LUẬN văn vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động của c mác vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp ở tỉnh

113 979 0
LUẬN văn   vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động của c mác vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp ở tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp tỉnh Quảng Bình Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm thực công đổi đất nước, kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc đáng phấn khởi Kinh tế phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng cao; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH); đời sống người lao động bước cải thiện nhân dân ngày tin tưởng vào công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Các doanh nghiệp (DN) nước ta có đóng góp quan trọng vào thành Tuy nhiên trình đổi phát triển, DN vấp phải nhiều vấn đề khó khăn, lúng túng đòi hỏi phải có lý giải, hướng dẫn lý luận để tháo gỡ khó khăn thực tiễn Một vấn đề việc vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động (HHSLĐ) C.Mác để đảm bảo nguồn nhân lực cho DN kinh doanh có lợi nhuận đạt hiệu kinh tế - xã hội cao Kế thừa có sáng tạo quan điểm nhà kinh tế tư sản cổ điển lý luận lao động, C.Mác nghiên cứu, xây dựng lý luận HHSLĐ Qua phân tích lý luận HHSLĐ, C.Mác vạch rõ chất, mục đích sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa (TBCN) Đồng thời khám phá quy luật chi phối vận động, phát triển CNTB Như vậy, nảy sinh vấn đề là, lý luận HHSLĐ C.Mác xây dựng kinh tế thị trường TBCN, lúc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), mà kinh tế có khác biệt chất so với kinh tế thị trường TBCN Tuy nhiên, vận dụng lý luận HHSLĐ vào trình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nay, nước ta thời kỳ độ lên CNXH không qua chế độ TBCN Và thế, việc vận dụng lý luận HHSLĐ để đảm bảo nguồn nhân lực cho DN nâng cao sức cạnh tranh có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nước ta bối cảnh Đối với tỉnh Quảng Bình, năm gần đây, DN có đóng góp không nhỏ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, giải công ăn việc làm cho người lao động, lực cạnh tranh DN Quảng Bình thấp Nhiều DN, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) kinh doanh thua lỗ triền miên, đời sống người lao động nhiều khó khăn, vất vả Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, nguyên nhân quan trọng hàng đầu thuộc nguồn nhân lực DN Bởi do: "Cơ cấu đào tạo chưa hợp lý, nhiều ngành kinh tế quan trọng thiếu công nhân kỹ thuật, thiếu lao động có tay nghề cao, lực lượng cán khoa học, kỹ thuật đào tạo ngành chưa cân đối, tình trạng sử dụng lao động chưa ngành nghề đào tạo phổ biến " [43] Vì vậy, việc vận dụng lý luận HHSLĐ C.Mác nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho DN kinh doanh có lợi nhuận đạt hiệu kinh tế - xã hội cao, góp phần đưa Quảng Bình "đến năm 2010 thoát nghèo, nước khỏi tình trạng phát triển " [43] trở thành vấn đề cấp bách Đó lý tác giả lựa chọn đề tài: " Vận dụng lý luận hàng hoỏ sức lao động C.Mác vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp tỉnh Quảng Bỡnh " làm luận văn thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Từ Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN đến nay, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế thị trường nhận thức đầy đủ đắn Kinh tế thị trường, HH SLĐ sản phẩm lịch sử, tồn cách khách quan trình phát triển sản xuất xã hội, mà ngày thường gọi kinh tế thị trường TBCN kinh tế thị trường XHCN Liên quan đến nội dung có nhiều viết, như: - Nguyễn Quang Hiển (1995), Thị trường sức lao động - Thực trạng giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội - Lê Minh Vụ (1993), "Suy nghĩ hàng hoá sức lao động thời kỳ độ Việt Nam", Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (số 9), tr.29-32 - Đỗ Hoàng (1990), "Trong thành phần kinh tế XHCN sức lao động có hàng hoá không?", Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 7), tr.33-37 - GS,TS Đỗ Thế Tùng, Một số điểm lý luận C.Mác tiền công việc vận dụng vào cải cách tiền lương nước ta nay, (Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh) - Tống Văn Đường (1993), "Tiền công thị trường sức lao động nay", Tạp chí Lao động xã hội, (số 2), tr.13-14 - Phạm Văn Chiến (1990), "Bàn điều kiện xuất hàng hoá sức lao động", Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 7), tr.33-34 GS,TS Đỗ Thế Tùng, Bàn gọi "Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam làm kinh tế tư nhân", (Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh) Bên cạnh đó, có nhiều công trình nghiên cứu cách toàn diện yếu tố người vai trò nguồn nhân lực tầm vĩ mô phát triển kinh tế, xã hội Nhưng viết vận dụng lý luận hàng hoá SLĐ vào việc đảm bảo nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực cho DN nói riêng hạn hữu tỉnh Quảng Bình, số ngành, đơn vị có đề án liên quan đến phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác chuyên ngành, như: Đề án đào tạo, đào tạo lại đội ngũ giáo viên; Đề án thành lập trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật; Đề án giáo dục miền núi; Đề án phổ cập THCS Sở Giáo dục- Đào tạo; Quy hoạch mạng lưới đào tạo thành lập trường dạy nghề Sở Lao động- Thương binh Xã hội; Đề án khảo