1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN về GIÁ TRỊ THỜI đại của KINH tế CHÍNH TRỊ học của c mác

129 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TIỂU LUẬN: VỀ GIÁ TRỊ THỜI ĐẠI CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC CỦA C.MÁC Bài viết góp phần phân tích luận giải nhằm làm sáng tỏ giá trị thời đại lý luận C.Mác kinh tế trị học Theo tác giả, kinh tế trị học C.Mác mang nhiều giá trị thời đại sâu sắc, giá trị khoa học, giá trị xây dựng, giá trị thực tiễn giá trị trị Khi khủng hoảng tài khủng hoảng tín dụng thứ cấp Mỹ gây trở ngại nghiêm trọng cho phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc với lực chinh phục tự nhiên, cải tạo tự nhiên người ngày nâng cao, loạt vấn đề, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, chênh lệch giàu nghèo, v.v khiến toàn giới lý luận giới phải nhận thức lại tìm kiếm ý nghĩa, giá trị kinh tế trị học C.Mác Trung Quốc giành thắng lợi cách mạng thành tựu công xây dựng chủ nghĩa xã hội đạo chủ nghĩa Mác Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XVII đặt vấn đề thời đại hóa chủ nghĩa Mác, điều đòi hỏi giới lý luận phải nỗ lực tìm kiếm giá trị thời đại kinh tế trị học C.Mác Giá trị khoa học Kinh tế trị học C.Mác hệ thống lý luận khoa học, phân tích quy luật vận hành kinh tế chủ nghĩa tư dự báo đưa dựa quy luật vận động chứng minh thực tế khách quan phát triển kinh tế chủ nghĩa tư bản.(*)Có thể có người nói rằng, chủ nghĩa tư tới tràn đầy sinh lực, thực ra, chủ nghĩa tư từ thời C.Mác suy yếu C.Mác không đảm đương việc đưa phương thuốc chữa chạy cho chủ nghĩa tư bản, việc phân tích cách sâu sắc lôgíc phát triển kinh tế kết cấu bệnh tật chủ nghĩa tư ông lại vừa kịp để thúc đẩy cho cải cách chủ nghĩa tư Ai biết rằng, từ khủng hoảng kinh tế lần đầu xuất năm 1825 tới nay, nhà kinh tế học tư chủ nghĩa bắt đầu tìm hiểu nguyên nhân hình thành khủng hoảng, tìm kiếm đối sách thoát khỏi khủng hoảng, tạo nên vài ba trăm loại lý luận khủng hoảng, có loại nhìn thấy tượng bên (nhu cầu không đầy đủ), có loại mô tả trình, chí có loại lại hoàn toàn đoán mò tâm (thuyết vùng đen mặt trời – sunspot theory)(1) C.Mác cho rằng, hình thức biểu khủng hoảng kinh tế sản xuất thừa, vượt nhu cầu khiến tiêu thụ hết số hàng hoá sản xuất, nguyên nhân chế độ tư hữu tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất vậy, định vận động mâu thuẫn chủ nghĩa tư Các nhà kinh tế học giai cấp tư sản tham khảo vay mượn phân tích sâu sắc C.Mác nguyên nhân khủng hoảng kinh tế, đề xuất lợi dụng can thiệp nhà nước để khắc phục phần mâu thuẫn chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa với đại sản xuất xã hội hoá, “Cuộc cách mạng Keynes” Chủ nghĩa tư sau chiến tranh giới dựa lý luận Keynes từ “bàn tay vô hình” điều tiết đưa “bàn tay hữu hình” để tiến nhập vào giai đoạn kinh tế thị trường đại Sự xuất thể chế sửa chữa cách có ý thức hậu kinh tế - xã hội bất công đầy rẫy nảy sinh trình vận hành kinh tế tư chủ nghĩa, điều chỉnh mang tính cải cách thích ứng với phương hướng mà C.Mác dự báo Nhà kinh tế học phương Tây Sardoni thừa nhận công khai: “Phát Keynes: Sự coi trọng C.Mác lý luận chu chuyển tư bản, nhấn mạnh C.Mác theo đuổi doanh nghiệp tư chủ nghĩa lợi nhuận tiền tệ thực sản xuất hàng hoá đem lại cho người sau cách lý giải vận hành xã hội tư chủ nghĩa cách phê phán kinh tế học cổ điển, đặc biệt gợi mở tốt cho định luật Say (Say’s Law)” Jeffray Hodgson nói rõ nữa: “Chỉ có nghiên cứu cách thực Tư bản, đặc biệt nó, bổ lấp vào khoảng trống to lớn tạo khủng hoảng lý luận kinh tế đại”(2) Sức sống mạnh mẽ kinh tế trị học chủ nghĩa Mác ngày không bó hẹp kết luận cụ thể nó, mà phương pháp phân tích nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ khoa học thông qua tượng nhìn thấy chất, phát chất tượng, đồng thời xuất phát từ chất vật đưa giải thích khoa học tượng Tính quan trọng lý luận nghiên cứu mối quan hệ vật với vật hay vật với người, mà mối quan hệ người với người sau quan hệ Xét từ góc độ này, kinh tế học Mác phản ánh chất lý luận khoa học Trong Tư bản, C.Mác rõ: “Đối tượng nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa quan hệ sản xuất trao đổi thích ứng với phương thức ấy”, “mục đích cuối tác phẩm tìm quy luật vận động kinh tế xã hội đại”(3) Cần nhận thấy rằng, phương pháp phân tích sắc sảo khiến C.Mác phát chất quy luật khách quan, phát triển lực lượng sản xuất sức mạnh định phát triển xã hội Jeffrey Hodgson Chủ nghĩa tư bản, giá trị bóc lột – tác phẩm lý luận móng cho “chủ nghĩa Mác mới”: “Nếu tiến hành mổ xẻ cách tỉ mỉ tư tưởng C.Mác phát chứa đựng hệ thống khái niệm mạnh mẽ sâu sắc, hệ thống cung cấp phương pháp hữu hiệu cho việc tiến hành phân tích kinh tế nước phương Tây phát triển nay” “Dẫu cho kinh tế học C.Mác bị trích nhiều chưa thể kiểm nghiệm dự báo số phận mình, thành công mà đạt lĩnh vực lớn nhiều so với chủ nghĩa tân cổ điển Chúng ta suy tư số ví dụ Trước hết, dự báo C.Mác tư ngày tích tụ tay số doanh nghiệp lũng đoạn trị Trên thực tế, ngày vẻn vẹn trăm doanh nghiệp đại tư chi phối toàn kinh tế tư chủ nghĩa giới Thứ hai, C.Mác dự báo phân tách dần quyền sở hữu quyền khống chế doanh nghiệp tư chủ nghĩa dẫn tới xuất giai tầng xã hội hợp thành giám đốc điều hành công ty, khác biệt với chủ thể sở hữu cổ phiếu Đó thực mà người thừa nhận Thứ ba, C.Mác dự báo giải thể kinh tế tiểu nông hình thức sản xuất lạc hậu khác khiến cho quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa chiếm địa vị thống trị nông nghiệp, đồng thời khiến nhân từ nông thôn chảy thành thị Trong nước tư chủ nghĩa phát triển, trình thực tế hoàn thành Thứ tư, C.Mác dự báo hình thành hệ thống tư chủ nghĩa phạm vi toàn cầu thống giai cấp công nhân phạm vi toàn giới Tới nay, trận địa Trung Quốc, tư thẩm thấu toàn giới, hình thành hệ thống sản xuất giới thống mặt kinh tế, tuyệt đại đa số người dựa vào việc bán sức lao động để sinh tồn Thứ năm, C.Mác nhìn thấy đối kháng chủ nghĩa tư tiếp tục ngày kịch liệt, với hỗn loạn kinh tế giới mức lớn, nhân tố chúng ta” (3) Giá trị xây dựng Đương