Tạo động lực cho ngời lao động trong và sau quá trình đào tạo

Một phần của tài liệu 677 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội (Trang 78 - 79)

II. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí

6. Tạo động lực cho ngời lao động trong và sau quá trình đào tạo

Tạo động lực cho ngời lao động là một việc làm cần thiết, vì không có cá nhân nào có ý thức làm việc tốt, nếu nh không có mục đích, không có sự phấn đấu, không có những mục tiêu thôi thúc làm việc.

Chính việc đánh giá đúng khả năng thực hiện công việc cũng là một trong những cách tạo động lực cho ngời lao động. Ngời lao động sẽ có động lực lao động nếu biết rằng việc làm của mình đợc đánh giá, đợc ghi nhận.

Xí nghiệp phải xây dựng các quy chế chính thức bằng văn bản, quy định chế độ cụ thể cho ngời đi học. Phải có biện pháp giáo dục t tởng cho ngời lao động trớc khi đào tạo, để nếu cha hiểu thì phải hiểu ý nghĩa tích cực của đào tạo phát triển. Họ có thể nắm lấy cơ hội học tập để phát triển trí tuệ, gia tăng kiến thức sự hiểu biết, tự hoàn thiện mình và thiết thực nhất là: sau đào tạo họ sẽ có mức lơng với hệ số và cấp bậc cao hơn.

Tạo động lực cho ngời lao động có thể bằng hai phơng pháp chủ yếu đó là khuyến khích vật chất, tinh thần.

Khuyến khích vật chất: Dựa vào tình hình tài chính của xí nghiệp, ngời làm công tác đào tạo xây dựng các hình thức khuyến khích vật chất, làm sao để bằng u đãi vật chất, ngời lao động thấy có lợi mà học tập đạt chất lợng cao, tạo tâm lý thoải mái và sự ổn định thu nhập khi tạm nghỉ việc để tham gia đào tạo. Các phơng pháp khuyến khích vật chất có thể là:

- Thởng cho ngời tham gia đều đặn khoá đào tạo, có kết quả học tập tốt. - Khuyến khích vật chất ở dạng: Phụ cấp đi lại, nhà ở, dụng cụ học tập

- Chính sách sử dụng ngời lao động sau đào tạo, chính sách này đảm bảo sử dụng ngời lao động qua đào tạo một cách công minh, chính xác, giao việc đúng ngời có trình độ và năng lực phù hợp, tránh tình trạng thiên vị, lệch lạc, làm mất niềm tin của ngời lao động và gây lãng phí nhân lực, tiền bạc, thời gian đào tạo.

- Xây dựng chế độ tiền lơng cụ thể với trình độ chuyên môn nghiệp vụ và khả năng đóng góp của ngời lao động đối với xí nghiệp.

Khuyến khích tinh thần dới các hình thức:

- Có chế độ khen thởng, cất nhắc những ngời qua đào tạo một cách hợp lý. - Gợi mở, kích thích nhu cầu tự hoàn thiện, thể hiện năng lực bản thân của ngời lao động.

Một phần của tài liệu 677 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp đá hoa granito Hà Nội (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w