sát thực trạng giải pháp xây dựng đội ngũ công chức tỉnh Quảng Bình Sở Nội vụ Tuy nhiên, chưa có đề tài đề cập đến nội dung Vận dụng lý luận HH SLĐ C.Mác vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp tỉnh Quảng Bình Do vậy, tác giả muốn nghiên cứu vấn đề đề tài có tính chất khám phá, chuyên sâu có hệ thống Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: Trên sở nghiên cứu lý luận hàng hoá SLĐ có liên quan C.Mác thực trạng nguồn nhân lực DN tỉnh Quảng Bình, luận văn đề xuất giải pháp vận dụng lý luận vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN nhằm nâng cao lực cạnh tranh DN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế xu toàn cầu hoá, phát triển kinh tế tri thức 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ luận văn là: - Phân tích nội dung có liên quan ý nghĩa lý luận HHSLĐ C.Mác việc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực DN tỉnh Quảng Bình thời gian qua (từ 2001- 2005 năm) vai trò vấn đề cấp bách đặt - Đề xuất giải pháp vận dụng ý luận HHSLĐ C.Mác vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN tỉnh Quảng Bình thời gian tới Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn tìm hiểu lý luận HHSLĐ C.Mác có liên quan đến việc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN kinh tế thị trường định hướng XHCN nói chung vận dụng lý luận vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN tỉnh Quảng Bình nói riêng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về lý luận: Luận văn tập trung tìm hiểu nội dung có liên quan cần vận dụng lý luận HHSLĐ C.Mác phù hợp với việc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN Quảng Bình kinh doanh có lợi nhuận đạt hiệu kinh tế- xã hội cao Về thực tiễn: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực 10 DNNN (trong tổng số 27 DNNN), 20 công ty cổ phần(trong tổng số 87 công ty cổ phần) 20 DN tư nhân (trong tổng số 786 DN tư nhân) thành phố Đồng Hới huyện địa bàn tỉnh Quảng Bình thời gian từ 2001-2005 Từ đó, làm rõ vấn đề hạn chế nguồn nhân lực DN này, qua xác định quan điểm, giải pháp để tháo gỡ dựa sở vận dụng lý luận HHSLĐ C.Mác Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn trình bày sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thể văn kiện Đại hội, nghị Ban chấp hành Trung ương nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XIV Ngoài luận văn sử dụng tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài công bố sách, báo, tạp chí - Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, chủ yếu phương pháp vật biện chứng, phương pháp logic kết hợp lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp phân tích đối chiếu để từ làm rõ thực trạng nguồn nhân lực DN tỉnh Quảng Bình, qua xác định cần thiết giải pháp vận dụng lý luận HHSLĐ C.Mác vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Đóng góp luận văn Về lý luận: Luận văn góp phần làm rõ thêm nội dung cần vận dụng lý luận HHLĐ C.Mác việc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN Cũng qua góp phần lý giải số vấn đề quan hệ lý luận thực tiễn đặt giai đoạn cách mạng Về thực tiễn: Luận văn đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cấp bách việc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN tỉnh Quảng Bình nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh DN địa phương tình hình Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết: Chương Những nội dung cần vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác vấn đề đặt 1.1 Những nội dung cần vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Trước C.Mác chưa có nhà kinh tế học có phân rõ ranh giới hai phạm trù " lao động sức lao động" Nhờ có quan điểm đắn lao động SLĐ, C.Mác trở thành người trình bày cách khoa học lý luận HHSLĐ Ông bước hoàn thiện lý luận qua nhiều tác phẩm khác lý luận đạt đến đỉnh cao Tư Trong tác phẩm này, C.Mác thể quan điểm mình: "người công nhân bán sức lao động" Ông viết: "Tư phát sinh nơi mà người chủ tư liệu sản xuất tư liệu sinh hoạt tìm thấy người lao động tự với tư cách người bán sức lao động thị trường Bây giờ, phải nghiên cứu cách tường tận thứ hàng hoá đặc biệt, tức sức lao động" [23, tr.255] Lý luận HHSLĐ sở giúp C.Mác xây dựng phát triển học thuyết giá trị thặng dư, học thuyết vạch rõ nguồn gốc chất bóc lột CNTB chứng minh sứ mạng lịch sử giai cấp công nhân tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài người Trong thời kỳ độ lên CNXH nước ta nay, kinh tế thị trường định hướng XHCN tuân theo quy luật chung kinh tế thị trường, phận SLĐ trở thành hàng hoá, SLĐ trở thành HHSLĐ Từ góc độ thực tiễn nguồn nhân lực DN Quảng Bình, với khả định mình, tác giả luận văn tập trung tìm hiểu số nội dung có liên quan lý luận HHSLĐ nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho DN địa phương tình hình 1.1.1 Điều kiện xuất hàng hoá sức lao động Theo C.Mác: Sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể người sống, người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng Như vậy, SLĐ bao gồm lao động bắp lao động trí óc, thể lực trí lực lao động thể lực Theo C.Mác Ph.