nhiên, kinh tế học kinh điển C.Mác chứa đựng ý thức phê phán mạnh mẽ Tiêu đề phụ Tư “Phê phán kinh tế trị”, mệnh đề trung tâm toàn lý luận kinh tế C.Mác vạch cách khoa học bất hợp lý chế độ tư hữu tư chủ nghĩa, tính chất điều hoà giai cấp vô sản giai cấp tư sản, đồng thời kết luận chủ nghĩa tư tất yếu diệt vong Thực ra, kinh tế trị học C.Mác hệ thống lý luận nghiên cứu phương thức sản xuất, không khảo sát mang tính thực chứng chế vận hành xã hội kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, mà đưa nhiều dự báo khoa học cho tương lai chủ nghĩa xã hội Bản thân điều đủ cho thấy giá trị xây dựng mạnh mẽ lý luận kinh tế trị học C.Mác Tư bách khoa toàn thư cho kinh tế thị trường tư chủ nghĩa kỷ XIX Lý luận hàng hoá - tiền tệ, lý luận phân công xã hội, lý luận giá trị lao động, lý luận giám đốc điều hành chuyên nghiệp ông có tác dụng xây dựng mạnh mẽ Ông khẳng định đầy đủ lực lượng sản xuất mà chủ nghĩa tư phát triển chưa đầy trăm năm tạo lớn gấp nhiều lần thời đại gộp lại Vì thế, người sáng tạo lý luận tăng trưởng kinh tế đại - E.Thomas – rõ: “Trong tất học phái kinh tế, nhà chủ nghĩa Mác gần phát triển lý luận chân thực tăng trưởng kinh tế” Nhà kinh tế học đại biểu cho chế độ – giáo sư North thừa nhận: “Trong mô hình C.Mác, biến đổi kỹ thuật dẫn tới tiến công nghệ sản xuất, Từ giai cấp lên đầy sức sống lật đổ thể chế có, đồng thời tạo lập nên mà giai cấp đem tiềm lực kỹ thuật chuyển hoá thành quan hệ sở hữu tài sản mới” Vì vậy, nhìn từ góc độ “trường kỳ biến thiên”, tất lý luận kinh tế học tân cổ điển phân tích C.Mác “có sức thuyết phục nhất” Hiện nay, nước tư chủ nghĩa chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài kêu gọi cách phổ biến cần phải phản tư tìm kiếm dẫn C.Mác lý luận khủng hoảng kinh tế tư chủ nghĩa, khiến cho lượng phát hành Tư gia tăng “Từ khủng hoảng tài phố Wall nước Mỹ dẫn tới khủng khoảng kinh tế toàn giới, khiến cho châu Âu phát sốt Tư Tại Đức, giới thương gia chịu tổn hại nghiêm trọng khủng hoảng sức tìm kiếm nguyên tạo nên khủng hoảng tiền tệ này, khiến Tư tiếng Đức bán chạy Tờ Times Anh nhận định, khủng hoảng tài khiến người phương Tây coi trọng Tư C.Mác, điều trước hết cho thấy gia tăng số lượng phát hành sách với lượng độc giả rộng rãi Nhà sách Các Mác Frankfurt Đức kết hợp số nhà xuất Berlin, Hamburg, tháng đầu năm 2008 bán 1000 Tư bản, gấp 100 lần so với lượng bán năm 1990 Trên vùng đất Đông Đức cũ, khoảng 10 tháng năm 2008 bán 1500 Tư bản, tăng gấp lần so với năm trước”(4) Vai trò xây dựng kinh tế trị học C.Mác chỗ luận chứng cho loại nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt nhấn mạnh tới quy luật vận động mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, sở kinh tế thượng tầng kiến trúc, điều thực mệnh đề “chế độ định hành động” mà kinh tế học xã hội vốn có ảnh hưởng lớn kinh tế học phương Tây nhấn mạnh Đặc biệt, C.Mác phát hiện, dự báo xu phát triển vấn đề xuất xã hội tương lai C.Mác rõ: “Mỗi bước tiến nông nghiệp tư chủ nghĩa bước tiến nghệ thuật bóc lột công nhân, mà đồng thời bước tiến nghệ thuật bóc lột đất đai; bước tiến việc làm tăng độ màu mỡ đất đai thời gian định đồng thời bước tiến việc hủy hoại nguồn lâu dài màu mỡ Một nước, Hợp chủng quốc Bắc Mỹ chẳng hạn, mà lấy đại công nghiệp làm sở phát triển mình, trình phá hoại lại nhanh chóng Do sản xuất tư chủ nghĩa phát triển kỹ thuật kết hợp trình sản xuất xã hội cách đồng thời phá hoại nguồn đẻ cải xã hội: đất đai người lao động”(5) Điều thực luận giải cho đời lý luận phát triển bền vững thời điểm mà loạt vấn đề phát triển kinh tế, ô nhiễm môi trường, phân hoá hai cực, v.v xuất Về điểm này, nhà kinh tế học phương Tây tán thành Nhà kinh tế học tiếng Joseph Alois Schumpeter cho rằng, lý luận chủ nghĩa Mác với tư cách chỉnh thể tính hoàn bị kiến giải C.Mác chi tiết cho thấy xác, đồng thời trở thành cội nguồn cho tiếp thu trí tuệ người kế tục ông người coi ông thù địch”(6) Giá trị thực tiễn Kinh tế học chủ nghĩa Mác hệ thống khoa học hoàn chỉnh, xây dựng hệ thống lôgíc chặt chẽ: hàng hoá – tiền tệ – quy luật giá trị – giá trị thặng dư – lợi nhuận, v.v với phong cách trình bày từ trừu tượng tới cụ thể Song, trừu tượng khép kín mà bắt nguồn từ thực tiễn Bản thân kinh tế trị học chủ nghĩa Mác dựa tảng chủ yếu kế thừa kinh tế học cổ điển, đồng thời tổng kết, đúc rút phát triển từ sở thực tiễn đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản đương thời.(6)Cho tới ngày làm việc cuối mình, C.Mác lúc thu thập đầy đủ tư liệu trước đưa ý kiến trước tác Tuyên ngôn Đảng Cộng sản – tài liệu đánh dấu hình thành chủ nghĩa Mác, cương lĩnh trị C.Mác, Ph.Ăngghen khởi thảo cho đảng giai cấp vô sản giới – Đồng minh người theo chủ nghĩa cộng sản Những lý luận sau vào đòi hỏi cách mạng công xây dựng mà không ngừng sửa đổi phát triển, “mọi lúc nơi cần lấy điều kiện lịch sử thời điểm làm mốc chuyển đổi” Năm 1872, C.Mác, Ph.Ăngghen viết lời tựa Tuyên ngôn Đảng Cộng sản: “Do đại cách mạng công nghiệp 25 năm gần có phát triển to lớn mà tổ chức đảng giai cấp công nhân phát triển lên, từ lúc ban đầu có kinh nghiệm thực tế Cách mạng tháng 2, đặc biệt có kinh nghiệm thực tế Công xã Pari mà giai cấp vô sản lần nắm quyền suốt hai tháng, mà cương lĩnh có số chỗ lạc hậu”(7) “Kinh tế trị học, chất, môn khoa học lịch sử, đề cập tới tài liệu mang tính lịch sử thường xuyên biến đổi”(8) Kinh tế học C.Mác giáo điều lý luận trừu tượng, mà kim nam cho hành động, khoa học kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn Sự hình thành phát triển lý luận chủ nghĩa Mác kết hợp chặt chẽ với thực tiễn cách mạng thực tiễn xây dựng quần chúng trải qua mài giũa, khái quát, thăng hoa lý luận, hình thành phát triển từ thực tiễn, thành ứng dụng vào thực tiễn Đó sức sống mãnh liệt không cạn kiệt chủ nghĩa Mác Nó đòi hỏi người ta dựa vào nguyên tắc phương pháp nó, không ngừng kết hợp với thực tế biến đổi để tìm kiếm đáp án giải cho vấn đề mới, đồng thời phát triển thân lý luận chủ nghĩa Mác Sau C.Mác, lý luận chủ nghĩa đế quốc V.I.Lênin, lý luận chủ nghĩa cách