Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp cha

Một phần của tài liệu 677 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội (Trang 27 - 31)

V. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân

2.Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp cha

ợc quan tâm đúng mức.

Tốc độ phát triển kinh tế xã hội của quốc gia không phải do tài nguyên vật chất quyết định mà là do con ngời nhất, là con ngời đợc đào tạo với chất lợng cao và giàu tri thức. Do vậy vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là vấn đề sống còn của bất kỳ một quốc gia, một tổ chức nào.

Đất nớc ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá, hội nhập nền kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia trên thế giới. Trong xu thế hội nhập đòi hỏi các doanh nghiệp muốn giữ vững đợc chỗ đứng của mình trong trên thị trờng thì phải có một lực lợng lao động đủ trình độ để đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi khắc nhiệt của thị trờng. Chính vì vậy việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp là thực sự cần thiết.

Yêu cầu của cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn phải đổi mới thiết bị, công nghệ để tạo ra sản phẩm mới tốt, rẻ, đẹp. Theo đó trình độ và sức lao động của công nhân cũng phải thay đổi để đáp ứng kịp thời sự thay đổi đó. Chính vì vậy, việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thực sự cần thiết đối với mỗi các nhân, mỗi doanh nghiệp.

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhằm mục đích: - Đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp: Doanh nghiệp muốn hoạt động hiệu quả cần phải có một lực lợng lao động đợc bố trí, phân công chặt chẽ theo yêu cầu công việc.

Khi mới thành lập, doanh nghiệp phải tuyển dụng lao động và đại đa số phải qua hớng dẫn, đào tạo mới có thể hoạt động đợc. Nh vậy, ngay từ lúc tuyển đầu vào, công tác đào tạo đã là tất yếu và rất quan trọng để cho doanh nghiệp hoạt động.

Trong quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp, lực lợng lao động luôn có sự biến động, xuất hiện những vị trí thiếu, bỏ trống hoặc không đáp ứng đợc yêu cầu công việc. Vì vậy, đào tạo là đòi hỏi là yêu cầu bắt buộc

để doanh nghiệp có thể bổ sung kịp thời các vị trí thiếu hụt, đảm bảo hoạt động trôi chảy và hiệu quả.

Doanh nghiệp cần phải tiến hành đào tạo nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ và công nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có thể thực hiện đợc nhiệm vụ, trách nhiệm của công việc trong sự thay đổi mạnh mẽ về công nghệ, kỹ thuật.

Tóm lại, đào tạo và phát triển là việc làm bắt buộc để có thể đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp ổn định và phát triển

- Đào tạo và phát triển đáp ứng nhu cầu học tập của ngời lao động: Học tập là một nhu cầu của con ngời, mọi ngời đều có khả năng phát triển và mong muốn học tập để nâng cao trình độ, kiến thức và hoàn thiện bản thân thông qua hoạt động học tập ngời lao động mong muốn:

+ Đợc ổn định để phát triển + Có cơ hội tiến bộ, thăng chức

+ Có vị trí làm việc thuận lợi mà ở đó có thể đóng góp nhiều nhất cho tổ chức, cho xã hội và cũng là để nâng cao thu nhập, vị thế cá nhân.

Nếu ngời lao động đợc thoả mãn mong muốn này, họ sẽ phấn khởi làm việc hết mình và hiệu quả mà họ mang lại cho doanh nghiệp khó có thể xác định hết. Nếu doanh nghiệp biết kết hợp hài hoà giữa mục tiêu hoạt động và nhu cầu của họ thì sẽ có tác dụng rất tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp .

- Đào tạo là hoạt động đầu t có khả năng sinh lời cao:Đào tạo là một hoạt động đầu t với chi phí không nhỏ mới có thể tiến hành đợc. Tuy nhiên, đào tạo cho phép đáp ứng đợc các nhu cầu của doanh nghiệp, của ngời lao động và vì thế sự hiệu quả mà đào tạo mang lại cho doanh nghiệp lớn hơn rất nhiều so với chi phí bỏ ra. Nếu hoạt động đào tạo đợc thực hiện tốt thì khả năng thực hiện công việc của ngời lao động đợc nâng lên, năng suất lao động, chất lợng sản

phẩm có sự tiến bộ và đợc nâng cao. Đó chính là cơ sở để doanh nghiệp tồn tại và không ngừng phát triển.

Vai trò của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ngày càng đợc khẳng định, điều đó đợc minh chứng trong lịch sử tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Song hiện nay, ở Việt Nam sự quan tâm đầu t thích đáng cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Tỷ lệ vốn trung bình đầu t cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chỉ chiếm 1-3% trong tổng doanh thu của các doanh nghiệp. Nguồn vốn đầu t cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chủ yếu đợc trích từ kết quả sản xuất kinh doanh. Do nguồn vốn cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh, nên hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phụ thuộc vào lợi nhuận của doanh nghiệp, điều đó sẽ gây ra sự khó khăn trong quá trình thực hiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nếu họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp khó khăn. ở nhiều doanh nghiệp công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cha có kế hoạch cụ thể, cha phải là việc làm thờng xuyên và liên tục. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cha đợc nhận định là yếu tố quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Đối tợng lao động chủ yếu là cán bộ quản lý tự bỏ tiền để tham gia học tập, nhằm củng cố vị trí của mình trong doanh nghiệp hoặc có cơ hội thăng tiến trong tơng lai. Đối với công nhân sản xuất, rất ít công nhân tự bỏ tiền để tham gia học tập học tập, nâng cao khả năng thực hiện công việc, họ chỉ tham gia học tập khi có sự trợ cấp từ phía doanh nghiệp.

Bộ phận thực hiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp ngày càng teo nhỏ đi và không tồn tại đối với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, do các doanh nghiệp cha đánh giá đúng vai trò của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Cán bộ tổ chức thực hiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp đại đa số cha đợc trang bị đầy đủ kiến thức về quản trị

nhân lực, họ đạt đợc vị trí công tác này là do có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao trong một lĩnh vực khác hoặc có quá trình công tác lâu năm.

Nhà kinh tế học đạt giải thởng Nobel kinh tế năm 1992 Garry Becker đã khẳng định: “ Không có đầu t nào mang lại nguồn lợi lớn nh đầu t vào nguồn nhân lực, đặc biệt là đầu t cho giáo dục”. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực mang lại cả lợi ích vô hình và lợi ích hữu hình, mang lại lợi ích cho cả hai phía đó là ngời lao động và doanh nghiệp. Chính vì vậy, để Việt Nam có thể hội nhập và cạnh tranh với các quốc gia trên thế giới không có cách nào khác là chúng ta phải có sự quan tâm, đầu t thích đáng cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Phần II

Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Xí nghiệp đá hoa Granito hà nội

Một phần của tài liệu 677 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội (Trang 27 - 31)