Ăngghen thì: "Tiền đề toàn lịch sử nhân loại dĩ nhiên tồn cá nhân người sống phân biệt người với súc vật người bắt đầu sản xuất tư liệu sản xuất người gián tiếp sản xuất đời sống vật chất mình" [26, tr.29] Như SLĐ tồn thể sống người lao động, nhân tố hoạt động xã hội Tuy nhiên, chất kinh tế, trị, xã hội chế độ xã hội khác nên việc đánh giá, quan tâm đến nhân tố người khác Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, từ có giai cấp, việc quan tâm đến nhân tố người từ đời sống vật chất, tinh thần, đến giáo dục, đào tạo, gắn chặt với trình "sử dụng sức lao động người khác theo quan hệ người bóc lột người để tiến hành sản xuất" Nhưng xuất phát từ tiền đề lịch sử để chủ sở hữu TLSX sử dụng SLĐ người khác? Theo C.Mác "Nếu công nhân dùng toàn thời gian để sản xuất tư liệu sinh hoạt cần thiết cho thân cho nòi giống mình, không thời gian để lao động không công cho người khác Nếu suất lao động thời gian rỗi cho người lao động; thời gian dôi thế, nhà tư bản, nhà chủ nô, nam tước phong kiến, nói tóm lại giai cấp đại sở hữu" [22, tr.722] Trong trình sản xuất vật chất, suất lao động tăng lên phát triển phân công lao động lực lượng sản xuất (LLSX) Và phân công lao động phát triển suất lao động tăng Mối quan hệ biện chứng tạo sở cho yêu cầu khách quan tạo điều kiện vật chất cho phép sử dụng thêm nhiều SLĐ người khác Tuy nhiên, quan hệ người bóc lột người xuất trình sử dụng SLĐ cần phải có xuất chế độ tư hữu TLSX Bởi theo C.Mác "Người sở hữu khác sức lao động trạng thái xã hội văn hoá, định làm nô lệ cho kẻ khác nắm tay điều kiện vật chất lao động" [27, tr.27] Với người "trần nhộng", có SLĐ TLSX tay lao động sinh sống kẻ đại chủ sở hữu TLSX bóc lột lao động thặng dư Quyền sở hữu SLĐ quyền sử dụng SLĐ có khác hai mặt định tính định lượng Quyền sở hữu SLĐ cho phép người lao động tự định đời qua việc xác định phương hướng, cách thức sử dụng SLĐ Còn quyền sử dụng SLĐ cho phép người lao động tìm cách thức kết hợp SLĐ với TLSX để vận dụng SLĐ thân trình sản xuất tạo giá trị sử dụng Theo C.Mác, SLĐ tồn thể sống người lao động trở thành hàng hoá thân người có SLĐ đem bán thị trường Thì người phải có khả chi phối SLĐ đó, "người phải kẻ tự sở hữu lực lao động [21, tr.251] Và vậy, mặt hình thức pháp lý người sở hữu SLĐ bình đẳng với người sở hữu tư bản" thuận mua vừa bán" "Như vậy, người ta nói đến sở tự nhiên giá trị thặng dư với ý nghĩa chung là: Trong tự nhiên trở ngại tuyệt đối người đem số lao động cần thiết cho sinh tồn thân trút bỏ khỏi vai đặt lên vai người khác Cũng giống tự nhiên trở ngại tuyệt đối ngăn cản thịt người trở thành thức ăn người khác " [28, tr.1] Trong xã hội, lao động yếu tố sản xuất, SLĐ trở thành hàng hoá có hai điều kiện sau: Một là: Người chủ SLĐ "phải có khả chi phối sức lao động ấy, người phải kẻ tự sở hữu lực lao động mình, thân thể Anh ta người chủ tiền gặp thị trường quan hệ với với tư cách người chủ hàng hoá bình đẳng với "; "Muốn trì quan hệ ấy, người sở hữu sức lao động bán sức lao động thời gian định thôi, bán đứt hẳn toàn sức lao động lần trở thành người nô lệ, từ chỗ người chủ hàng hoá trở thành hàng hoá" [29, tr.252] Như vậy, người công nhân làm thuê bán quyền sử dụng SLĐ thời hạn định, không bán quyền sở hữu SLĐ mình, SLĐ người công nhân hàng hoá thân người công nhân hàng hoá Trước sau, người công nhân chủ sở hữu hàng hoá - SLĐ mình, "khi bán sức lao động, không từ bỏ quyền sở hữu sức lao động ấy" [30, tr.254] Hai là: "Người chủ sức lao động phải khả bán hàng hoá lao động vật hoá, mà trái lại, buộc phải đem bán, với tư cách hàng hoá, sức lao động tồn thể sống anh thôi" [29, tr.252] Người công nhân muốn bán hàng hoá khác với SLĐ người chủ SLĐ phải có TLSX, tư liệu sinh hoạt để tự kết hợp với SLĐ nhằm làm hàng hoá khác Nếu họ hoàn toàn vật cần thiết để thực SLĐ mình, nói cách khác trần nhộng, phải bán SLĐ Tuy nhiên, có TLSX tư liệu sinh hoạt đủ để thực SLĐ ngày hay năm chẳng hạn, ngày lại muốn có thu nhập, tất yếu phải làm thuê, tức phải bán SLĐ, "không trần nhộng" Trong thời đại ngày nay, với xu phát triển kinh tế tri thức, hai điều kiện cho đời HHSLĐ nguyên giá trị Tuy nhiên điều kiện thứ hai người có SLĐ TLSX, tư liệu tiêu dùng buộc phải bán SLĐ kiếm sống có biểu Đó đời sống công nhân lên cao, họ có tích luỹ mua cổ phiếu Công ty cổ phần (CP) họ trở thành người chủ phần vốn công ty, chủ phần TLSX lao động thặng dư họ bồi hoàn lại, người lao động TLSX, SLĐ họ có tính chất hàng hoá, HHSLĐ theo nguyên nghĩa mà C.Mác định nghĩa Trường hợp hữu thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể Trong thành phần này, người lao động người làm chủ tập thể TLSX, SLĐ họ HHSLĐ Nhưng kinh tế thị trường, việc đánh giá cống hiến người lao động phải dựa vào hình thức tiền lương Tiền lương biểu tiền giá trị HHSLĐ Do vậy, SLĐ người lao động kinh tế nhà nước kinh tế tập thể phải coi HHSLĐ để tính toán tiền lương theo mặt tiền lương chung toàn xã hội Bởi vì, tiền lương kinh tế thị trường phải phản ánh giá trị HHSLĐ Nhưng có điểm khác biệt khu vực kinh tế nhà nước phần bồi hoàn cho lao động thặng dư coi trọng có xu hướng tăng lên khu vực kinh tế tư nhân, quan hệ người bóc lột người lao động tồn nên phần lao động thặng dư người lao động bị người sử dụng lao động bóc lột khuôn khổ pháp luật 1.1.2 Các thuộc tính hàng hoá sức lao động Là hàng hoá, SLĐ có hai thuộc tính: Giá trị sử dụng giá trị Giá trị sử dụng của HHSLĐ công dụng nó, cần thiết cho nhu cầu người mua sử dụng mà trước