mạng tân dân chủ Mao Trạch Đông, chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc Đặng Tiểu Bình tư tưởng “ba đại diện” quan điểm phát triển khoa học, v.v phát triển kinh điển cho lý luận kinh tế chủ nghĩa Mác Chính phẩm chất khoa học kinh tế học chủ nghĩa Mác tiến thời đại khiến nó, dù phải trải qua trắc trở bị đả kích, phát triển phía trước luôn tươi Đúng Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào phát biểu Hội nghị báo cáo “Học tập văn tuyển Giang Trạch Dân” ra: “Sức sống to lớn chủ nghĩa Mác chỗ đưa đạo khoa học cho thực tiễn, khiến sở nhận thức quy luật, nắm vững quy luật, vận dụng quy luật cải tạo cách tốt giới khách quan giới chủ quan” Giá trị trị Kinh tế trị học C.Mác thống tính khoa học tính cách mạng Cần phải đánh giá cách đắn giá trị trị kinh tế trị học C.Mác, C.Mác công khai thừa nhận học thuật thứ khoa học siêu vượt khỏi giai cấp không bênh vực giai cấp nào, mà cương lĩnh hành động giai cấp vô sản Để bảo vệ quyền làm người mình, giai cấp vô sản phải phá bỏ “điều kiện sống thân”, tức phá bỏ chế độ tư hữu áp khiến người ta bị tha hoá(9), từ “tạo dựng nên thể liên hợp mà đó, tự phát triển người điều kiện để tất người tự phát triển”(10) Bởi vậy, với tư cách nước xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh cách rõ ràng lấy chủ nghĩa Mác làm đạo, nghiên cứu lý luận kinh tế học tất yếu phải lấy lý luận chủ nghĩa Mác làm đạo Đặc trưng chất người tính xã hội Từ người bước vào đời sống “loài” cần có tư tưởng chung khiến họ thống lại, làm cho người có chung chuẩn tắc hành vi Đây nguyên nhân dẫn đến đời đạo đức học dù phương Đông hay phương Tây Từ có xuất nhà nước, nhà nước xác lập, truyền bá kiểu hình thái ý thức, hình thái ý thức mang nhiều chức quan trọng, bảo vệ trật tự xã hội, hoàn thiện nhân cách, thống ý chí, tiết giảm chi phí giao dịch, hình thành sức mạnh hợp tác, v.v North – đại biểu cho trường phái xã hội nhấn mạnh: Quyền tài sản, nhà nước, hình thái ý thức ba đá tảng cho phát triển kinh tế “Quan niệm hình thái ý thức không ngừng biến đổi khiến cá nhân tập thể sinh quan điểm trái ngược tính công địa vị mình, đồng thời khiến họ dựa quan điểm để hành động”(11) C.Mác nhấn mạnh rằng, từ góc độ quan niệm để khảo sát giải thể hình thái ý thức định đủ khiến thời đại bị huỷ diệt(12) Hiện nay, mục đích thực nước tư chủ nghĩa phát triển Mỹ muốn lợi dụng toàn cầu hoá để thúc đẩy lan tỏa hình thái ý thức họ Bản chất kết luận cuối hình thái ý thức mà học giả phương Tây cổ suý “trừ bỏ quan niệm giá trị xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa đầu óc người ta, xác lập địa vị "độc tôn" hình thái ý thức tư chủ nghĩa”(13) Giá trị trị kinh tế học chủ nghĩa Mác thể tính nhân dân Trong xã hội có giai cấp, tuyệt đại đa số khoa học có tính giai cấp Mục đích phát triển sức sản xuất lợi ích nhân dân khiến cho nhân dân hưởng thành phồn vinh kinh tế hay không nguyên tắc hàng đầu buộc phải kiên trì để giữ vững kinh tế học chủ nghĩa Mác.(11)Lập trường kinh tế học chủ nghĩa Mác lập trường nhân dân “Thực hạnh phúc thực nhân dân” “tự phát triển người” định hướng giá trị chung Có thể có người nói, Đặng Tiểu Bình coi lực lượng sản xuất tiêu chuẩn để đánh giá phát triển vật Thực ra, tiêu chuẩn lực lượng sản xuất Đặng Tiểu Bình “lực lượng sản xuất xã hội chủ nghĩa” Nhiều lần ông nhấn mạnh rằng, giàu có nguyên tắc xã hội chủ nghĩa, phát triển dẫn tới phân hoá hai cực vào đường sai lầm Tư tưởng quan điểm phát triển khoa học, lần nữa, nhấn mạnh lấy lợi ích nhân dân làm điểm xuất phát mục đích cuối phát triển kinh tế Bất phát triển xa rời ngược lại nhu cầu nhân dân phát triển toàn diện người ý nghĩa Người dịch: ThS Trần Thuý Ngọc Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam ******************** (*) Nguồn: In Kỷ yếu Hội thảo Kinh tế trị giới lần thứ 5, tiếng Trung (**) Giáo sư, Viện trưởng, Học viện Chủ nghĩa Mác, Đại học Cát Lâm, Trung Quốc ([1]) Thuyết vùng đen mặt trời thuyết vòng tuần hoàn thương mại nhà kinh tế học người Anh William Jevons (1835 - 1882) phát triển, cho thương mại có liên quan đến tượng thường xuất vùng cháy không mặt trời, hay vùng đen mặt trời vốn ảnh hưởng tới khí hậu sản xuất nông nghiệp Trái đất Khủng hoảng xem vòng tuần hoàn tự nhiên hoạt động vùng đen mặt trời sản xuất nông nghiệp cho thấy tính chất giản đơn tâm học thuyết (ND.) (2) Dẫn theo: Chu Chung Bỉnh Nghiên cứu lý luận kinh tế chủ nghĩa Mác nước nay, Nxb Nhân dân, tháng / 2004, tr.5 (3) C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, t.23 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, tr.19, 21 (4) Báo sớm phương Đông, ngày 17 - 10 - 2007 (5) C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, t.23 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, tr.714 – 716 (6) Dẫn theo: Maurice Herbert Dobb Bộ Tư C.Mác địa vị lịch sử tư tưởng kinh tế, Tuyển tập viết kinh tế học nước đại, tập 3, Thương vụ thư quán, in năm 1982 (7) Tuyển tập C.Mác Ph.Ăngghen, Nxb Nhân dân, 1973, tr.228 - 229 Cụ viết: “Về mặt cách mạng văn minh mà nói cốt tinh thần cho mạnh bạo, quyết, chí khí cho bền bỉ lâu dài, hai thứ mạnh hơn, võ lực sánh kịp được”(10) Tuy nhiên, với sách ngu dân thực dân Pháp mà Phan Bội Châu biết, thực gọi “văn minh cách mạng”? Điều Cụ nói, viết trước Cụ chủ trương dựa vào Nhật mà không thành công, dựa vào kẻ đô hộ thành công được? Phải Phan Bội Châu tin tưởng vào diễn Hội nghị Vécsai – Oasinhtơn kiềm chế, làm suy yếu lẫn nước đế quốc? Có lẽ hạn chế thời đại nhà cách mạng xuất thân chế độ phong kiến, chịu ảnh hưởng giáo dục tư tưởng phong kiến Bởi vào lúc này, Nguyễn Quốc - lớp hậu bối Cụ, sau nhiều năm bôn ba tìm đường cho cách mạng Việt Nam, mà lại đường bạo động Biểu tính ôn hòa tư tưởng Phan Bội Châu thể Cam địa (Gandhi) viết năm 1922 Trong tác phẩm này, Cụ ca ngợi chủ trương “bất hợp tác, bất bạo động” Đảng Quốc đại ấn Độ, ca ngợi Cam địa “là bậc thánh hùng có tài, có trí đời” coi Đảng đảng cách mạng “nhưng theo chủ nghĩa hòa bình không làm cách mạng bạo động”(11) Cụ viết: “Cam địa mặt xích bạo động, mặt chủ trương việc độc lập, Cam địa tự có phương pháp mới, không dùng đến chém giết, dùng cách hòa bình mà thành hiệu lớn”(12) Ca ngợi ngụ ý noi gương Cam địa dường Phan Bội Châu chưa nhận cốt lõi phương pháp cách mạng mà Cam địa theo đuổi Cam địa chủ trương “bất hợp tác” với “bất bạo động” “Pháp – Việt đề huề”, mang tính van xin hợp tác với kẻ thù Cụ Cam địa thành lập đảng có chương trình, cương lĩnh, tổ chức quy củ quan trọng hơn, họ huy động đông đảo nhân dân theo để thực chủ trương Cuối cùng, tính ôn hòa tư tưởng Phan Bội Châu thể Thiên hồ! Đế hồ! (Trời ơi! Chúa ơi!) viết năm 1923 Tác phẩm thể chuyển biến Phan Bội Châu từ mục tiêu độc lập sang yêu sách phận “Người Việt Nam yêu cầu lấy lại phần cỏn quyền làm người mà trời đất phú cho Phần cỏn gì? Xin thưa: Chúng mong mỏi người Pháp thả mắt cho nhìn, thả tai cho nghe, cởi tay chân cho co duỗi, buông đầu óc cho thỏa mãn…”(13) Về thực chất, việc đòi quyền tự dân chủ, tính ôn hòa cao dường Cụ bước sang ranh giới cải lương Tóm lại, dù không quên mục tiêu độc lập đường lối “nuôi giống chờ thời”, lấy giáo dục làm đầu Phan Bội Châu không thận trọng trở thành liều thuốc ru ngủ quần chúng ảnh hưởng không tốt đến phong trào cách mạng Có điều là, đến tư tưởng hai Cụ Phan dường gặp gỡ nhau, hai Cụ hợp tác? Có lẽ, bước thụt lùi, điểm dừng chân tạm thời chăng? Và thoái lui đó, theo chúng tôi, hợp lý, đường cũ tiếp tục, đường chưa tìm Vậy, thử vào đường khó thành công chưa thất bại Phải suy nghĩ Phan Bội Châu điều dẫn dắt Cụ theo đường không lúc giờ, lại khác với đường mà Cụ Thái độ người đương thời với tư tưởng ôn hòa Phan Bội Châu Những người ủng hộ cho rằng, “chuyện Pháp – Việt đề huề kiến thư mà Cụ thổ lộ nhận phải, mà trước Cụ nước, trí thức nước đề xướng lên rồi, báo chương cổ động”, “còn đôi điều nghĩ ngợi muốn cho “Pháp – Việt đề huề” phải Pháp – Việt bình đẳng, có bình đẳng mong đề huề…Chúng lo sợ thuyết Pháp – Việt đề huề Cụ có thực hành cách đáng không?”(14) Như vậy, tin có tin, theo có theo hoài nghi tác động không tốt tới cách mạng Việt Nam Trong Xin quan toàn quyền ghé mắt đăng Đông Pháp thời báo ngày 19/5/1926 hô hào “dân đảng” Việt Nam bám vào quan toàn quyền Varen yêu cầu Varen dựa vào “dân đảng” Việt Nam cho “công việc làm có hiệu quả” tuyên bố “quốc dân ta không xu hướng bạo động nữa” để theo “cách mạng tinh thần” mà nội dung “hết lòng nâng cao trình độ lên, mai giỏi người Pháp, khéo người Pháp hẳn địa vị tự chủ người Pháp, giá trị làm người người Pháp”(15) Con đường “dẫu chậm chút, song lần lần đến nơi” Những người phản đối cho rằng, “Pháp – Việt đề huề” “chưa được” “mộng tưởng” mà Bởi lẽ, “người Pháp sang biết lấy trịch lấy bề mà ta, đem lòng kỳ thị… không lại muốn giải phóng cho mở mặt, mở mày, muốn cho ngu để dễ khiến, muốn cho dốt để dễ sai Khi lại chịu đề huề cho oai quyền thần thánh?… Một dân thống trị dân bị thống trị, tư cách khác vực trời, thầy với trò, chủ nhà với đầy tớ, thầy lại đề huề với trò, chủ nhà lại đề huề với đầy tớ?”(16) Ngoài có tranh luận chưa thể “Pháp – Việt đề huề” báo Chuông rè số 107, L’Annam số 119, 121… Các tờ báo đưa chứng để chứng minh cho chưa thể “Pháp – Việt đề huề”, có nghĩa chứng minh tính không khả thi đường ôn hòa mà Phan Bội Châu ghé sang Ý nghĩa bước chuyển tư tưởng Phan Bội Châu từ bạo động cách mạng sang đấu tranh ôn hòa Bước chuyển từ tư tưởng đấu tranh bạo động sang đấu tranh ôn hòa không ly khai hẳn với đường bạo động tạo hai khuynh hướng cách mạng song song tồn Phan Bội Châu Mặc dù ôn hòa dường lấn át bạo động hai xu hướng song song tồn tại, để sau trải nghiệm không thành năm 1918 – 1923, Cụ lại quay với đường bạo động; song, bước chuyển không thành công chứng minh cho triết lý mà Cụ theo đuổi suốt đời cách mạng “đã mưu tính việc cốt nhằm mục đích thắng lợi cuối cùng…”(17), đồng thời chuyển biến góp phần làm cho toàn trình tư tưởng Phan Bội Châu trở nên phong phú, đa dạng mà nhà cách mạng đương thời có Cùng với bước chuyển khác đời, bước chuyển sang chủ nghĩa ôn hòa khiến tư tưởng Cụ dường tổng hợp tư tưởng thời kỳ - thời kỳ chuyển xã hội Việt Nam đầu kỷ XX.(16) Sự chuyển biến tác động không nhỏ đến tư tưởng cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, có tác động tích cực tác động tiêu cực Cái tích cực để lại cho học, điều kiện lịch sử định, cần phải có phương pháp định để đạt mục đích Và mục tiêu cách mạng, cần phải xác định mục tiêu trước mắt mục tiêu lâu dài, cần đề cao mục tiêu trước mắt, cần đề cao mục tiêu lâu dài Điều Đảng ta vận dụng triệt để trình lãnh đạo mình, tùy vào đặc điểm, tình hình thời kỳ mà Đảng đề mục tiêu trước mắt lâu dài, với phương pháp đấu tranh phù hợp để đạt mục đích cuối giải phóng dân tộc Sự thể nghiệm không thành công Phan Bội Châu cho lớp hậu bối tìm đường mới, khác với đường mà Cụ bước hẳn sang đường cách quyết, không dự ************** (*) Thạc sĩ, giảng viên Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh (**) Giảng viên, Bộ môn Mác - Lênin, Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II Tp Hồ Chí Minh) (1) Dẫn theo: Trần Văn Giàu Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, t.II – Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1993, tr.417 (2) Dẫn theo: Trần Văn Giàu Sđd., tr.417-418 (3) Dẫn theo: Trần Văn Giàu Sđd., tr.418 (4) Phan Bội Châu Toàn tập, t.3, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1990, tr.461 - 462 (5) Phan Bội Châu Sđđ., tr.462 – 463 (6) Phan Bội Châu Sđd., tr.463 (7) Dẫn theo: Trần Văn Giàu Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, t.II – Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử, Sđd., tr.422 (8) Dẫn theo: Trần Văn Giàu Sđd., tr.422 (9) Phan Bội Châu Toàn tập, t.3, Sđd., tr.466 (10) Phan Bội Châu Sđd., tr.484 (11) Phan Bội Châu Sđd., tr.493 (12) Phan Bội Châu Sđd., tr.497 - 498 (13) Phan Bội Châu Sđd., tr.563 (14) Dẫn theo: Trần Văn Giàu Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, t.II – Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử Sđd., tr.462 (15) Dẫn theo: Trần Văn Giàu Sđd., tr.462 (16) Dẫn theo: Trần Văn Giàu Sđd., tr.463 – 464 (17) Dẫn theo: Trần Văn Giàu Sđd., tr.422 THẾ GIỚI QUAN TRIẾT HỌC CỦA CÁC NHÀ NHO TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM PHẠM THỊ LOAN (*) Bài viết góp phần hệ thống hóa phân tích giới quan triết học nhà Nho xã hội phong kiến Việt Nam, tập trung vào khía cạnh bản: quan niệm nhà Nho trời, mệnh mệnh trời, đặc biệt quan niệm người, mối quan hệ người với trời đất Theo tác giả, với nhiều nhà Nho Việt Nam thời phong kiến, người không hoàn toàn bị chi phối, khuất phục mệnh mệnh trời; trái lại, người cải biến mệnh nhờ vào nỗ lực thân Theo đường xâm lược triều đại phong kiến phương Bắc sau đường giao lưu văn hóa, Nho giáo từ du nhập vào Việt Nam trải qua trình biến đổi lâu dài đầy khó khăn để tồn tại, ăn sâu, bám rễ vào đời sống xã hội dân tộc Cho đến thời kỳ xây dựng nhà nước phong kiến độc lập, tự chủ, Nho giáo tiếp biến dần trở thành hệ tư tưởng thống trị kiến trúc thượng tầng xã hội phong kiến Việt Nam suốt nhiều kỷ sau Vị trí quan trọng đưa Nho giáo với hệ thống nguyên tắc trị - xã hội tín điều đạo đức khắt khe lan tỏa, thâm nhập ảnh hưởng sâu rộng đến tầng lớp xã hội, đặc biệt nhà Nho - người xem tầng lớp có vai trò uy tín xã hội, rường cột chế độ phong kiến Với tư cách học thuyết trị - đạo đức, Nho giáo ảnh hưởng mạnh mẽ nhà Nho Việt Nam tư trị, quan điểm nhân sinh lối sống đạo đức, tư tưởng giáo dục hay phong cách văn chương, nghệ thuật mà giới quan họ Trong xã hội phong kiến Việt Nam, giới quan triết học nhà Nho biểu lộ ảnh hưởng rõ nét Nho giáo thông qua quan niệm họ trời đất, mệnh trời, người, mối quan hệ người trời đất Trước hết, quan niệm hầu hết nhà Nho xã hội phong kiến Việt Nam, “trời” xem lực lượng thần bí, siêu nhiên sáng tạo chi phối vật, tượng, định vận mệnh vạn vật Nhà Nho Nguyễn Phi Khanh (1335-1428) đời Trần viết: “Trời gì? Là chí thanh, chí hư, chí đại thôi, bốn mùa thành năm mà không tỏ có công, vạn vật chịu ơn mà không lộ rõ dấu vết”(1) Nguyễn Trãi (1380 -1442), nhà Nho với tài bật nhiều lĩnh vực khác nhau, trị, quân sự, ngoại giao, văn học, sử học, địa lý… khẳng định rằng, “trên có trời đất quỷ thần”(2) vạn vật sinh sôi “ơn tạo hóa trời đất” Ngô Sĩ Liên - nhà sử học xuất sắc thời Lê nhà Nho có ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng xã hội đương thời - đưa nhiều lời bình luận lịch sử thể rõ ảnh hưởng Nho giáo tới giới quan ông, có tư tưởng trời, mệnh trời Trong quan niệm mình, Ngô Sĩ Liên coi trời đấng tạo hóa sản sinh muôn vật: “Khi trời đất mở mang, có thứ khí hóa hóa, Bàn Cổ thị Có khí hóa sau có hình hóa, không thứ hai khí âm dương Kinh Dịch nói: “Trời đất nung ủ, vạn vật hóa, đực hợp tinh, vạn vật hóa sinh” Cho nên có vợ chồng sau có cha con, có cha sau có vua tôi”(3) Còn với Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585), trời lực lượng tự nhiên tạo vật, chi phối vật, tượng người, tính người “trời phú”: “Trời phú tính ta, Đạo cương thường năm ba” (Thơ Nôm) Khi quan sát vận động, biến đổi giới, Ngô Thì Nhậm (1746 -1803) nhận nguồn gốc đằng sau tồn vị “hóa công" mà thực chất, tên gọi khác “trời” Theo ông, nhờ có hóa công hay trời mà vạn vật sinh sôi nảy nở có trật tự ổn định, không trời sinh ra, từ đất đai, làng mạc người xuất chúng: “Trời sinh hào kiệt Đẩu, Thai gần Đường qua ghi làng danh nổi” (Nghệ An đạo trung) Cùng với quan niệm xem trời đấng tạo hóa muôn vật, nhà Nho xã hội phong kiến Việt Nam nhìn nhận “trời” vị thần tối cao, có ý chí, có tình cảm, có thể phù hộ, giám sát trừng phạt người Theo Nguyễn Trãi, “trời đất đa tình” tình cảm trời đất giống lòng cha mẹ: “Thành thực yêu vật lòng trời đất; thành thực yêu lòng cha mẹ Nếu yêu vật thành thực sinh hóa có lúc đình, yêu không thành thực niềm từ có thiếu Vì thế, nên trời đất muôn vật, cha mẹ cái, chẳng qua chữ “thành” mà thôi”(4) Nguyễn Bỉnh Khiêm tin trời công bằng, mưu trí người chưa thắng công đó: “Nẻo trời có sinh có dưỡng Dễ hầu nằm phần chăng?” (Thơ Nôm) Lê Quý Đôn (1726 -1784) quan niệm trời giới tự nhiên, mà chủ thể có ý chí, có nhân cách, định việc: “Trời có tiếng, mùi vị, giáng lâm thật hiển hách” (Vân đài loại ngữ) Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du (1766 - 1820) thể quan niệm ông trời với quyền vô hạn: “Bắt phong trần phải phong trần/ Cho cao phần cao” Đó ông trời có nhân cách, có cảm xúc, ghen ghét với người có nhan sắc: “Lạ bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” Những quan niệm ông trời có nhân cách, có tình cảm xuất nhiều nhà Nho kỷ XIX, có Nguyễn Đức Đạt (1823 - 1887) Trong Nam sơn tùng thoại, ông viết: “Hỏi: Cha yêu con, vua yêu tôi, có giống không? Đáp: Giống Cha nuôi con, cho ăn uống nhân, cho roi vọt nhân Vua ban tước cho bề nhân, quở phạt nhân Hỏi: Trời có giống không? Trời vạn vật cho mưa móc, có cho sấm sét; dân, có cho mùa vui vẻ, có giáng dịch lệ hoang, có cho tai dị để khiển trách, rốt lòng yêu cả” (thiên “Tư luận”) Xuất phát từ quan niệm xem trời vị thần tối cao có ý chí, có nhân cách, nhà Nho xã hội phong kiến Việt Nam đến tư tưởng mệnh, mệnh trời Mệnh hay mệnh trời ý chí, sức mạnh trời chi phối trật tự xã hội, tự nhiên số phận người Chu Văn An (1292 -1370) quan niệm rằng, người ta sinh đời, người có số mệnh trời an bài, giàu nghèo trời định, người mong ước không được: “Nhà tranh hay nhà ngọc, có số mệnh”(5) Điều tương tự việc ông làm quan hay không làm quan có liên hệ đến số mệnh cả, vậy, ông cảm thấy thản, ung dung, tự với sống Nguyễn Phi Khanh cho rằng, người sống làm việc phải theo “lẽ trời”, việc “xuất” hay “xử” nhà Nho tùy tiện theo ý mà phải tuân thủ ý trời, phải theo lẽ trời Có thể thấy, nhà Nho, việc diễn từ việc lớn đến việc nhỏ, từ việc xã hội, đất nước đến việc đời người trời chi phối Đây quan niệm Nguyễn Trãi mệnh trời Với ông, biến đổi triều đại, thịnh suy đất nước liên hệ đến trời Không vận nước hay mệnh vua mà thành hay bại, sang giàu hay đói rách người, theo Nguyễn Trãi, trời quy định: “Đời người muôn việc thảy trời”; “mới biết doanh hư có số, mà cãi lòng trời” Chính thế, ông tâm niệm: “Sang khó chưng trời, lăn lóc làm chi cho nhọc hơi” hay “Vắn dài, dầu thiên mệnh, Trãi quái làm chi cho nhọc nhằn”(6) Bên cạnh đó, thời kỳ này, tư tưởng “trời” “mệnh trời” thể rõ nét nhà Nho đồng thời nhà sử học thời Lê - người biên soạn lịch sử chủ yếu dựa hoạt động vị vua coi hoạt động thể ý chí trời Nhà sử học Phan Phu Tiên nhận xét: “Nhà Trần dựng nước vào năm Kiến Trung (1225), nước vào năm Kiến Tân (1400) Quân Minh vượt sông vào ngày 12 tháng 12 năm Bính Tuất (1406), phải rút nước ngày 12 tháng 12 năm Đinh Mùi (1472) Dẫu mưu người chẳng nên, âu vận trời có số Kể ra, Thái Tông tên huý Cảnh, Thiếu Đế tên húy An, nét chữ gần giống Quân Minh vượt sông, lúc nước, gặp ngày 12 tháng 12, có phải tình cờ mà không số trời đâu”(7) Ngô Sĩ Liên cho rằng, việc Tiền Lý Nam Đế dấy binh trừ bạo gặp bại vong, việc nhà Lý hay nước nước mệnh trời định Do đó, theo ông, việc họ Hồ giết Trần Thuận Tông để cướp việc làm bọn loạn thần có kết cục tốt đẹp được, “bọn phạm tội đại ác trốn trừng phạt trời? Đạo trời rõ ràng vậy, đáng sợ thay!”(8) Từ kỷ XVI đến kỷ XVIII, cục diện nội chiến, chia cắt, chiến tranh loạn lạc đất nước ảnh hưởng mạnh đến tư tưởng nhà Nho Sự thay vương triều biến đổi nhanh chóng số phận người làm cho nhà Nho thời kỳ này, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan, Ngô Thì Sĩ, Ngô Thì Nhậm… cảm thấy bất lực trước thời đó, họ tin tưởng vào ý trời, mệnh trời phụ thuộc người vào mệnh trời Họ dựa vào luật biến dịch, tuần hoàn Kinh Dịch - sở Lý học thời Tống - để giải thích biến đổi xã hội, hưng suy thời Trong quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm, tất số, mệnh, trời chi phối, người làm được: “Được thua phú quý thiên mệnh Chen lấn làm chi cho nhọc nhằn” (Thơ Nôm).(7) Nguyễn Dữ Phùng Khắc Khoan - hai học trò giỏi Nguyễn Bỉnh Khiêm triều Mạc Lê, vừa chịu ảnh hưởng từ thầy, vừa chịu ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo nên giới quan họ thể rõ nét tính chất tâm thần bí Nguyễn Dữ cho rằng, thứ trời, số mệnh quy định: “Phú quý cầu nghèo tự số” (Chuyện tướng Dạ Xoa) Trong truyện ông mô tả nhiều quỷ quái, tượng thần bí, dị kì Phùng Khắc Khoan thừa nhận có mệnh trời, theo ông, mà người hoàn toàn phải chịu phục tùng ý trời Từ đó, ông khẳng định tính tích cực sáng tạo người để xoay chuyển tình thế: “Sự vinh hiển mệnh trời đặt sẵn Xưa mái nhà tranh lẽ lại công danh” (Vinh tiến an thiên mệnh định, Cổ lai bạch ốc khởi công danh - Bệnh trung thư hoài) Ngô Thì Sĩ (1726 -1780) tin tưởng khẳng định tất ý trời, mệnh trời quy định: “Người ta sinh có mệnh mệnh trời phú cho” (Anh Ngôn thi tập) Lê Quý Đôn quan niệm rằng, mệnh trời lường hết việc lớn việc nhỏ chưa không tiền định Thuyết tiền định người xưa thường nói đến thấy chép kinh sử (Vân đài loại ngữ) Đến kỷ XIX, Nho giáo nhà Nguyễn khôi phục vị trí độc tôn vũ đài trị, tư tưởng Các nhà Nho thời kỳ chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm Hán Nho Tống Nho trời, mệnh trời, số, âm dương, ngũ hành, lý, khí Hầu hết họ đề cập tới trời, tin tưởng vào ý trời, vào “mệnh trời” Nguyễn Du tâm niệm: “Ngẫm hay muôn trời” Theo đó, thành bại đời người trời định mà Nguyễn Du gọi “cơ”, tức trời ông nhấn mạnh: “Cho hay thành bại cơ” (Chiêu hồn thập loại chúng sinh) Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) đề cập đến thân phận kẻ hàn nho cho rằng, khó trời, giàu số” theo ông, có người tài giỏi biết mệnh trời thời Nguyễn Thông (1827 - 1884) - nhà Nho yêu nước có ảnh hưởng lớn miền Nam nước ta kỷ XIX - khẳng định rằng, “mọi việc thiên hạ thích mà làm thuộc người, thích mà làm thuộc trời, thuộc người việc tới sau, thuộc trời lẽ định trước”(9) Cùng với vấn đề trời, mệnh trời, vấn đề người lĩnh vực mà nhà Nho xã hội phong kiến Việt Nam quan tâm Theo họ, sinh thành, biến đổi người xã hội loài người không nằm biến hóa trời, đất Nguyễn Bá Tĩnh - nhà Nho, nhà y học danh đời Trần nói rằng, "Tam tài trời, đất, người Con người chịu chỉnh khí trời đất, tinh khôn vạn vật"(10) Nguyễn Bỉnh Khiêm sau khái quát điều thơ: "Thái cực từ phân chia phân định rõ vị trí tam tài Trong nhẹ bay lên làm trời, nặng đục lắng xuống làm đất kết tụ lại thành người Bẩm thụ khí" (Cảm hứng) Còn Lê Hữu Trác (1720 - 1791) sách Y tông tâm lĩnh khẳng định: "Muôn vật trời đất không loài không bẩm thụ khí âm dương để thành hình" (tập Y hải cầu nguyên) Do đó, theo ông, "người ta sinh khoảng hai khí [âm, dương] trời đất thân thể người đủ hình thái cực, há không nên lưu tâm xem xét sao?" (tập Huyền tẫn phát vi) Như vậy, người sinh giao hòa trời đất, xuất người xem kết tinh vị trí trung gian trời đất Do đó, mối quan hệ này, người đóng vai trò quan trọng, làm thay đổi mặt trời đất quan niệm Ngô Thì Nhậm: “Hẳn trời đất mở mang chừ, mượn tay người mà chuốt gọt Tiên cảnh mà thành danh chừ, cảnh có người nên tươi tốt”(11) Với ý nghĩa đó, nhà Nho xã hội phong kiến Việt Nam đưa quan niệm mối quan hệ gắn bó trời đất người Về mối quan hệ trời đất người, nhà Nho xã hội phong kiến Việt Nam khẳng định trời người tách rời hai thực thể đối lập mà có liên hệ mật thiết với nhau, thấu hiểu, giúp đỡ hóa giải nạn tai cho người người thật có thành ý chân thành khấn xin làm cho trời cảm động Về thực chất, nội dung thuyết “thiên nhân tương đồng”, “thiên nhân cảm ứng”, "thiên nhân hợp nhất" mà Hán Nho đưa Các nhà Nho Việt Nam quan niệm quyền lực vua trời trao cho để thực ý chí trời, vị vua phải thường xuyên chăm lo công việc trị nước, cai quản muôn dân quan sát biến đổi trời đất để xem việc làm có thuận theo ý trời hay không Nếu việc làm vua trái với ý trời, trời điềm tai biến để cảnh báo, lụt lội, hạn hán, bệnh dịch, vua phải theo mà điều chỉnh việc làm mình, thành ý cầu xin trời mong chấm dứt tai biến Ví Nguyễn Phi Khanh, ông cho việc hạn hán trời giáng tội xuống nhân gian chịu tội trước hết vua, vua chịu tội với trời nhân hòa, nhân dân thấm khắp niềm vui Do đó, cần nhà vua “có lòng chí thành” để tu thân sửa đức “cảm đến trời”, khiến cho trời ban điềm lành xuống muôn dân Đúng hàm ý thơ ông việc chuẩn bị cầu mưa vua quan nhà Trần: “Rừng rực