ngời lao động thì điều trớc tiên là phải căn cứ vào đội ngũ lao động mà mình đang có với từng thành viên xem họ đã có những kiến thức, chuyên môn, kỹ năng, kỹ xảo gì cần thay đổi những gì, phát triển những gì để có thể đáp ứng yêu cầu kỹ thuật chuyên môn đặt ra. Nếu không căn cứ vào đội ngũ lao động mà doanh nghiệp đang có sẽ dẫn đến tình trạng đào tạo phát triển những thứ không cần thiết những thứ mà ngời lao động cần thì không đợc đáp ứng điều đó có nghĩa là sẽ gây ra sự lãng phí không hiệu quả của đào tạo phát triển. 3. Điều kiện vật chất kỹ thuật của công ty Điều kiện vật chất kỹ thuật mà doanh nghiệp có trong năm kế hoạch là rất quan trọng đối với việc lập kế hoạch đào tạo phát triển bởi vì ngời lao Tô Thị ánh Tuyết - KTLĐ 41A 10 [...]... thích đáng cho công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tô Thị ánh Tuyết - KTLĐ 41A 30 Luận văn tốt nghiệp Phần II Thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của nghiệp đá hoa Granito nội I Tổng quan về nghiệp Đá hoa Granito nội 1 Lịch sử hình thành phát triển của nghiệp nghiệp đá hoa Granito Nội đợc thành lập từ ngày 29 tháng 12 năm 1958 theo hớng phát triển7 ... đầu t cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực chỉ chiếm 1-3% trong tổng doanh thu của các doanh nghiệp Nguồn vốn đầu t cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực chủ yếu đợc trích từ kết quả sản xuất kinh doanh Do nguồn vốn cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh, nên hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực phụ thuộc vào lợi nhuận của doanh nghiệp, điều... mà doanh nghiệp có thể đáp ứng cho công tác đào tạo phát triển để chúng ta có một kế hoạch đào tạo phát triển sử dụng khoản tài chính này phù hợp nhất IV Trình tự tiến hành đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Đào tạo phát triển là một tiến trình không bao giờ dứt Nhà quản trị phải thờng xuyên kiểm tra đánh giá xem chơng trình đào tạo đã đáp ứng với các nhu cầu mục tiêu... tốt nghiệp 7.2 Đánh giá hiệu quả đào tạo theo mục tiêu đào tạo Trong tiến trình đào tạo, bớc tiếp theo của việc đánh giá nhu cầu đào tạo là chuyển nhu cầu đó thành mục tiêu đào tạo Việc phân tích tốt nhu cầu đào tạo sẽ góp phần vào việc thực hiện công tác đào tạo với chất lợng cao thuận tiện cho việc đánh giá hiệu quả đào tạo Chính vì vậy, việc đánh giá hiệu quả đào tạo phát triển nguồn nhân lực. .. văn tốt nghiệp phẩm có sự tiến bộ đợc nâng cao Đó chính là cơ sở để doanh nghiệp tồn tại không ngừng phát triển Vai trò của công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngày càng đợc khẳng định, điều đó đợc minh chứng trong lịch sử tồn tại phát triển của mỗi doanh nghiệp Song hiện nay, ở Việt Nam sự quan tâm đầu t thích đáng cho công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở doanh nghiệp. .. trong quá trình thực hiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nếu họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp khó khăn ở nhiều doanh nghiệp công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cha có kế hoạch cụ thể, cha phải là việc làm thờng xuyên liên tục Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cha đợc nhận định là yếu tố quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp Đối tợng lao động chủ... tiêu đào tạo phát triển Sơ đồ 1: Tiến trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Xây dựng chương trình lựa chọn phương pháp đào tạo Dự tính chi phí đào tạo Lựa chọn đào tạo giáo viên Đánh giá chương trình đào tạo Tô Thị ánh Tuyết - KTLĐ 41A 12 Luận văn tốt nghiệp (Nguồn: Giáo trình quản trị nhân lực Nguyễn Hữu Thân xuất bản lần thứ 4- NXB Thống Kê năm 1998 trang 272) 1 Xác định nhu cầu đào tạo. .. Luận văn tốt nghiệp - Các kiến thức, kỹ năng cần phải đào tạo trình độ kiến thức kỹ năng có sau đào tạo - Số lợng cơ cấu học viên - Thời gian đào tạo Việc xác định mục tiêu đào tạo sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực là cơ sở để đánh giá trình độ chuyên môn của ngời lao động trong mỗi doanh nghiệp, tổ chức Suy cho cùng, mục tiêu đào tạo phát triển dù... trên mục tiêu đào tạo sẽ cho chúng ta biết chơng trình đào tạo phát triển đã thực hiện tới đâu? Những mục tiêu đào tạo đề ra có đạt đợc với mong muốn của doanh nghiệp hay không? Nếu thực sự những mục tiêu của doanh nghiệp