hết khả tạo lượng giá trị lớn giá trị thân Đó nguồn gốc giá trị thặng dư chìa khoá để giải đáp mâu thuẫn công thức chung tư Quá trình sử dụng SLĐ làm thuê trình làm tăng giá trị Giá trị sử dụng SLĐ người công nhân tính có ích cho chủ sở hữu tư Nhà tư cần có SLĐ người công nhân kết hợp với TLSX để tạo giá trị sử dụng, tạo hàng hoá Người lao động bán SLĐ cách lao động theo yêu cầu người mua Nhà tư tiêu dùng SLĐ nhằm sử dụng tính có ích SLĐ Tính có ích SLĐ không lực tạo giá trị sử dụng mà còn: "Cái có ý nghĩa định giá trị sử dụng đặc biệt thứ hàng hoá đó, đặc tính làm nguồn sinh giá trị, lại sinh giá trị lớn giá trị thân nó" [29] Người công nhân bán SLĐ thực giá trị trao đổi SLĐ nhượng lại giá trị sử dụng SLĐ Họ nhận giá trị trao đổi mà không chuyển nhượng giá trị sử dụng Người mua trả giá trị hàng ngày SLĐ, việc tiêu dùng SLĐ ngày thuộc quyền người chủ tiền nhượng lại giá trị trao đổi SLĐ Theo C.Mác: Chi phí hàng ngày để trì SLĐ tiêu phí SLĐ ngày hai đại lượng Vấn đề thông tin nói chung thông tin lao động, giới thiệu việc làm nói riêng có vai trò quan trọng quan nhà nước, cấp lãnh đạo, DN người lao động Do đó, việc đầu tư sở vật chất, kỹ thuật theo hướng xây dựng phủ điện tử, Nhà nước, tỉnh cần quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho lĩnh vực này, phải có đội ngũ cán chuyên môn chuyên gia giỏi lĩnh vực tin học, điện tử để xây dựng chương trình, thu thập xử lý thông tin nhanh nhạy, kịp thời, xác, an toàn Cần quy hoạch, xếp lại hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm, đảm bảo nhu cầu đào tạo giới thiệu việc làm DN người lao động Để quản lý tốt hoạt động sở, trung tâm DVVL, cần phải có phối kết hợp chặt chẽ DN, trung tâm DVVL với trung tâm đào tạo nghề để qua giúp cho người lao động có hội hướng dẫn chọn nghề chọn DN để làm việc sau đào tạo Điều làm cho người lao động an tâm, phấn khởi sau đăng ký học nghề có ý thức trau dồi kỹ nghề nghiệp, tay nghề, họ hy vọng làm việc cho DN mà họ chọn 3.2.5 Nhóm giải pháp góp phần giảm thiểu tha hoá lao động doanh nghiệp - Về thực sách đa dạng hoá hình thức sở hữu cổ phần hoá DNNN Theo nguyên lý chủ nghĩa Mác Lê-nin, để giải phóng người lao động khỏi bị tha hoá lao động cần xoá bỏ chế độ tư hữu, xây dựng chế độ sở hữu công cộng TLSX Tuy nhiên, quy luật chuyển hoá sở hữu TLSX phải thông qua nhiều hình thức sở hữu, gắn với nhiều hình thức kinh tế trung gian, độ khác Đối với tỉnh nghèo, LLSX chưa phát triển, hình thức sở hữu TLSX cần ý quan tâm hình thức sở hữu tư nhân Bởi lẽ, với điều kiện cụ thể sở hữu tư nhân, sở hữu cá thể giúp cho người lao động xoá đói, giảm nghèo nhanh Gắn với hình thức sở hữu tư nhân, cá thể hình thức kinh tế tiểu chủ Trong hình thức kinh tế này, người lao động tự chủ sản xuất, chủ động phân phối sản phẩm làm ra, họ có ý thức học hỏi, trau dồi kinh nghiệm để làm việc tốt hơn, gắn bó với sản xuất quan tâm đến kết lao động Khi người lao động tích luỹ kinh nghiệm, vốn liếng họ lập trang trại, lập công ty tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh tham gia công ty CP Sự đời loại hình DN khác giúp tạo nhiều việc làm, nhờ quyền sở hữu cá nhân sức lao động thực Với quan hệ tương thân, tương ngày phát triển này, người lao động DN tự hoàn thiện phẩm chất lực, kiến thức nhân tố định thành công DN sản xuất kinh doanh Cùng với việc giúp cho người lao động thực quyền sở hữu cá nhân sức lao động, tỉnh cần quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho người lao động sở hữu phần TLSX DN thông qua cổ phần hoá DNNN địa bàn Hiện tại, địa bàn tỉnh Quảng Bình có 26 DNNN, có DN làm ăn có lãi Các DNNN sau CP hoá làm ăn có hiệu Vì vậy, CP hoá DNNN đòi hỏi cấp bách để xây dựng củng cố DN ngày mạnh lên, SXKD có hiệu Theo luật DN có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 tinh thần Nghị Đại hội lần tứ 14 Đảng tỉnh Quảng Bình đến năm 2010 tỉnh cần hoàn thành tiến trình CP hoá chuyển đổi hình thức sở hữu, quản lý DNNN lại địa bàn CP hoá DNNN tạo điều kiện cho người lao động trở thành chủ sở hữu phần TLSX DN thông qua việc mua cổ phiếu Với hình thức chuyển đổi góp phần đưa người lao động người sử dụng lao động xích lại gần hơn, đồng thời giúp cho người lao động nhận lại phần lao động thặng dư mà họ cống hiến cho xã hội, cho DN Và điều tạo điều kiện cho người lao động có ý thức nâng cao tay nghề, quan tâm hoạt động SXKD DN Để đẩy nhanh trình CP hoá DNNN lại, tỉnh cần kết hợp tốt biện pháp hành chính, kinh tế, tổ chức phù hợp để thực kế hoạch, tiến độ đề Trong số DNNN chưa CP hoá lại Quảng Bình, DN có đủ điều kiện CP hoá, phải đẩy nhanh tiến độ CP hoá, DN làm ăn thua lỗ thực hình thức chuyển đổi khác giao khoán, bán, cho thuê Sau CP hoá, tỉnh cần có sách cụ thể hệ thống kích thích vật chất DN nhằm thúc đẩy DN bảo đảm sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, phát huy tính động, sáng tạo nguồn nhân lực Nói cách khác phải quan tâm đến hậu CP hoá, không DN gặp khó khăn SXKD, ảnh hưởng đến thu nhập đời sống người lao động - Về trị, xã hội: a) Nâng cao thể lực cho nguồn nhân lực doanh nghiệp Trước hết, cần tiến hành điều tra tình hình sức khoẻ người lao động, sở xây dựng hệ thông tin y tế, sức khoẻ thể lực nguồn nhân lực DN cách toàn diện Chủ động dự báo có phương án phòng chống bệnh nguy hiểm tai nạn lao động, bệnh tinh thần, bệnh xã hội Đổi công tác tổ chức, quản lý, chăm sóc sức khoẻ công nhân theo hướng xã hội hoá Liên đoàn Lao động tỉnh Sở Lao động -Thương binh Xã hội với quan chức kiểm tra việc thực luật văn quy phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người lao động Quan tâm chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần công nhân thể lực, trí lực văn hoá, xây dựng mô hình người lao động cường tráng thể lực, phong phú văn hoá tinh thần Các DN cần phối hợp chặt chẽ với Uỷ ban DS,GĐ &TE để củng cố nâng cao chất lượng chương trình DS-KHHGĐ Từng bước thực chế, sách DS-GĐ-TE Tuyên truyền tổ chức thực Pháp lệnh dân số Nghị định thực Pháp lệnh dân số Chính phủ Các DN có số lượng công nhân đông, doanh thu lớn cần đầu tư kinh phí thành lập phòng khám, chữa bệnh Công ty Đẩy mạnh phong trào TDTT, thực vệ sinh phòng bệnh, chăm sóc, rèn luyện sức khoẻ DN Xã hội hoá công tác chăm sóc sức khoẻ công nhân DN Chất lượng nguồn nhân lực thể trình độ, sức khoẻ, lực chuyên môn Chăm sóc sức khoẻ, nâng cao thể lực cho công nhân DN phải quan tâm đầu tư, tổ chức thực đồng để đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực DN Quảng Bình b) Phát triển đời sống văn hoá tinh thần, xây dựng văn hoá công ty, văn hoá DN Quán triệt quan điểm Đảng: Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực thúc đâỷ phát triển kinh tế- xã hội Mọi hoạt động văn hoá nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ đạo đức, thể chất lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hoá, quan hệ hài hoà gia đình, cộng đồng xã hội Văn hoá trở thành nhân tố thúc đẩy người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường, xây dựng bảo vệ Tổ quốc [18] Người lao động thời kỳ CNH, HĐH nước ta phải người phát triển toàn diện, có đời sống vật chất, đời sống tinh thần ngày cao Các DN cần tăng cường đầu tư sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động văn hoá, văn nghệ, TDTT để công nhân tham gia rèn luyện thể chất, nâng cao thể lực, đảm bảo sức khoả để làm việc, vừa tạo phong trào thi đua công nhân lao động, sở để người công nhân phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần Đổi mở rộng hoạt động văn hoá thông tin, đẩy mạnh phong trào thi đua công nhân DN xây dựng đời sống văn hoá sở Xây dựng phong trào TDTT quần chúng, trọng xây dựng câu lạc văn hoá, thể thao DN để công nhân tham gia luyện tập Trong xu phát triển kinh tế tri thức, người lao động phải tự vươn lên để tiếp cận với thành tựu khoa học- công nghệ, khoa học xã hội nhân văn, với công nghệ thông tin đại, có thông tin kinh tế, thông tin thị trường vận dụng vào hoạt SXKD DN Vì DN phải thường xuyên tổ chức đánh giá, khen thưởng đơn vị cá nhân có nhiều sáng kiến có giá trị hình thức phù hợp, tiền thưởng tổ chức đợt tham quan du lịch để công nhân có điều kiện tìm hiểu di sản văn hoá, danh lam thắng cảnh, sở kinh tế, văn hoá tỉnh, đất nước Phát triển đời sống văn hoá tinh thần sở để xây dựng văn hoá công ty, văn hoá DN Đây việc làm cần thiết DN để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong thực tế, có nhiều công ty trở nên có uy tín xây dựng cho mô hình văn hoá DN phù hợp Văn hoá DN nhiều trở thành tài sản vô hình DN làm tăng khả cạnh tranh khả tồn phát triển DN Nói đến văn hoá DN nói đến mối quan hệ thành viên công ty, nói đến phong cách lãnh đạo, phong cách ứng xử người lao động Văn hoá DN gắn với thương hiệu uy tín DN Xây dựng văn hoá DN xây dựng DN gia đình thứ hai thành viên, người phải có tinh thần cộng đồng trách nhiệm, đồng cam cộng khổ, gắn bó với tinh thần cộng tác tinh thần đồng đội tương thân tương Văn hoá DN thể thái độ hành vi cán bộ, nhân viên DN công việc giao, ý thức tổ chức kỷ luật, việc chấp hành nội quy, quy chế, quan hệ công tác giũa tổ chức, nhóm cá nhân DN, đấu tranh tự phê bình phê bình, tinh thần làm chủ, đoàn kết xây dựng nội tốt Tất điều có ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu SXKD DN Do DN không xây dựng văn hoá DN, không giải vấn đề nội bộ, đơn vị có mâu thuẫn, kiện cáo xây dựng nguồn lực lao động đơn vị vững mạnh c) Xây dựng phong trào thi đua doanh nghiệp Thi đua động lực thúc đẩy người lao động phấn đấu nâng cao suất, chất lượng hiệu SXKD Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: " Thi đua yêu nước, muốn yêu nước phải thi đua" Nếu thi đua sức sống cho phong trào Và phong trào chuyển đổi, chuyển biến tích cực lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Với DN dù điều kiện khó khăn phong trào quần chúng, phong trào thi đua hợp tác động lực phát triển, sở gắn bó người lao động với tư liệu sản xuất, với tập thể lao động, với thịnh suy DN Trong DN, tổ chức phong trào thi đua thực chất tổ chức hoạt động kinh tế góp phần phát triển sản xuất, điều tiết hành vi người lao động Năng suất, chất lượng, hiệu SXKD tăng thu nhập, cải thiện đời sống người lao động mục tiêu vận động thi đua Lợi ích kinh tế cá nhân động lực thi đua, lợi ích chung giữ vai trò điều tiết mục tiêu cao phong trào thi đua Điều có nghĩa thi đua không nên áp đặt từ xuống theo khuôn mẫu chung mà phải xuất phát từ sống, từ thực tiễn SXKD DN Các quan chức có liên quan Liên đoàn Lao động tỉnh, Sở Lao động- Thương binh Xã hội cần tăng cường đạo DN có biện pháp phát động, trì, đẩy mạnh