II. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Xí
1. Tổchức bộ máy thực hiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
Sơ đồ 3: Bộ máy thực hiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Nhìn vào sơ đồ ta thấy, trong xí nghiệp giám đốc là ngời đứng đầu chỉ đạo mọi hoạt động trong xí nghiệp, trong đó có hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc tổ chức chỉ đạo và quản lý mọi hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong xí nghiệp .
Phòng Tổ chức - Hành chính có một trong những chức năng nhiệm, vụ là tham mu cho giám đốc xí nghiệp về lĩnh vực đào tạo, lập kế hoạch quy hoạch công tác cán bộ, đào tạo, bồi dỡng, sử dụng cán bộ phục vụ yêu cầu trớc mắt cũng nh lâu dài của xí nghiệp, lập kế hoạch về chơng trình đào tạo và phát triển, kinh phí đào tạo, tổ chức thực hiện kế hoạch nhằm nâng cao trình độ
Giám đốc
Trưởng Phòng TC - HC
Phó gám đốc
Bộ phận tổ chức đào tạo tại phòngTC- HC
Bộ phận đào tạo tại các PX- Phòng ban
chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, theo kịp sự phát triển của xí nghiệp.
Trởng phòng Tổ chức – Hành chính chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, chịu trách nhiệm trớc giám đốc xí nghiệp về quản lý điều hành chung, tổ chức thực hiện mọi hoạt động của phòng để đảm bảo hoàn thành chức năng, nhiệm vụ đợc giao, chịu trách nhiệm quản lý, chỉ đạo công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, ký các văn bản, hồ sơ, ký nhận hợp đồng đào tạo.
Phó phòng tổ chức hành chính là ngời giúp việc cho trởng phòng, thay mặt trởng phòng quản lý, điều hành phòng khi trởng phòng đi vắng, trong phạm vi đợc uỷ quyền, tổ chức quản lý chỉ đạo công tác lu trữ hồ sơ, tài liệu về tổ chức đào tạo, làm báo cáo về công tác đào tạo và phát triển.
- Chức năng nhiệm vụ của bộ phận tổ chức đào tạo thuộc phòng Tổ chức - Hành chính mà cụ thể là chuyên viên đào tạo nh sau:
Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của trởng phòng, chịu sự phân công của chuyên viên chính về lĩnh vực chuyên môn của mình. Trong đó có nhiệm vụ thực hiện các công việc:
-Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng tay nghề trong phạm vi công việc. - Soạn thảo các cơ chế quản lý, quy trình nghiệp vụ trong lĩnh vực đào tạo. - Phối hợp với các phòng ban chức năng, các đơn vị soạn thảo tài liệu giảng dậy, nội dung các câu hỏi lý thuyết, các vấn đề thực hành cho các bậc thực hiện có trong xí nghiệp.
- Tổ chức thi nâng bậc thợ cho công nhân.
- Soạn thảo các tờ trình, làm các thủ tục cho các lớp học tại xí nghiệp và các cán bộ công nhân viên của xí nghiệp tham gia các lớp học bên ngoài.
- Tổ chức các lớp, bố trí giảng viên và sắp xếp giờ học phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Có thể thấy rằng mặc dù quy mô của xí nghiệp không lớn nhng bộ phận phụ trách công tác quản lý đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong xí
nghiệp nhiều, các cấp chỉ đạo gián tiếp nhiều, trong khi chuyên viên đào tạo là ngời trực tiếp tiến hành nghiệp vụ thì rất ít, thủ tục hành chính còn rờm già, qua nhiều khâu. Làm nh vậy, tiến trình đào tạo rất dễ bị ùn tắc, làm giảm hiệu quả chung.
ở các phân xởng, xí nghiệp cũng có bộ phận tổ chức đào tạo trực thuộc Hầu hết nhân viên bộ phận này đều kiêm nhiệm, ngay cấp điều hành chỉ …
đạo tại các phân xởng kiêm nhiệm một lúc hai nhiệm vụ là tham gia sản xuất và trực tiếp giảng dậy, đó thờng là quản đốc và phó quản đốc phân xởng. Nh vậy, ta có thể thấy rõ ảnh hởng của cơ chế thời kinh tế kế hoạch hoá tập chung, cồng kềnh về hình thức nhng hiệu quả hoạt động không cao.