đề ra mà quá trình đào tạo phát triển của doanh nghiệp đạt đợc thì chứng tỏ việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp là thành công Phơng pháp đánh giá theo... các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, do các doanh nghiệp cha đánh giá đúng vai trò của công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Cán bộ tổ chức thực hiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp đại đa số cha đợc trang bị đầy đủ kiến thức về quản trị Tô Thị ánh Tuyết - KTLĐ 41A 29 Luận văn tốt nghiệp nhân lực, họ đạt đợc vị trí công tác này là do có trình độ chuyên môn, kỹ thuật . luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp . Phần II: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực xí nghiệp đá hoa granito. granito Hà Nội. Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội . Em xin chân thành

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Giáo trình quản trị nhân lực của Nguyễn Hữu Thân NXB thống kê-1996 3. Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá và những thách thức với Việt nam (TTLL) 6/1995 Khác
4. Bồi dỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới – đề tài nghiên cứu khoa học – chủ biên Nguyễn Minh Đờng- Hà nội 1996 Khác
5. Lịch sử hình thành và phát triển xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội Khác
6. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và Chiến lợc sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội Khác
7. Báo cáo về tình hình đào tạo và phát triển nguồn nhân ở xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội Khác
8. Các tạp chí cộng sản, tạp chí lao động năm 2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tuyển chọn, thuê mớn, bố trí sử dụng lao động, lựa chọn các hình thức trả l- l-ơng, thởng phù hợp với tình hình của xí nghiệp. - 677 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội
uy ển chọn, thuê mớn, bố trí sử dụng lao động, lựa chọn các hình thức trả l- l-ơng, thởng phù hợp với tình hình của xí nghiệp (Trang 38)
Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy quản lý của xí nghiệp - 677 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội
Sơ đồ 2 Sơ đồ bộ máy quản lý của xí nghiệp (Trang 39)
Tạo hình - 677 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội
o hình (Trang 45)
Pha chế Tạo hình Bảo dưỡng - 677 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội
ha chế Tạo hình Bảo dưỡng (Trang 45)
hình Nhập kho - 677 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội
h ình Nhập kho (Trang 46)
Hình Nhập - 677 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội
nh Nhập (Trang 46)
Qua bảng số liệu trên ta thấy nhu cầu đào tạo và phát triển của xí nghiệp ngày càng tăng - 677 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội
ua bảng số liệu trên ta thấy nhu cầu đào tạo và phát triển của xí nghiệp ngày càng tăng (Trang 54)
Qua bảng trên ta thấy số ngành nghề mà xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội đào tạo không nhiều do quy mô của xí nghiệp không lớn xong xí nghiệp đã  đào tạo cho mọi loại lao động, đó là cán bộ quản lý, cán bộ phụ trách chuyên  môn và công nhân sản xuất. - 677 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội
ua bảng trên ta thấy số ngành nghề mà xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội đào tạo không nhiều do quy mô của xí nghiệp không lớn xong xí nghiệp đã đào tạo cho mọi loại lao động, đó là cán bộ quản lý, cán bộ phụ trách chuyên môn và công nhân sản xuất (Trang 56)
2.4.2. Lựa chọn phơng pháp đào tạo - 677 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội
2.4.2. Lựa chọn phơng pháp đào tạo (Trang 57)
Theo bảng trên ta thấy chi phí đào tạo không ngừng tăng qua các năm, chi phí đào tạo đợc trích với tỷ lệ 2% trong tổng doanh thu cùng với nguồn vốn  huy động từ Công ty và ngời lao động - 677 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội
heo bảng trên ta thấy chi phí đào tạo không ngừng tăng qua các năm, chi phí đào tạo đợc trích với tỷ lệ 2% trong tổng doanh thu cùng với nguồn vốn huy động từ Công ty và ngời lao động (Trang 62)
Bảng 11 : Chỉ tiêu thể hiện kết quả đào tạo - 677 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội
Bảng 11 Chỉ tiêu thể hiện kết quả đào tạo (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w