phong trào thi đua SXKD, thực hành tiết kiệm, nâng cao hiệu công tác Đẩy mạnh phong trào lao động sáng tạo, nêu gương điển hình tiên tiến, gương người tốt việc tốt gắn với xây dựng người mới, có phẩm chất lực, hăng say lao động, hoàn thành vượt mức tiêu, kế hoạch đề Qua phong trào thi đua xuất nhiều lao động giỏi, có nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật, đổi phong cách lề lối làm việc, tiết kiệm thời gian lao động, rút ngắn quy trình sản xuất Nhờ có phong trào thi đua mà người công nhân phát huy tính chủ động, sáng tạo, gắn bó với hoạt động lao động sản xuất cá nhân tập thể tạo khí sôi nổi, phấn khởi, đoàn kết hợp tác lao động Đối với DN, phong trào thi đua có tác dụng lớn đến việc hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch SXKD, vào đợt cao điểm, lúc giao nộp sản phẩm theo hợp đồng kinh tế với khách hàng bên Do đó, doanh nghiệp cần chủ động xây dựng phát động phong trào thi đua cách sâu rộng công nhân, phát triển DN lợi ích người lao động d) Thực đầy đủ chế độ bảo hiểm cho người lao động Qua khảo sát điều tra Sở Lao động- Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Bình cho thấy, đến năm 2005, 12,5% DN thuộc thành phần kinh tế chưa thực chế độ bảo hiểm, thực chế độ bảo hiểm không đầy đủ cho người lao động Đây khuyết điểm lớn DN; vi phạm quyền lợi ích người lao động, vi phạm Luật Bảo hiểm xã hội Chế độ bảo hiểm người công nhân thực đầy đủ nhân tố gắn bó họ DN Người lao động yên tâm với công việc biết tương lai sau đảm bảo Vì thế, người sử dụng lao động phải thực đầy đủ chế độ bảo hiểm cho người lao động, không lợi ích DN khó khăn SXKD mà làm ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động, người chủ yếu sống lương, sức lao động DN Có vậy, làm cho người công nhân yên tâm, tin tưởng vào chế độ, sách mà DN thực họ để từ họ làm việc có trách nhiệm hơn, coi DN thực gia đình thứ hai họ Tuy nhiên, bên cạnh việc hoàn thiện thực chế độ bảo hiểm theo luật hành, đồng thời cần giáo dục ý thức công dân, lý tưởng, hoài bão cho người lao động thông qua hoạt động tổ chức công đoàn để tránh ỷ lại vào hệ thống bảo hiểm người lao động Đó trách nhiệm nhiệm người lao động DN nhằm gắn trách nhiệm với quyền lợi, lợi ích cá nhân người lao động với lợi ích chung doanh nghiệp Kết luận Chuyển đổi kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đặt vấn đề xúc, đòi hỏi phải có lý giải hướng dẫn lý luận để tìm đường, bước phù hợp với hoàn cảnh Một vấn đề vận dụng lý luận HHSLĐ C.Mác vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Trong SXHH nhiều thành phần nước ta nay, tồn HHSLĐ tất yếu khách quan Bởi lẽ, thừa nhận kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có nghĩa chấp nhận quan hệ hàng hoá - tiền tệ Mà phát triển nhiều hình thức sở hữu khác TLSX, tồn nhiều thành phần kinh tế, kết hợp TLSX SLĐ thông qua quan hệ hàng hoá - tiền tệ điều kiện khách quan HHSLĐ tồn Vì vậy, việc nhận thức vận dụng lý luận HHSLĐ để đảm bảo nguồn nhân lực cho DN cần thiết có ý nghĩa quan trọng Xuất phát từ thực trạng nguồn nhân lực DN Quảng Bình sở kế thừa công trình cứu nhiều tác giả có liên quan đến HHSLĐ, luận văn trình bày cách có hệ thống nội dung lý luận HHSLĐ C.Mác để làm sở cho việc vận dụng vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN Quảng Bình Các nội dung lý luận HHSLĐ vận dụng điều kiện xuất HHSLĐ, thuộc tính HHSLĐ; chuyển hoá giá trị sức lao động thành tiền công Luận văn đề cập đến thay đổi nhận thức Đảng ta việc vận dụng lý luận HHSLĐ sau 20 năm đổi mới, thể qua số văn pháp luật Trong đó, việc vận dụng lý luận HHSLĐ C.Mác vào kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta đưa lại tác động tích cực cho phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Vận dụng lý luận HHSLĐ C.Mác để giải vấn đề cụ thể địa phương đảm bảo nguồn nhân lực cho DN Quảng Bình, vấn đề không đơn giản, mà người viết nhận thấy nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Vì vậy, phần thực trạng nguồn nhân lực DN Quảng Bình, luận văn cố gắng trình bày cụ thể vấn đề có liên quan, đáng quan tâm hạn chế nguồn nhân lực DN Quảng Bình trước yêu cầu nghiệp CNH, HĐH xu phát triển kinh tế tri thức, chất lượng nguồn nhân lực Luận văn trình bày quan điểm việc vận dụng lý luận HHSLĐ vào điều kiện cụ thể Việt Nam nay, làm sở cho việc đề xuất giải pháp vận dụng lý luận HHSLĐ C.Mác để đảm bảo nguồn nhân lực cho DN tỉnh Quảng Bình giai đoạn từ năm 2006 - 2010, phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta xu hội nhập kinh tế quốc tế Việc đề xuất giải pháp vào thực trạng nguồn nhân lực DN Quảng Bình yêu cầu phát triển kinh tế thời kỳ CNH,HĐH Những giải pháp đề cập luận văn, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực có, sách giải pháp đào tạo, dạy nghề; thu hút nhân tài, hoàn thiện sở pháp lý, mở rộng TTSLĐ; hạn chế tha hoá lao động nhằm mục đích hoàn thiện quyền sở hữu cá nhân SLĐ nhằm giúp cho người lao động tìm kiếm việc làm phù hợp với lực cá nhân nhận mức lương tương xứng với SLĐ Qua đó, người công nhân quan tâm đến chất lượng hiệu lao động, gắn trách nhiệm với lợi ích, tích cực hoạt động SXKD, tự tin vào lực thân mình, phát huy tính chủ động, sáng tạo lao động để nâng cao lực cạnh tranh DN kinh tế thị trường định hướng XHCN Vận dụng lý luận HHSLĐ (chìa khoá để lý giải nguồn gốc chất giá trị thặng dư) vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN tỉnh Quảng Bình vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, không góp phần nâng cao nhận thức lý luận, đổi tư kinh tế cho nguồn nhân lực, nhân tố có ý nghĩa định đến trình SXKD, mà tìm giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước Với lòng ham muốn khám phá phần lý luận kinh tế C.Mác muốn đóng góp phần nhỏ công sức cho DN Quảng Bình nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay, nên có cố gắng định, lực nhiều hạn chế, nữa, vấn đề phức tạp nên không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, mong góp ý chia sẻ, giúp đỡ quý thầy cô giáo đồng chí, đồng nghiệp Danh mục tài liệu tham khảo Chu Văn Cấp (chủ biên) (1997), Lịch sử học thuyết kinh tế, (Tập giảng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chu Văn Cấp (chủ biên) (2003), Giáo trình kinh tế- Chính trị Mác-LêNin Phương thức sản xuất TBCN(dùng cho hệ cử nhân trị), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội GS, TS Chu Văn Cấp (2006), "Quán triệt quan điểm đại hội X hoàn thiện thể kinh tế tế thị trường định hướng XHCN", Tạp chí Lý luận trị, (số 7) PGS, TS Nguyễn Cúc, Hồ Văn Vĩnh (1997), Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê Quảng Bình (2005), Niên giám thống kê Quảng Bình 2005 Phương Dung (2000), "Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam", Kinh tế Việt Nam, (số 51), tr.8 Đảng Cộng sản Việt nam (1977), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Duy Đồng (2000), "Tiếp tục đổi hoàn thiện sách phát triển nguồn nhân lực tạo mở việc làm thời kỳ 2001-2010)", Lao động Xã hội, (số 161), tr.29-31 11 Mai Trung Hậu (1990), "Lại bàn hàng hoá sức lao động", Giáo dục lý luận, (số 3), tr.31-33 12 PGS, TS Phạm Hảo (1998), Khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn cho CNH, HĐH miền Trung, Nxb Đà Nẵng 13 Trương Hiệu (2000), " Chất lượng đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ công nghiệp'', Tuổi trẻ, tr.14 14 Nguyễn Huy (1990), "Trong điều kiện CNXH sức lao động có hàng hoá không?'', Giáo dục lý luận, (số 3) 15 Mai Lan (2/5/2000), " Chiến lược phát triển nguồn nhân lực - Những hụt hẫng trí thức trình độ cao trước thềm kỷ 21", Báo Sài gòn giải phóng 16 T.S Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh Doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 V.I.Lênin (1995), Toàn tập, Tập 1: Bàn gọi thị trường, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Luật Doanh nghiệp (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Võ Đại Lược (1997), Đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội 20 Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Bình (2006), Tình hình lao động việc làm năm 2001 - 2005 21 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 22 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 23 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 24 C.Mác Ph Ănggen (1993), Toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 25 C.Mác (1984), Tư bản, Tập thứ nhất, phần 2, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 26 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 27 C.Mác Ph Ăng ghen (1995) Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 28 C.Mác (1984), Tư bản, Tập thứ nhất, quyển1, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốcgia, Sự thật Hà Nội 30 C.Mác Ph Ănggen (1995), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật Hà Nội 31 C.Mác Ph.Ănggen (1995), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1986), Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Vũ Hữu Ngoạn, Khổng Doãn Hợi (1983), Về kết hợp lợi ích kinh tế, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 35 Vũ Văn Phúc (4/1999), "Một số vấn đề về: CNH, HĐH công nghiệp nông thôn", Tạp chí Cộng sản, (số 7), tr.26 36 PGS.TS Phạm Phú Quý (2003), Thị trường lao động Việt Nam: Thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 37 Đào Xuân Sâm (2000), Nhìn nhận xã hội với thị trường kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội 38 Sở Lao động - Thương binh xã hội Quảng Bình (2006), Báo cáo tình hình doanh nghiệp nhà nước tháng đầu năm 2006 39 Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Bình (2005), Báo cáo tình hình doanh nghiệp quốc doanh năm 2005 40 Sở Lao động - Thương binh & xã hội Quảng Bình (2005), Điều tra thực trạng Doanh nghiệp Quảng Bình năm 2005 41 Tổng cục Thống kê (2004), Niên Giám thống kê 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội 42 Tỉnh uỷ Quảng Bình (2004), Nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá 43 Tỉnh uỷ Quảng Bình (12/2005), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ XIV Đồng Hới, tr.9, 26, 114 44 Tỉnh uỷ Quảng Bình (2000), Quê hương - đất nước - người, Nxb Thuận Hoá 45 Tỉnh uỷ Quảng Bình (2003), Chương trình phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 46 Nguyễn Hữu Thảo (2000), Vận dụng học thuyết Giá trị -lao động CácMác để sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 47 GS.TS Vũ Huy Từ (1998), Vai trò quản lý nhà nước loại hình doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Vũ Huy Từ (1998), Vai trò quản lý nhà nước loại hình doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2004), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng bình đến năm 2010 định hướng chiến lược đến 2020 50 Lê Kim Việt (2006), "Nguồn nhân lực khoa học- công nghệ nước ta nay", Tạp chí Lý luận trị, (số 5) 51 Lê Minh Vụ (1993), "Suy nghĩ hàng hoá sức lao động thời kỳ độ Việt Nam ", Quốc phòng toàn dân, (số 9), tr.29-32 52 Bùi Thị Xuyến (2002), Vận dụng lý luận hàng hoá SLĐ C.Mác vào thực tiễn kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [...]... vận dụng lý luận c a C. M c về vai trò c a nhà nư c và c a c c tổ ch c công đoàn trong vi c quản lý và giám sát quan hệ lao động ở c c DN, Nhà nư c ta đã xây dựng Bộ luật Lao động và c c chính sách kinh tế, xã hội để đảm bảo quyền lợi cho người lao động và người sử dụng lao động C c tổ ch c công đoàn đư c sự quan tâm tạo điều kiện c a Nhà nư c cũng đã phát huy vai trò c a mình trong vi c th c đẩy hình... hàng hoá s c lao động c a C. M c với vi c đảm bảo nguồn nhân l c cho c c doanh nghiệp Trong những năm qua vi c vận dụng lý luận HHSLĐ c a C. M c vào phát triển nguồn nhân l c cho c c DN trên c c phương diện tiền lương, thị trường lao động, giảm sự tha hoá lao động như đã trình bày ở trên đã đạt những thành tựu nhất định Trư c hết, với những kết quả trong vi c vận dụng lý luận về c c điều kiện xuất hiện... thể lao động theo quy định c a pháp luật Với nhiệm vụ đư c giao, tổ ch c công đoàn c vai trò quan trọng trong vi c th c đẩy hình thành quan hệ lao động lành mạnh ở c c DN Nhiệm vụ c a c ng đoàn là th c đẩy vi c ký kết c c hợp đồng lao động, thoả ư c lao động và th c đẩy vi c th c hiện c c quỹ bảo hiểm; tham gia giải quyết c c vụ tranh chấp lao động Trên c sở lý luận c a C. M c về tha hoá lao động. .. một người lao động làm vi c có hiệu quả, trư c tiên anh phải c một SLĐ theo yêu c u c a người chủ sử dụng lao động Hay nói c ch kh c muốn hoạt động lao động, người lao động phải c khả năng lao động, phải c năng l c lao động, năng l c chuyên môn; tất c đều đư c thể hiện qua lao động c thể c a người lao động Mà lao động c thể là lao động c ích với những sản phẩm nhất định c a ngành nghề chuyên môn... Trong l c đó Luật lao động vẫn c n nhiều kẽ hở, c n bộ c ng đoàn trong c c DN chưa thật sự chuyên trách, tất c tạo nên c c quan hệ lao động chưa thật sự lành mạnh trong c c DN Bên c nh đó, Nhà nư c ta chủ trương CP hoá DNNN, xây dựng c ng ty CP để gắn kết quyền lợi c a người lao động với hoạt động sản xuất kinh doanh c a c ng ty CP để qua đó kh c ph c tha hoá lao động theo quan điểm c a C. M c cũng c n... trình CP hoá diễn ra c n chậm và người lao động chưa hứng thú với vi c mua c phần, c phiếu Tất c điều đó cho thấy c chế th c hiện đa dạng hoá sở hữu về mặt kinh tế đối với SLĐ trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nư c ta hiện nay c n kém hiệu quả Chương 2 Th c trạng nguồn nhân l c c a c c doanh nghiệp ở Quảng Bình và những vấn đề đặt ra c n vận dụng lý luận hàng hoá s c lao động c a. .. và người lao động trong nền kinh tế thị trường Đó là sự phối hợp hoạt động thông tin giữa c c Trung tâm (TT) dịch vụ vi c làm với c c DN, c c cơ quan ch c năng c a Chính phủ với nhu c u c a người lao động nhằm làm cho cung c u về nguồn nhân l c tương thích nhau đến m c cao nhất c thể c và giảm tỷ lệ thất nghiệp đến m c thấp nhất c thể đư c Trong thời gian qua, ở nư c ta c c TT dịch vụ vi c làm đã... Đó là c c TT dịch vụ vi c làm và tư vấn dạy nghề, giới thiệu vi c làm và cung ứng lao động cho nhiều DN; Chuyển giao c ng nghệ cho hàng ch c vạn nông dân Hoạt động dịch vụ vi c làm ở nư c ta đã góp phần th c đẩy thị trường lao động phát triển, làm cho c c u kinh tế dần dần chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, góp phần đáp ứng nhu c u lao động cho c c khu c ng nghiệp, ... giải phóng s c lao động, xoá bỏ dần quan hệ người b c lột người, theo C. M c có con đường trung gian vừa giúp người lao động gắn bó với quá trình sản xuất, c ý th c làm chủ, năng động sản xuất đó chính là xây dựng và phát triển c c công ty CP và th c hiện chế độ tín dụng 1.2 Th c tiễn vận dụng lý luận hàng hoá s c lao động đảm bảo nguồn nhân l c ở nư c ta trong thời gian qua M c tiêu c a cu c đấu tranh... theo yêu c u c a nền kinh tế thị trường TT dịch vụ vi c làm là một đơn vị sự nghiệp c ch c năng c bản là tư vấn, cung c p thông tin cho người sử dụng lao động và người c nhu c u lao động về xu hướng h c nghề, về vi c làm, về khả năng tuyển dụng, về nguồn nhân l c đáp ứng theo yêu c u Ngoài ra, c ng cung c p thông tin cho c c đơn vị hành chính sự nghiệp, c c cơ quan quản lý nhà nư c về lao động Để ... giá chung vi c vận dụng lý luận hàng hoá s c lao động C. M c với vi c đảm bảo nguồn nhân l c cho doanh nghiệp Trong năm qua vi c vận dụng lý luận HHSLĐ C. M c vào phát triển nguồn nhân l c cho. .. chương, tiết: Chương Những nội dung c n vận dụng lý luận hàng hoá s c lao động C. M c vấn đề đặt 1.1 Những nội dung c n vận dụng lý luận hàng hoá s c lao động C. M c nhằm đảm bảo nguồn nhân l c. .. đề c p bách Đó lý t c giả lựa chọn đề tài: " Vận dụng lý luận hàng hoỏ s c lao động C. M c vào vi c đảm bảo nguồn nhân l c cho doanh nghiệp tỉnh Quảng Bỡnh " làm luận văn th c sĩ Kinh tế, chuyên

Ngày đăng: 19/12/2015, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan