Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGƠ MỸ HUỆ Tên đ ề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH CẦU TRÙNG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ TRÊN GÀ TẠI XÃ XUÂN PHƯƠNG, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Chăn ni Thú y Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGÔ MỸ HUỆ Tên đ ề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH CẦU TRÙNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TRÊN GÀ TẠI XÃ XUÂN PHƯƠNG, HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: Chính quy Chăn ni Thú y Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 PGS TS Từ Trung Kiên Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp sở, học hỏi, rèn luyện nâng cao tay nghề, em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo bạn bè Đến nay, em hồn thành chương trình học thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y tận tình giảng dạy, bảo giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Từ Trung Kiên, người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực tập, giúp em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cán lãnh đạo, nhân viên côn g ty TNHH TM DV Thú Y SAP ban lãnh đạo UBND xã Xuân Phương, huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, học tập rèn luyện nâng cao tay nghề Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân, gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên mặt suốt thời gian em học tập thực tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Ngô Mỹ Huệ ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Một số đặc điểm phân loại cầu trùng gà Bảng 4.1: Lịch dùng vacxin cho gà nuôi xã 33 Bảng 4.2: Kết công tác thú y .36 Bảng 4.3: Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng gà xóm thuộc xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 37 Bảng 4.4: Kết xác định tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng gà theo độ tuổi 38 Bảng 4.5: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà theo tuổi 39 Bảng 4.6: Tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng theo tháng xóm điều tra 41 Bảng 4.7: Tỷ lệ gà chết cầu trùng theo độ tuổi 42 Bảng 4.8: Triệu chứng gà mắc bệnh cầu trùng 43 Bảng 4.9: Bệnh tích gà nghi mắc bệnh cầu trùng 44 Bảng 4.10: Kết điều trị bệnh cầu trùng gà 45 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CNTY: Chăn nuôi thú y Cs: Cộng DV: Dịch vụ ĐHNL: Trường Đại học Nông Lâm E: Eimeria Nxb: Nhà xuất SAP: Attain Proser Spiritualist TM: Thương mại TN: Thí nghiệm TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy Ban Nhân Dân VTM: Vitamin iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii Phần MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.2.3 Mục đích nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập .3 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập .3 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến nội dung đề tài 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.2 Nghiên cứu nước 22 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 27 3.1 Đối tượng 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi nghiên cứu 27 3.4.1 Các tiêu nghiên cứu 27 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu 28 3.4.3 Phương pháp thực 28 3.4.4 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 29 3.4.5 Phương pháp mổ khám bệnh tích gà mắc bệnh cầu trùng .29 3.4.6 Phương pháp điều trị bệnh cầu trùng .30 3.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 32 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Kết số công tác thú y 33 4.