đất đai khắp nơi khô cháy, trận mưa trời gieo khắp ơn sâu Quốc gia làm lễ thỉnh tội để cầu mưa trọng thể, trời đem lại khí hòa, dân thấm khắp niềm vui Rồng nằm vốn vật nhân gian, tiếu tượng trời hẹn mưa dầm năm hạn Chẳng phải dùng làm lẽ đưa thân hình gầy còm phơi chợ, xưa có lòng chí thành cảm đến trời”(12) Ngô Sĩ Liên quan niệm rằng, trời cai quản định tất việc gian, vua người thực thi ý chí trời Trời giám sát hành động vua, thuận theo ý trời hưởng phúc lành, mưa thuận gió hòa, xã tắc yên ổn; trái lại, trời “răn bảo” hạn hán, lụt lội, tai biến Vì thế, người nắm vương quyền phải biết quan sát tượng tự nhiên mà hiểu ý trời, mệnh trời, đoán biết ý khen chê, khuyến khích hay quở trách trời Ông viết: “Trong khoảng trời đất, có hai khí âm dương mà Người làm vua đạt đến mức trung hòa đất trời định vị, vạn vật sinh sôi hai khí hòa Nếu khí âm thịnh mà phạm bừa vào khí dương, trời đất tất xuất tai biến để tỏ cho người làm vua biết Cho nên tai biến xuất trước sau có chứng nghiệm Lúc giờ, nhật thực, mặt trời lay động, đất nứt, mưa đá, sa, khí âm thịnh khí dương Phàm người làm vua thận trọng trước răn bảo trời, lo lắng làm hết phận người đạo vãn hồi tai biến trời”(13) “Đạo vãn hồi tai biến trời” mà Ngô Sĩ Liên đề cập, thực chất, nỗ lực người để giải khó khăn trước trời giúp, người chưa làm hết chức phận nói đến chuyện trời giúp Bởi vậy, theo ông, “Tiên Hoàng không trọn đời chưa làm hết việc người, mệnh trời không giúp”(14) Chỉ với nỗ lực mình, với hành động hợp lẽ phải, có lòng chí thành đạt kết tốt, mong có giúp đỡ trời Bởi lẽ đơn giản: “Lòng tin thành thực cảm thông đến vàng đá, trời? Việc trời giúp sức thuận”(15) Có thể thấy, Ngô Sĩ Liên tin trời mệnh trời ông đề cao nỗ lực hành động tích cực để vượt qua khó khăn người Quan niệm thể nhà Nho, nhà sử học khác sau này, Vũ Quỳnh (đỗ tiến sĩ năm 1478), Lê Tung (đỗ tiến sĩ năm1484), Lê Hy (đỗ tiến sĩ năm 1664) Thế kỷ XVI - XVIII, hầu hết nhà Nho cho rằng, trời người có thống với Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa quan niệm “thiên nhân tương hựu tương phù” (trời người quan hệ phù hợp với nhau) Tuy vậy, quan niệm ông phần nhiều khác với quan niệm “thiên nhân tương dữ”, “thiên nhân cảm ứng” Đổng Trọng Thư Ông nói rằng, “sinh ý vô tư, vạn vật đồng” (cái ý sinh thành trời thiên tư, muôn loài cả) Nguyễn Dữ, truyện Truyền kỳ mạn lục, thể tin tưởng sâu sắc vào trời, vào quyền uy trời, vào gọi “thiên nhân cảm ứng” Vì thế, theo ông, “làm thiện người, giáng phúc cho người thiện trời, cảm ứng khoảng trời người thật sâu mờ thay” (Chuyện gã Trà đồng giáng sinh) Lê Quý Đôn thường đề cập đến mối quan hệ thống trời người tác phẩm mình: “Người ta với trời đất gốc; suốt ngày động tác ăn uống, với khí đất chung đụng” (Vân đài loại ngữ) Ông quy người tự nhiên mối gắn tất mối quan hệ với trời.(13) Nhìn chung, giới quan nhà Nho xã hội phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm tâm Nho giáo nói chung, đặc biệt Hán Nho Tống Nho Sự tác động mạnh mẽ tư tưởng trời, mệnh trời Nho giáo khiến họ giảm sút tinh thần phản kháng trước bất công triều đình Bởi lẽ, họ cho trời chi phối hoạt động người, trời trao quyền cho vua cai quản thiên hạ, trời không định thịnh suy triều đại mà định thắng lợi khởi nghĩa, giàu sang nghèo hèn, vinh nhục, sống chết người, biết suy nghĩ hành động người để ban thưởng hay trách phạt, giáng tai họa Tuy vậy, có nhiều quan điểm tiến bộ, nhấn mạnh nỗ lực hoạt động tích cực người Các nhà Nho quan niệm người trời sinh người không thụ động ngồi xem tạo hóa xoay vần mà nỗ lực mình, người cải thiện tình hình Chính vậy, thời Trần, Đào Sư Tích khẳng định: “Trời người lẽ, cảm thông mực, ứng nghiệm không trời mà người, tốt lành không điềm mà đức Cho nên, trời giúp vua Thuấn không sách thấy thất mà thiên thời kính Trời ban cho vua Vũ, không trình bày Lạc Thư, mà sửa sang sáu phủ”(16) Thừa nhận mệnh trời, tin vào mệnh trời Nguyễn Trãi cho rằng, “thời có thịnh suy, quan hệ vận trời; việc có thành bại thực người làm”(17) Có thể thấy, tư tưởng Nguyễn Trãi, việc xảy ý trời định, trời lực lượng siêu nhiên thần bí mà tương tự lẽ phải, đạo lý tất phải làm thế, quy luật khách quan, không khác người biết tuân theo quy luật thay đổi việc Lê Quý Đôn tin việc làm “hợp với lẽ trời, với lòng người” (Quần thư khảo biện) chắn thành công Như vậy, người không hoàn toàn bị trời chi phối, bị mệnh khuất phục mà người cải biến mệnh dựa vào nỗ lực Đây nhận thức chung nhiều nhà Nho xã hội phong kiến Việt Nam Nguyễn Du, người tin trời, tư tưởng mệnh trời có hầu khắp Truyện Kiều thân ông lại đứng phía người đau khổ mà tố cáo trời xanh, tạo Nguyễn Đức Đạt thể tư tưởng tiến cho rằng, số mệnh định sẵn mà có sau, họa phúc không hẳn trời mà chủ yếu người tự tạo Với nhiều nhà Nho Việt Nam, tư tưởng “mệnh trời” sử dụng sở quan trọng để khẳng định độc lập chủ quyền đất nước Đối với họ, chiến tranh nghĩa nhằm chống kẻ thù xâm lăng nhân dân ta hợp với lẽ trời, thuận lòng người nên trời giúp đỡ, kẻ thù bạo tất yếu bị thất bại, bị tiêu diệt Chính tư tưởng góp phần củng cố lòng tin nhân dân vào chiến tranh chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc ********************* (*) Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh (1) Viện Văn học Thơ văn Lý - Trần, t.3 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978, tr.496497 (2) Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam Nguyễn Trãi toàn tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976, tr.122 (3) Viện Khoa học xã hội Việt Nam Đại Việt sử ký toàn thư, t.1 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.132 (4) ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam Nguyễn Trãi toàn tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976, tr.511 (5) Viện Văn học, Thơ văn Lý - Trần, t.3 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978, tr.60 (6) ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam Nguyễn Trãi toàn tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976, tr.275, 424, 389, 454 (7) Viện Khoa học xã hội Việt Nam Đại Việt sử ký toàn thư, t.2 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.288 (8) Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sđd., tr.221 (9) Dẫn theo Trần Văn Giàu Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, t.1 Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1993, tr.126 (10) Nguyễn Bá Tĩnh Tuệ Tĩnh toàn tập, Hội y học cổ truyền, Tp Hồ Chí Minh, 1994, tr.498 (11) Cao Xuân Huy - Thạch Can (chủ biên) Tuyển tập thơ văn Ngô Thì Nhậm, t.2 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978, tr.76 (12) Viện Văn học Thơ văn Lý - Trần, t.3 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978, tr.392 (13) Viện Khoa học xã hội Việt Nam Đại Việt sử ký toàn thư, t.2 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.45 (14) Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sđd., t.1, tr.215 (15) Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sđd., t.1, tr.200 (16) Viện Văn học Thơ văn Lý - Trần, t.3 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978, tr.229-230 (17) ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Trãi toàn tập Sđd., tr.173 HÀN HỈ BÌNH (**) [...]... Sartre về chủ nghĩa M c và chủ nghĩa hiện sinh Sartre c ng nhận chủ nghĩa M c về chính trị và lịch sử, nhưng không coi trọng về triết h c Ông coi chủ nghĩa hiện sinh c giá trị triết h c hơn Trần Đ c Thảo khẳng định chủ nghĩa M c có giá trị toàn diện, c triết h c, c lịch sử - xã hội Cu c tranh luận không đi đến kết th c, vì Sartre chưa đ c hết c c t c phẩm c a Husserl và C. M c Cu c tranh luận ấy... Sự thật để c điều kiện tiếp t c nghiên c u, sáng tạo triết h c, liên hệ, trao đổi khoa h c với c c nhà triết h c c c nư c, đ c biệt là c c nhà triết h c Pháp Từ đây, c ng vi c chủ yếu c a Trần Đ c Thảo là nghiên c u c c t c phẩm kinh điển c a chủ nghĩa M c - Lênin, sáng tạo khoa h c Nhiều t c phẩm đã đư c ông tr c tiếp gửi cho c quan lý luận c a Trung ương Đảng, cho c c đồng chí lãnh đạo c a Đảng -... nhiên c a sự phát triển c a chính nền sản xuất Cho nên, như C. M c cũng từng nói trong bộ Tư bản: Cu c cách mạng c ng sản chủ nghĩa c a giai c p c ng nhân l c đầu chỉ tư c đoạt c a c i c a một nhúm tư bản tài phiệt, c n những nhà tư bản vừa và nhỏ thì để cho nó tự thủ tiêu trong quá trình phát triển c a nền kinh tế Điều ấy C. M c và Ph.Ăngghen c ng nói rõ trong Tuyên ngôn c a Đảng C ng sản: Sau khi làm cu c. .. chung c a dân, từ Chủ tịch toàn qu c đến làng Dân là chủ thì Chính phủ phải là đày tớ… Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân c quyền đuổi Chính phủ”(21) Tính ưu việt và s c mạnh c a xã hội mới chính là tính dân chủ c a xã hội và quyền tự do c a con người đư c đảm bảo Trong quá trình chọn lựa con đường giải phóng dân t c, Hồ Chí Minh đã h c tập kinh nghiệm lịch sử c a c ch mạng Mỹ, c ch mạng Pháp và C ch... bởi chính sách đúng c a Nhà nư c) , c tầm nhìn xa và c sự nhạy bén trư c tình hình trong nư c và qu c tế( 31) Tóm lại, đ c c c t c phẩm c a Trần Đ c Thảo, chúng ta c ng khẳng định đư c tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là toàn diện, đư c đặt trên một nền móng lý luận vững ch c, đầy s c thuyết ph c Tư duy triết h c Trần Đ c Thảo đã mở ra cho ta phương pháp để nhận th c cơ sở lý luận và th c tiễn, c sở lịch... hoa c a c c cu c cách mạng ấy là tinh thần dân chủ và quyền tự do đư c phát huy để tạo ra s c mạnh cho nhân dân làm nên c ch mạng, nhất là C ch mạng tháng Mười Nga Chính vì vậy, Hồ Chí Minh tin tưởng sâu s c vào s c mạnh c a con người, s c mạnh c a nhân dân Trần Đ c Thảo đã từng sống, h c tập tại nhà trường dân chủ Pháp; vì vậy mà ông hiểu đư c giá trị dân chủ, tự do không phải là do giai c p thống trị. .. chính mình Đặt c u hỏi cho c n bộ đến h c trường Đảng: H c để làm gì? Hồ Chí Minh trả lời: H c để làm vi c, để làm người, để làm c n bộ” H c chủ nghĩa M c - Lênin để làm gì? Hồ Chí Minh trả lời: H c để sống cho c lý c tình” Trong t c phẩm Đường c ch mệnh và nhiều t c phẩm kh c về sau, Hồ Chí Minh luôn luôn nh c nhở: C n bộ phải là người đầy tớ trung thành c a nhân dân Nhà nư c là c a dân, do dân,... suốt cu c đời hoạt động khoa h c c a mình, hầu như chủ yếu tập trung nghiên c u lịch sử nhân loại từ thời tiền sử, c đại, trung c đến thời đại hiện nay, nghiên c u nguồn g c loài người, nghiên c u lịch sử dân t c, … T c phẩm Sự hình thành con người(11), và rất nhiều c ng trình nghiên c u về con người, đ c biệt là c c công trình: Về nội dung khái niệm con người (30-12-1982)(12), Tính chất khoa h c c ch... sử xã hội c a tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh một c ch sâu s c Viết về những vấn đề trên đây, tôi nhớ lại trư c l c đi Pháp (tháng 3-1991), GS.Trần Đ c Thảo c yêu c u tôi tìm cho ông mấy tài liệu sau: Di ch c c a Chủ tịch Hồ Chí Minh, c c t c phẩm c a đồng chí Trường Chinh nói về: Chủ nghĩa M c và c ch mạng Việt Nam, về văn hóa Trần Đ c Thảo kể lại rằng năm 1950, khi c n ở bên Pháp, ông đư c một Việt... thái độ c a người c ch mạng”(18) Về mặt triết h c, khi nói đến con người nói chung, Trần Đ c Thảo đã nh c lại luận điểm c a V.I.Lênin: C i chung chỉ tồn tại xuyên qua c i riêng và trong c i riêng C i riêng chỉ tồn tại trong sự liên hệ với những c i riêng kh c để tiến tới c i chung Như vậy thì c i tốt, c i bản chất c a loài người, c a c ng đồng dân t c mới tồn tại và phát triển trong mỗi c nhân Hồ Chí ... tích luận giải nhằm làm sáng tỏ giá trị thời đại lý luận C. M c kinh tế trị h c Theo t c giả, kinh tế trị h c C. M c mang nhiều giá trị thời đại sâu s c, giá trị khoa h c, giá trị xây dựng, giá trị. .. hỏi giới lý luận phải nỗ l c tìm kiếm giá trị thời đại kinh tế trị h c C. M c Giá trị khoa h c Kinh tế trị h c C. M c hệ thống lý luận khoa h c, phân tích quy luật vận hành kinh tế chủ nghĩa tư... triển khoa h c, v.v phát triển kinh điển cho lý luận kinh tế chủ nghĩa M c Chính phẩm chất khoa h c kinh tế h c chủ nghĩa M c tiến thời đại khiến nó, dù phải trải qua tr c trở bị đả kích, phát

Ngày đăng: 19/12/2015, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w