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng gà xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 36 4.2.2 Kết xác định tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng gà theo tuổi xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 38 4.2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà theo tuổi 39 4.2.4 Tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng theo tháng điều tra 41 4.2.5 Kết kiểm tra tỷ lệ gà mắc bệnh cầu trùng chết theo độ tuổi 42 4.2.6 Triệu chứng gà mắc bệnh cầu trùng xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 43 4.2.7 Bệnh tích đại thể gà nghi mắc bệnh cầu trùng xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên .44 4.2.8 Kết điều trị bệnh cầu trùng gà xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận .47 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh mẽ, góp phần đẩy mạnh kinh tế nước lên Đặc biệt, ngành chăn ni nói chung gia cầm nói riêng Ngành có từ lâu đời, cung cấp lượng thực phẩm lớn với hàm lượng dinh dưỡng cao, phù hợp với vị người tiêu dùng Để phát triển ngành chăn ni có hiệu quả, vấn đề quan trọng cơng tác phòng trị bệnh, đặc biệt bệnh truyền nhiễm bệnh ký sinh trùng, biện pháp phòng trị bệnh kịp thời có hiệu có tác dụng ngăn ngừa, bao vây ngăn chặn nguồn bệnh, hạn chế khả lây lan, hạn chế thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi Tuy nhiên, vấn đề dịch bệnh, có bệnh cầu trùng xảy phổ biến, gây trở ngại cho ngành chăn ni gia cầm nói chung đặc điểm thời tiết khí hậu nước ta, tình trạng kháng thuốc ký sinh trùng nói chung cầu trùng nói riêng làm cho khả biến đổi thích nghi cầu trùng lớn Mặt khác, vấn đề vệ sinh thú y chưa đồng tất sở chăn ni tập thể tư nhân Đó nguyên nhân làm cho bệnh cầu trùng gà tồn bệnh gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi gà, đặc biệt gà nuôi theo hướng công nghiệp Theo Lê Hữu Khương (2008)[6], tỉ lệ nhiễm cầu trùng trại gà từ – 100%, tùy vào sở chăn ni, điều kiện chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh thú y, giống gà, lứa tuổi, trung bình tỉ lệ nhiễm từ 30 – 50%, tỉ lệ chết dao động từ – 15% Bệnh gây nhiễm nặng gà từ đến tuần tuổi, dẫn đến tỉ lệ chết đàn cao, gà không chết trở thành bệnh mãn tính làm cho gà còi cọc, chậm lớn, giảm sức đề kháng mở đường cho mầm bệnh khác xâm nhập Xuất phát từ thực tế trên, trí Nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y trường ĐHNL, thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Từ Trung Kiên tiếp nhận công Ty TNHH TM DV Thú Y SAP hỗ trợ người dân địa phương xã Xn Phương, huyện Phú Bình, Tỉnh Thái Ngun, tơi thực đề tài “Tình hình mắc bệnh cầu trùng biện pháp phòng trị gà xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Xác định tỷ nhiễm bệnh cầu trùng gà xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, tỉnh Thái nguyên - Tìm hiểu số biện pháp phòng bệnh cho gà - Điều tra lứa tuổi gà mẫn cảm với bệnh cầu trùng - Tìm hiểu số thuốc đặc trị bệnh cầu trùng gà 1.2.2 Yêu cầu Đề tài cần sát với trình làm, tất phương pháp tiến hành theo dõi phải rõ ràng, số liệu xác, trung thực 1.2.3 Mục đích nghiên cứu - Từ kết nghiên cứu lấy làm sở khoa học để đề xuất biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho gà, mang lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.1.1 nhiên Điều kiện tự Vị trí địa lý Xuân Phương xã thuốc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun Xã nằm phía Nam huyện có tuyến quốc lộ 37 chạy địa bàn Xuân Phương bao gồm 14 xóm, có địa giới hành giáp ranh với số xã huyện sau: - Phía đơng giáp với thị trấn Hương Sơn - Phía tây giáp với xã Úc Kỳ Nhã Lộng qua sơng Cầu - Phía nam giáp với xã Nga My - Phía bắc giáp với hai xã Bảo Lý Tân Kim Thời tiết, khí hậu, thủy văn Xn Phương có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ dao động từ 11 C0 39,5 C (trung bình 24 C) Lượng mưa trung bình hàng năm 1.292mm, tập trung từ tháng - 9, cao vào tháng (120 - 150 mm), số ngày mưa trung bình 136 ngày Lượng bốc nước trung bình hàng năm: 832,8mm, độ ẩm khơng khí trung bình 81% 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội a) Điều kiện kinh kế Là xã thành lập từ lâu đời, gặp nhiều khó khăn, song đạo Đảng bộ, quyền, đồn kết trí nhân dân, đơn vị xã phấn đấu tốt nhiệm vụ giao Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện Tổng giá trị sản xuất thực năm 2011 ước đạt 60 tỷ đồng, tăng tỷ đồng so với năm 2010, tốc độ phát 4.2.2 Kết xác định tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng gà theo tuổi xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Bảng 4.4: Kết xác định tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng gà theo độ tuổi Tuổi gà (ngày tuổi) – 14 ngày tuổi Địa điểm Số Số (xóm) mẫu mẫu phân phân điều tra nhiễm Tỷ lệ (%) 15 – 30 ngày tuổi Số Số mẫu mẫu phân phân điều bệnh tra Tỷ lệ (%) nhiễm > 30 ngày tuổi Số Số mẫu mẫu phân phân điều bệnh tra nhiễm Tỷ lệ (%) bệnh Quang Trung 110 30 27,27 49 10 20,41 36 19,44 Hòa Bình 109 27 24,77 46 12 26,09 28 17,86 Thi Đua 89 25 28,09 48 16,67 25 12,00 Thắng Lợi 79 17 21,52 38 23,68 21 9,52 Kiều Chính 63 20 31,75 32 25,00 20 10,00 Tính chung 450 119 26,44 213 47 22,07 130 19 14,62 Kết bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà theo tuổi từ đến 30 ngày tuổi Nhìn chung xóm điều tra tỷ lệ nhiễm cầu trùng đạt đỉnh cao giai đoạn gà từ – 14 ngày tuổi, sau giảm dần theo tăng lên tuổi gà Ở độ tuổi – 14 ngày tuổi xóm Kiều Chính có tỷ lệ mắc 31,75%, đến độ tuổi từ 15 – 30 lại giảm 25,00% 30 lại giảm mạnh đến 10,00% Hay xóm Thi Đua, Quang Trung, Hòa Bình, Thắng Lợi, độ tuổi – 14 ngày tuổi tỷ lệ mắc 28,09%; 27,27%; 24,77%; 21,52%, đến độ tuổi 15 – 30 ngày tuổi lại giảm xuống 16,67%; 20,41%; 26,09%; 23,68% độ tuổi từ 30 ngày tuổi trở lên tỷ lệ nhiễm 12,00%; 19,44%; 17,86%; 9,52% Như cho thấy gà độ tuổi – 14 ngày tuổi có tỷ lệ mắc cầu trùng cao so với gà độ tuổi 30 ngày tuổi Dựa vào kết điều tra xóm cho thấy tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng xóm Quang Trung cao nhóm lại, xóm Quang Trung độ tuổi – 14 ngày tuổi điều tra 110 30 mắc bệnh chiếm 27,27%, sau độ tuổi 15 – 30 ngày tuổi giảm 20,41% 30 ngày tuổi giảm 19,44% xóm Thắng Lợi có tỷ lệ mắc cầu trùng thấp nhất, điều tra 79 có 17 độ tuổi – 14 ngày tuổi mắc chiếm 21,52%, đến giai đoạn 15 – 30 ngày tuổi giảm 23,68%, đến giai đoạn 30 ngày tuổi tỷ lệ mắc 9,52% 4.2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà theo tuổi Bằng phương pháp phù fulleborn tến hành xét nghiệm 793 mẫu phân gà, kiểm tra gà độ tuổi – 14 ngày tuổi 450 mẫu, 15 – 30 ngày tuổi 213 mẫu, >30 ngày tuổi 130 mẫu, thu kết tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh cầu trùng thể qua bảng sau: Bảng 4.5: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà theo tuổi Số Số Tỷ Ngày mẫu mẫu lệ tuổi kiểm nhiễm nhiễm tra (%) Cường độ nhiễm + n ++ % n % +++ n ++++ % n % 1– 14 450 119 26,44 68 57,14 34 28,57 11 9,24 5,04 15– 30 213 47 22,07 30 63,83 11 23,40 8,51 4,26 >30 130 19 14,62 11 57,89 15,79 5,26 Tính 793 185 23,33 109 58,92 49 26,49 18 9,73 4,86 Chung 21,05 Qua bảng 4.5 cho thấy, tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng qua ngày tuổi sau: Kiểm tra 450 mẫu phân gà – 14 ngày tuổi có 119 mẫu nhiễm cầu trùng, tỷ lệ 26,44% Kiểm tra 213 mẫu phân gà 15 – 30 ngày tuổi có 47 mẫu nhiễm cầu trùng, tỷ lệ nhễm 22,07% Kiểm tra 130 mẫu phân gà > 30 ngày tuổi có 19 mẫu nhiễm cầu trùng, tỷ lệ nhiễm 14,62% Gà độ tuổi – 14 ngày tuổi có 119 mẫu nhiễm cầu trùng đó: + Có 68 mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm tỷ lệ 57,14% + Có 34 mẫu nhiễm cường độ (++) chiếm tỷ lệ 28,57% + Có 11 mẫu nhiễm cường độ (+++) chiếm tỷ lệ 9,24% + Có mẫu nhiễm cường độ (++++) chiếm tỷ lệ 5,04% Gà độ tuổi 15 – 30 ngày tuổi có 47 mẫu nhiễm cầu trùng đó: + Có 30 mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm tỷ lệ 63,83% + Có 11 mẫu nhiễm cường độ (++) chiếm tỷ lệ 23,40% + Có mẫu nhiễm cường độ (+++) chiếm tỷ lệ 8,51% + Có mẫu nhiễm cường độ (++++) chiếm tỷ lệ 4,26% Gà độ tuổi >30 ngày tuổi có 19 mẫu nhiễm cầu trùng đó: + Có 11 mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm tỷ lệ 57,89% + Có mẫu nhiễm cường độ (++) chiếm tỷ lệ 21,05% + Có mẫu nhiễm cường độ (+++) chiếm tỷ lệ 15,79% + Có mẫu nhiễm cường độ (++++) chiếm tỷ lệ 5,26% Kết bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ nhiễm cầu trùng chung cho gà ngày tuổi là: 23,33%, nhiên gà độ tuổi - 14 15 - 30 ngày tuổi có tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao (26,44% 22,07%) so với gà >30 ngày tuổi (14,62%) Gà ngày tuổi có tỷ lệ nhiễm cao cường độ (+) thấp cường độ (++++) 4.2.4 Tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng theo tháng điều tra Bảng 4.6: Tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng theo tháng xóm điều tra Tháng theo dõi (Tháng) Số mẫu phân kiểm tra 371 Số mẫu dương tính 92 Tỷ lệ (%) 26,15 160 32 20,00 136 27 19,85 10 126 29 23,02 793 185 23,33 Tính chung Số liệu bảng 4.6 cho thấy tỷ lệ gà mắc bệnh cầu trùng theo tháng tương đối thấp (dưới 30%) Theo tháng điều tra tháng có tỷ lệ mẫu phân gà nhiễm bệnh cầu trùng cao nhất: Kiểm tra 371 mẫu phân có 92 mẫu nhiễm bệnh chiếm 26,15 %, tháng kiểm tra 160 mẫu phân có 32 mẫu phân nhiễm bệnh chiếm 20,00%, tháng kiểm tra 136 mẫu phân có 27 mẫu phân nhiễm bệnh chiếm 19,85% tháng 10 kiểm tra 126 mẫu phân có 29 mẫu phân nhiễm chiếm tỷ lệ 23,02% Điều cho ta thấy, mùa hè thời tiết nóng với lượng mưa lớn, sức chịu nhiệt gà lại thấp nên gà dễ bị mắc bệnh Các tháng sau thời tiết dịu mát dần, lượng mưa giảm, đến cuối tháng 10 bước vào đầu mùa đơng với thời tiết nóng lạnh thay đổi đột ngột, sương nhiều làm cho gà dễ bị mắc bệnh nhiều nên cần phải có chế độ làm cho gà thích nghi kịp thời với khí hậu cho gà uống thuốc phòng đầy đủ để gà có sức đề kháng tốt với mầm bệnh Dựa vào người chăn ni nên có biện pháp bảo vệ cho đàn gà như: vào mùa hè nên ni gà với mật độ thưa, chuồng trại thống mát, che chắn cẩn thận tránh để nước mưa rớt vào chuồng Khi thời tiết trở lạnh nên có chế độ ủ ấm cho đàn gà, vào hôm nhiều sương nên thả gà muộn hơn, vệ sinh chuồng trại bãi chăn thả sẽ, thường xuyên Vì vậy, khí hậu thời tiết yếu tố quan trọng dẫn đến đàn gà bị mắc bệnh 4.2.5 Kết kiểm tra tỷ lệ gà mắc bệnh cầu trùng chết theo độ tuổi Bảng 4.7: Tỷ lệ gà chết cầu trùng theo độ tuổi Tuổi gà (ngày tuổi) – 14 ngày tuổi Địa điểm 15 – 30 ngày tuổi Số mẫu phân điều tra Số chết (con) Quang Trung 110 10 9,09 49 6,12 Hòa Bình 109 6,42 46 Thi Đua 89 5,62 48 Thắng Lợi 79 6,33 Kiều Chính 63 Tính chung 450 30 (xóm) Số Tỷ lệ mẫu chết phân (%) điều tra Số chết (con) > 30 ngày tuổi Số Tỷ mẫu lệ phân chết điều (%) tra Số chết (con) Tỷ lệ chết (%) 36 2,78 4,35 28 0,00 2,08 25 0,00 38 2,63 21 0,00 4,76 32 3,21 20 0,00 6,67 213 3,76 130 0,77 Kết bảng 4.7 cho thấy: xóm điều tra có tỷ lệ gà mắc bệnh cầu trùng chết theo độ tuổi, độ tuổi – 14 ngày tuổi tỷ lệ gà mắc bệnh chết cao Trong xóm có tỷ lệ gà chết nhiều xóm Quang Trung, điều tra 110 mẫu phân có 10 chết, chiếm 9,09%, sau đến xóm Hòa Bình, điều tra 109 mẫu phân có chết chiếm 6,42%, xóm Thắng Lợi điều tra 79 mẫu phân có chết chiếm 6,33%, xóm Thi Đua điều tra 89 mẫu phân có chết chiếm 5,62%, cuối xóm Kiều Chính điều có tỷ lệ chết thấp nhất, điều tra 63 mẫu phân có chết chiếm 4,76% Các xóm có tỷ lệ gà mắc bệnh chết độ tuổi gà từ 15 – 30 ngày tuổi giảm dần theo ngày tuổi tăng lên, cụ thể xóm Quang Trung, Hòa Bình, Thi Đua, Thắng Lợi, Kiều Chính có tỷ lệ gà mắc bệnh chết 6,12%, 4,35%, 2,08%, 2,63%, 3,21% Gà độ tuổi lớn 30 ngày tuổi không chết chết tỷ lệ chết thấp cụ thể điều tra xóm có xóm Quang Trung điều tra 26 mẫu phân có chết lại xóm khơng có số gà chết Từ ta nhận thấy gà độ tuổi từ – 14 ngày tuổi có sức đề kháng yếu, mẫn cảm với mầm bệnh, sức đề kháng noãn nang cầu trùng lại mạnh, cơng tác ni dưỡng chăm sóc khơng tốt dẫn đến tỷ lệ gà mắc bệnh nhiều chết độ tuổi cao Khi độ tuổi gà tăng lên với việc sức đề kháng gà tăng lên (nếu tiêm phòng định kỳ đầy đủ) gà mắc bệnh có mắc mắc thể mãn tính gây chết 4.2.6 Triệu chứng gà mắc bệnh cầu trùng xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Bảng 4.8: Triệu chứng gà mắc bệnh cầu trùng Số gà mắc bệnh (con) Số gà có triệu chứng (con) Tỷ lệ (%) Biểu triệu chứng - Gà ủ rũ tập chung góc 10 25 40,00 24,00 36,00 - Gà giảm ăn, vận động, uống nhiều nước - Phân loãng, phân sống, phân màu vàng xanh, phân lẫn máu, phân màu nâu sẫm - Niêm mạc mào tái nhợt -Lông xù, xã cánh, ủ rũ Khi gà mắc bệnh cầu trùng thường có biểu triệu chứng lâm sàng đặc trưng như: gà ăn uống bình thường trở nên ủ rũ, xã cánh, lơng xù, giảm ăn vận động, tụ lại thành đám góc chuồng, niêm mạc mào tái nhợt, phân gà biến đổi theo giai đoạn, giai đoạn đầu gà ỉa phân lỗng sống (do thức ăn chưa tiêu hóa hết) Khi có tượng viêm xuất huyết ruột non gà uống nhiều nước, phân ỉa lúc có màu vàng xanh, sau phân có màu lẫn máu, nhiều ỉa máu tươi Niêm mạc nhợt nhạt thiếu máu, khám hậu mơn thấy phân dính xung quanh hậu môn Triệu chứng gà bị bệnh cầu trùng gà ni trại gia cầm xóm xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999 )[8] Dựa vào triệu chứng điển hình việc chẩn đốn bệnh dễ dàng điều trị kịp thời 4.2.7 Bệnh tích đại thể gà nghi mắc bệnh cầu trùng xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Bảng 4.9: Bệnh tích gà nghi mắc bệnh cầu trùng Tổng số gà mổ khám Bệnh tích mổ khám Số mổ khám % Manh tràng 13 65,00 Ruột non 20,00 Manh tràng ruột non 15,00 20 Kết mổ khám bệnh tích cho thấy: Bệnh tích xuất chủ yếu manh tràng chiếm 65,00% E tenella gây làm manh tràng xuất huyết, phình to, chứa đầy dịch nhày khơng tiêu hóa được, có máu tươi lẫn chất chứa đen đóng cục, tá tràng dày lên Sau bệnh tích ruột non chiếm 20,00% E acervulina E necatrix gây làm ruột căng phồng, bên ngồi có điểm xuất huyết, chất chứa màu hồng nhạt màu xám, niêm mạc có điểm xuất huyết hoại tử vùng khác nhau, thành ruột mỏng, gồ ghề, có chấm trắng Bệnh tích ruột non manh tràng chiếm tỷ lệ 15,00% E necatrix gây Mỗi lồi cầu trùng thường kí sinh đoạn ruột gây bệnh tích đoạn ruột đó, cầu trùng phá hủy niêm mạc ruột gây xuất huyết, thành ruột chỗ dày, chỗ mỏng, chất chứa lẫn máu Từ kết nói cho thấy gà bị bệnh cầu trùng bệnh tích manh tràng chiếm tỷ lệ cao nhât Kết theo dõi gà ni trại gia cầm xóm xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên phù hợp với số nghiên cứu Phạm Sĩ Lăng Phan Địch Lân (2002)[10] 4.2.8 Kết điều trị bệnh cầu trùng gà xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Bảng 4.10: Kết điều trị bệnh cầu trùng gà Phác đồ Loại thuốc điều trị Phác đồ Phác đồ Centre dicox Ruritol Liều lượng cách sử dụng 1g/1 lít nước, pha nước cho – gà uống – ngày liên tục 2g/1 lít nước, pha nước cho gà uống 3– ngày liên tục Tính chung Số gà điều trị (con) Số gà khỏi (con) Tỷ lệ 30 29 96,60 30 28 93,3 60 57 95,00 (%) Bảng 4.10 cho thấy, kết dung loại thuốc centre – dicox ruritol để điều trị bệnh cầu trùng có hiệu quả, tỷ lệ gà khỏi bệnh cao (trên 90%) Nhưng xét hiệu lực điều trị chung thuốc centre – dicox thuốc có hiệu lực điều trị bệnh cao tỷ lệ khỏi bệnh 96,60%, ruritol tỷ lệ khỏi bệnh thấp 93,3% Kết nghiên cứu trùng với kết nghiên cứu Lê Thị Khánh Hòa (2013) [4], ―Tình hình mắc bệnh cầu trùng đàn gà trại gia cầm khoa chăn nuôi thú y trường đại học nơng lâm Thái Ngun‖, khóa luận tốt nghiệp đại học Theo chúng tôi, người chăn nuôi nên đan xen hai loại thuốc điều trị cầu trùng lứa chăn ni có tác dụng tốt tránh tượng nhờn thuốc Bên cạnh người chăn ni cần phải có chế độ chăm sóc ni dưỡng tốt, thức ăn nước uống đảm bảo chất lượng, vệ sinh, vệ sinh thú y phải sẽ, chuồng trại phải thống mát, mật độ ni hợp lý, tất cơng việc giúp đàn gia cầm có sức đề kháng phát triển tốt Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập, tiến hành thực đề tài thu kết trên, tơi có số kết luận sau: Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng gà xóm điều tra thuộc xã Xuân Phương tương đối cao 23,33% Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng gà giai đoạn – 14 ngày tuổi đạt cao sau giảm dần theo tăng lên tuổi gà, cường độ nhiễm chủ yếu thể nhẹ (+) trung bình (++) Tỷ lệ gà chết mắc cầu trùng độ tuổi – 14 ngày tuổi 6,67%, độ tuổi 15 – 30 ngày tuổi 3,76% lớn 30 ngày tuổi 0,77% Thuốc zuritol điều trị bệnh cầu trùng gà tỷ lệ đạt khỏi 94,74% thuốc centre-dicox điều trị bệnh cầu trùng gà tỷ lệ khỏi đạt 96,67% 5.2 Đề nghị Qua trình thực tập công ty TNHH TM DV thú y SAP học nhiều kinh nghiệm quý báu đồng thời mạnh dạn đưa số đề nghị sau: Tiếp tục lặp lại đề tài nghiên cứu ứng dụng số lượng gà nhiều quy mô rộng So sánh hiệu lực nhiều loại thuốc khác điều trị bệnh cầu trùng gà từ có khuyến cáo sử dụng thuốc cho người chăn nuôi, tuyên truyền sâu rộng phổ biến quy trình kỹ thuật chăn ni, vệ sinh thú y để phòng hạn chế bệnh cầu trùng TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Xuân Bình (1993), Thuốc thú y ngoại nhập đặc hiệu mới, (tập 1), Nxb Đồng Tháp Đào Trọng Đạt (1985 – 1989), Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2002), 109 bệnh gia cầm cách phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 4.Lê Thị Khánh Hòa (2013), ―Tình hình mắc bệnh cầu trùng đàn gà trại gia cầm khoa chăn nuôi thú y trường đại học nơng lâm Thái Ngun‖, khóa luận tốt nghiệp đại học Trần Văn Hòa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm (2001), 101 câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp, tập 11: kỹ thuật chăn nuôi gà cơng nghiệp, Nxb Trẻ Lê Hữu Khương (2008), Tình hình nhiễm cầu trùng đàn gà Ác trại thuộc Huyện Chợ Gạo – tỉnh Tiền Giang hiệu phòng số loại thuốc Tập san Khoa học Giáo dục số Kolapxki N.A., Paskin P I (1980), Bệnh Cầu trùng gia súc gia cầm, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội (Nguyễn Đình Chí dịch) Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình Ký sinh trùng Thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Lê Minh (2010), Các bệnh phổ biến gây hại cho gia cầm biện pháp phòng trị, TT Khuyến nơng Quốc gia, Hà Nội, 167 trang 10 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), Bệnh ký sinh trùng gia cầm biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 11 Phan Lục, Bạch Mạnh Điều (1999), ―Tình hình nhiễm Cầu trùng gia cầm trung tâm giống gia cầm Thụy Phương hiệu sử dụng vắc – xin phòng Cầu trùng‖, Tạp chí Khoa học – Kỹ thuật thú y 12 Lê Văn Năm (1990), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương (1996), 60 câu hỏi đáp dành cho người chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông Nghiệp 14 Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Or low (1975), Bệnh gia cầm, Nxb Khoa học Kỹ thuật 16 Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Kim Lan (2005), ―Bệnh cầu trùng gà Thái Nguyên dùng thuốc phòng trị‖, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 17 Hồng Thạch, Phan Hồng Dũng, Lê Thanh Ngà, Nguyễn Thị Mỹ Hiền Lê Đức Thắng (1997), ―Kết xét nghiệm bệnh tích đại thể vi thể gà bị bệnh Cầu trùng‖, Tạp chí Khoa Học – Kỹ thuật Thú y Số 18 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc, (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp 19 Dương Cơng Thuận (1995), Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho gà ni gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Trần Thanh Vân, Lê Minh, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2003), ―Ảnh hưởng thuốc Anvicoc Rigrcoccin đến tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng gà Lương Phượng Sasso nuôi bán chăn thả Thái Ngun‖, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông - Lâm nghiệp 21 Trần Huê Viên (2004), ―Tình hình cảm nhiễm bệnh cầu trùng gà ni thành phố Thái Ngun‖, Tạp chí Chăn ni 22 Nguyễn Hữu Vũ, Phạm Sỹ Lăng (1997), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2000), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông Nghiệp II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 24 Hunter Archie (2000), A comparison of the interaction with two types of environment of pure strains or strain cross of poultry, Genetics 4, 370 – 381 25 Kolapxki N.A, Paskin PI (1980), Coccidiosis in poultry, Agriculture Publishing House MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Hình 1: Mổ khám gà Hình 3: Gà ỉa phân sáp Hình 2: Manh tràng gà chứa máu Hình 4: Gà ỉa phân máu Hình 5: Thuốc điều trị cầu trùng Hình 6: Thuốc điều trị cầu trùng centre-dicox Hình 7: Mổ khám vịt Zuritol ... người dân địa phương xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, Tỉnh Thái Ngun, tơi thực đề tài Tình hình mắc bệnh cầu trùng biện pháp phòng trị gà xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục... gà mắc bệnh cầu trùng xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 43 4.2.7 Bệnh tích đại thể gà nghi mắc bệnh cầu trùng xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên .44...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGƠ MỸ HUỆ Tên đ ề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH CẦU TRÙNG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ TRÊN GÀ TẠI XÃ XUÂN PHƯƠNG, HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN”